Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001-2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Chu Thành Luân Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Chinh Hải HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VỊNH HẠ LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Chu Thành Luân Giáo viên phụ trách: ThS Đặng Chinh Hải HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Chu Thành Luân Mã SV : 1412304001 Lớp Ngành : Môi Trường : MT1801Q Tên đề tài: Áp dụng mơ hình quản lý hệ sinh thái biển dựa vào cộng đồng Vịnh Hạ Long NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Tìm hiểu Hệ sinh thái rạn san hô Vịnh Hạ Long - Nghiên cứu tài liệu, tình hình áp dụng mơ hình quản lý hệ sinh thái rạn san hô dựa vào cộng đồng Vịnh Hạ Long - Đề xuất số biện pháp nhằm mơ hình hoạt động hiệu Phương pháp thực tập - Thu thập tài liệu, số liệu - Hiểu mơ hình hoạt động Mục đích thực tập - Hồn thành khóa luận tốt nghiệp Địa điểm thực tập - Trung tâm Quan trắc môi trường – Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phịng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: ThS Đặng Chinh Hải Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Tồn khóa luận Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 13 tháng năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 30 tháng 10 năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Đã giao nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viên Người hướng dẫn Chu Thành Luân ThS Đặng Chinh Hải Hải Phòng, Ngày … tháng … năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp): Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): Hải Phòng, Ngày … tháng … năm 2018 Cán hướng dẫn ThS Đặng Chinh Hải PHIẾU NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp so với nội dung đề ra: Cho điểm cán phản biện (ghi số chữ): Hải Phòng, Ngày … tháng … năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1.Cơ sở lý luận quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm quản lý tài nguyên 1.1.2 Ưu điểm quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 1.1.3 Nguyên tắc quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 11 1.2.1 Tình hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Việt Nam 13 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu mơ hình quản lý bền vững tài ngun dựa vào cộng đồng 18 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ Ở VỊNH HẠ LONG 20 2.1 San hô hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long 20 2.2 Phân bố hệ sinh thái rạn san hô 21 2.3 Hình thái rạn san hô 22 2.4 Độ phủ san hô 23 2.5 Hiện trạng phân bố san hô 24 2.6 Giá trị vai trị hệ sinh thái rạn san hơ 25 2.7 Các số quần thể rạn san hô vịnh Hạ Long 26 2.8 Cấu trúc thành phần loài quần xã sinh vật sống rạn san hô 28 2.9 Đa dạng thành phần loài 29 2.10 Các dạng san hô khối phổ biến khu vực Hạ Long 31 2.11 Một số nguyên nhân gây suy giảm rạn san hô khu vực Hạ Long 31 CHƯƠNG III: ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VỊNH HẠ LONG 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Đặc điểm khí tượng 34 3.2 Thủy văn hải văn 37 3.2.1 Thủy văn 37 3.2.2 Hải văn 38 3.2.3 Đặc điểm địa chất 39 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội vịnh Hạ Long 43 3.3.1 Đặc điểm kinh tế 43 3.3.2 Đặc điểm dân cư – văn hóa, xã hội 48 3.4 Giới thiệu mơ hình quản lý bền vững hệ sinh thái rạn san hô dựa vào cộng đồng vịnh Hạ Long 49 3.4.1 Lịch sử hình thành mơ hình 49 3.4.2 Thiết kế triển khai thực mơ hình 50 3.4.3 Đánh giá việc áp dụng mơ hình vịnh Hạ Long 57 3.4.4 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng mơ hình 65 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh ưu mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng so với mơ hình quản lý nhà nước tài nguyên Bảng 1.2 Ưu điểm CBRM Bảng 2.1 Độ phủ san hô sống điểm 24 Bảng 2.2 So sánh thành phần họ, giống, lồi rạn san hơ vịnh Hạ Long với số rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam 25 Bảng 2.3 Đặc trưng số quần xã rạn san hô vịnh Hạ Long (năm 2012) 27 Bảng 2.4 Cấu trúc thành phần lồi san hơ vịnh Hạ Long (năm 2010 – 2011) 30 Bảng 2.5 Thống kê lồi san hơ q bị đe doạ Hạ Long 32 Bảng 3.1 Trình độ học vấn ngư dân vùng di sản vịnh Hạ Long (năm 2011)58 Bảng 3.2 So sánh nuôi khai thác thủy hải sản Hạ Long giai đoạn 2003-2008 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ mặt cắt ngang rạn san hơ khu vực kín 23 Hình 2.2 Mơ mặt cắt ngang rạn san hơ khu vực 23 Hình 3.1 Khu vực thực mơ hình 34 Hình 3.2 Sơ đồ địa hình đáy vịnh hạ long 43 Hình 3.3 Sơ đồ tiến trình thực mơ hình 51 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường phố Hạ Long trường THCS Hùng Thắng mở lớp học xóa mù chữ làng chài Vịnh Hạ Long từ lớp đến lớp Hiện khu vực vùng trung tâm di sản có 800/1612 người biết chữ, 30 người có trình độ PTTH, 115 có trình độ THCS, 655 người có trình độ tiểu học (bảng 3.1) Bảng 3.1 Trình độ học vấn ngư dân vùng Di sản Vịnh Hạ Long (Năm 2011) Khu Ba Hang - Hoa cương STT Trình độ học vấn Người Tiểu học 139 THCS 49 THPT 20 Mù chữ 156 = 43 % Tổng số dân 364 Khu Cửa Vạn – Cống Tầu - Bồ Nâu – Sửng Sốt STT Trình độ học vấn Người Tiểu học 366 THCS 56 THPT 08 Mù chữ 371= 46 % Tổng số dân 801 Khu Cặp La – Vông Viêng – Cống Đầm – Cống Đỏ STT Trình độ học vấn Người Tiểu học 150 THCS 10 THPT 02 Mù chữ 305 = 65 % Tổng số dân 467 Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 58 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường (Nguồn: Ban Quản lý Vịnh Hạ Long) Bên cạnh đó, đời sống ngư dân đặc biệt khó khăn, phụ thuộc chủ yếu vào khai thác thuỷ sản tự nhiên nuôi trồng thuỷ sản xung quanh vùng Các hộ ngư dân quan tâm lợi ích trước mắt nên khai thác nguồn lợi cách mức, khai thác nguồn tài nguyên bừa bãi đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô làm phá huỷ dần hệ sinh thái rạn san hô khiến cho số lượng san hô ngày suy giảm * Sau có mơ hình Nhằm triển khai tồn diện cơng tác chăm sóc, bảo vệ tài ngun biển, thành lập ban quản lý bảo vệ hệ sinh thái rạn san hơ đồng chí chủ tịch UBND phường khu vực làm trưởng ban; ngành, đoàn thể phường làm thành viên; thành lập tiểu ban quản lý địa bàn Thông qua hoạt động mình, ban quản lý bảo vệ HST rạn san hơ tham mưu cho quyền việc nắm bắt tình hình, tuyên truyền vận động, quản lý điều hành công tác bảo vệ rạn san hô, xử lý đối tượng vi phạm xâm hại tới HST rạn san hô Các thành viên ban đến hộ gia đình có hành vi vi phạm khai thác rạn san hô để lập biên xử phạt hành chính, u cầu hộ ký cam kết khơng tiếp tục khai thác san hô Cụ thể, UBND phường phát hiện, lập biên vi phạm bắt giữ vụ người tỉnh vào khai thác trộm san hơ UBND phường xử lý hành tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm 02 vụ Sau phát lên loa truyền khu vực phường để tuyên truyền Bên cạnh đó, Ban quản lý Vịnh Hạ Long đến hộ xã vi phạm để lập biên xử phạt vi phạm hành chính, yêu cầu hộ ký cam kết không tiếp tục khai thác ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hơ Từ đến địa bàn khu vực khơng cịn tình trạng khai thác san hô Đồng thời, qua nội dung tuyên truyền hệ sinh thái khác đặc biệt HST rạn san hô, người dân ý thức tầm quan trọng san hô Vịnh Hạ Long ý thức việc khai thác hợp lý loại tài nguyên Biển Cùng với đó, khu vực tiến hành xây dựng số bảng tin lớn Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 59 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường tuyến đường, bảng tin nhỏ ở khu vực biển cảnh báo đặt vị trí tập trung đơng người Tổ tự quản khu vực xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ HST rạn san hô chi tiết cụ thể khu vực Quy ước xây dựng thông qua mục lúc kết thúc thống toàn nội dung họp với đại diện tất hộ gia đình khu vực Do vậy, quy ước vào thực thi ủng hộ, đồng thuận lớn cộng đồng dân cư khu vực quyền UNBD phường cá nhân, gia đình, tổ chức khu dự án phải tuân thủ áp dụng điều lệ quy ước đề Nội dung quy ước đề cập tới vai trò, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ tự quản quản lý HST rạn san hô khu vực; ý thức tự giác việc quản lý, bảo vệ tài nguyên biển, sử dụng khai thác tài nguyên biển bền vững, có hiệu Ngồi ra, Quy ước Sử dụng bền vững HST rạn san hô khu vực Vịnh Hạ Long có quy định cụ thể hoạt động phép, hoạt động nghiêm cấm mức khen thưởng, xử phạt hành vi vi phạm gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái rạn san hô khu vực Các điều khoản quy định quy ước góp phần khuyến khích cộng đồng cư dân khu vực bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên rạn san hô răn đe cá nhân, tổ chức có ý định làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái Bên cạnh đó, dự án cịn thiết kế thêm số chương trình nâng cao nhận thức vai trị, giá trị, lợi ích HST rạn san hơ hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng lại HST rạn san hơ… thơng qua số họp, khóa đào tạo Qua đó, cán chủ chốt cán hội trang bị kiến thức kinh nghiệm làm việc với cộng đồng quyền cấp, nhà khoa học tư vấn quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Nhân dân khu trang bị kiến thức tham gia vào hoạt động dự án hoạt động tự quản nhằm đảm bảo tính Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 60 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường bền vững dự án việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên họ nhằm không đảm bảo cho sống mà cho hệ mai sau Toàn thể cán chủ chốt nhân dân vịnh hiểu nắm bắt tinh thần nội dung toàn thể dự án hoạt động mà cộng đồng cần tiến hành để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng lâu dài Nhờ thực nhiều biện pháp mà ý thức người dân cộng đồng lực quản lý cấp quyền xã nâng cao HST rạn san hô phục hồi, bảo vệ nghiêm ngặt phát triển tốt, khơng cịn tình trạng chặt phá trước Trình độ học vấn người dân cải thiện sau áp dụng mô hình Cụ thể: tỷ lệ mù chữ cấp giảm xuống Thay vào đó, tỷ lệ học cấp 2, cấp đại học tăng lên sau áp dụng mơ hình b Hiệu mặt kinh tế: * Trước có mơ hình Là vùng vịnh ven biển, có tiềm lớn ni trồng thủy sản phát triển du lịch Hưởng ứng chủ trương khuyến khích tạo điều kiện để nhân dân đầu tư đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản Đại hội Đảng thành phố Hạ Long, phong trào nuôi trồng thủy sản bắt đầu Vịnh Hạ Long từ năm 1994 Lúc đầu có khoảng 14 hộ khoanh vùng để nuôi cua tôm tự nhiên, đầm to 150 ha, Một số hộ dân địa phương khoanh đất nuôi cua tôm thời gian Việc nuôi thủy hải sản năm đầu thu hút lực lượng lao động đáng kể, góp phần giải cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận nhân dân Năm 1994, thu nhập bình qn đầu người tồn khu vực 145.000 đồng/người/tháng Tuy nhiên, việc nuôi thủy hải sản Vịnh Hạ Long không mang lại kết mong muốn Hình thức ni chủ yếu quảng canh cải tiến bán thâm canh Cũng khu khác, nuôi thuỷ sản Hạ Long thời gian qua chủ yếu mang tính tự phát, thiếu phối hợp đồng với giải pháp giống, thức ăn, thị trường, bảo vệ môi trường, nguồn lợi Do đó, phát Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 61 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường triển nuôi trồng thủy sản Hạ Long khơng ổn định, có nhiều hộ làm ăn thua lỗ Tình hình ni, khai thác thủy hải sản thể bảng 3.2 Bảng 3.2 So sánh nuôi khai thác thủy hải sản Hạ Long giai đoạn 20032008 Diện tích/ Sản Năm Năm Năm Năm Năm Năm lượng thủy sản 2003 2004 2005 2006 2007 2008* A Diện tích ni thủy hải sản B Sản lượng nuôi thủy hải sản C Sản lượng khai thác hải sản tự nhiên Tôm Cá Nhuyễn thể Hải sản khác 958 - - 342,7 - 227,9 417 235 107 25,2 35 120 151tấn 187 350 20 21 10 tấn 11 2,2 37 15 17 3,2 250 297 162,5 77 tấn 100 130 140 325 - 167,9 Ghi chú: * Số liệu tháng đầu năm 2008 Nguồn: UBND Thành phố Hạ Long, 2008 Có thể thấy diện tích ni trồng thủy sản giảm mạnh qua năm Sản lượng giảm tương ứng Sản lượng năm 2003 417 tấn, năm 2006 25,2 tấn, giảm 16 lần, đặc biệt sản lượng tôm giảm 19 lần so với năm 2003 * Sau có mơ hình Năm 2012, chương trình dự án phục hồi HST rạn san hô, BQL Vịnh Hạ Long, UBND TP Hạ Long thành lập tổ quản lý, bảo vệ HST Vịnh nói chung HST rạn san hơ nói riêng Đến nay, tổ quản lý, bảo vệ HST rạn san hô Vịnh Hạ Long; tổ có quỹ với tổng số tiền lên đến 510.630.500 đồng (BQL Vịnh Hạ Long,2012) Với số tiền lãi từ nguồn vốn quỹ tài nguyên biển, BQL Vịnh Hạ Long chi trả thù lao cho thành viên tổ tự quản, ngồi cịn mua sắm Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 62 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường số trang thiết bị phục vụ hoạt động nhà văn hóa cộng đồng Nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống cộng đồng để giảm sức ép HST rạn san hơ Thu nhập bình qn đầu người hàng năm tăng Đồng nghĩa với việc, sau thực dự án, thu nhập bình quân đầu người người dân tăng lên tương đối 1,3 lần so với trước có mơ hình c Hiệu mặt mơi trường * Trước có mơ hình Những năm trước đây, Sinh kế đa số người dân quanh vùng thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Khi khu du lịch phát triển, đời sống số hộ dân cải thiện nhờ chuyển đổi mơ hình sinh kế từ đánh bắt sang kinh doanh phục vụ khách du lịch số cơng việc khác có liên quan, bên cạnh lợi ích tác động làm suy thối mơi trường ven bờ hệ thống rạn san hơ vốn có Đe dọa dẫn đến cạn kiệt số lồi san hơ, trai ốc, tơm hùm, đồi mồi chí cá cảnh biển đánh bắt rạn san hô Sự khai thác mức khơng hợp lý mối đe dọa cho nhiều loại sinh vật biển, nguyên nhân làm cân tự nhiên quần xã ven biển Môi trường ven bờ chịu tác động nguồn ô nhiễm từ đất liền chất thải sinh hoạt du khách vãng lai, nhà hàng, khách sạn, chất thải có nguy làm thay đổi chất lượng nước hệ sinh thái vùng ven bờ, từ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường phá hủy môi trường sống Các chất thải rắn từ hoạt động du lịch không xử lý tốt làm ô nhiễm vùng ven bờ nghiêm trọng Chất thải từ tàu thuyền du lịch, tiếng ồn động trực tiếp làm ô nhiễm thủy vực môi trường biển Việc neo đậu tàu thuyền không nơi quy định phá hủy nhiều rạn san hơ có giá trị Những hành vi thiếu ý thức khách du lịch khám phá rạn ran hô việc khai thác rạn san hô làm quà lưu niệm người dân địa phương, Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 63 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài ngun & Mơi trường ngồi việc phá hủy trực tiếp rạn san hơ cịn góp phần làm xói mịn nghiêm trọng vùng bờ, làm lớp bảo vệ biển * Sau có mơ hình Với hỗ trợ Dự án, đến Vịnh Hạ Long trồng lại rạn san hơ số khu Nhờ có chế quản lý, chia sẻ lợi ích, chi phí cách cơng bằng, hợp lý tất thành phần, hộ gia đình có quyền nghĩa vụ nhau, vậy, tài nguyên, đặc biệt rạn san hô dần khôi phục, Các hoạt động cải thiện, không làm suy kiệt nguồn tài nguyên hủy hoại môi trường; Ngăn chặn việc khai thác cách bừa bãi, không hợp lý gây hậu nghiêm trọng Với nội dung hoạt động tiến hành triển khai thực địa bàn, HST rạn san hô môi trường khu vực bảo vệ bảo tồn, quản lý, sử dụng tốt d Hiệu mặt quản lý * Trước xây dựng mơ hình Trước dự án triển khai, việc quản lý bảo vệ HST rạn san hơ Vịnh Hạ Long hồn toàn theo chế cũ thụ động Việc quản lý san hơ hồn tồn dựa vào BQL Vịnh Hạ Long, UBND TP Hạ Longvà quyền cấp, người dân không tham gia vào công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên này, nên nhiều hoạt động khai thác không hợp lý triển khai Việc cho nhà đầu tư địa phương vào đấu thầu làm đầm nuôi tôm hủy họai diện tích khơng nhỏ HST rạn san hơ Việc quản lý khơng có tham gia người dân địa phương dẫn đến số mâu thuẫn quyền nhân dân, đặc biệt không nhận đồng thuận tham gia người dân địa phương * Sau xây dựng mơ hình Mơ hình quản lý, sử dụng tài ngun dựa vào cộng đồng không cung cấp kiến thức, hỗ trợ tài kỹ thuật mà cịn cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho cộng đồng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên họ Trong Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 64 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Mơi trường q trình thực triển khai mơ hình, quyền nhân dân địa phương đúc rút kinh nghiệm, cải tiến bổ sung, chỉnh sửa nội dung cách thức để phù hợp với tình hình thực tiễn họ Sau tham gia triển khai thực mơ hình, quyền cư dân địa phương nắm bước, nguyên tắc trình tự xây dựng, triển khai tổ chức thực mơ hình Trên sở đó, họ tự củng cố tổ chức xây dựng nhân rộng mơ hình qua khu vực khác Theo thiết kế triển khai mơ hình, tất thành phần cộng đồng tham gia vào trình chuẩn bị, xây dựng triển khai thực dự án; Nhờ vậy, Dự án có đồng thuận từ tất thành phần hộ gia đình cộng đồng; Chính quyền nhân dân địa phương hồn tồn hưởng ứng, ủng hộ tham gia tích cực vào hoạt động dự án Việc cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ bền vững HST rạn san hô hạn chế bất cập mà quyền quan chức gặp phải trình quản lý bảo vệ tài nguyên hệ sinh thái rạn san hô 3.4.4 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng mơ hình Là di sản thiên nhiên giới, dân chủ yếu người dân địa phương có truyền thống khai thác thủy sản ngư dân di cư từ nơi khác đến, đặc biệt có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ văn hóa thấp nên nhận thức khả phát huy nội lực từ vùng hạn chế Bên cạnh đó, quyền nhân dân địa phương quen với cách thức quản lý sử dụng truyền thống Do vậy, việc áp dụng mơ hình mới, mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng khó khăn, thách thức người dân địa phương Các điều tra, đánh quan trắc diễn biến HST rạn san hô diễn hệ sinh thái Vịnh Hạ Long chưa triển khai cách khoa học Các nghiên cứu suất đặc điểm sinh thái, sinh học số lồi kinh tế khai thác sử dụng cách hợp lý chưa nghiên cứu cách đầy đủ Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 65 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường Các hoạt động đào tạo, nâng cao chuyên môn chuyển giao công nghệ triển khai - mơ hình sinh kế bền vững Khi triển khai mơ hình Vịnh Hạ Long, Dự án chưa có tiêu chí phân loại nhóm cộng đồng rõ ràng Cụ thể thành phần dân tộc, trình độ quản lý biển cộng đồng,sự phụ thuộc vào biển cộng đồng, phát triển kinh tế hộ gia đình, vị trí thuận lợi cộng đồng, Nên nhóm thực dự án gặp phải số khó khăn chế quản lý chia sẻ lợi ích chi phí cách công hợp lý Bởi cộng đồng có điều kiện khác nhau, trình độ khác nhau, khả tham gia quản lý hưởng lợi phải khác Chưa có phương án quy hoạch sử dụng tài nguyên biển nên gây cân đối sử dụng khai thác TNTN; Sự phát triển nuôi thủy hải sản không thành công năm trước để lại hậu nặng nề, nhiều đầm tôm bị bỏ hoang, không khai thác gây lãng phí nguồn tài nguyên biển vốn hạn chế địa phương mà làm ảnh hưởng đến việc tái tạo nguồn TNTN Việc tìm giải pháp xử lý đầm tôm việc làm khó khăn cần thiết quyền nhân dân Vịnh Hạ Long HST rạn san hô giao khu vực quản lý, xong hiệu chưa cao Điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hàng loạt vấn đề liên quan đến suy thoái thêm rạn san hơ, suy thối TNTN, suy thối HST, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất đời sống cộng đồng địa phương Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật cán nhân dân địa phương lĩnh vực quản lý hiệu bền vững TNTN thấp Hiện chưa đáp ứng để tiếp cận tiếp nhận thực phương pháp cải tiến Điều kiện khí hậu gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp khai thác thủy hải sản địa phương Năng lực vai trò tổ chức cộng đồng chưa phát huy tối đa Mặc dù ban quản lý Vịnh Hạ Long, quyền thành phố Hạ Long kết hợp với Viện tài ngun mơi trường biển có móng sở khơi phục, bảo vệ hệ sinh thái rạn san hơ, cú phận chuyên trách phận dừng lại vai trò giám sát hoạt Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 66 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường động hỗ trợ từ bên ngồi Việc xuất phát từ trình độ dân trí thấp, từ mâu thuẫn nội khu vực, từ điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Chưa có nguồn quỹ vững chắc, ổn định cho bảo vệ HST rạn san hơ: cộng đồng có xác định nguồn quỹ Ban Quản lý biển cộng đồng (bao gồm hỗ trợ cấp trên, khoản vay từ lãi suất cho vay vốn; thu từ người dân hàng ngày trực tiếp tham gia khai thác thủy/ hải sản (thu 5.000đ/người/ngày); thu từ việc xử lý đối tượng vi phạm; thu từ tài trợ tập thể cá nhân) chế quản lý tài ban Nguồn thu quỹ phong phú phụ thuộc nhiều vào bên ngồi, khoản chi lại nhằm giải vấn đề Vịnh Hạ Long Do đó, địi hỏi cần có quỹ lâu dài cho bảo vệ HST rạn san hô mà nguồn thu phải bắt nguồn chủ yếu từ người dân nơi Muốn đạt điều này, cộng đồng phải vừa có sinh kế ổn định, bền vững lại vừa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm chung bảo vệ HST rạn san hơ Sinh viên: Chu Thành Ln - MT1801Q 67 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP Kết luận Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng phương pháp tiếp cận có hiệu giải vấn đề quản lý tài nguyên cách bền vững áp dụng nhiều quốc gia giới Phương pháp đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý tài nguyên, họ trực tiếp tham gia nhiều công đoạn trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nhận xét, đánh giá sau thực Đây hình thức quản lý từ lên, thực theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tưởng cộng đồng Mơ hình quản lý tài ngun thật có hiệu quả, xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng cộng đồng dân cư Người dân trực tiếp tham gia vào công tác quản lý theo kế hoạch đề mục đích kinh tế họ, đồng thời với q trình nguồn tài ngun bảo vệ cách bền vững hiệu Việc áp dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng phù hợp với điều kiện Việt Nam nay, mà trình độ nhận thức tự giác người dân chưa cao việc kết hợp quyền nhân dân đề họ tự quản lý nguồn tài nguyên xung quanh đem lại kết tốt Tuy nhiên, để việc quản lý thực có hiệu cần phải khắc phục khó khăn kinh tế trở ngại nhận thức người dân tài nguyên thiên nhiên Cần nhân rộng mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng nước, thu hút tham gia người dân địa phương để nguồn tài nguyên xung quanh bảo vệ hiệu Trong tương lai, hướng tới hình thức quản lý đạt hiệu bền vững, hình thức quản lý mà người dân chịu trách nhiệm hoàn toàn tức họ trực tiếp hưởng lợi gánh chịu hậu cách thức mà họ bảo vệ nguồn tài nguyên Một số giải pháp quản lý mơ hình hệ sinh thái rạn san hơ dựa vào cộng đồng • Tăng cường tham gia tổ chức cộng đồng Ý kiến hầu hết hộ dân vấn cho quan, đơn vị có khả quản lý HST rạn san hơ hiệu quả, quyền cấp Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 68 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường phường, khu vực, đặc biệt ban quản lý Vịnh Hạ Long Điều lâu dài đòi hỏi tham gia ngày sâu, rộng tổ chức cộng đồng công tác bảo vệ HST rạn san hơ để từ nâng cao lực quản lý cho cấp lãnh đạo cho cộng đồng Để nâng cao lực cho tổ chức cấp lãnh đạo quản lý bảo vệ HST rạn san hơ trước mắt vấn đề nâng cao trình độ dân trí, đáp ứng nhu cầu điều kiện sinh hoạt phải giải quyết, đảm bảo bình đẳng hộ dân khu vực, giới đoàn thể, nam giới nữ giới hưởng dụng nguồn lợi tự nhiên, nguồn đầu tư hội tiếp cận công nghệ, kỹ thuật phù hợp, kết hợp hài hoà phương thức sử dụng bảo vệ truyền thống phương phức đại • Đẩy mạnh phong trào giao lưu văn hố, văn nghệ Đây giải pháp hữu hiệu giúp cho cộng đồng khu vực hiểu, chia sẻ giúp đỡ sống, từ mâu thuẫn cộng đồng xoá bỏ Hơn nữa, giao lưu văn hoá tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia học tập, giao lưu phát huy lực họ hoạt động xã hội Giao lưu văn hố, văn nghệ tổ chức khu vực, ban hội, đoàn thể, cộng đồng dân cư • Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, nâng cao dân trí Xuất phát từ thực trạng cơng tác tun truyền cịn nhiều bất cập, từ trình độ dân trí nói chung nhận thức cộng đồng HST rạn san hơ nói riêng cịn nhiều hạn chế từ nhu cầu chủ quan muốn tiếp cận tài nguyên rạn san hô nhiều cộng đồng cơng tác truyền thơng phương pháp thiếu thực mục tiêu giải từ gốc rễ vấn đề Khi nhận thức cộng đồng cải thiện hội tiếp cận tài nguyên họ tăng lên tiếp cận trở nên bền vững hơn, điều đồng nghĩa với việc nhận thức tầm quan trọng HST rạn san hô cộng đồng dần cải thiện Cụ thể: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nâng cao vai trò ban Quản lý Vịnh Hạ Long, UNBD Phường Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 69 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường người dân cộng đồng hiểu nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng HST rạn san hơ nhằm mục đích quản lý có hiệu Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền thường xuyên hình thức như: hội nghị, loa truyền thanh, trực tiếp đến hộ dân, tiếp tục trì bảng tin, biển báo để nhắc nhở cảnh báo người ln ln có ý thức giữ gìn bảo vệ tài ngun mơi trường nói chung có bảo vệ hệ sinh thái rạn san hơ nói riêng Định kỳ tổ chức họp ban quản lý Vịnh Hạ Long tổ tự quản khu vực để đáng giá rút kinh nghiệm công tác tổ chức, đạo điều hành hoạt động ban quản lý cá nhân thành viên Ngoài giải pháp nêu quyền địa phương cần phải áp dụng biện pháp xử lý thật nghiêm minh với tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm quy chế quản lý bảo vệ HST rạn san hơ nói riêng HST Vịnh Hạ Long nói chung mà cộng đồng xây dựng, quy định địa phương pháp luật Đồng thời thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để người dân cộng đồng hiểu để có ý thức tự giác giúp phần vào việc quản lý bảo vệ hệ sinh thái tốt - Đối với quy chế quản lý bảo vệ hệ sinh thái thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế • Phát triển sinh kế thay hợp lý - Các sinh kế hợp lý sách hỗ trợ cho vay vốn từ phía quyền nhà nước, phát triển du lịch mong đợi từ phía người dân tiềm vốn có vùng di sản, ni trồng thủy sản cách khoa học, hợp lý Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động du lịch mạnh người dân vùng di sản thiên nhiên giới Vận động nhân dân thay đổi thói quen xả chất thải/ nước thải xuống vùng vịnh nhằm giảm thiểu sức ép HST rạn san hơ Địa phương chấm dứt hồn tồn chủ trương cho dân làm đầm ni trồng thuỷ sản bừa bãi Xử phạt thật nghiêm minh người có hành vi cố ý vi phạm phá hoại đến hệ sinh thái Vịnh nói chung HST rạn san hơ nói riêng như: hoạt Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 70 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường động khai thác, săn bắt loại động vật quý hiếm, khai thác chui rạn san hô Tăng cường công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ để HST rạn san hơ đảm bảo phát triển tốt Đề nghị với quan nhà nước có thẩm quyền định thu hồi diện tích ni trồng thuỷ sản bỏ hoang, không chấp hành nghĩa vụ thuế nhà nước Tổ chức trì nguồn vốn quỹ cộng đồng chương trình tài trợ Sử dụng vốn có hiệu quả, lấy lãi suất bổ sung cho quỹ Trích phần lãi quỹ chi thù lao cho chung ban quản lý cộng đồng tổ tự quản để hỗ trợ động viên cho thành viên ban quản lý, phần kinh phí trích lại đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển HST rạn san hơ • Ngồi giải pháp nêu quyền địa phương, BQL Vịnh Hạ Long cần phải áp dụng biện pháp xử lý thật nghiêm minh với tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm quy chế quản lý bảo vệ tài nguyên biển mà cộng đồng Vịnh Hạ Long xây dựng, quy định địa phương pháp luật Đồng thời thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để người dân cộng đồng hiểu để có ý thức tự giác giúp phần vào việc quản lý bảo vệ HST rạn san hô HST thái khác Vịnh Hạ Long tốt - Đối với quy chế quản lý bảo vệ rừng thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi bổ xung cho phù hợp với tình hình thực tế Tóm lại, để cứu rạn san hơ Vịnh Hạ Long có cách hiệu phải đảm bảo nguồn nước Đầu tư mạnh tay cho chương trình làm mơi trường nước, quản lý chặt chẽ hoạt động xả rác thải, nước thải khu vực ven bờ, tàu thuyền vịnh Cùng với tổ chức ni cấy lại rạn san hơ giá thể xi măng thảm san hô chết, thả xuống vịnh vật liệu bê tơng, cao su loại bỏ hồn tồn hố chất để san hơ bám vào phát triển Nếu phục hồi bảo tồn, nhân rộng lại san hơ, Hạ Long có thêm loại hình du lịch tiềm hấp dẫn nay: lặn xuống đáy biển xem san hô Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 71 Khóa luận tốt nghiệp Ngành quản lý Tài nguyên & Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tỉnh Quảng Ninh “Báo cáo quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030” [2] Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh “Quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [3] Lăng Văn Kẻn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Đăng Ngải, Chu Thế Cường, 2012 “San hô khu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long” NXB Lao động Xã hội [4] Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Tập 1, 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [5] Lê Văn Khoa, Quản lý tài nguyên có tham gia cộng đồng, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Đỗ Công Thung - Viện tài nguyên môi trường biển, Nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long phục vụ cho việc quản lý, phát huy giá trị đa dạng sinh học Di sản năm 2009 [7] BQL Vịnh Hạ Long, UBND TP.Hạ Long,Quy ước quản lý HST Biển Vịnh Hạ Long [8] Than Thi Hien, 2009, Thesis: Research on community based coastal resource management model in Xuan Thuy national park, Nam Dinh, Vietnam-French Community of Belgium Master Program, Hanoi [9] Philippines Coastal Management Guidebook Series No [10] Ostrom Elinor, (1990), Governing the Commons The Evolution of Institutions for Collective Action, Cambridge University Press [11] R S Romeroy and R Rivera – Guieb, 2008 –Đồng quản lý tài nguyên Sinh viên: Chu Thành Luân - MT1801Q 72 ... đới như: Hệ sinh thái HST rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái vùng triều đáy mềm, hệ sinh thái vùng triều đáy cứng, hệ sinh thái bãi triều cát, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái... tùng-áng, hệ sinh thái vùng ngập nước thường xuyên ven bờ, hệ sinh thái thảm thực vật đảo, hệ sinh thái hang động Giá trị hệ sinh thái Vịnh Hạ Long nơi sánh kịp đặc biệt giá trị bảo tồn hệ sinh thái... sinh vật sinh sống chủ yếu vùng biển ven bờ nhiệt đới, phát triển mạnh nên tạo số lượng sinh khối lớn để hình thành nên kiểu hệ sinh thái điển hình, hệ sinh thái rạn san hơ, có suất đa dạng sinh