Chun Đề 5-Cung Chứa Góc CHUN ĐỀ 5-CUNG CHỨA GĨC QUỸ TÍCH CUNG CHỨA GĨC Với đoạn thẳng AB góc 0 180 cho trước quỹ tích điểm M thỏa mãn AMB hai cung chứa góc dựng đoạn AB Hai cung chứa góc nói hai cung tròn đối xứng với qua AB Quỹ tích điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc vng đường trịn đường kính AB Hai điểm A, B coi thuộc quỹ tích CÁCH GIẢI BÀI TỐN QUỸ TÍCH Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) điểm M thỏa mãn tính chất T hình H đó, ta phải chứng minh hai phần: Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T thuộc hình H Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H có tính chất T Kết luận: Quỹ tích điểm M có tính chất T hình H CÁCH VẼ CUNG CHỨA GĨC Bước 1: Vẽ đường trung trực d đoạn thẳng AB Bước 2: Vẽ tia Ax tạo với AB góc Bước 3: Vẽ đường thẳng Ay vng góc với Ax Gọi O giao điểm Ay với d Chuyên Đề 5-Cung Chứa Góc Bước 4: Vẽ cung AmB , tâm O , bán kính OA cho cung nằm nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập mẫu Ví dụ 1: Cho đường trịn O , P điểm cố định nằm O không trùng với tâm O Một đường thẳng d thay đổi qua P cắt O A B Tìm quỹ tích trung điểm M đoạn AB d quay quanh P Giải chi tiết Phần thuận: (Hình 1) Nối OM Vì M trung điểm AB nên OM AB POM 90 , tức M nhìn đoạn OP góc vng Vậy M ln thuộc đường trịn đường kính OP Giới hạn: Theo chứng minh điểm M thuộc quỹ tích thuộc đường trịn đường kính OP Vị trí M trùng O tương ứng với trường hợp d qua O Như vậy, quỹ tích đường trịn đường kính OP Phần đảo: (Hình 2) Lấy điểm M thuộc đường trịn đường kính OP ( M khác O ) Nối OM Qua M kẻ P 90 nên d qua P đường thẳng d vng góc với OM cắt O A B Do góc OM Vì tam giác OAB cân O OM vng góc với AB nên M trung điểm AB Chuyên Đề 5-Cung Chứa Góc Vậy M điểm thuộc quỹ tích Kết luận: Quỹ tích đường trịn đường kính OP Chú ý: Nếu P điểm nằm ngồi đường trịn quỹ tích phần đường trịn đường kính OP nằm bên O Như vậy, phần đảo phần giới hạn có ý nghĩa nói chung khơng thể bỏ qua Ví dụ 2: Cho đường trịn O dây AB cố định, điểm C chuyển động cung lớn AB ( C khác A B ) Chứng minh tâm I đường tròn nội tiếp tam giác ABC chuyển động cung trịn cố định Giải chi tiết Vì dây AB cố định nên ACB sđ AB không đổi Đặt ACB Ta có: BAC ABC ACB 180 (tổng ba góc tam giác) BAC ABC 180 ACB 180 Vì I tâm đường trịn nội tiếp tam giác ABC nên AI , BI tia phân giác hai góc A B Suy 1 ABC IAB BAC ; IBA 2 IBA BAC IAB ABC 90 2 IBA 180 (tổng ba góc tam giác) Lại có: AIB IAB IBA AIB 180 IAB 180 90 90 không đổi 2 Vì AB cố định, I thuộc nửa mặt phẳng chứa cung lớn AB có bờ đường thẳng AB nên I ln chuyển động cung chứa góc 90 dựng đoạn AB Ví dụ 3: Cho nửa đường trịn đường kính AB cố định C điểm nửa đường tròn, dây AC kéo dài lấy điểm D cho CD CB a) Tìm quỹ tích điểm D C chạy nửa đường tròn cho b) Trên tia CA lấy điểm E cho CE CB Tìm quỹ tích điểm E C chạy nửa đường tròn cho Giải chi tiết a) Phần thuận: Ta có ACB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Chuyên Đề 5-Cung Chứa Góc BCD 90 , mà CD CB (giả thiết) Suy BCD vuông cân C CDB 45 hay ADB 45 Mặt khác AB cố định Do C chuyển động nửa đường trịn đường kính AB D chuyển động cung chứa góc 45 dựng đoạn thẳng AB cố định Giới hạn: Ta có dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm C nửa đường trịn đường kính AB - Dây AC lớn đường kính đường trịn Khi C trùng với B D trùng với B Vậy B điểm thuộc quỹ tích - Dây AC có độ dài nhỏ C trùng với A , D trùng với B giao điểm tiếp tuyến đường tròn đường kính AB A với cung chứa góc 45 vẽ AB Phần đảo: Lấy điểm D tùy ý cung BB , nối AD cắt đường tròn đường kính AB C Nối BC , BD Ta có: ADB 45 (vì D nằm cung chứa góc 45 dựng đoạn AB ) Trong đường trịn đường kính AB ta có: AC B 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) D 90 BC D vuông cân C C B C D BC Kết luận: Vậy quỹ tích điểm D C chuyển động nửa đường trịn đường kính AB cung nằm cung chứa góc 45 vẽ đoạn AB , nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C BB b) Phần thuận: Trong đường trịn đường kính AB ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Mà CE CB (giả thiết) nên suy CBE vuông C CEB 45 AEB 180 CEB 135 (hai góc kề bù) Mặt khác, AB cố định, nên C chuyển động đường trịn đường kính AB E chuyển động cung chứa góc 135 dựng đoạn thẳng AB cố định Giới hạn: Khi dây AC có độ dài lớn đường kính đường trịn, C trùng với B E trùng với B Suy B điểm quỹ tích Khi dây AC có độ dài nhỏ C trùng với A , E trùng với A nên A điểm quỹ tích Phần đảo: Lấy E cung chứa góc 135 Kẻ AE cắt đường trịn đường kính AB C Nối BE , BC Ta có: AE B 135 (vì E nằm cung chứa góc 135 ) C 180 AE B 45 (hai góc kề bù) BE Trong đường trịn đường kính AB có: AC B 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Suy tam giác E C B vng cân C Do C E C B Chuyên Đề 5-Cung Chứa Góc Vậy C điểm thuộc quỹ tích Kết luận: Vậy E chuyển động cung chứa góc 135 vẽ đoạn AB , nằm nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Cho nửa đường tròn O; R đường kính AB Vẽ dây MN R (điểm M cung AN ) Hai dây AN BM cắt I Hỏi dây MN di động điểm I di động đường nào? Câu 2: Cho nửa đường trịn đường kính AB dây AC quay quanh A Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B ta vẽ hình vng ACDE Hỏi: a) Điểm D di động đường nào? b) Điểm E di động đường nào? Câu 3: Cho hình vng ABCD Trên cạnh BC lấy điểm E , tia đối tia CD lấy điểm F cho CE CF Gọi M giao điểm hai đường thẳng DE BF Tìm quỹ tích điểm M E di động cạnh BC Gợi ý giải Câu 1: Phần thuận: Tam giác MON (vì OM ON MN R ) MON 60 180 60 120 sđ MN 60 sđ AM sđ NB NIB sđ AM sđ NB 60 Ta có: AIB 180 NIB 120 (hai góc kề bù) Do AB cố định nên quỹ tích điểm I cung chứa góc 120 dựng đoạn AB Phần đảo: Trên cung chứa góc 120 dựng đoạn AB , lấy điểm I AI BI cắt nửa N 60 M ON 60 đường tròn O N M Khi AI B 120 BI Suy tam giác M ON Do M N R Vậy I điểm thuộc quỹ tích Kết luận: Quỹ tích điểm I cung chứa góc 120 dựng đoạn AB Câu 2: a) Phần thuận: Ta có ACB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ACD 90 (do ACDE hình vng) B, C , D thẳng hàng ADB 45 (do ACDE hình vng) AB cố định nên quỹ tích điểm D cung chứa góc 45 dựng đoạn AB Chuyên Đề 5-Cung Chứa Góc Giới hạn: Dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm C nửa đường trịn đường kính AB + Nếu C trùng với A D B Vậy A điểm thuộc quỹ tích + Nếu C trùng với B D A E ( B giao điểm tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn) Phần đảo: HS tự làm Kết luận: Quỹ tích điểm D cung AB nằm cung chứa góc 45 dựng đoạn AB , nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C b) Phần thuận: Từ A kẻ tiếp tuyến Ay với nửa đường tròn Gọi F ED Ay Xét AEF ACB có: AEF ACB 90 ; AE AC (do ACDE hình vng); (cùng phụ với CAF ) EAF BAC AEF ACF (cạnh góc vng – góc nhọn) AF AB AF cố định Mà AEF 90 nên E nằm đường trịn đường kính AF Phần đảo: HS tự làm Giới hạn: Tương tự câu a, ta có điểm E nằm đường trịn đường kính AF , nửa mặt phẳng không chứa điềm B Kết luận: Quỹ tích điểm E nửa đường trịn đường kính AF , nửa mặt phẳng khơng chứa điềm B Câu 3: Phần thuận: CBF CDE CBM CDE DCE BME g.g BMD DCE 90 M nằm đường trịn đường kính BD Giới hạn: E trùng với C M trùng với C , E trùng với B M trùng với B Suy M thuộc cung nhỏ BC Phần đảo: Lấy điểm M thuộc quỹ tích chứng minh CE CF Kết luận: Quỹ tích điểm M cung nhỏ BC đường trịn đường kính BD