Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
225,68 KB
Nội dung
KHÁI QUÁT NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN LÝ-TRẦN Th.S Đỗ Ngây (Thích Thông Thức) Trong khoảng 1000 năm tồn phát triển, Phật giáo dung hợp văn hố địa, góp phần vào phát triển chung dân tộc Từ tảng này, tạo bước chuyển hình thành triều đại Lý - Trần thịnh vượng phú cường kéo dài khoảng 400 năm Đó thời hồng kim Phật giáo Việt Nam Trước hết, khái quát phân kỳ Phật giáo Phân kỳ lịch sử có ý nghĩa quan trọng phương pháp luận sử quan Bởi vì, mang tính logích nội cần thiết ý nghĩa hình thái ý thức xã hội giai đoạn lịch sử định Bằng phương pháp luận giới quan chủ nghĩa vật biện chứng dựa theo cách phân kỳ tác giả trước, chúng tơi nhìn lịch sử Phật giáo Việt Nam khơng đứng góc độ triều đại hay theo dịng thiền Theo chúng tơi, hình thái kinh tế - xã hội sở phân kỳ Phật giáo, xét đến Phật giáo với tư cách kiến trúc thượng tầng, phản ánh chịu chi phối sở hạ tầng hình thái kinh tế - xã hội cụ thể Từ trước đến nay, phân kỳ lịch sử Phật giáo Việt Nam có xu hướng sau: Một là, cách phân kỳ lịch sử Phật giáo Việt Nam xếp theo triều đại, xem Phật giáo phận triều đại Cách phân kỳ này, tác giả Mật Thể viết Việt Nam Phật giáo sử lược, vào năm 1943, gồm 10 chương: Thời đại Phật giáo du nhập: Phật giáo đời Bắc thuộc Phật giáo Hậu Lý Nam Đế Bắc thuộc thứ ba Phật giáo đời nhà Đinh đời Tiền Lê Phật giáo đời nhà Lý Phật giáo đời nhà Trần Phật giáo đời nhà Hồ đến đời thuộc Minh Phật giáo đời Hậu Lê Phật giáo thời đại Nam Bắc phân tranh Phật giáo thời kỳ cận đại (Triều Nguyễn) 10 Phật giáo đại [xem: 48] Theo quan điểm trên, tác giả trình bày Phật giáo phận triều đại, lấy triều đại làm chính, nghĩa tác giả gắn Phật giáo theo thịnh suy triều đại Xét mặt lịch sử, cách phân kỳ nêu rõ vai trò Phật giáo triều đại cụ thể Trong đó, Phật giáo Việt Nam ln thể rõ nét vị trí suốt chiều dài lịch sử hai nghìn năm từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo tồn không ngừng phát triển lịng dân tộc, khơng phải theo thịnh suy triều đại Bởi vì, triều đại có vai trị sứ mệnh giai đoạn lịch sử định Nói cách khác, triều đại tồn đáp ứng nhiệm vụ lịch sử mà dân tộc đặt ra; ngược lại, tất có thể chế lên thay để thực thi nhiệm vụ Cách nhìn nhận Phật giáo vậy, phận triều đại không nêu rõ đóng góp Phật giáo cho dân tộc, mà cho triều đại Sự thịnh suy Phật giáo theo hưng vong triều đại cụ thể có thật mang tính thời Chúng ta biết rằng, lịch sử trình vận động, kết hoạt động thực tiển người ý thức phản ánh hoạt động thực tiển Nhưng trào lưu tư tưởng văn hoá Phật giáo lịch sử q trình vận hành có ý thức thể rõ nét Trong hình thái kinh tế xã hội có tác động qua lại kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng, tồn xã hội ý thức xã hội… Từ cách tiếp cận đó, quan điểm chúng tơi nhìn lịch sử Phật giáo phận trình vận động chung dân tộc Nhìn nhận cách tổng thể, Phật giáo không phát triển theo triều đại, mà gắn liền với vận động chung dân tộc Sự minh chứng hùng hồn cho luận hình ảnh vị Thiền sư Vạn Hạnh, Pháp Thuận, trưởng lão La Quí An v.v với đóng góp to lớn cho dân tộc, họ không lệ thuộc vào triều định, mà qua trải triều đại Đinh - Lê - Lý lịch sử ghi nhận ngày Trên tảng “từ bi - vô ngã - vị tha”, Phật giáo tùy thuộc vào biến cố lịch sử mà uyển chuyển thích nghi phục vụ dân tộc Cho nên, Phật giáo phục vụ dân tộc khơng phục vụ triều đại, có nhiều giai đoạn, liên hệ triều đại Phật giáo khắng khít Triều đại thực đem lại lợi ích cho nhân dân phục vụ sứ mệnh dân tộc Phật giáo phị tá để góp phần chung xây dựng dân tộc; triều đại khơng đặt lợi ích quyền lợi dân tộc, quốc gia lên trên, Phật giáo khơng phục vụ mà cịn đấu tranh quyền lợi dân tộc Phật giáo Có thể thấy điều qua sụp đổ triều đại tiền Lê thời vua Lê Long Đĩnh hay gần diệt vong chế độ độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm vào năm 1963 Như thế, việc lấy triều đại làm chuẩn để phân kỳ nghiên cứu Phật giáo không hợp lý Chúng ta thấy phương pháp trình bày Phật giáo gắn kết với triều đại làm sáng tỏ chức Phật giáo Hai là, cách phân kỳ Phật giáo theo dòng thiền, tác giả Trần Văn Giáp với cơng trình Phật giáo Việt Nam, từ khởi ngun đến kỷ XIII, (vào thời kỳ Pháp thuộc, Tuệ Sỹ dịch từ tiếng Pháp năm 1967, Tu thư đại học Vạn Hạnh ấn hành) [xem:3] Theo quan điểm Trần Văn Giáp trình bày Phật giáo theo trình tự dòng thiền: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường Trúc Lâm Yên Tử v.v Cách trình bày nêu rõ lịch sử Phật giáo qua trình du nhập, hình thành phát triển Tuy nhiên, khơng cho thấy đạo Phật thể nhập vào vận động chung dân tộc Trong đó, đạo Phật đóng góp khơng cho văn hóa dân tộc mà cho vận động cách mạng giành độc lập suốt chiều dài lịch sử, tiêu biểu triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần Vì vậy, theo chúng tơi phương pháp khơng cho thấy tương quan Phật giáo với dân tộc Giáo sư Trần Văn Giàu tác phẩm Hệ ý thức phong kiến, (tập I, vào năm 1973, tái năm 1992) Ông chia Phật giáo Việt Nam thành giai đoạn: Thời kỳ Bắc thuộc Trong thời đầu độc lập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần Trong thời Lê Đến thời Nguyễn [xem:5, tr 506 - 530] Cách phân kỳ ông giới thiệu nêu ý nghĩa Phật giáo đồng hành với dân tộc, tư liệu dẫn chứng hạn chế nên luận chưa thực thuyết phục Trong tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang (Nxb Lá Bối, Sài Gịn, năm1973) [xem:14, 15] nhìn khiếm khuyết Ơng kết hợp vừa trình bày theo dịng thiền, vừa trình bày theo triều đại phương pháp sử quan tổng hợp đan xen, phù hợp với góc độ sử luận, vừa mang phương pháp sử, vừa mang tính luận lý để làm bật tinh thần đạo Phật hoà nhập vào vận động chung dân tộc Tuy nhiên, cách tiếp cận chưa cho thấy Phật giáo phục vụ cho dân tộc cách cụ thể Từ phân kỳ trên, sau Lê Mạnh Thát viết Lịch sử Phật giáo Việt Nam (gồm tập I, II, III, Nxb Tp HCM, năm 1999, 2001, 2002) gồm nhiều nguồn tài liệu gốc, phong phú rõ ràng Qua đó, tác giả trình bày Phật giáo phận vận động chung dân tộc suốt chiều dài lịch sử Theo tác giả Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời đại chia làm năm giai đoạn Trong giai đoạn Phật giáo dân tộc có tương quan mật thiết với Chúng tơi kế thừa mà khơng hồn tồn theo kết cấu cơng trình Đồng thời, phần dựa sở phân kỳ Phật giáo giáo sư Trần Văn Giàu nêu Từ đó, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu khái quát đến giai đoạn nhà Lý, để xây dựng tiền đề tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý 1./ Giai đoạn thứ nhất, Phật giáo từ năm đầu Công nguyên đến khoảng kỷ VI : Phật giáo bước đầu du nhập phát triển trung tâm Luy Lâu, trung tâm kinh tế, trị lớn nước ta, theo Nguyễn Lang: “những vị tăng sĩ theo thương thuyền lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Giao Chỉ” [14,I,tr.23].Vào khoảng kỷ II Tây lịch, nhân vật Phật giáo tiếng xuất thân trung tâm Luy Lâu Mâu Tử với tác phẩm Lý Hoặc Luận có giá trị mặt lịch sử tư tưởng thích nghi Phật giáo với văn hóa địa Tác phẩm này, khơng mang tinh thần đồn kết dân tộc mà phát huy triết lý nhà Phật Khoảng kỷ thứ III, thời kỳ Ngô Tôn Quyền, người đại diện truyền bá tư tưởng Phật giáo Khương Tăng Hội Ông người gốc Trung Á, gia đình nhiều hệ Ấn Độ, cha ông làm nghề buôn bán, trao đổi hàng hóa qua lại nhiều lần đất Giao Chỉ Về năm sinh ơng chưa có tài liệu sử đề cập đến, ông năm 280 Theo Trần Văn Giáp: “Sau song thân mất, lúc vừa 10 tuổi ông xuất gia Giao Chỉ, tu học làu thông Tam tạng thánh điển” [3,tr.54] Sau xuất gia, Khương Tăng Hội tiếp thu giáo dục phong phú trở thành người hiền tài: “Ngài giảng nghĩa Tam tạng kinh điển thật rõ ràng, khảo sát lục thư với tinh thần vơ khống đạt, đọc nhiều sách thiên văn sách không thuộc nội điển (Đồ vỹ thông hiểu bói tốn), có tài hành chánh (có tài biện xu cho quan chức trọng yếu Trung Ương) thiên tài văn chương” [3,tr.53] Qua đó, nhận thấy Khương Tăng Hội khơng học Tam tạng kinh điển, mà cịn tinh thơng thiên văn, đồ vỹ v.v Theo Lê Mạnh Thát: “Nội dung giáo dục Phật giáo Việt Nam vào thời Khương Tăng Hội, giáo dục túy Phật giáo hay tôn giáo, mà giáo dục tổng hợp tồn diện, nói đại diện cho giáo dục Việt Nam kỷ thứ III” [41,I,tr.317] Chính giáo dục tạo bước phát triển xây dựng ý chí tự cường dân tộc, chống lại đồng hóa văn hóa Trung Quốc: “nền giáo dục khơng giới hạn chức truyền giáo, đào tạo người Phật giáo, mà hết đào tạo trí thức dân tộc tồn diện… trở lại đóng góp thành cho kho tàng hiểu biết loài người” [41,I,tr.317] Ngoài ra, người Việt chủ động tiếp thu tín ngưỡng Phật giáo phù hợp tín ngưỡng đa thần dân tộc, Phật giáo thời kỳ đầu du nhập mang tính tín ngưỡng bình dân mộc mạc mang tính siêu nhiên, phù hợp tâm linh tín ngưỡng lối sống người Việt nhân dân cảm tình đón nhận Từ đó, Phật giáo dung hợp với tín ngưỡng địa tạo sắc thái riêng, Phật giáo quyền Tại không gọi Phật giáo thời kỳ du nhập Phật giáo nhận thức mà lại gọi Phật giáo Quyền năng? Lúc giờ, Giao Châu vùng đất mang tín ngưỡng đa thần, nghĩa thần linh phổ biến khắp nơi như: Thần Sấm, thần Sét, thần Mưa, thần Núi Người dân địa quan niệm sống chết linh hồn tồn mãi sau thân xác mà phù hộ người sống an lành hạnh phúc, theo Lĩnh Nam chích quái: “Con người thực thể bất diệt nên trở nơi trường sinh, xác thịt tàn tạ linh hồn bất diệt”[22,tr.27] Tín ngưỡng địa hình thành triết lý siêu linh dân gian, chưa thỏa mãn nhu cầu tâm linh cộng đồng Phật giáo từ Ấn Độ đem lại sinh khí mới, đáp ứng nhu cầu tâm linh quần chúng đón nhận, tác động chi phối đời sống tinh thần tâm linh người Việt thông qua phép thuật, bùa, v.v Trong truyện Man Nương xuất Phật Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), thể nhập vào tín ngưỡng đa thần địa [xem:22,tr.76], thời kỳ gọi là“Thần Phật tập hợp” Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng địa thể thông qua: thuyết nhân quả-nghiệp báo phù hợp với quan niệm ông Trời trừng trị kẻ làm điều ác, ban thưởng, cứu giúp người hiền Điều chứng minh qua kho tàng truyện Cổ tích Việt Nam có chứa chất liệu văn hoá Ấn Độ Truyện Tấm Cám quan niệm nhân - nghiệp báo, Bụt (Phật) đóng vai ơng Trời, ngài từ bi cứu giúp người hiền lành, trừng trị kẻ ác Học thuyết luân hồi thể qua nhiều lần hóa kiếp cô Tấm Theo nhận xét GS Trần Quốc Vượng: “Thuyết nhân - nghiệp báo Phật giáo phù hợp với tín ngưỡng dân gian Việt Nam việc ông Trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp ban thưởng người lành Thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm linh hồn tồn sau xác thân tiêu hoại ” [68, I,tr.96] Cho nên, Phật giáo thời kỳ gọi Phật giáo quyền “để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng Thần Linh địa xã hội nông nghiệp điều quan trọng để bảo vệ tổ quốc, đặc biệt bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thời kỳ bị cai trị” [70,tr.77] Quan điểm xuất Lý Hoặc Luận điều 14 Mâu Tử với câu: “Kinh Phật giảng dạy, trùm khắp, loại vật hàm huyết thuộc Phật” [41,I,tr.189] Đức Phật quan niệm đấng tồn năng, huyền bí siêu nhiên Thời giờ, người có chỗ đặt niềm tin sống, người theo Phật phải qui y Tam bảo (Phật - Pháp - Tăng), giữ gìn năm giới thực hành mười điều lành nhằm nâng cao giá trị đạo đức phẩm chất người Quan niệm Phật thời đấng sáng tạo có quyền chi phối tồn vũ trụ, làm chấn động thiên địa, có thần thơng biến hóa khắp nơi làm quỷ thần khiếp sợ Chính đức tin sở niềm tin vào khả chống giặc Dân tộc ta thẩm thấu sức mạnh quyền siêu việt mà cịn biến thành chỗ dựa tinh thần cho mình, đánh niềm tin vào lực thân Đồng thời, bước chuyển nhận thức Nó khơng tạo niềm tin vào giá trị truyền thống vốn có dân tộc mà cịn có chuyển hóa q trình tự ý thức người Nó biến sức mạnh tiềm thành sức mạnh thân:“đây nội dung cốt tủy ý thức làm sở cho vận động xưng đế Lý Bơn sau này” [41,I,tr 568-569] Chính sức mạnh Phật giáo quyền ảnh hưởng đến tinh thần đời sống dân tộc giai đoạn “Nền Phật giáo Mâu Tử Khương Tăng Hội truyền đạt mang tính Việt Nam, người Việt Nam nhận thức, tiếp thu truyền thụ, mang sắc thái văn hóa Việt Nam” [45,II,tr.254] Khương Tăng Hội dịch giải kinh điển Phật giáo, tiêu biểu Lục độ tập kinh Xét góc độ lịch sử: “Khương Tăng Hội thông qua Lục độ tập kinh người bảo lưu hiểu biết truyền thuyết trăm trứng dân tộc ta, truyền thuyết hẳn lưu hành rộng rãi vào thời lục độ tập kinh nhân dân người Việt để giải thích cho nguồn gốc Bách Việt họ Rồi trình Việt hóa Phật giáo, trí thức Phật giáo dựa vào để cải biên” [41,I,tr.361] Do đó, tương quan Phật giáo văn hóa địa tìm lý thuyết làm tảng cho trình chống lại nơ dịch phương Bắc Xét mặt tư tưởng: “Những phạm trù quan hệ xã hội thiết định theo nhãn quan người Việt Phật giáo cách minh nhiên Lục độ tập kinh, đồng thời tiến hành phê phán hệ tư tưởng người Hán, mà đại biểu cụ thể nước ta tay Nho cổ Lưu Hy, Hứa Tỉnh, Tiết Tôn, Ngu Phiên v.v phạm trù nhân nghĩa, trung hiếu, thành tín v.v quan hệ vua tơi, cha con, vợ chồng, thầy trò thổi vào nội dung mới, dựa sở thành tựu văn hóa Việt Nam tiếp thu đóng góp hệ tư tưởng Phật giáo Chính xuất phát từ lý luận thiết định này, dân tộc ta phản công lại luận điệu vu vơ cho tay tung với ý đồ nô dịch lâu dài, khơng đồng hóa vĩnh viễn dân tộc” [41,I,tr.362] Nhằm chống lại đồng hóa cách trắng trợn nhà Hán, người Việt chủ động gởi gắm số yếu tố Việt vào kinh sách Phật giáo: Nền Phật giáo kỷ đầu nước ta, dù có đức Phật mang tính quyền năng, không để vuột sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Phật giáo, trí tuệ việc nhấn mạnh đến vai trị trí tuệ Cho nên, bên cạnh cơng trình tơn thờ “Tứ Pháp” Lĩnh Nam chích qi, ta có tác phẩm mang đầy tính trí tuệ Lý Hoặc Luận Mâu Tử, trình bày khúc chiết, minh bạch quan điểm người Phật giáo Việt Nam trước vấn nạn đưa tới cho họ [41,I,tr.122] Đồng thời, để khẳng định tư tưởng chủ đạo Lục Độ tập kinh là: “Mất nước không hạnh hay thân khơng hạnh” [44,I,tr.521], sắc văn hoá dân tộc, điều theo nhận xét Trần Văn Giàu là: “Phật giáo quyền có mạnh xem nhu cầu xã hội thời kỳ lịch sử xã hội đó”[4,tr.52] Như vậy, dân tộc ta khẳng định trí tuệ chủ động việc tiếp thu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Cuối kỷ thứ V, Phật giáo đối diện với thách thức Phật giáo quyền khơng cịn đáp ứng u cầu vận động chung lịch sử dân tộc Để tồn phát triển, Phật giáo phải mang hình thái mới, xuất dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Phật giáo quyền dòng thiền hội tụ hai ý thức hệ tự do: Phật giáo quyền giá đỡ cho niềm tin vào sức mạnh thiêng liêng; hệ tư tưởng Tỳ Ni Đa Lưu Chi cấp tư cao giúp người làm chủ làm chủ vận mệnh dân tộc 2./ Giai đoạn thứ hai, Phật giáo từ Lý Nam Đế (Lý Bôn) đến Lý Thánh Tông (544 -1279) : Lý Bơn (Lý Bí) lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi binh công đánh quân Lương giành thắng lợi vào tháng năm 542, đến tháng năm (544), Lý Bôn xưng Nam Việt Đế Vương hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xn, đóng Long Biên (nay Thuận Thành, Bắc Ninh), từ đó, dân tộc ta bước sang thời kỳ Việc Lý Bôn xưng Nam Đế thành công nhằm đối kháng với Bắc Đế mà phủ nhận lệ thuộc vào phương Bắc Từ Lý Nam Đế làm tảng cho việc xưng đế thời Lý Thánh Tơng hồn chỉnh khẳng định vai trò chủ quyền độc lập dân tộc Sau xưng đế, Lý Nam Đế khẳng định văn hóa dân tộc, đồng thời cho xây dựng chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc) với hàm nghĩa mở nước, dựng nước, khai sáng đất nước có chủ quyền Điều cho thấy Phật giáo góp phần chống lạisự đồng hóa phương Bắc nhằm ổn định trị, củng cố chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, theo Lê Mạnh Thát: “Phật giáo từ thời Hai Bà Trưng đến Lý Nam Đế, nét bật tập trung chống lại văn hóa nơ dịch phương Bắc khẳng định lĩnh văn hoá Việt Nam” [43,III ,tr.260-261], đến Lý Thái Tông xây dựng chùa Diên Hựu (nay chùa Một Cột) (1049) với ý nghĩa độc lập dân tộc tồn lâu dài Như vậy, khoảng 500 năm ấy, Phật giáo đồng hành với dân tộc trình xây dựng đất nước Khi Lý Phật Tử lên năm 571, khoảng năm sau tức vào khoảng năm (580), Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) - người miền Nam Thiên Trúc (Ấn Độ), đắc pháp với tam tổ Tăng Xán Trung Hoa - qua Việt Nam truyền đạo Ngài chùa Pháp Vân thuộc làng Cổ Châu, Long Biên, thành lập Thiền phái nước ta, dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Dòng thiền tồn phát triển từ năm 580 đến năm 1216 truyền thừa qua 19 hệ “Đây thiền phái có tính cách dân tộc Việt Nam, vừa biểu lộ sinh hoạt tâm linh siêu việt Phật giáo vừa biểu lộ đời sống thực tế đơn giản quần chúng nghèo khổ”[14, tr.164] Những vị Thiền sư nhập giúp đời tích cực như: Định Không (730 - 808), Trưởng Lão La Quí An (852 - 936), Pháp Thuận (914-991), Pháp Bảo, Sùng Phạm, Vạn Hạnh, Sùng Nghiêm, Huệ Sinh, Minh Không, Bảo Tịnh, Khánh Hỷ, Viên Thơng v.v Dịng thiền không trực tiếp tham gia vào việc đấu tranh, xây dựng bảo vệ độc lập mà sản sinh nhiều “nhân tài - trú xuất” đóng góp tích cực vào nghiệp chung cho dân tộc Về mặt tư tưởng có hai cách tiếp cận: Cách tiếp cận thứ nhất, theo quan điểm Phật giáo Mật tông, vị Thiền sư như: Định Khơng, La Q An, Pháp Thuận v.v với phương pháp chuyên trì chú, sấm vỹ v.v mục đích nương nhờ tha lực hỗ trợ để đến giác ngộ, dùng công để giúp đời, góp phần xây dựng độc lập Như Thiền sư dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi thể hiện:“… gần với tín ngưỡng phong thủy, sấm ký, cầu đảo, điều phục tà ma, bốc thuốc chữa bệnh thịnh hành Trung Quốc Việt Nam” [8,tr.63] Trong đó, trưởng lão Định Khơng vận dụng Mật tơng hồ quyện vào tín ngưỡng dân tộc, hình thành chủ nghĩa Địa Linh: Theo Thiền uyển tập anh tờ 47a10-48a ghi lại: Thiền sư Định Không chùa Thiền Chúng, hương Dịch Bảng, Phủ Thiên Đức, người Cổ Pháp, họ Nguyễn, đời vọng tộc Con người sư sâu rõ số, hành động phép Người Làng tôn thờ, gọi trưởng lão Tuổi già đến pháp hội Nam Dương Long Tuyền nghe giảng, hiểu ý Do đó, Sư trở lịng với đạo Phật Trong khoảng Đường Lâm làng Khi đào đất đắp nền, gặp lư hương mười khánh Sư sai người đem xuống sông rửa Một lặn mất, đến đáy dừng Sư giải thích rằng: Thập chữ Cổ, thuỷ khứ thành chữ Pháp Thổ thổ, nơi ta Nhân đổi tên làng Cổ Pháp (tên cũ Diên Uẩn) Lại làm tụng: Đất trình pháp khí Một đồng rịng Để Phật pháp hưng long Đặt tên làng Cổ Pháp (Địa trình pháp khí Nhất phẩm tinh đồng Trí Phật pháp chi hưng long Lập hương danh chi Cổ Pháp) Sư lại nói: Hiện pháp khí Mười chng đồng Họ Lý hưng long Ba phẩm thành cơng (Pháp khí xuất Thập đồng chung [Tính] Lý hưng long Tam phẩm thành cơng) Sư lại nói: Mười xuống nước đất Cổ Pháp tên làng Gà sau tháng chuột Chính lúc Tam Bảo hưng (Thập thủy thổ khứ Cổ Pháp danh hương hiệu Kê cư loan nguyệt hậu Chính thị hưng Tam Bảo) Khi tịch, sư gọi đệ tử Thơng Thiện dạy rằng: ‘Ta muốn mở rộng làng xóm, e nửa chừng gặp họa nạn Chắc có kẻ lạ đến phá hoại đất nước ta (Sau Cao Biền nhà Đường đến trấn, đúng) Sau ta mất, khéo giữ pháp này, gặp người họ Đinh truyền, nguyện ta mãn vậy’ Nói xong, sư cáo biệt mà mất, thọ 79 tuổi Lúc năm Mậu Tý Đường Ngun Hồ thứ (808) Thơng Thiện dựng tháp thờ phía tây chùa Lục Tổ, vừa ghi lời phú chúc sư mà chôn giấu [Dẫn lại: 42,II,tr.242-243] Quan điểm chứng minh Định Không dự đoán việc xảy tương lai thông qua hiểu biết Kinh dịch thể nghiệm vào đời sống Mật tơng Vì vậy, Định Khơng người đời tơn kính, tơn xưng trưởng lão Định Khơng Ơng tiên đốn Lý Cơng Uẩn lên làm vua đất nước thịnh vượng Định Khơng người đặt tảng xây dựng nên chủ nghĩa Địa Linh, với mục đích “mở rộng làng xóm” đề phòng giặc phương Bắc đến xâm lược nước ta Sự kiện cho thấy Phật giáo thiền tơng Việt Nam góp phần xây dựng đất nước, bối cảnh thực dân tộc Điều này, chứng minh qua truyện Định Không La Q An, truyện Khng Việt, Pháp Thuận Vạn Hạnh đã: “diễn cách rõ rệt tính chất dân tộc chiến tranh chống ngoại xâm dân ta thực ngày tháng đầu thuở lập quốc gia qua tham dự tích cực trực tiếp hầu hết tầng lớp người”.[39,tr.11], đồng thời, bảo tồn vùng đất gọi “địa linh nhân kiệt” Việt Nam Cách tiếp cận thứ hai, Sau Lý Nam Đế mất, Lý Phật Tử Triệu Quang Phục tranh vị Đế Vương Cuối cùng, Lý Phật Tử thành cơng việc xưng đế trì độc lập thời gian Trong giai đoạn này, tình hình xã hội có biến động sâu sắc, lúc đó, Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi sang truyền đạo dịch nhiều kinh, có kinh Đại phương quảng tổng trì Hệ tư tưởng làm thay đổi quan niệm đức Phật quyền trước Từ “Đức Phật Cho Ta” đến “Đức Phật Tự Ta” - Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh - nghĩa người có đức Phật Ngồi kinh này, góp phần củng cố lý luận, xây dựng đoàn kết nội để giữ gìn bảo vệ quốc gia Đến thời Thanh Biện (khoảng kỷ thứ VII ) kinh Kim Cương xuất nước ta với hai quan điểm nhập thế: Một là, tư tưởng chủ đạo - kinh Kim Cương “Hết thảy pháp Phật pháp” Những người kế thừa Thiền sư Thanh Biện thực tư tưởng kinh Kim Cương Thiền sư Định Khơng(730-808), La Q An, Pháp Thuận trội Thiền sư Vạn Hạnh thành công việc vận dụng tư tưởng theo yêu cầu lịch sử đặt Các vị Thiền sư người:“đã tích cực tham gia vào phong trào vận động cho chủ quyền độc lập đất nước qua phương thức sấm vĩ, phong thủy Phải nói, nét lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng, mà dân tộc Việt Nam nói chung Chính nét thể cho ta thấy đóng góp Thanh Biện dòng thiền Pháp Vân qua kinh Kim Cương với chủ trương‘hết thảy pháp Phật pháp’” [Dẫn lại: 42,II,tr.134-135] Hai là, quan điểm tư tưởng vô trụ bắt nguồn từ: “ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” Vô tru trạng thái khơng bám víu vào vật tượng, dù vơ hình hay hữu hình Khi người tu tập đạt đến trình độ này, hành động suy nghĩ đạt đến giải thoát, tự sống, khơng cịn chấp ngã-pháp Bởi vì, giá trị triết lý vơ tru khơng có chỗ cho người chấp ngã-pháp, chẳng co, chẳng không khơng có Đó là tinh thần vơ tru, vô tru nghĩa thật tướng, thật tướng tánh không, khác tên gọi để truyền tải triết lý mà vị Thiền sư thể nghiệm thành công Trên tinh thần ấy, vị Thiền sư tích cực nhập phục vụ cho lợi ích quần chúng mà khơng có vụ lợi cho thân Như vậy, với triết lý kinh Kim Cương vị Thiền sư áp dụng vào đời sống tâm linh vận dụng linh hoạt vào thực tế xã hội để phục vụ cho dân tộc Khoảng 300 năm sau, vào kỷIX, Việt Nam lại xuất dòng thiền theo hướng Trung Quốc truyền qua - dịng thiền Vơ Ngơn Thơng Thiền sư Vô Ngôn Thông đắc pháp với ngài Bách Trượng Hoài Hải (ở Trung Hoa) Năm 820 Ngài qua Việt Nam chùa Kiến Sơ (nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội), truyền pháp cho người Việt Nam Thiền sư Cảm Thành (? - 860) Thiền sư Cảm Thành xây dựng Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương bên cạnh chùa Kiến Sơ vào khoảng kỷ IX Lê Mạnh Thát nhận xét Phật giáo giai đoạn này:“Sự xuất Phù Đổng Thiên Vương từ chùa Kiến Sơ lần làm chứng cho trưởng thành tư nhận thức vai trò Phật giáo sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó báo hiệu cho có mặt Phật giáo vũ đài trị tới theo cung cách từ Phật giáo quyền qua Phật giáo trị xã hội” [42,II,tr.347] Dòng thiền truyền thừa qua 15 hệ, gồm tất 40 vị kế thừa, Thiền sư Cảm Thành làm sơ Tổ, dòng thiền thứ hai truyền vào Việt Nam Dịng thiền Vơ Ngơn Thông với vị tiêu biểu như: Định Hương; Khuông Việt (1101) Viên Chiếu, Cữu Chỉ, Thông Biện, Mãn Giác, Ngộ Ấn, Không Lộ, Quảng Nhiên, Thường Chiếu v.v người hiến trọn đời phục vụ cho đạo pháp dân tộc Trên sở kế thừa phát huy tinh thần nhập Phật giáo trước đó, dịng thiền Vơ Ngơn Thơng khẳng định bối cảnh xã hội Chủ đề “biết để làm gì?” [39,tr.253] Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi Thiền sư Vô Ngôn Thơng cụ thể hóa Bởi vì, người học đạo tiếp thu tri thức để phục vụ cho đối tượng cụ thể Từ biết để làm gì?, đến phải phục vụ cho ai?, nghĩa tất việc đời việc đạo, theo kinh Kim Cương “Nhất thiết pháp giai thị Phật pháp” Từ sở hình thành lên quan điểm: Một là, Phật giáo muốn tồn phải đứng sở quốc gia độc lập, phải tham gia vào hoạt động góp phần xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Cho nên, vị Thiền sư giai đoạn thể nhập vào đời cách tích cực Hai là, khẳng định khác biệt rõ nét Phật giáo Việt Nam Phật giáo Trung Quốc Câu hỏi đặt là: Phật giáo Việt Nam không theo Phật giáo Trung Quốc? Để trả lời, Thiền sư Vô Ngôn Thông - vốn người Trung Quốc - thừa nhận ý thức tự chủ thông qua công án Thiền với người học trò Cảm Thành sau: Ta nhờ Bách Trượng mà tâm pháp nên ta xi Nam để tìm thiện tri thức May gặp ngươi, duyên xưa Hãy lắng nghe ta nói kệ: Các nơi đồn đãi Dối tự rao truyền Rằng thủy tổ ta Gốc tự Tây thiên Truyền pháp nhãn tạng Gọi Thiền Một hoa năm Hạt giống liên miên Ngầm hợp mật ngữ Mn ngàn có dun Tâm tơng gọi Thanh tịnh nguyên Tây thiên cõi Cõi Tây thiên Xưa nhật nguyệt Xưa sơn xuyên Đụng đâu vướng Phật tổ thành oan Sai mảy may Đi trăm ngàn Ngươi khéo quán sát Chớ lừa cháu Dẫu có hỏi ta Ta vốn Vơ Ngơn Nghe xong lời đó, Sư liền tỉnh ngộ [39,tr.174-175] Đây thừa nhận mang tính sử quan Phật giáo Việt Nam Theo Lê Mạnh Thát: “Vô Ngôn Thông nêu lên cho Cảm Thành, thực tế đáp ứng lại yêu cầu, mà lịch sử dân tộc ta lúc địi hỏi Về phía Phật giáo, với đời chủ nghĩa địa linh Định Không chủ trương ‘hết thảy pháp Phật pháp’, tất nhiên cần có xác nhận chủ nghĩa chủ trương thế” [42,II,tr.339-340] Vô Ngôn Thông khẳng định nước Việt Nam “Tây thiên cõi này, cõi Tây thiên”, sau Cảm Thành hình thành quan niệm là“ Phật khắp nơi ” Phật nơi lịch sử dân tộc diễn tiến theo kiện cụ thể khơng mang tính ngẫu nhiên Chúng ta không nên cho ý thức tự chủ Phật giáo Việt Nam giai đoạn mang tính “ ngẫu nhiên” Bởi vì, Tổ tiên khơng ngây ngô đến độ không ý thức tự chủ dân tộc Vơ Ngơn Thơng xố bỏ sử quan Phật giáo Trung Quốc mình, để chấp nhận quan điểm tập quán sử quan Phật giáo lãnh thổ Việt Nam Chủ trương Vô Ngôn Thông khẳng định nguồn gốc Thiền, đất Phật Lý thuyết này, khẳng định dân tộc Việt Nam đất nước Phật, “Việt Nam trở thành đất thiêng, có khả tự làm chủ lấy nó” [42,II,tr.340] Xét mặt dân tộc, sở lý luận ý thức tự chủ, dân tộc Việt Nam khẳng định khả làm chủ vận mệnh Vấn đề làm chủ vận mệnh dân tộc khơng trách nhiệm nhân dân, mà việc Phật giáo Việt Nam“chủ quyền qua chủ nghĩa địa linh Định Khơng nói trên, đặc biệt dòng thiền Sự diện xúc thúc đẩy phong trào vận động độc lập ngày mạnh mẽ Nó thể qua hành động chống đối liên tục người kế thừa Định Khơng Thơng Thiên, La Q An để cuối kết thúc với xuất nhà nước Họ Khúc, họ Dương, họ Ngô với đỉnh cao chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 939” [42, II,tr.340] Đây giai đoạn kết thúc thời kỳ Bắc thuộc, mở kỷ nguyên độc lập tự chủ dân tộc Năm 970, Đinh Tiên Hoàng xưng Đế Vương, lấy niên hiệu Thái Bình nguyên niên Nhà vua phân định lại triều chính, triệu bậc hiền tài giúp triều đình Đồng thời, vua triệu tập tăng sĩ lỗi lạc vào tham gia xây dựng đất nước Vua phong Thiền sư Khuông Việt tức (Ngô Chân Lưu, 930 - 1011) làm Thái sư, Tăng thống Giáo hội Phật giáo nước ta thành lập nhà sư vương triều tham vấn việc trọng đại Đây lần Phật giáo Việt Nam có chức danh Tăng thống, hệ thống tổ chức giáo hội bình diện quốc gia Người đứng đầu giáo hội Tăng thống Khuông Việt Nhiệm vụ Phật giáo kế thừa từ Thiền sư Định Khơng La Q An, đến hoàn thiện mặt tổ chức với hai nhiệm vụ: “Giữ vững chủ quyền quốc gia làm cho Phật giáo hưng thịnh” [42,II,tr.437] Phật giáo giai đoạn phân định rõ ràng chức vị giáo phẩm tăng đoàn, thời kỳ Phật giáo phát triển đến hưng thịnh Sau nhà Đinh mất, nhà tiền Lê (Lê Đại Hành) lên chống giặc ngoại xâm phương Bắc (980), tăng sĩ trọng vọng, Lê Đại Hành triệu thỉnh vị tăng sĩ lỗi lạc vào triều tham vấn việc quốc gia Phật giáo hình thành sở lý thuyết đào tạo nhà tư tưởng góp phần xây dựng, bảo vệ độc lập Tóm lại, hai dòng thiền song song tồn tại, dòng Thiền phát huy tính ưu việt mình, làm cho Phật giáo hưng thịnh đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc 3./ Giai đoạn thứ ba,Phật giáo từ thời Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông (1054-1279): Khi Lý Thánh Tông lên thực nhiệm vụ sau: Một là, đặt tên nước Đại Việt, Lý Thánh Tông xác định dân tộc ta thành công xưng Đế, Quốc hiệu tiếp nối đến triều đại sau Triều Lý mở kỷ nguyên phát triển bền vững: “Đây triều đại thực đại quy mô quốc gia cho dân tộc độc lập, hùng cường cõi Đông Nam Á” [56,III,tr.307] Dân tộc ta khơi phục lại giá trị truyền thống mình; mặt, hồi sinh tiềm tự chủ vốn có dân tộc, làm thay đổi mặt đất nước; mặt khác, trí tuệ người Việt, dân tộc ta tự chủ tiếp thu có chọn lọc văn hố nhân loại hình thành văn hóa mang sắc phong phú đa dạng Hai là, Lý Thánh Tông xưng Quốc hiệu rồi, ông khẳng định phát triển đất nước cách mở mang bờ cõi, phía Nam gọi Nam tiến, Lý Thánh Tông sát nhập ba châu Đại lý, Ma Linh Bố Chính, từ bắc Quảng Trị đến bắc Hà Tĩnh vào lãnh thổ nước Đại Việt năm 1069 Từ đó, đồ Việt Nam kéo dài thêm trăm rưỡi số Ba là, biến động xã hội, Lý Thánh Tông lấy ba Châu mới, lập nên thiền phái Thảo Đường Chủ trương phái Thảo Đường “quan gia, vua chúa giác ngộ” Việc giác ngộ không việc riêng nhà Sư, mà việc chung Cư sĩ Ngọn cờ giác ngộ từ tay nhà Sư qua tay Cư sĩ phát huy vùng đất Với quan niệm“Nhất tu chợ, nhị tu nhà, ba tu chùa” Nếu so với hai dịng thiền người giác ngộ dòng Thiền Thảo Đường cư sĩ chiếm 50% : Đem so sánh với tỷ lệ hai dòng thiền Pháp Vân Kiến Sơ, ta thấy dòng thiền Thảo Đường chiếm ưu tuyệt đối cho thành phần cư sĩ gia Phật giáo, tức 50% Thật vậy, 29 thiền sư có tên tuổi dòng thiền Pháp Vân chép lại Thiền uyển tập anh tồn người xuất gia, nghĩa khơng có phần trăm Trong đó, dịng thiền Kiến Sơ có 39 vị có ba vị cư sĩ, vua Lý Thái Tơng, cư sĩ Thơng Thiền cư sĩ Ứng Thuận Tỷ lệ cư sĩ chiếm 13% [43,III,tr.92] Cho nên, quan niệm việc có vợ sinh khơng ảnh hưởng đến giác ngộ Đây nguyên nhân Phật giáo thay đổi hoàn toàn chất, tiền đề “ Cư trần lạc đạo” thời Trần sau Các Thiền sư dù không mặc áo quyền lực hay giữ chức vị có đóng góp quan trọng, đưa đường hướng, sách lược định trị nước:“Pháp Bảo (1040?-1120? ) phục vụ trướng danh tướng Lý Thường Kiệt, Đạo Hạnh (?-1117) khai sáng nghệ thuật múa rối hát chèo Việt Nam Minh Không (1066-1141) chữa thành công bệnh nan y Lý Thần Tông v.v chưa kể việc Thiền sư cơng khai bàn luận trị, đề xuất nguyên lý trị quốc kiểu Quốc sư Viên Thơng (1080-1151) [43,III,tr.93] Đó gọi Phật giáo Nói chung, Phật giáo thời kỳ người xuất gia vào sống đời sống tu hành khép kín mà phải thực tinh thần Bồ Tát Đạo để đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ dân tộc Từ tiền đề l tảng hình thnh dịng thiền Trc Lm Yn Tử sau ny, dịng thiền ny đ kế thừa v tiếp thu tinh hoa văn hóa địa hệ tư tưởng trước xây dựng nên sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam mang nét đặc thù riêng Từ đó, dịng thiền ny hịa quyện vo dịng chảy lịch sử dn tộc; nĩ khơng giữ vai trị quan trọng vo việc gĩp phần xy dựng v bảo vệ dân tộc Việt Nam thời kỳ thịnh vượng – phú cường lịch sử dn tộc m Phật gio Việt Nam mang tinh thần nhập tích cực Điều này, cụ thể qua hệ tư tưởng “ Cư Trần Lạc Đạo” Trong đó, người thể nghiệm tích cực Phật Hồng - Trần Nhn Tơng Nhân dịp kỷ niệm 700 năm ngày mất, khái quát vạch tiền đề tư tưởng triết học Phật gio thời kỳ Lý – Trần (khoảng kỷ XI – XIV) dựa trn ba dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu; Vô Ngôn Thông Thảo Đường tiền đề hình thnh nn dịng thiền Trc Lm Yn Tử Bn cạnh, nhằm gĩp phần thực nghị hội nghị TW5 (khĩa VIII) việc, “ xy dựng bảo tồn văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà văn hóa sắc dân tộc” v tìm hiểu ảnh hưởng đến việc xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc; đồng thời ôn lại nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Sự dụng hợp Phật giáo vào văn hóa dân tộc đ trở thnh phận hữu đời sống tinh thần người Việt đặc trưng Việt Nam từ xưa đến Qua đó, chúng tơi góp phần khơi dậy chẳng đường vẻ vang lịch sử dân tộc Việt Nam, bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp ơng cha Tóm lại, Phật giáo ăn sâu vào tâm thức cộng đồng, biểu sinh động tiếp thu văn hóa khác biến thành sắc riêng văn hóa dân tộc Đó hệ việc bảo vệ giá trị sắc văn hóa mình, GS Đặng Nghiêm Vạn viết:“Không phải súng đạn làm cho dân tộc bị diệt chủng mà văn hố Bảo vệ văn hố bảo vệ dân tộc” [61,tr.198] Trong trình lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam theo hướng phát triển chung dân tộc Phật giáo biến đổi để thích nghi phù hợp với điều kiện lịch sử Vì vậy, dân tộc Việt Nam Phật giáo Việt Nam trải qua giai đoạn thực tinh thần Đạo Pháp - Dân Tộc hỗ tương việc thiết lập vận hành đất nước theo mơ típ lịch sử tiến hóa THƯ MỤC THAM KHẢO [1] Minh Chi (2003), Truyền thống Văn hóa & Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [2] Phạm văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Tác phẩm bình luận Nxb Bộ văn hóa thơng tin [3] Trần Văn Giáp, (1968), Phật giáo Việt Nam từ khỏi nguyên đến kỷ 13, Tu thư Vạn Hạnh (Tuệ Sỹ dịch) [4] Trần Văn Giàu (1983), Dòng chủ lưu văn học Việt Nam-tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [5] Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, (tập I), Nxb Tp Hồ Chí Minh [6] Nhất Hạnh (1998), Thiền sư Tăng Hội (Sơ tổ thiền tông Việt Nam Thiền tập Giao Châu đến kỷ thứ ba, Nxb Lá Bối giữ quyền [7] Hoàng Xuân Hãn (1995), Lý Thường Kiệt, Nxb Văn học [8] Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không), (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [9] Nguyễn Duy Hinh (1999),Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, HàNội [10] Thích Huệ Hưng (dịch giả), (1951, pl 2509) Kinh Duy Ma Cật, nhà in Phan Thanh Giản, đường Võ Tánh, Sài Gòn [11] (2004), Hưởng ứng kỷ niệm ngàn năm Thăng Long, Lý triều vọng ngàn sau kim co, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [12] Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin [13] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [14] Nguyễn Lang (1992 ), Việt Nam Phật giáo sử luận, (tập & hai), Nxb Văn Học-CTy Phát hành sách Hà Nội [15] Nguyễn Lang (1977), Việt Nam Phật giáo sử luận tập Ba, Nxb Lá Bối in lần thứ hai, Paris [16] Hoàng Văn Lâu (dịch thích) GS Hà Văn Tấn (hiệu đính) (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I & II, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [17] Nguyễn Cơng Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [18] C Mác, Ăgghen Ph (2002), Biện chứng tự nhiên, Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia [19] Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin [20] Nhiều tác giả (2004), Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [21] Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội [22] Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh nam chích quái, (bản dịch, Lê Hữu Mục), Nxb Khai trí, 62 Đại lộ Lê Lợi, Sài Gòn [23] Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục [24] TS Trần Đăng Sinh ( 2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Trung tướng, GS Phạm Hồng Sơn (2004), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [26] D.T Suzuki, (1999), Nghiên cứu kinh Lăng Già, Tỳ kheo:Thích Chơn Thiện cư sĩ: Trần Tuấn Mẫn (dịch từ nguyên tác Anh ngữ), Nxb Thuận Hóa [27] Thích Thanh Từ, (PL: 2534-1990), Thiền sư Trung Hoa (tập I), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, ấn hành [28] Thích Thanh Từ, (PL: 2534-1990), Thiền sư Trung Hoa (tập II), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, ấn hành [29] Thích Thanh Từ, (PL: 2536-1992), Pháp Bảo Đàn, Nxb Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, ấn hành [30] Thích Thanh Từ, (PL 2535-1992), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [31] Thích Thanh Từ, (PL: 2539 - 1995), Bích Nham Lục, Nxb Tp Hố Chí Minh [32] Thích Thanh Từ, (PL:2540-1996),Trần Nhân Tơng Khóa hư lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu [33] Thích Thanh Từ, (PL2541- 1997), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu [34] Thích Thanh Từ (PL: 2541-1997), Tham đồ hiển thi tụng Thiền sư đời Lý, Nxb Tp Hồ Chí Minh [35] Thích Thanh Từ, (PL 2541-1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb Thiền viện Thường Chiếu [36] Thích Thanh Từ, (1998), Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ 20, Nxb Tp Hồ Chí Minh [37] Lê Mạnh Thát (1975), Khương Tăng Hội toàn tập T1.Tu thư đại học Vạn Hạnh [38] Lê Mạnh Thát (1982), Nghiên cứu Mâu Tử Tu thư đại học Vạn Hạnh [39] Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [40] Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [41] Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập1, từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, Nxb Thuận Hóa-Huế [42] Lê Mạnh Thát ( 2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) Đến Lý Thái Tơng (1054), Nxb Tp Hồ Chí Minh [43] Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Thánh Tông (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh [44] Lê Mạnh Thát ( 2001 ), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Tp Hồ Chí Minh [45] Lê Mạnh Thát ( 2001 ),Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập II, Nxb Tp Hồ Chí Minh [46] Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập III, Nxb TP Hồ Chí Minh [47] Lê Mạnh Thát (chủ biên), (2005), Bồ tát Quảng Đức, Ngọn lửa Trái tim, Nxb Tổng hợp Tp HCM [48] Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo sử lược [49] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [50] Thích Chơn Thiện ( 1999 ), Tư tưởng kinh Kim cương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [51] Nguyễn Khắc Thuần (2002)Nước Đại Việt thời Lý - Trần, Nxb Thanh niên [52] Nguyễn Khắc Thuần ( 2004),Việt sử giai thoại, tập 1, 40 giai thoại từ thời Hùng Vương đến hết kỉ X, Nxb Giáo dục [53] Nguyễn Khắc Thuần (2004 ),Việt sử giai thoại, tập 2, 51 giai thoại thời Lý, Nxb Giáo dục [54] Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt đất [55] Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng Nxb Văn hóa thơng tin [56] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (Trọn Bộ) Nxb Tp Hồ Chí Minh [57] Nguyễn Tài Thư: (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Nnguyễn Tài Thư ( 1993), Lịch tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [59] Chu Mạnh Trứ, Mỹ thuật Phật giáo tiêu biểu mỹ thuật dân tộc thời Lý Trần, (Tập văn Thành Đạo, số 17, Ban văn hóa Trung ương -GHPGVN), xuất [60] UBKHXHVN (1976), Lịch sử Việt Nam, (tập 1), Nxb KHXH, Hà Nội [61] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục [62] GS Đặng Nghiêm Vạn, (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [63] Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển tập I (Tư tưởng Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thời Lý), Nxb Chính trị quố gia, Hà Nội [64] Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập II (Tư tưởng Việt Nam thời Trần - Hồ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời kỳ Lý-Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam (tập1), Nxb KHXH -H [67] VKHXHVN (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [68] Trần Quốc Vượng (1983), Lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [69] Trần Quốc Vượng (chủ biên), (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục [70] Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb, Tôn giáo, Hà Nội ... cụ thể qua hệ tư tưởng “ Cư Trần Lạc Đạo” Trong đó, người thể nghiệm tích cực Phật Hoàng - Trần Nhn Tơng Nhân dịp kỷ niệm 700 năm ngày mất, khái quát vạch tiền đề tư tưởng triết học Phật gio thời... Văn tuyển tập I (Tư tưởng Việt Nam từ đầu cơng ngun đến cuối thời Lý), Nxb Chính trị quố gia, Hà Nội [64] Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập II (Tư tưởng Việt Nam... nêu Từ đó, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu khái quát đến giai đoạn nhà Lý, để xây dựng tiền đề tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý 1./ Giai đoạn thứ nhất, Phật giáo từ năm đầu Công nguyên đến khoảng