T9 gp hướng dẫn hs làm bài thi trắc nghiệm

11 2 0
T9 gp  hướng dẫn hs làm bài thi trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN YÊN TRƯỜNG THCS VIỆT NGỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MƠN TỐN : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM TỐN Họ tên: DƯƠNG NGƠ KHANG Mơn giảng dạy: Tốn Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS VIỆT NGỌC Ngọc Lý, ngày 05 tháng 11 năm 2020 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP Tên giải pháp : Hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm toán Ngày giải pháp áp dụng lần đầu: Năm học 2018-2019 Các thông tin bảo mật: không 4.Mô tả giải pháp cũ thường làm: - Chủ yếu yêu cầu học sinh áp dụng công thức mà chưa yêu cầu học sinh thường xuyên hệ thống lại kiến thức học Điều làm cho học sinh cịn lúng túng tìm cơng thức để áp dụng cho hợp lý - Giáo viên chưa tìm tự biên soạn nhiều dạng tâp hay mà học sinh dễ bị mắc sai lầm, chủ yếu dùng tài liệu vốn có sẵn mạng Điều dẫn tới học sinh thụ động gặp tốn địi hỏi phải có tư - Trong trình dậy, chưa phân loại rõ dạng bài, với dạng lượng tập chưa phong phú Chưa hướng dẫn học sinh tư để tìm nhiều cách giải phù hợp mà thường dùng cách đơn Vì có số em làm mị chọn bừa đáp án - Đối với tiết ôn tập, luyện tập, phụ đạo buổi chiều chưa cho học sinh làm nhiều đề kiểm tra trắc nghiệm để chấm chữa, giúp học sinh khắc phục lỗi sai.Vì kết phần trắc nghiệm thi, kiểm tra chưa cao Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp: - Những năm học trước, toán trắc nghiệm đưa vào đề chủ yếu để học sinh gỡ điểm, tránh điểm liệt nên mức độ yêu cầu chủ yếu đơn giản, có từ đến hai câu địi hỏi tư duy, phân tích Vì mà thường xem nhẹ việc dậy trắc nghiệm Nhưng từ năm học 2018-2019, có đổi khâu đề từ thi học kì kì thi vào lớp 10 Phần trắc nghiệm chiếm tới 30% số điểm nên địi hỏi học sinh phải có tư sâu rộng Đây coi chủ đề lớn mà lại dễ lấy điểm.Vì cần phải đặt mục tiêu rèn cho học sinh lấy tối đa điểm trắc nghiệm - Bài tập trắc nghiệm không dừng lại việc dùng để đánh giá kết học tập Bài tập trắc nghiệm cịn cơng cụ để củng cố kiến thức, giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức tốt.Vì việc rèn “hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm Tốn 9” vơ cần thiết với HS lớp Mục đích giải pháp: - Việc thường xuyên hệ thống kiến thức giúp học sinh thuộc công thức áp dụng công thức cách nhanh xác - Việc xây dựng hệ thống đề giúp học sinh làm quen với nhiều dạng nên học sinh tự tin làm kì thi, kiểm tra.Việc rèn kĩ cho học sinh giúp em có nhiều cách để làm trắc nghiệm - Khi học sinh làm kiểm tra nhiều, học sinh có ý thức cố gắng để đạt điểm cao trước giúp phát khả làm bạn Từ tơi dành nhiều thời gian có biện pháp hỗ trợ bạn có kết thấp để giúp em tiến - Việc thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với học sinh thi giúp em bình tĩnh, tự tin làm Đối với học sinh lớp kì thi vào lớp 10 kì thi quan trọng mong muốn giúp em chiến thằng kì thi đó.Từ suy nghĩ thơi thúc chọn chuyên đề "Hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm Tốn 9" với hi vọng giúp em HS có thêm nhiều kinh nghiệm phương pháp làm trắc nghiệm Vì thời gian có hạn nên tơi trình bày kinh nghiệm chung hướng dẫn riêng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương trình Đại số chương I Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp mới: a) Nội dung bước tiến hành *Biện pháp 1: GV xây dựng sẵn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Để có đề ơn luyện phù hợp vớitừng đối tượng chương, cần phải xây dựng sẵn câu hỏi trắc nghiệm, cần sử dụng GV tham khảo tài liệu mạng, dựa vào đề minh họa sở giáo dục, sách tham khảo tham gia nhóm soạn đề trắc nghiệm, để tự tích lũy tài liệu cho thân.Tơi giới thiệu sách mà tơi sử dụng - Trước soạn tài liệu tập trắc nghiệm, nên xây dựng ma trận đề theo nội dung học, theo dạng tập theocác mức độ nhận thức (nhận biết (NB), thông hiểu (TH), vận dụng (VD), vận dụng cao (VDC), để tránh lỗi thiếu xót dạng tập, nội dung nhiều, nội dung khác lại ít, hay tập nhiều câu dễ khiến HS chủ quan nhiều câu khó khiến HS sợ Ví dụ soạn hệ thống tập trắc nghiệm cho chương I-Đại số 9, làm ma trận đề sau: BÀ TỔNG NỘI DUNG NB TH VD VDC I SỐ CÂU - Căn bậc hai Căn thức bậc hai - Điều kiện xác định 30 12 thức bậc hai - So sánh hai bậc hai số học Hằng đẳng thức √ A 2=| A| 20 - Biến đổi biểu thức chứa 30 12 thức bậc hai - Giải phương trình - Giải bất phương trình 30 10 10 - Phân tích đa thức thành nhân tử - Rút gọn biểu thức chứa 30 10 10 thức bậc hai - Câu hỏi sau tốn rút gọn: + Tính giá trị biểu thức biết giá trị biến, biểu thức biến + Tìm biến biết giá trị biểu thức + So sánh + Tìm giá trị nguyên biến để giá trị biểu thức số nguyên + Tìm GTLN, GTNN - Căn bậc ba 10 - Trong trình xây dựng hệ thống đề đặc biệt ý đến phương án gây nhiễu cho học sinh Ví dụ: Căn bậc hai số học 54 là: A √ B C √ 625 D ± √5 * Biện pháp 2: Hệ thống kiến thức rèn kĩ cho HS Kiến thức: Nội dung chủ yếu bậc hai phép khai phương ( phép tìm bậc hai số học số không âm) số phép biến đổi biểu thức chứa bậc hai * Nội dung phép khai phương gồm : - Giới thiệu phép khai phương(thông qua định nghĩa, thuật ngữ bậc hai số học số không âm) - Liên hệ phép khai phương với phép bình phương (với a≥0, có ( √ a ) 2=a; với a có √ a2=¿ a∨¿ ) - Liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự (SGK thể Định lý so sánh bậc hai số học : “Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có : a < b ⇔ √ a < √ b”) - Liên hệ phép khai phương với phép nhân phép chia(thể : định lý “ Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có : √ ab=√ a √ b” định lý “ Với a ≥ 0, b > 0, ta có : √ a √a = ”) b √b * Các phép biến đổi biểu thức chứa bậc hai mà SGK giới thiệu cho công thức sau : √ A 2= | A| với A biểu thức đại số hay nói gọn biểu thức ) √ AB =√ A √ B ( với A, B hai biểu thức mà A ≥ 0, B ≥ 0) √ A √A = B √B ( với A, B hai biểu thức mà A ≥ 0, B > 0) √ A B=¿ A∨ √ B ( với A, B hai biểu thức mà B ≥ ) √ A (với A, B hai biểu thức mà AB ≥ 0, B ≠ ) = √ AB B B A A √ B (với A, B biểu thức B > 0) = √B B C ( √ A ∓ B) (với A, B, C biểu thức mà A≥ A ≠ B2) C = √A± B A−B2 C ( √ A ∓ √ B) (với A, B, C biểu thức mà A ≥ 0, B ≥ A ≠ B ) C = A−B √ A ± √B Kỹ : Hai kỹ chủ yếu kỹ tính tốn kỹ biến đổi biểu thức * Có thể kể kỹ tính tốn : - Tìm khai phương số - Phối hợp kỹ khai phương với kỹ cộng trừ nhân chia * Có thể kể kỹ biến đổi biểu thức : - Các kỹ biến đổi riêng lẻ tương ứng với công thức nêu phần Đặc biệt ý đến tính hai chiều cơng thức Ví dụ như: √ AB=√ A √ B √ A √ B=√ AB - Phối hợp kỹ kỹ có lớp trước: quy đồng, chuyển vế * Ngoài hai kỹ nêu ta cịn thấy cịn kỹ sử dụng máy tính: Tơi rèn cho em số kỹ Đến dạng tập linh hoạt sử dụng - Tính giá trị biểu thức số: HS nhập thành thạo kí hiệu tốn học Với số loại máy tính phải lưu ý thứ tự thực phép toán để linh động thêm dấu ngoặc để kết xác Với máy 570 VN PLUS: Ví dụ 1: Tính: −( √ 28+ 2) √7−2 - Tính giá trị biểu thức giá trị cụ thể biến: Ví dụ 2: Tính giá trị giá trị biểu thức A=x−2 √ x +1 x=4+2 √ Với ví dụ ví dụ hướng dẫn học sinh nhập trực tiếp biểu thức Ví dụ 3: Giải phương trình √ x −20+2 √ x−5−√ x−45=4 √❑ ALPH A X - 20 + √❑ ALPH A X - - √❑ ALPH A X - 45 ALPH = Shift slove = A Kết là: * Biện pháp 3: Hướng dẫn HS làm tập trắc nghiệm - Khi đọc xong đề cần nhớ viết công thức liên quan đến câu hỏi (nếu cần) Tìm cách giải nhanh để tìm đáp án cuối Ngoài e nên khai thác tốt máy tính cầm tay việc giải số dạng kiểm tra đáp án - Khi dạy cho học sinh, tơi thường phân tích sai lầm hay gặp phải để học sinh tránh đáp án có tính chất “bẫy” học sinh vào lựa chọn đáp án sai Ví dụ 1: Biểu thức √ 9+16 có giá trị A B 3+4 C 25 D 12 HS dễ nhầm tưởng √ 9+16=√ 9+ √ 16 giống với quy tắc khai phương tích Đáp án: √ 9+16=√ 25=5 Chọn A Ví dụ Căn bậc hai số học A −3 B ± C.3 D 81 HS dễ nhầm sang CBH chọn B ± - Việc đọc hiểu đáp án việc cần rèn luyện cho học sinh Thầy cần có diễn đạt khác mệnh đề, kết luận toán để cách hiểu sai khái niệm tốn Ví dụ 3: Số có bậc hai số học 9? A B ± C 81 D.± √ 81 Nhầm lẫn “Căn bậc hai số học 9“ “9 bậc hai số học số nào?” nên chọn A Đáp án: √ 81=9 Chọn C Ví dụ: Ở ví dụ tơi hướng dẫn HS đưa kí hiệu phù hợp sau: Căn bậc hai số học kí hiệu √ Căn bậc hai số học =>√ =>√ 9=? =>9 =√ ? =>9=√ 81 - Khi dạy loại tốn, thầy cần dạy cách giải khác để gặp tình đề thi học sinh lựa chọn cách làm nhanh tuỳ theo phương án mà đề thi đưa Ví dụ Kết rút gọn biểu thức M =x− √¿ ¿ với x > A.4 x−1 B.1−2 x C.−4 x−1 D.−2 x−1 Khi học sinh biến đổi đến bước M =x− √¿ ¿ Cách 1: Vì x > ⇒3 x> 1⇒1−3 x 0 tìm x < Suy với x > 1−3 x ), chẳng hạn x =1 1-3.1=-2

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan