1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao bien phap thi gvdg20 21(thu)

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 86,67 KB

Nội dung

SỞ GDĐT KHÁNH HÒA HỘI THI GVDG CẤP THCS NĂM HỌC 2020-2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khánh Vĩnh, ngày 24 tháng 10 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: Biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực thơng qua trị chơi học tập Tên giáo viên dự thi: Nguyễn Thị Hồng Thu Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Văn Tám Mơn dự thi: Tốn học Lý chọn biện pháp: a) Thực trạng: Trường THCS Lê Văn Tám nằm phía Tây huyện miền núi Khánh Vĩnh Học sinh trường đa số em đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn, điều kiện học tập nhiều thiếu thốn Khả tư học sinh hạn chế, nhà em lại cịn phải giúp đỡ bố mẹ nhiều cơng việc trơng em, làm nương rẫy Vì vậy, em khơng có thời gian học Từ học sinh bị kiến thức dẫn đến chán nản, khơng cịn hứng thú đến trường tham gia học tập Qua khảo sát phiếu điều tra mức độ hứng thú học mơn Tốn lớp trực tiếp giảng dạy Tơi nhận thấy, em khơng thích học mơn Tốn nội dung khó hiểu nhàm chán Giáo viên giảng dạy mơn Tốn đơn vị đa số tuổi đời trẻ, lực chuyên mơn cịn hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu phát triển chiều sâu ngành, trường b) Nguyên nhân: Trường THCS Lê Văn Tám có đến 96,3% học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số nên tiếp thu kiến thức chậm, bên cạnh em ngại trao đổi gặp vấn đề chưa hiểu Điều đó, phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập em Ngoài quan tâm phụ huynh học sinh đến việc học em chưa trọng Vì kinh tế gia đình khó khăn nên ngày thu hoạch mía, keo, mì … học sinh thường vắng học để phụ giúp gia đình Là giáo viên giảng dạy mơn Tốn, tơi thiết nghĩ phải có hướng đổi phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho em học sinh đến lớp, nâng cao tỉ lệ chuyên cần chất lượng học tập học sinh Tôi mong muốn em đến trường vui vẻ, yêu thích hoạt động nhà trường mơn học Từ đó, em hăng say học tập, nâng cao chất lượng giáo dục c) Yêu cầu cần giải quyết: Để khắc phục tâm lí chán nản, thụ động, e ngại giao tiếp em tham gia học tập Tôi xây dựng hoạt động trò chơi nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực học, giáo dục đạo đức, kĩ sống, củng cố kiến thức cho học sinh Và thơng qua trị chơi, giúp em tích cực học mơn Tốn, cởi mở với thầy cô, e ngại chán nản dần khắc phục Mục tiêu: Tạo thích thú, hấp dẫn, khơng khí vui vẻ học căng thẳng, tạo hội để học sinh bộc lộ, thể cách tự nhiên Học sinh tiếp thu học cách tích cực, tự giác, rèn luyện kỹ củng cố kiến thức Ngoài ra, giúp học sinh phát triển tâm lí, thái độ đạo đức: có trách nhiệm cao với đồng đội, tơn trọng kỷ luật nhóm, giúp đỡ đồng đội Nội dung, cách thực hiện: 3.1 Nội dung: Lựa chọn trò chơi xây dựng nội dung phù hợp với đơn vị kiến thức cần áp dụng đối tượng học sinh 3.2 Cách thực hiện: a) Chọn lựa trò chơi: - Giáo viên phải biết chọn lựa trò chơi cho phù hợp với dạy nội dung thời gian - Xác định mục tiêu trị chơi đưa gì? (Giáo dục kĩ gì? Phẩm chất gì?) Ví dụ: + Khi dạy xong “Đối xứng trục” phân mơn hình học lớp 8, giáo viên chia lớp thành nhóm thi cắt chữ “HỌC TỐT” dựa vào tính chất trục đối xứng  Giúp học sinh khắc sâu tính chất trục đối xứng, học sinh thấy ứng dụng thực tế trục đối xứng rèn kĩ cắt chữ cho học sinh thơng qua trị chơi, giáo dục thái độ học tập học sinh qua câu hiệu + Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, giáo dục đạo đức học sinh, giáo viên áp dụng số trị chơi như: Giải cứu biển xanh, tết trồng cây, hoa điểm 10, Ong tìm chữ… + Khi dạy tiết Luyện tập “Những đẳng thức đáng nhớ” phân môn Đại số lớp “ Tỉ số lượng giác góc nhọn” phân mơn hình học lớp Tơi tiến hành tổ chức trị chơi “Ghép hình” : Ghép tam giác với cho cạnh tam giác có nội dung tương ứng để tạo thành hình hình dạng hình ngũ giác, hình vật, Trị chơi giúp học sinh củng cố kiến thức học, tư lơgic gắn kết học sinh với - Trị chơi đưa phải đa dạng, phong phú, có tác dụng gắn kết, khích lệ tinh thần học tập cho tất đối tượng học sinh lớp, tránh bỏ rơi học sinh yếu ngồi Khơng nên chọn trò chơi mặt vui nhộn, lại thiếu tác dụng giáo dục phẩm chất kĩ học tập - Tùy vào nội dung học mà giáo viên phân bố thời gian cho phần trị chơi hợp lí b) Hướng dẫn cách chơi: - Trước hết, giáo viên phải ổn định đội chơi, người chơi cho phù hợp, cân đối lực lượng - Giới thiệu trò chơi, cách chơi: Đây khâu quan trọng, giáo viên nên giới thiệu trò chơi cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, thu hút hấp dẫn người chơi (Đối với trò chơi khó giáo viên nên cho chơi thử trước) - Động viên học sinh chơi nhiệt tình, Song, phải đảm bảo nề nếp, nội qui nhà trường Để trò chơi diễn hiệu tránh ồn ào, trật tự học sinh giáo viên cần đưa quy định tham gia chơi Hiệu quả: a) Mức độ phù hợp với học sinh thực tiễn nhà trường: Biện pháp áp dụng vào thực tiễn làm cho học sinh tích cực hơn, thích thú với mơn học b) Mức độ đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá: Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá c) Kết cụ thể: Trước áp dụng biện pháp: Chất lượng kiểm tra học kì I năm học 2019 – 2020 lớp 91, 92, 81, 82 số điểm trung bình chiếm tỉ lệ 54,3 % Sau áp dụng biện pháp: Chất lượng kiểm tra học kì II năm học 2019 – 2020 lớp 91, 92, 81, 82 số điểm trung bình chiếm tỉ lệ 75,2 % d) Khả phát triển/mở rộng/vận dụng biện pháp: Có khả vận dụng số môn đơn vị Minh chứng: - Bảng thống kê khảo sát trước sau thực biện pháp - Bảng thống kê chất lượng kiểm tra học kỳ I học kỳ II năm học 2019 – 2020 lớp XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Nguyễn Thị Hồng Thu PHỤ LỤC I Bảng thống kê phiếu khảo sát mức độ hứng thú học sinh trước áp dụng biện pháp lớp 9/1, 9/2, 8/1, 8/2 với tổng số 105 học sinh Câu 1: Thái độ em mơn Tốn Tổng số học sinh 105 Rất thích Bình thường Nhàm chán 23 27 25 (21,9%) (25,7%) (23,8%) Câu 2: Những hoạt động em học mơn Tốn Các hoạt động - Nghe giáo viên giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Làm thí nghiệm thực hành - Tham gia phát biểu xây dựng - Tự giác giải tập lớp Câu 3: Em thích mơn Tốn vì: Nội dung Khơng thích 30 (28,6%) Mức độ hoạt động Khơng Thường Đơi thực xuyên 57 33 15 30 47 28 25 50 30 32 30 43 43 37 25 28 33 44 Bài học sinh động, thầy cô vui vẻ, dễ hiểu 46 Tỉ lệ % 43,8% Kiến thức dễ nắm bắt Liên hệ thực tế nhiều Ý kiến khác Câu 4: Em khơng thích mơn Tốn vì: 34 35 32,4% 33,3% 4,8% Số lượng Nội dung Số lượng Nội dung khó hiểu, học nhàm chán 55 Tỉ lệ % 52,4% Mất kiến thức mơn Tốn Khơng có nhiều liên hệ thực tế Ý kiến khác 46 60 43,8% 57,1% 2,9 % PHỤ LỤC II Bảng thống kê phiếu khảo sát mức độ hứng thú học sinh sau áp dụng biện pháp lớp 9/1, 9/2, 8/1, 8/2 với tổng số 105 học sinh Câu 1: Thái độ em mơn Tốn Tổng số Rất thích Bình Nhàm Khơng hs thường chán thích 105 38 32 15 20 (14,3%) (36,2%) (30,5%) (19%) Câu 2: Những hoạt động em học mơn Tốn Mức độ hoạt động Khơn Các hoạt động Thường Đôi g thực xuyên - Nghe giáo viên giảng ghi chép 87 13 - Đọc SGK để trả lời câu hỏi 59 38 - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề 69 26 10 - Làm thí nghiệm thực hành 64 24 17 - Tham gia phát biểu xây dựng 70 20 15 - Tự giác giải tập lớp 66 21 18 Câu 3: (Đánh dấu x vào tương ứng) Em thích mơn Tốn vì: Nội dung Số lượng Bài học sinh động, thầy cô vui vẻ, dễ hiểu Tỉ lệ % 77,1% 81 Kiến thức dễ nắm bắt 66 Liên hệ thực tế nhiều 71 Ý kiến khác Câu 4: (Đánh dấu x vào tương ứng) Em khơng thích mơn Tốn vì: Nội dung Số lượng Nội dung khó hiểu, học nhàm chán 24 62,9% 67,6% 3,8 % Tỉ lệ % 22,9% Mất kiến thức mơn Tốn 30 28,6% Khơng có nhiều liên hệ thực tế 27 25,7% Ý kiến khác 1,9 % Qua bảng tổng hợp phiếu khảo trước sau thực biện pháp, số học sinh từ bình thường đến thích tăng 19,04% Các em cảm thấy học sinh động hơn, thầy cô vui vẻ dễ hiểu cụ thể tăng 33,3% Các em tự giác, tích cực học, học sinh nhớ lâu PHỤ LỤC III Chất lượng kiểm tra học kì I Lớp 9/1 Sĩ số 28 Giỏi Khá Tb 12 Yếu 12 Kém TB trở lên 15 (35,7%) 9/2 28 8/1 24 8/2 25 8; 105 Sau áp dụng 0 0 13 13 12 44 6 30 18 14 (50%) 13 (58,3%) 15 (60%) 57 (54,3%) Tb 15 15 10 10 50 Yếu 5 23 Kém 1 TB trở lên 22 (78,6%) 20(75%) 18 (75%) 19 (76%) 79 (75,2%) Chất lượng kiểm tra học kì II Lớp 9/1 9/2 8/1 8/2 8;9 Sĩ số 28 28 24 25 105 Giỏi 0 Khá 26 Sau áp dụng biện pháp, chất lượng kiểm tra học kì II tăng 20,9% so với học kì I Điều cho thấy biện pháp áp dụng vào giảng dạy giúp học sinh yêu thích mơn Tốn hơn, chủ động tích cực học tập, giúp em ghi nhớ kiến thức lâu Phiếu điều tra hứng thú học mơn Tốn học sinh trường Lê Văn Tám Câu 1: Thái độ em mơn Tốn (Đánh dấu x vào tương ứng) Rất thích Bình thường Nhàm chán Khơng thích Câu 2: Những hoạt động em học mơn Tốn (Đánh dấu x vào 3cột tương ứng) Các hoạt động Mức độ hoạt động Khôn Thường Đôi g thực xuyên - Nghe giáo viên giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Làm thí nghiệm thực hành - Tham gia phát biểu xây dựng - Tự giác giải tập lớp Câu 3: (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Em thích mơn Tốn vì: Bài học sinh động, thầy cô vui vẻ, dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt Liên hệ thực tế nhiều Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Em khơng thích mơn Tốn vì: Nội dung khó hiểu, học nhàm chán Mất kiến thức mơn Tốn Khơng có nhiều liên hệ thực tế Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KÍNH THƯA BAN GIÁM KHẢO EM TÊN LÀ… ĐẾN TỪ TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM, huyện khánh vĩnh Đến với hội thi GVTHCS hôm em xin báo cáo biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục … I Lý chọn biện pháp - Trường THCS Lê Văn Tám nằm phía Tây huyện miền núi Khánh Vĩnh, với 96,3% học sinh trường em đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện học tập nhiều thiếu thốn - Sự quan tâm phụ huynh học sinh đến việc học em chưa trọng Vì kinh tế gia đình khó khăn nên ngày thu hoạch mía, keo, mì … học sinh thường vắng học để phụ giúp gia đình -Học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số nên tiếp thu kiến thức chậm, khả tư yếu, thụ động, em ngại trao đổi gặp vấn đề chưa hiểu Điều đó, phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập em -Biện pháp em áp dụng nhiều năm học trước ko thường xuyên, em thấy thân cố gắng chất lượng học tập hs thấp, đầu năm 19-20 tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học mơn Tốn 105 học sinh lớp trực tiếp giảng dạy Tơi nhận thấy, có 52,4% học sinh khơng thích học mơn Tốn nội dung khó hiểu nhàm chán - Là giáo viên giảng dạy môn Tốn, nhìn thấy học sinh mệt mỏi, uể oải học , thu động , thiết nghĩ thân phải thay đổi pp dạy học, phải thay đổi để học trở nên vui vẻ hơn, sôi hơn, học sinh học tập hứng thú hơn, từ hs u thích môn học II Nội dung: Nguyên tắc chọn trị chơi a) Trị chơi phải mang tính tập thể Ví dụ 1: Trị chơi “Giúp bạn” Tốn tập “ Ơn tập chương I” Có thể áp dụng nhiều học * Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút lông * Cách chơi: - Giáo viên đưa số tập củng cố kiến thức vừa học, đội hội ý, thảo luận phút - Những em học sinh giỏi có trách nhiệm diễn giải, cho nhóm hiểu nội dung mà giáo viên yêu cầu, sau cử bạn học sinh yếu lên bảng trình bày lại - Giáo viên kiểm tra, sửa sai tùy theo mức độ mà cho điểm em học sinh cách hợp lí Ví dụ 2: Trị chơi “BINGO” Trị chơi áp dụng ơn tập Chuẩn bị : GV chuẩn bị phiếu đáp án cho học sinh Cách chơi: - Gv phát phiếu đáp án cho học sinh Có thể chia nhóm 2HS/ nhóm hoạt động cá nhân tùy vào lớp học - Gv chiếu câu hỏi tập ngắn Mỗi câu hỏi GV nêu có khoảng 30 – 60 giây để học sinh giải - Bạn có đáp án câu hàng dọc, hàng ngang, đường chéo bạn chiến thắng - Sau hết câu hỏi bạn khơng câu bị phạt b) Trị chơi phải phù hợp với cấu trúc nội dung học Ví dụ1: Bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” Khởi động với trị chơi “Ném bóng” Bài tập 81/ 91 (sgk toán tập 1) Chuẩn bị: chuẩn bị ly nhựa đựng bóng gắn với số điểm tương ứng, bóng Cách chơi: Chia lớp thành đội A B, Chia lớp thành đội A B Mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi, bạn có lượt ném bóng vào ly, tung vào ly điểm tương ứng Đội có số điểm cao đội chiến thắng Ví dụ 2: vịng quay may mắn Trị chơi em thường thực phần kiểm tra cũ Cách chơi: Học sinh chọn câu hỏi bất kì, trả lời quay vòng quay may mắn nhận phần thưởng tương ứng Lý em chọn trị chơi muốn phát huy tính tích cực hs, giảm áp lực kiểm tra hs c) Các trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục, phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu kiến thức giáo dục kĩ sống cho học sinh Ví dụ 1: Trị chơi “ Mảnh ghép kì diệu” Có thể áp dụng nhiều học như: Những đẳng thức đáng nhớ, tỉ số lượng giác góc nhọn,… Chuẩn bị: Các mảnh ghép có hình dạng tùy ý (tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hay hình vật dễ thương,…), mảnh ghép có ghi đề đáp án tương ứng Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm tùy vào số mảnh ghép Học sinh ghép mảnh ghép với cho nội dung tương ứng cạnh Nhóm nội dung cộng điểm Trò chơi áp dụng số mơn khác mơn hóa - Ngồi lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục ATGT, tệ nạn xã hội,… Trò chơi rèn kĩ sống cho học sinh Áp dụng số tùy vào nội dung học Ví dụ: Trị chơi “ Cắt chữ” Áp dụng “ Đối xứng trục” phân mơn Hình học lớp Trò chơi :” Hộp quà yêu thương” Áp dụng “Hình hộp chữ nhật” phân mơn Hình học lớp d) Bộ câu hỏi trị chơi phải phân hóa học sinh e) Trị chơi phù hợp với quỹ thời gian, có sức hấp dẫn, tạo khơng khí vui vẻ, khơng cầu kì, phức tạp, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi f) Vật liệu thiết kế trò chơi làm từ vật liệu gần gũi xung quanh, đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn kém, tận dụng đồ dùng , phương tiện dạy học có sẵn Quy trình tổ chức trị chơi: Bước 1: Đặt vấn đề - Giới thiệu trò chơi - Nêu yêu cầu trò chơi Bước 2: Hướng dẫn trò chơi - Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung chơi, luật chơi chơi thử (nếu cần) Bước 3: Thực chơi - Giáo viên cho học sinh thực trò chơi theo hoạt động nêu Giáo viên theo dõi trình thực hành động chơi học sinh, theo dõi khả tư duy, ngơn ngữ học sinh; động viên, khuyến khích học sinh tham gia trò chơi Bước 4: Nhận xét đánh giá sau chơi Lưu ý: - Thường sau trị chơi phải có thưởng phạt phân minh Tuy nhiên, trò chơi chủ yếu để phục vụ em nắm bắt kiến thức tiết dạy, giáo viên tránh xử phạt đội thua, người thua Mà cần tuyên dương đội thắng, động viên khích lệ tinh thần đội thua - Tránh việc tổ chức trò chơi ồn ào, náo nhiệt gây ảnh hưởng không tốt đến lớp học lân cận Phần 3: Kết Biểu đồ thể kết khảo sát 105 học sinh trước sau áp dụng biện pháp phát huy tính tích cực học sinh thơng qua trị chơi học tập Sau áp dụng biện pháp số học sinh từ bình thường đến thích tăng 19,04% Sau áp dụng biện pháp, chất lượng kiểm tra học kì II tăng 20,9% so với học kì I Sau áp dụng biện pháp, e nhận thấy học sinh tích cực hơn, học tập sơi hơn, học sinh lúc trước chưa phát biểu em phát biểu, học sinh lúc trước ko chịu lên bảng e chủ động lên bảng Tuy mức độ u thích mơn Tốn tăng lên ko nhiều động lực để năm học năm học sau em tiếp tục áp dụng , tiếp tục đổi pp dạy học Theo em để nâng cao chất lượng lượng học tập trước tiên học sinh phải u thích mơn học, có u thích mơn học em chủ động, tích cực học tập Đối với trò chơi mảnh ghép diệu kì, mình có thể dùng giấy thủ công có mặt dán sẵn cắt thành các hình tuỳ ý thích(quả táo, vật dễ thương hay chỉ đơn giản là các hình vuông, chữ nhật) Mỗi hình sẽ chia thành phần phần ghi đề bài hoặc vế trái/phải của công thức Phần ghi đáp án Sau đó có hướng để mình tổ chức: hoặc dán sẵn phần vào phiếu/bảng phụ, chia nhóm chơi yêu cầu Hs dán ghép phần còn lại Hoặc k dán sẵn thì cho Hs tự tìm các mảnh ghép và tự dán ghép lại cho đúng K nên cắt các hình khác hẳn vì nhiều Hs chỉ quan tâm đến hình ghép lại cho đúng hình chứ k quan tâm đến nội dung mảnh ghép ạ Cho 2-3 hình cắt giống nhưng nội dung khác sẽ gây nhiễu cho HS k chịu tư mà chỉ ghép cho xong hình ạ Đối với trò chơi nhanh hơn thì dễ làm hơn với đối tượng HS Trung bình Mình làm sẵn bảng phụ ghi sẵn các câu khẳng định Chia sẵn cột Đ-S Tổ chức chia nhóm cho HS Tuỳ số lượng mà chia đội chơi(có thể đặt tên cho đội chơi theo màu sắc hoặc theo sở thích) Đưa cho mỗi thành viên của đội chơi nam châm màu Từng thành viên của đội chơi phải chạy thật nhanh lên đặt nam châm vào ô Đ hoặc S Đặt xong chạy về đội thì ng tiếp theo mới đc lên chọn tiếp Cứ như vậy đến kết thúc Đội nào nhanh hơn và đúng nhiều hơn sẽ thắng ạ Số lượng hS đội chơi tuỳ vào số câu cô đưa đề ạ Đối với trò chơi nhanh hơn thì dễ làm hơn với đối tượng HS Trung bình Mình làm sẵn bảng phụ ghi sẵn các câu khẳng định Chia sẵn cột Đ-S Tổ chức chia nhóm cho HS Tuỳ số lượng mà chia đội chơi(có thể đặt tên cho đội chơi theo màu sắc hoặc theo sở thích) Đưa cho mỗi thành viên của đội chơi nam châm màu Từng thành viên của đội chơi phải chạy thật nhanh lên đặt nam châm vào ô Đ hoặc S Đặt xong chạy về đội thì ng tiếp theo mới đc lên chọn tiếp Cứ như vậy đến kết thúc Đội nào nhanh hơn và đúng nhiều hơn sẽ thắng ạ Số lượng hS đội chơi tuỳ vào số câu cô đưa đề ạ Ví dụ2: Trị chơi “Ghép hình” Mục đích: - Giúp học sinh củng cố kiến thức học - Trị chơi mang tính tập thể, gắn kết học sinh với - Phát triển tư lô gic học sinh Cách thực hiện: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ tùy vào số lượng mảnh ghép Luật chơi: Học sinh ghép mảnh ghép với cho nội dung tương ứng cạnh Nhóm ghép hình nội dung cộng điểm Ví dụ 1: Trị chơi “Giải cứu biển xanh” Mục đích: - Giúp học sinh củng cố kiến thức học - Thơng qua trị chơi giúp học sinh nhận tác hại rác thải nhựa giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Cách thực hiện: - Giáo viên đưa câu hỏi học sinh lớp trả lời Luật chơi: Để nhặt rác thải đáy đại dương em phải trả lời câu hỏi tương ứng Có câu hỏi tương ứng với loại rác thải, trả lời câu hỏi dọn rác nhận phần thưởng Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ Trả lời sai rác thải đại dương không nhặt Ví dụ : Trị chơi “Ném bóng” Áp dụng “ Nhân hai số nguyên khác dấu” Mục đích: - Giúp học sinh khởi động học cách vui tươi - Thu hút học sinh tham gia - Xuất vấn đề sau kết thúc trò chơi để liên kết với Cách thực hiện: - Giáo viên chuẩn bị ly đựng bóng với số điểm tương ứng Luật chơi: Chia lớp thành đội A B Mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi, bạn có lượt ném bóng vào ly, tung vào ly điểm tương ứng Đội có số điểm cao đội chiến thắng Ví dụ1 : Trị chơi “Cắt chữ” Bài dạy” Đối xứng trục” Yêu cầu: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức trục đối xứng - Giúp học sinh thấy ứng dụng thực tế trục đối xứng - Rèn kĩ cắt chữ cho học sinh - Giáo dục thái độ học tập học sinh thông qua câu hiệu vừa cắt Cách thực hiện: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị kéo, giấy màu, keo dán bìa cứng Luật chơi: Giáo viên yêu cầu cầu nhóm cắt chữ “HỌC TỐT” Điểm số chấm theo phần - Thời gian: theo thang điểm 4; 3; 2; - Thẩm mỹ: theo thang điểm 4; 3; 2; Đội có tổng điểm cao đội chiến thắng Ví dụ 2: Trị chơi “Hộp q u thương” Bài dạy” Hình hộp chữ nhật” Mục đích: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình hộp chữ nhật - Giúp học sinh thấy ứng dụng thực tế hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ làm hộp q có dạng hình hộp chữ nhật Cách thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị bìa màu cứng, keo dán, kéo , thước kẻ bút Luật chơi: Học sinh quan sát cách làm hộp quà hướng dẫn giáo viên tiến hành thực làm hộp q Ví dụ1: Trị chơi “Vịng quay may mắn” Mục đích: - Giúp học sinh củng cố kiến thức học - Giúp phần kiểm tra học nhẹ nhàng, thoải mái - Phát triển tư lô gic học sinh Cách thực hiện: - Giáo viên đưa câu hỏi học sinh lớp trả lời Luật chơi: Giáo viên đưa câu hỏi kiểm tra cũ cho học sinh trả lời Học sinh trả lời dành quyền quay vòng quay may mắn để nhận phần thưởng tương ứng Bước 1: Đặt vấn đề - Giới thiệu trò chơi Nêu yêu cầu trò chơi Bước 2: Hướng dẫn trò chơi Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung chơi, luật chơi chơi thử (nếu cần) Bước 3: Thực chơi Giáo viên cho học sinh thực trò chơi theo hoạt động nêu Giáo viên theo dõi trình thực hành động chơi học sinh, theo dõi khả tư duy, ngôn ngữ học sinh; động viên, khuyến khích học sinh tham gia trò chơi Bước 4: Nhận xét đánh giá sau chơi Giáo viên giúp học sinh nhận xét về: - Mức độ thực nắm vững luật chơi - Thành tích học sinh chơi - Những quan hệ học sinh nhóm chơi - Giáo dục học sinh qua trò chơi Giáo viên nhận xét lại (sửa chữa, bổ sung ý kiến nhận xét chưa xác), nhận xét chung, phát phần thưởng (nếu có) BINGO Họ tên………………………………… Câu 1: Tính 1- x 10 -10 a b2 -1 2> 4ab2 10 a≤4 2< a≥4 -5 x-1 25 ? Câu 2: Tìm điều kiện để thức  a có nghĩa? Câu 3: Rút gọn biểu thức 16a b ? Câu 4: Rút gọn biểu thức (1  x) với x>1?

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w