1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dc kiểm tra văn 10

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 MỤC LỤC PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 10 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 11 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 11 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 12 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 13 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 13 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 14 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 15 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 15 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 16 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 16 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 17 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 18 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 20 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 21 CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 22 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 22 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 23 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 23 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 24 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 25 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 26 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 27 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 29 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 30 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 31 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 31 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 32 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 32 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 33 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 33 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 34 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 34 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 35 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 35 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 35 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 37 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 38 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 39 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Chữa lỗi cho phù hợp với văn phong ngôn ngữ viết: a Trong thơ ca Việt Nam có nhiều tranh mùa thu đẹp b Cịn máy móc, thiết bị nước ngồi đưa vào góp vốn khơng kiểm sốt, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ Câu 2: Bài học lịch sử cần rút qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” gì? Đáp án thang điểm Câu 1: a Trong thơ ca Việt Nam có nhiều tranh mùa thu đẹp b Cịn máy móc, thiết bị nước ngồi đưa vào góp vốn khơng kiểm soát, họ sẵn sàng khai mức thực tế đến mức chấp nhận Câu 2: Bài học lịch sử: - Tinh thần cảnh giác thường trực trước âm mưu đen tối nhâm hiểm kẻ thù xâm lược - Trách nhiệm người lãnh đạo đứng đầu quốc gia - Bài học mối quan hệ riêng – chung, nhà – nước người dân với vận mệnh tổ quốc Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Chép thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão Phân tích ý nghĩa nỗi “thẹn” câu thơ cuối Đáp án thang điểm - Học sinh viết phần phiên âm dịch thơ thơ “Tỏ lòng” - Tác giả Phạm Ngũ Lão thẹn vì: + Chưa có tài năng, trí tuệ Gia Cát Lượng (Khổng Minh- đời Hán) để giúp dân, cứu nước + Trí lực có hạn mà trách nhiệm dựng xây giang sơn bộn bề → Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão thể ông người ý thức trách nhiệm với dân tộc, đất nước Đó nỗi thẹn tơn cao nhân cách người hướng tới tận trung với quốc gia Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Viết số câu khác câu văn để tạo văn có nội dung thống “ Mơi trường sống loài người bị hủy hoại ngày nghiêm trọng” Đáp án thang điểm Môi trường sống loài người bị huỷ hoại ngày nghiêm trọng Rừng đầu nguồn bị chặt phá, khai thác bừa bãi nguyên nhân gây thiên tai lụt lội, hạn hán, … kéo dài Khơng gian xung quanh bị khói bụi, khí thải, … làm nhiễm, gây nên nhiều bệnh da hô hấp Không vậy, chất thải chưa qua xử lí vứt bừa bãi, xả thẳng mơi trường sống Đó ngun nhân khiến sông, suối, nguồn nước ngày bị cạn kiệt, khan Các chất thải khu công nghiệp, nhà máy, … không xử lí ngun nhân lớn khiến mơi trường phải kêu cứu lần Tất ô nhiễm mà người gây cho môi trường nguy hiểm đến mức báo động Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Hãy dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu câu ca dao sau đây: - Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười - Hỡi yếm trắng xòa, Lại đập đất trồng cà với anh Đáp án thang điểm Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, phổ biến giao tiếp đời thường - Ngơn ngữ đối thoại: thân mật, u thương (Mình có nhớ ta chăng/ Lại đập đất trồng cà với anh.) - Thể thơ lục bát dễ nhớ - Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị tế nhị sắc sảo - Tính cảm xúc: hai câu ca dao thể tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chẳng muốn làm hành khất, Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ, Dù họ hôi hám úa tàn Nhà sát đường, họ đến, Có cho có bao Con không hỏi, Quê hương họ nơi ( ) Mình tạm gọi no ấm, Ai biết trời vần xoay, Lòng tốt gửi vào thiên hạ, Biết đâu nuôi bố sau (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu 2: Hãy nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 3: Hãy tìm vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo em, tác giả dùng từ hành khất thay từ đồng nghĩa khác? Câu 4: Từ đoạn trích trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề cho nhận đời (cho nhận lại) Phần II Làm văn (5 điểm) Cảm nghĩ ngày bước vào trường trung học phổ thông Đáp án thang điểm Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm): Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: Nội dung đoạn trích: Lời dặn người cha với con: - Lời dặn thể tinh thần nhân văn: thương yêu, giúp đỡ người, tôn trọng người - Lời dặn đầy chiêm nghiệm sâu sắc lẽ đời như: trời vần xoay, lòng tốt, cho nhận khiến người phải suy nghĩ cách sống Câu 3: File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày - Tác giả dùng từ hành khất vì: + Tác dụng phối + Hành khất từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính từ Việt ăn xin, ăn mày, phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình lời dặn (phải tôn trọng, giữ thể diện cho người hành khất) Câu 4: Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp: * Giới thiệu vấn đề nghị luận - Từ nội dung đoạn thơ: Lời dặn người cha phải biết giúp đỡ tôn trọng người hành khất Giúp người, đến gặp hoạn nạn, người khác giúp - Nêu vấn đề: cho nhận đời * Phân tích vấn đề: - Giải thích: + Cho cho (vật chất, tinh thần, kinh nghiệm, …) + Nhận nhận niềm vui, thản kể vật chất * Phân tích biểu hiện: - Cuộc sống nhiều mảnh đời khốn khổ, cần giúp đỡ cộng đồng - Khi giúp đỡ người khác, người cảm nhận niềm vui, hạnh phúc Và lỡ sa chân vào khốn khó, nhận sẻ chia từ cộng đồng * Bình luận: - Cho nhận làm cho sống có ý nghĩa, quy luật sống, giúp cho xã hội nhân văn phát triển hơn, đáng ca ngợi - Nhưng sống cịn kẻ biết nhận mà khơng biết cho, cho đòi phải nhận lại Điều cần phải phê phán * Kết luận: Cuộc đời giàu ý nghĩa ta biết cho nhận Phần II: Làm văn (5đ) Dàn ý Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung hồi hộp, niềm vui hạnh phúc trở thành học sinh THPT Thân bài: - Cảm nghĩ trước nhập học: + Nhớ lại lần đầu tới trường, hay lần khai giảng năm học trước + Bước vào trường THPT có khác biệt: hồi hộp, tự hào(bản thân trải qua kì thi đầy thử thách, thấy lớn trưởng thành hơn) - Cảm nghĩ đặt chân đến trường: + Miêu tả khái quát khung cảnh trường (mới lạ, rộng rãi, đẹp, có nhiều bồn hoa, cảnh đẹp…) + Gặp gỡ, làm quen với thầy cô bạn (thầy cô, bạn bè người chưa quen ; cảm giác ban đầu xa lạ lại có sợi dây gắn kết vơ hình, tạo gần gũi) + Phân chia lớp, phòng học bạn - Cảm nghĩ buổi chào cờ đầu tiên: + Lời thầy Hiệu trưởng (dõng dạc, nghiêm trang, đầy giục giã) + Lời phát biểu cảm nghĩ học sinh (gây niềm đồng cảm, xúc động sao?) - Cảm nghĩ buổi học đầu tiên: + Mới đầu cịn đơi chút lạ lẫm, ngượng ngùng + Về sau, lớp hào hứng hịa nhập nhanh chóng + Buổi học qua nhanh để lại nhiều ấn tượng (chú ý miêu tả tiết học mơn gì, thầy/cơ giáo giảng có hấp dẫn lơi nào?) File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Kết bài: - Cảm giác vui vẻ, có chút khó tả - Trong lịng có tin tưởng sớm gần gũi, hòa nhập với việc học tập tham gia phong trào lớp, gắn bó với bạn môi trường học tập Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Vị vua hoa Một ơng vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ơng đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi : “tại chậu hoa khơng có gì?” Serena thành thật trả lời: “Thưa điện hạ, làm thứ để lớn lên tơi thất bại” Nhà vua liền trả lời: “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng khơng thể nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, xứng đáng có vương miện Cơ nữ hồng vương quốc này” (Dẫn theo “Quà tặng sống”) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Nêu nội dung văn trên? Câu 3: Hãy giải thích Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng? Phần II Làm văn (7 điểm) Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng kể lại phần kết câu chuyện Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu (3đ) Câu 1: Phương thức biểu đạt tự Câu 2: Nội dung văn trên: Kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín Có cô gái tên Serena người chiến thắng nhờ lịng trung thực Thơng qua câu chuyện để khẳng định tính trung thực đem lại cho quà bất ngờ Câu 3: Cơ Serena nhà vua phong làm nữ hồng cô trung thực ki trồng hạt giống hoa mà nhà vua ban Cơ khơng tìm cách để có chậu hoa đẹp người khác mà chăm sóc hạt giống nhà vua ban Phần II: Làm văn (7đ) Dàn ý: Mở - Sau an táng cho vợ, Trọng Thuỷ ngày đêm buồn rầu khổ não - Một hôm tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng Mị Châu nước nhảy xuống giếng ôm nàng mà chết File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Thân - Trọng Thuỷ lạc xuống Thuỷ cung + Vì lịng ln ơm nỗi nhớ Mị Châu nên sau chết, linh hồn Trọng Thuỷ tự tìm đến thuỷ cung + Miêu tả cảnh cảnh thuỷ cung (cung điện nguy nga lộng lẫy, người hầu lại dông…) - Trọng Thuỷ gặp lại Mị Châu + Đang ngơ ngác Trọng Thuỷ bị quân lính bắt vào đại điện + Trọng Thuỷ đưa đến quỳ trước mặt người mà lính hầu gọi cơng chúa + Sau hồi lục vấn, Trọng Thuỷ kể rõ tình Lúc Mị Châu rưng rưng nước mắt - Mị Châu kể lại chuyện trách Trọng Thuỷ + Mị Châu chết, vua Thuỷ Tề nhận làm nuôi + Mị châu cứng rắn nặng lời phê phán oán trách Trọng Thuỷ: Trách chàng người phản bội; Trách chàng gieo bao đớn đau cho hai cha nàng đất nước + Mị Châu cự tuyệt Trọng Thuỷ cung điện tự nhiên biến - TrọngThuỷ cịn lại mình: Buồn rầu, khổ não, Trọng Thuỷ mong ước nước biển ngàn năm xố lầm lỗi Kết Trọng Thuỷ hoá thành tượng đá vĩnh viễn nằm lại đáy đại dương * Lưu ý: Người viết dựa vào dàn ý nêu chọn nội dung câu chuyện khác, ví dụ: + Trọng Thuỷ Mị Châu gặp gỡ Hai người tỏ ân hận Nhưng họ định từ bỏ chuyện dương gian để sống sống vợ chồng hạnh phúc nơi đáy nước + Mị Châu gặp Trọng Thuỷ Nàng phân rõ lí tình chuyện lúc hai người sống Hiểu lời vợ, Trọng Thuỷ tỏ ân hận, nhận tất lầm lỗi Hai người hứa hẹn làm điều tốt đẹp để bù đắp lầm lỗi trước Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thơ sau Nguyễn Khoa Điềm trả lời câu hỏi : M V QU Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tơi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh (Thơ Việt Nam - 985, NXB Văn học, Hà Nội, 985) Câu 1: Nêu chủ đề thơ? Câu 2: Tìm phép điệp khổ thơ đầu phép đối khổ thơ thứ hai Câu 3: Trong nhan đề thơ, chữ “quả” xuất nhiều lần Chữ “quả” dòng mang ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” dòng mang ý nghĩa biểu tượng? File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Câu 4: Nghĩa cụm từ in đậm hai dòng cuối thơ “Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh” Câu 5: Viết đoạn văn (khoảng đến dịng), trình bày suy nghĩ nh chị tình mẫu tử Phần II Làm văn (5 điểm) Cảm nhận anh/chị thơ Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu (5.0 điểm) Câu 1: Chủ đề thơ nhận thức người công ơn mẹ Câu 2: * Phép điệp: Những mùa * Phép đối: Lũ chúng tơi lớn lên – Bí bầu lớn xuống Câu 3: * Chữ “quả” mang ý nghĩa tả thực: dòng dòng khổ đầu * Chữ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng: dòng dòng khổ cuối Câu 4: Nghĩa cụm từ non xanh: Chưa đến độ chín, chưa trưởng thành; chưa làm điều xứng đáng với mong đợi mẹ, chưa trở thành người tốt, Câu 5: Đoạn văn cần đáp ứng yêu cầu hình thức nội dung Cụ thể nêu ý sau: - Vai trò to lớn người mẹ con: + Có cơng sinh thành, ni dưỡng chăm sóc, dạy dỗ nên người + Luôn bao bọc, chở che, hi sinh tất - Phê phán người mẹ sống thiếu trách nhiệm, thương cách mù quáng - Trách nhiệm làm con: Phải biết lời mẹ, chăm sóc mẹ ốm đau, làm điều tốt để mẹ vui lòng,… Phần II: Làm văn (5đ) MB - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão; giới thiệu tác phẩm: Tỏ lịng (Thuật hồi) - Nêu vấn đề nghị luận: Bài thơ Tỏ lòng TB - Sơ lược nhà Trần + Trong triều đại phong kiến nhà Trần triều lại nhiều dấu ấn lịch sử đáng ghi nhớ + Thời đại hun đúc nên người vĩ đại trở lại, người lại làm vẻ vang cho thời đại sản sinh - Nội dung: + Vẻ đẹp người: • Hình tượng người kì vĩ (Hai câu đầu) • Vẻ đẹp tư tưởng nhân cách (Hai câu sau) + Vẻ đẹp thời đại (HS trình bày lồng vào vẻ đẹp người) • Chân dung thời đại phản ánh qua hình tượng người trung tâm • Hình ảnh người trầm tư suy nghĩ ý chí lí tưởng, hồi bão khúc xạ tuyệt đẹp chân dung thời đại - Nghệ thuật: + Thể thơ thất ngôn tư tuyệt Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao + Từ ngữ hình ảnh to lớn để miêu tả tầm vóc người thời đại nhà Trần KB: Nhận xét đánh giá: Con người thời đại nhà Trần (Thời đại Đông ) thật gần gũi, đẹp đẽ Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (3 điểm) File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "8/3/69 Đi thăm bệnh nhân đêm khuya Trở phịng, nằm thao thức khơng ngủ Rừng khuya im lặng tờ, không tiếng chim kêu, không tiếng rụng gió khẽ rung cành Nghĩ Th ơi? Nghĩ mà đơi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm Qua ánh trăng mờ Th thấy viễn cảnh tươi đẹp, cận cảnh êm đềm ngày sống tình thương mảnh đất Đức Phổ Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn đến Đáng trách Th ơi! Th có nghe tiếng người thương binh khẽ rên tiếng súng nổ nơi xa Chiến trường mùa chiến thắng." (Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn trên? Câu 2: Văn tồn dạng nào? Câu 3: Chỉ dấu hiệu phong cách ngơn ngữ văn trên? Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: Viết văn khoảng trang giấy thi trình bày suy nghĩ em tượng xả rác bừa bãi nơi cơng cộng nay? Câu 2: Phân tích thơ “Cảnh ngày hè ” Nguyễn Trãi Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu (3đ) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Câu 2: Dạng viết: Nhật kí Câu 3: Dấu hiệu phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: - Tính cụ thể: + Con người: Th – nhân vật phân thân đối thoại + Thời gian: Đêm khuya + Khơng gian: Rừng núi - Tính cảm xúc: Thể giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, câu cảm thán, từ ngữ: Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn viết theo dịng tâm tư - Tính cá thể: Nét cá thể ngơn ngữ nhật kí ngơn ngữ người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú (" nằm thao thức không ngủ được", "Nghĩ Th ơi?", "Th thấy ", "Đáng trách Th.ơi!", "Th có nghe ?") Phần II: Làm văn (7đ) Câu 1: Mở Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: a/ Giải thích đề bài: Xả rác bừa bãi tượng xả rác không nơi quy định, không vứt rác vào thùng mà bỏ lung tung, chí vứt xuống đường phố b/ Thực trạng • Một người ngang nhiên vứt rác bừa bãi đường • Rác bay từ gác xuống đường bất chấp bên • Vứt rác xuống hồ • Những nơi nhiều khách tham quan du lịch rác khắp nơi c/ Nguyên nhân - Chủ quan • Do thói quen có từ lâu đời • Do thiếu hiểu biết • Do thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, ích kỉ, lười nhác, thiếu lịng tự tơn dân tộc, thiếu lịng - Khách quan File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 • Do đất nước cịn nghèo nàn, lạc hậu – thu gom rác không đáp ứng với tất người dân • Khơng có chế tài xử phạt nghiêm khắc d/ Hậu • Tạo thói quen xấu đời sống văn minh đại • Gây nhiễm mơi trường • Bệnh tật phát sinh bạc • nh hưởng đến cảnh quan, thẩm mĩ, vẻ xanh - - đẹp vốn có • Ngành du lịch gặp khó khăn, hình ảnh dân tộc, đất nước bị giảm ấn tượng tốt đẹp e/ Bài học: Nêu học cho riêng Kết bài: Suy nghĩ vấn đề cần nghị luận Câu 2: - Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm (có thể tích hợp phần mở bài) - Vẻ đẹp rực rỡ tranh thiên nhiên + Mọi hình ảnh sống động: hoè lục đùn đùn, rợp mát giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng độ ngát mùi hương + Mọi màu sắc đậm đà: hoè lục, lựu đỏ, sen hồng - Vẻ đẹp bình tranh đời sống người: nơi chợ cá dân dã "lao xao", tấp nập; chốn lầu gác "dắng dỏi" tiếng ve đàn Cả thiên nhiên sống người tràn đầy sức sống Điều cho thấy tâm hồn khao khát sống, yêu đời mãnh liệt tinh tế, giàu chất nghệ sĩ tác giả - Niềm khát khao cao đẹp + Đắm cảnh ngày hè, nhà thơ ước có đàn vua Thuấn, gảy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió hịa để "Dân giàu đủ khắp đòi phương" + Lấy Nghiêu, Thuấn làm "gương báu răn mình", Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao cả: ln khao khát đem tài trí để thực tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân Nghệ thuật - Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán điển tích - Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi, Đánh giá chung Tư tưởng lớn xuyên suốt nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - thể qua rung động trữ tình dạt trước cảnh thiên nhiên ngày hè Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Cảm nghĩ ngày bước vào trường trung học phổ thông Gợi ý Dàn ý: Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung hồi hộp, niềm vui hạnh phúc trở thành học sinh THPT Thân bài: - Cảm nghĩ trước nhập học: + Nhớ lại lần đầu tới trường, hay lần khai giảng năm học trước + Bước vào trường THPT có khác biệt: hồi hộp, tự hào(bản thân trải qua kì thi đầy thử thách, thấy lớn trưởng thành hơn) - Cảm nghĩ đặt chân đến trường: + Miêu tả khái quát khung cảnh trường (mới lạ, rộng rãi, đẹp, có nhiều bồn hoa, cảnh đẹp…) File word: leminhducspvl@gmail.com 10 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Đáp án thang điểm Phần I Đọc hiểu Câu 1: Câu chuyện kể hành trình hịn sỏi từ đảng đá khổng lồ, gồ ghề, nứt nẻ trải qua nhiều va đập trở thành sỏi láng mịn Câu 2: - Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương”, nhằm biểu đạt khó khăn thử thách, chơng gai đường đời - Bài học sống: Cuộc sống chẳng mang đến hạnh phúc, chẳng mang đau Vượt qua gian khổ, vượt qua thử thách, vượt qua nỗi đau tự vượt qua để vươn lên sống có ích cho đời Phần II: Làm văn Mở : Giới thiệu khái quát tác phẩm (tác giả, thời gian, ý nghĩa chính) Thân : - Đôi nét tác giả - Giới thiệu Truyền kì mạn lục : ghi chép chuyện lạ dân gian vào thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ - Tóm tắt ngắn gọn truyện - Nội dung : + Vạch trần mặt gian tà khơng kẻ đương quyền hay dối lừa, tố cáo thực Tử Văn buột miệng “Sao mà nhiều thần ?” cho thấy xã hội phong kiến nhiều kẻ hữu danh vô thực, lợi dụng địa vị làm điều bất + Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác Ngô Tử Văn + Thể niềm tin cơng lí nhân dân - Nghệ thuật : + Yếu tố kì ảo + Nghệ thuật kể chuyện lơi cuốn, nhân vật sắc nét, tình tiết diễn biến truyện giàu kịch tính Kết : Nhận xét, đánh giá giá trị, vị trí tác phẩm Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực theo yêu cầu: “Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời Sao lại đoán trước gãy mà chịu đổi cứng mềm? Ngô Tử Văn chàng áo vải Vì cứng cỏi dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi.” (Trích Chuyện Chức Phán đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10, trang 60, tập II, NXBGD 2006) Câu 1: Nêu nội dung văn Câu 2: Văn có nhắc đến hành động đốt cháy đền tà Ngô Tử Văn, nêu cụ thể chi tiết liên quan đến đền Câu 3: Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm với nhân vật Ngô Tử Văn? Câu 4: Câu văn văn có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng mềm” kẻ sĩ hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc nhờ dựa sở nào? Câu 5: Sau đọc truyện có bạn học sinh cho rằng: “Trong thực tế, không nên sống “cứng cỏi” theo kiểu Ngơ Tử Văn mang lại thiệt thòi cho thân.” nh chị có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy viết đoạn văn (khoảng 15- dịng) trình bày quan điểm File word: leminhducspvl@gmail.com 27 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Phần II Làm văn (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: [ ] Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (Trao dun trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Sách Ngữ văn lớp 10, tập 2) Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu 1: Nội dung chính: Lời răn nhân cách kẻ sĩ: phải sống cương trực, thẳng, cứng cỏi Câu 2: Những chi tiết liên quan đến đền: - Ngôi đền vốn trước đền thờ thổ công - Sau bị tên Bách hộ họ Thôi tướng Mộc Thạnh tử trận gần chiếm lấy, làm yêu làm quái dân gian Câu 3: Nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm: ca ngợi, khâm phục cứng cỏi lòng can đảm nhân vật Ngô Tử Văn Câu 4: - Câu văn văn có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng mềm” kẻ sĩ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi - Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa sở: + Lí lẽ: Than ơi! Người ta nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay không việc trời + Dẫn chứng thực tế: hành động Ngô Tử Văn ngợi ca Câu 5: - Dẫn đề - Đồng ý không đồng ý với ý kiến - Đưa quan điểm cá nhân thơng qua lí lẽ, dẫn chứng - Rút học cho thân/chốt lại vấn đề Lưu ý: Quan điểm cá nhân phải tích cực, dựa đạo đức văn hóa lối sống người Việt Nam Phần II : Làm văn * MB: Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Trao dun trích (vị trí, tóm tắt đoạn trích) Trích thơ * TB: Cần trình bày ý sau: Giới thiệu chung: vị trí đoạn trích, nội dung, Phân tích HS phân tích ý sau: - Hai câu thơ đầu: Lời nhờ cậy File word: leminhducspvl@gmail.com 28 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 + Đây lời nhờ cậy, tác giả đặt Thúy Kiều vào hoàn cảnh éo le để nàng tự bộc lộ tâm trạng, nhân cách Kiều buộc phải trao duyên, nàng làm thực chuyện tế nhị, khó nói (Phân tích rõ từ "cậy", từ "chịu" để thấy Thúy Kiều hiểu hoàn cảnh Thúy Vân, nàng ý thức việc nói mang tính chất hệ trọng, việc nàng nhờ cậy làm em lỡ đời) + Khung cảnh "em" – "ngồi", "chị" - "lạy", "thưa" Ở có đảo lộn ngơi vị hai chị em gia đình, diễn tả việc nhờ cậy vơ quan trọng, thiêng liêng, nghiêm túc Thúy Kiều người khéo léo, thơng minh, tế nhị, kín đáo, coi trọng tình nghĩa - câu tiếp: Lời giãi bày nỗi lịng + Thúy Kiều nói hồn cảnh éo le + Kiều nói vắn tắt mối tình đẹp dang dở với Kim Trọng (điệp từ "khi" nhấn mạnh tình u sâu nặng, gắn bó bền chặt Kim-Kiều.) + Nàng nhắc đến biến cố xảy khiến Kiều tiếp tục tình + Kiều xin em "chắp mối tơ thừa" để trả nghĩa cho chàng Kim - Bốn câu tiếp: Lời thuyết phục + Thúy Kiều thuyết phục em nhờ vào lí lẽ: + Nhờ vào tuổi xuân em + Nhờ vào tình máu mủ chị em + Dù đến chết Kiều ghi ơn em, biết ơn hi sinh em Đó lời nói, lí lẽ khéo léo, tinh tế làm tăng tính thuyết phục lời nói, tạo tính chất lời nói thiết tha, kín kẽ, tế nhị Giọng thơ khẩn khoản, cách ngắt nhịp thơ đem lại sắc thái trang trọng - Nghệ thuật: + Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật + Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ * KB: Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật, khẳng định tài tác giả Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò…sung chát…đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Trong bốn câu thơ đầu, hình ảnh người mẹ gợi lên qua chi tiết nào? Câu 3: Hãy câu thơ sử dụng chất liệu ca dao đoạn trích? Câu 4: Nghĩa từ hai câu thơ cuối gì? Phần II Làm văn (5 điểm) Anh/chị cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lịng chẳng quên File word: leminhducspvl@gmail.com 29 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Mất người cịn chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Hình ảnh người mẹ gợi lên bốn câu thơ đầu qua chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu Câu Những câu thơ sử dụng chất liệu ca dao đoạn trích: Cái cị sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Câu Nghĩa từ hai câu thơ: ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru • Chữ câu thơ thứ nghĩa là: sống, trải qua kiếp người • Chữ câu thơ thứ hai nghĩa là: thấu hiểu cảm nhận Phần II: Làm văn * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Thân bài: - Nêu hồn cảnh, xuất xứ đoạn trích: + Tình u Kim-Kiều mặn nồng gia đình Kiều gặp tai biến Kiều định bán chuộc cha + Đêm trước ngày theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân - Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật: Có giằng xé từ bỏ níu kéo làm rõ nỗi đau tình yêu - Sau trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng tương lai xót xa: chết, oan hồn, cầu xin người thân hóa giải linh hồn đau khổ → Tình yêu mãnh liệt, đắm say mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, tình u khơng cịn coi chết - Nghệ thuật đoạn trích: Phân Làm bật tâm trạng Thúy Kiều tình yêu tan vỡ phẩm chất đáng quý Thúy Kiều tình u Đoạn trích cho thấy sức cảm thơng Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều.tích tâm lý tinh tế, kết hợp độc thoại đối thoại * Kết bài: Đánh giá thành công nội dung nghệ thuật đoạn trích Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Vai trò cối (hoặc rừng, loài động vật hoang dã, nhiên liệu sạch, ) việc bảo vệ môi trường đời sống Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu vai trị quan trọng cối với mơi trường File word: leminhducspvl@gmail.com 30 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Thân : - Tác dụng to lớn cối : + Lấy khí các-bơ-níc cung cấp ơ-xi cho sống, bảo vệ tầng ơzơn + Góp phần giữ cân sinh thái + Góp phần chống sạt lở đất vùng đồi núi, giữ đất, giữ nước bão lũ + Giữ độ ẩm cần thiết trời hạn, - Thực trạng vấn đề xanh giới đời sống quanh ta : Có bảo vệ có tàn phá - Tác hại tàn phá cối : + Môi trường sống bị ô nhiễm + Thủng tầng ôzôn bảo vệ Trái Đất, gây lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu - Đưa số biện pháp, kêu gọi nhận thức người : trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, tuyên truyền Kết : Đánh giá tổng qt vai trị cối với mơi trường hành động thiết thực người Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Tác hại ma túy (hoặc rượu, thuốc lá…) đời sống người Gợi ý Dàn ý: Mở : Ma túy hiểm họa loài người Thân : - Các tác hại trực tiếp gián tiếp ma túy : + Với sức khỏe người : người dùng ma túy dần sức khỏe, khả làm chủ, thần kinh tê liệt, suy kiệt nòi giống… + Là đường ngắn dẫn đến bệnh kỉ HIV / AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch người dẫn đến chết đau đớn) + Với gia đình : ma túy gián tiếp làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ người lấy trộm tiền bố mẹ để mua ma túy, người chồng người vợ dùng ma túy kiểm soát với cái, với người xung quanh + Với xã hội : làm giảm khả lao động người, suy giảm kinh tế xã hội, gây nhiều tệ nạn xã hội trộm cướp,… - Tình hình tệ nạn ma túy việc làm cần thiết đẩy lùi tệ nạn Kết : Trình bày suy nghĩ trước tác hại ma túy Răn đe, nhắc nhở người tránh xa ma túy Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Một kinh nghiệm học văn làm văn Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu vấn đề Thân : - Khái niệm học văn làm văn - Thực trạng việc học văn học sinh : Nhiều học sinh có lối học sai lầm học đối phó, học tủ,… Hoặc số người u thích khơng dám theo đuổi ngại khó tương lai học văn - Kinh nghiệm học văn làm văn : + Trước tiên cố gắng để cảm nhận hay câu chữ, ngôn ngữ tiếng Việt, tác phẩm văn học + Nghe giảng lớp, chăm chỉ, đọc trước thường xuyên ôn lại cũ File word: leminhducspvl@gmail.com 31 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 + Có tập trung học chịu khó liên tưởng + Đọc nhiều, viết nhiều, nên rèn thói quen viết nhật kí + Rèn luyện tính logic, sáng tạo để áp dụng việc làm văn Kết : Khuyến khích người đọc thử áp dụng kinh nghiệm vào việc học cách nghiêm túc Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh đất nước quê hương Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu vị trí danh lam thắng cảnh (vịnh Hạ Long) quê hương đất nước Thân : - Vị trí địa lí : + Thuộc tỉnh Quảng Ninh, cách Hà Nội 151km phía Đơng Bắc + Là phần vịnh Bắc Bộ gồm vùng biển thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn + Tiếp giáp phía Đơng, Tây, Nam, Bắc + Diện tích : 1553km2, với gần đảo lớn nhỏ - Nguồn gốc : + Tên gọi Hạ Long theo nghĩa Hán Việt nghĩa rồng đáp xuống + Xuất phát từ truyền thuyết : Khi người Việt lập nước bị nạn ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng Mẹ mang theo đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp đỡ Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống gọi Hạ Long, nơi Rồng Con đáp xuống Bái Tử Long, chỗ đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xóa Bạch Long Vĩ - Đặc điểm – cấu tạo : + Có hai dạng đảo đá vôi đảo phiến thạch + Trên đảo hệ thống hang động phong phú với nhũ đá có màu sắc đa dạng, huyền ảo Một số hang mang dấu tích người tiền sử + Vùng lõi có diện tích km , tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam), đảo Cống Tây (phía Đơng) với 775 đảo với nhiều hang động, bãi tắm Vùng kế bên (vùng đệm) di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam xếp hạng từ năm 96 + Địa hình Hạ Long đảo, núi xen kẽ trũng biển, vùng đất mặn có sú vẹt mọc đảo đá vôi vách đứng tạo nên vẻ đẹp tương phản, hài hòa, sinh động yếu tố : đá, nước bầu trời… - Vai trò ý nghĩa : + Vịnh Hạ Long hai lần UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 99 + Thu hút nhiều khách du lịch nhà đầu tư phát triển kinh tế, tăng nguồn thu cho đất nước + Là nơi thích hợp nghiên cứu thạch nhũ, nghiên cứu hệ sinh thái, khảo cổ Kết : Vịnh Hạ Long niềm tự hào thiên nhiên, đất nước Việt Nam Mỗi người dân Việt cần phát huy, giữ gìn nét văn hóa danh lam thắng cảnh đất nước Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh loại hình ca nhạc (hay sân khấu) mà anh (chị) yêu thích Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu loại hình ca nhạc (sân khấu) mà ta muốn thuyết minh (quan họ, tuồng, chèo, hát xoan, hát xẩm, …) File word: leminhducspvl@gmail.com 32 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Thân : - Vị trí loại hình ca nhạc tổng thể nghệ thuật dân tộc Việt - Nguồn gốc hình thành, vùng đất phổ biến phát triển loại hình - Thời gian diễn sinh hoạt văn hóa : lao động hay lễ hội - Đặc điểm câu hát (màn diễn với loại hình sân khấu) : + Giọng hát cao, dễ vào lòng người, câu hát lời ru… + Cách phối khí điệu nhạc + Trang phục người hát, người diễn - Đánh giá, đưa cảm nhận người nghe, người xem thưởng thức diễn ca nhạc, hay sân khấu Kết : Trách nhiệm việc gìn giữ phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc đặc sản, nét văn hóa ẩm thực) địa phương Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu đối tượng thuyết minh (đặc sản cốm làng Vòng Hà Nội) Thân : - Vị trí, vai trị cốm văn hóa ẩm thực Việt Nam, đặc biệt Hà Nội xưa - Nguồn gốc hình thành tên tiếng đất Bắc từ xưa – Cốm làng Vịng - Q trình tạo nên hạt cốm : từ hạt lúa non cịn thơm mùi sữa, người nơng dân thu hạt rang lên … - Đặc điểm sản phẩm : cốm hạt màu xanh non, mềm, có đặc trưng riêng vùng miền - Vị trí cốm thời đại văn hóa ẩm thực người Việt Kết : Suy nghĩ thân hạt cốm thơm mùi lúa non với tuổi thơ, với văn hóa Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh lễ hội ghi lại nét đẹp phong tục truyền thống thể khí sơi thời đại Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu tên lễ hội nét đẹp phong tục truyền thống (hay khí sơi thời đại) ghi lại lễ hội Thân : - Giới thiệu thời gian, địa điểm lễ hội : Diễn vào cuối năm, miền đất nước - Đặc điểm độc đáo : Tết Nguyên Đán lễ hội lớn nước ta, có lịch sử truyền thống lâu đời - Nguồn gốc lễ hội : gắn với nhiều tích kiện : Sự tích Lang Liêu (về nguồn gốc bánh chưng bánh dày), tích nêu, tích đào, mai… - Những nghi thức truyền thống diễn : ngày 23 tháng Chạp (tết ông Công ông Táo), sắm sửa tết ngày 1, 2, tháng Giêng ; lễ chùa vào thời khắc Giao thừa, tục xông đất, hái lộc ; bánh chưng, hoa đào (người miền Bắc), bánh tét, hoa mai (với miền Nam)… - Ý nghĩa lễ hội : giao thoa năm cũ năm mới, phản ánh tinh thần hòa điệu người với thiên nhiên Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc tưởng nhớ ông bà tổ tiên Kết : Suy nghĩ em việc giữ gìn phát huy sắc vốn quý lễ hội File word: leminhducspvl@gmail.com 33 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Dân tộc ta có truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Theo anh (chị), truyền thống nối tiếp thực tế sống nay? Gợi ý Mở : “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ngày phát huy rực rỡ Thân : - Giải thích khái niệm : “tơn sư” lịng tơn kính, thương mến học trị thầy ; “trọng đạo” đề cao, xem trọng đạo lí → “tơn sư trọng đạo” - Phân tích, chứng minh : + Vai trị người thầy với thành cơng người trị : Không thầy đố mày làm nên, người thầy người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa → Chúng ta cần phải biết ơn trân trọng công lao dạy dỗ người thầy + Chúng ta tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp bậc thầy + “Tôn sư trọng đạo” biểu ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người +(Kết hợp đưa dẫn chứng) - Truyền thống “tôn sư trọng đạo” nối tiếp : + Hồn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục coi trọng + Nhà nước ta cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ngày ý nghĩa để người nhớ trân trọng cơng lao người thầy + Tuy nhiên, có học trò ngồi ghế nhà trường chưa thực ý thức vấn đề cần phải tôn kính, trân trọng giá trị cao đẹp người thầy, giá trị giảng nhiệt huyết + Làm để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lịng tơn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ tâm lòng Kết : Khẳng định tính đắn câu nói học thân Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Có ý kiến cho : “Những thói xấu ban đầu người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân chung nhà kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính” nh (chị) thấy ý kiến nào? Gợi ý Mở : Trích dẫn ý kiến nêu lên tính đắn câu nói Thân : - Giải thích “thói xấu” ? + Thói xấu ban đầu người khách qua đường : tình cờ lướt qua, khơng có quan hệ thân thiết, gặp quên ngay, không gây ảnh hưởng + Sau trở nên người bạn thân chung nhà : đồng hành ta hành động, việc làm, không dễ tách xa + Trở thành ơng chủ nhà khó tính : Kiểm sốt, điều khiển buộc ta phải làm theo, chi phối mặt sống - Nội dung ý kiến : Những thói xấu lấn chiếm ảnh hưởng đến sống người - Phân tích, chứng minh bình luận : + Trong người có đức tính tốt tính xấu + Thói xấu có sức quyến rũ trở thành thói quen khó bỏ File word: leminhducspvl@gmail.com 34 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 + Nếu người khơng biết tự rèn luyện, hướng tới tốt đẹp, bị thói xấu làm chủ "biến thành ơng chủ nhà khó tính" (khía cạnh ý kiến) + Nếu người biết tự rèn luyện, biết hướng tới tốt đẹp, nhận thói tật xấu để từ bỏ khơng thói xấu khơng có hội phát triển mà người trở nên hồn thiện (khía cạnh chưa ý kiến) Kết : Ý kiến thân hướng rèn luyện cho thân người Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Hưởng ứng đợt thi đua “Xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp” Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, chi đồn tổ chức hội thảo với chủ đề : “Hãy mái trường xanh, sạch, đẹp” nh (chị) viết tham gia hội thảo Gợi ý - Những ý cần cho viết : + Khẩu hiệu: Hãy mái trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa gì? + Ý nghĩa đợt thi đua : nay, không nhà trường mà phạm vi toàn giới, người đối diện với hàng loạt vấn đề xúc môi trường + Thực trạng : Môi trường (nơi mà học tập) sao? Đã đạt chuẩn xanh, sạch, đẹp hay chưa? Còn tồn vấn đề gì? Nguyên nhân đâu? + Biện pháp : Làm để trường ngày xanh, sạch, đẹp? (nêu giải pháp trước mắt lâu dài) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Học thơ “Thuật hồi” Phạm Ngũ Lão, có bạn cho : Sự hổ thẹn tác giả thái q, kiêu kì Ngược lại, có bạn ngợi ca cho biểu hồi bão lớn lao người niên yêu nước Hãy cho biết ý kiến anh (chị) Gợi ý Mở : - Giới thiệu thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão hổ thẹn tác giả thể hai câu thơ cuối : “Cơng danh nam tử cịn vương nợ / Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” - Giới thiệu hai ý kiến trái ngược định hướng ý kiến thân Thân : - Giải thích hai ý kiến việc phân tích hổ thẹn Phạm Ngũ Lão với hoàn cảnh lịch sử, thời gian sống tác giả : Bài thơ lời tổng kết đời chinh chiến tác giả - tướng lĩnh tài ba góp phần tạo nên “hào khí Đơng ” thời nhà Trần Chữ “thẹn” với nhiều ý nghĩa : + Thẹn nghe chuyện Vũ Hầu Vũ Hầu Khổng Minh Gia Cát Lượng, người xem bậc vĩ nhân Trung Quốc, giúp Lưu Bị từ tay trắng trở thành bậc đế vương Thể lịng u nước, hồi bão, nhận thức trách nhiệm làm trai không người xưa Phạm Ngũ Lão + Lời nhắc nhở với bậc nam nhi thiên hạ, phải có ý thức cầu tiến xả thân nghĩa lớn, đừng ngủ say chiến thắng - Như vậy, hổ thẹn Phạm Ngũ Lão khơng thái q, kiêu kì, mà biểu hoài bão lớn lao lòng yêu nước Kết : - Tổng hợp luận điểm triển khai - Bài học việc tiếp cận, đánh giá nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì File word: leminhducspvl@gmail.com 35 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hiền tài ngun khí quốc gia”, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại thế, quý chuộng kẻ sĩ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao ( Trích Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích ? Câu 2: Nêu nội dung văn bản? Câu 3: Giải thích từ hiền tài, nguyên khí câu “Hiền tài nguyên khí quốc gia” đoạn trích? Câu 4: Xác định biệp pháp tu từ cú pháp bật văn Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ gì? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ lời dạy Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Phần II Làm văn (5 điểm) Anh (chị) viết thuyết minh để giới đời nghiệp Nguyễn Trãi Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Nội dung đoạn trích: Nêu lên giá trị hiền tài đất nước Câu 3: Giải thích: - Hiền tài: người tài cao, học rộng có đạo đức - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống phát triển vật - Hiền tài nguyên khí quốc gia: Hiền tài người có vai trị định thịnh suy đất nước Câu 4: Biện pháp tu từ cú pháp bật: - bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí - Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ → Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy thánh đế minh vương làm nhiều việc để khuyến khích hiền tài Nhưng chưa đủ vang danh ngắn ngủi thời lừng lẫy, mà không lưu truyền lâu dài Bởi có bia đá đề danh Câu 5: Từ quan điểm đắn Thân Nhân Trung : “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, học sinh liên hệ đến lời dạy Bác : “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” + Câu nói Người đề cao vai trị giáo dục Người đặt giáo dục nhiệm vụ hàng đầu để chấn hưng đất nước + Người kêu gọi người Việt Nam có quyền lợi bổn phận học kiến thức để xây dựng nước nhà; cháu thiếu niên phải sức học tập non sông Việt Nam, dân tộc Việt Nam vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu + Ngày nay, Đảng Nhà nước thực quan điểm giáo dục đắn : Giáo dục quốc sách hàng đầu Trong đó, cần tập trung đầu tư cho giáo dục, coi trọng hiền tài, có sách đãi ngộ hợp lí để bồi dưỡng nhân tài, phát huy nhân lực ; tránh tình trạng chảy máu chất xám… Phần II: Làm văn Mở : File word: leminhducspvl@gmail.com 36 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - Nguyễn Trãi nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hóa giới có đóng góp lớn cho phát triển văn hóa, văn học dân tộc Thân : - Giới thiệu đời Nguyễn Trãi + Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức trai, quê gốc Chi Ngại (Hải Dương) sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội) + Giới thiệu cha, mẹ Nguyễn Trãi + Cuộc đời ông gắn liền với nhiều biến cố thăng trầm dân tộc : giặc Minh sang xâm lược, Lê Lợi lập nên triều Hậu Lê… + Cuộc đời Nguyễn Trãi đời người anh hùng lẫy lừng lại oan khuất bi kịch lịch sử - Giới thiệu nghiệp văn chương Nguyễn Trãi : + Nói Nguyễn Trãi nhà văn luận xuất sắc ơng có khối lượng lớn tác phẩm luận sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, nhân nghĩa Nghệ thuật viết luận ơng lên đến bậc thầy + Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình xuất sắc : → Về mặt nội dung : Thơ ông phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn ông sáng, đầy sức sống Nguyễn Trãi lên thơ vừa người anh hùng vĩ đại, vừa người trần bình dị → Về mặt nghệ thuật : Ơng có cách tân lớn hai phương diện thể loại ngơn ngữ Ơng đan xen thành công câu thơ lục ngôn vào thể thơ thất ngơn Đường luật Ơng góp phần Việt hóa ngơn ngữ thơ Nơm - Đánh giá đóng góp Nguyễn Trãi với văn hóa, văn học dân tộc : + Ông trở thành tượng văn học kết tinh truyền thống văn học Lí – Trần đồng thời mở đầu cho giai đoạn phát triển + Ông để lại tập thơ Nôm sớm làm di sản thơ Nôm Việt Nam độc đáo + Nguyễn Trãi đưa ý thức dân tộc lên đến đỉnh cao kết tinh tư tưởng Việt Nam thời trung đại Kết bài: - Nguyễn Trãi sống tâm hồn người đọc ông vừa nhà thơ vừa danh nhân văn hóa lớn - Nguyễn Trãi coi người đặt móng cho thơ Nôm Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đôi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng cịng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nơi dựa - Nguyễn Đình Thi, Ngữ Văn 10, tập hai, NXB Giáo Dục, 2006, Tr 121-122) Câu 1: Xác định cặp hình tượng nhắc đến đoạn trích? File word: leminhducspvl@gmail.com 37 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Câu 2: Nêu hai biện pháp tu từ thể rõ đoạn trích? Câu 3: Có ý kiến cho nơi dựa có ý nghĩa với sống dựa, hay sai? Vì sao? Phần II Làm văn (5 điểm) Phân tích tâm trạng Kiều đoạn thơ Nỗi thương (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu Xác định cặp hình tượng nhắc đến văn - Học sinh xác định cặp hình tượng: Người đàn bà – đứa bé - Học sinh xác định cặp hình tượng: Bà cụ - người chiến sĩ Câu Nêu hai biện pháp tu từ : - Lặp cấu trúc (điệp ngữ) - Đối lập (tương phản) Câu Có ý kiến cho nơi dựa có ý nghĩa với sống dựa, hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời sai cho điểm, trả lời không cho điểm - Học sinh giải thích ngắn gọn: nơi dựa hiểu chỗ dựa mặt tinh thần vật chất; từ giúp cho có thêm sức mạnh, niềm tin, động lực để hướng tới sống tốt đẹp Còn sống dựa lối sống phụ thuộc vào người khác; dễ làm cho ỷ lại, thiếu niềm tin, tinh thần phấn đấu để vươn lên sống Lưu ý: Trong trường hợp học sinh trả lời ý có giải thích ý không cho điểm Nếu ý học sinh trả lời sai, ý cần giải thích: nơi dựa chỗ dựa mặt tinh thần vật chất sống dựa lối sống phụ thuộc vào người khác, cho điểm tuyệt đối Phần II: Làm văn Học sinh phân tích trình bày theo nhiều cách khác Song phải đáp ứng ý sau: “Nỗi thương mình” đoạn trích khắc hoạ tâm trạng đau đớn, tủi nhục Thúy Kiều sau buộc phải tiếp khách lầu xanh Tú Bà, đồng thời thể ý thức Kiều nhân phẩm người + Tâm trạng Kiều trước cảnh sống ô nhục lầu xanh (bàng hoàng, thảnh thốt, đau đớn, ê chề, tủi nhục ) + Tâm trạng, thái độ Kiều trước cảnh sắc, thú vui chốn lầu xanh (xót xa, buồn thảm, chua chát, bẽ bàng, ) Đặc sắc nghệ thuật: Thành công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Sử dụng ngơn ngữ tài tình (điệp từ ngữ, cụm từ đan xen, tiểu đối, câu hỏi tu từ, điển tích ) Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu : Cửa vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya Nhặt thưa gương giọi đầu cành, Ngọn đèn trơng lọt trướng huỳnh hắt hiu (Trích “Thề nguyền”, Ngữ văn 10 – tập 2) Câu 1: Nêu nội dung văn bản? Phong cách ngơn ngữ văn gì? Câu 2: Các từ vội, xăm xăm, băng bố trí có hàm nghĩa ? Câu 3: Khơng gian thời gian cảnh chuẩn bị Thề nguyền Kiều Kim Trọng thể nào? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( đến dịng) bày tỏ suy nghĩ quan niệm tình u Nguyễn Du qua văn File word: leminhducspvl@gmail.com 38 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Phần II Làm văn (5 điểm) Dân tộc ta có truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Theo anh (chị), truyền thống nối tiếp thực tế sống nay? Gợi ý Phần I: Đọc hiểu Câu 1: - Nội dung văn bản: Thuý Kiều chủ động qua nhà Kim Trọng để thề nguyền trăm năm - Phong cách ngôn ngữ văn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 2: Các từ vội, xăm xăm, băng xuất hai câu lục bát Đặc biệt, từ “vội” xuất hai lần văn ; hai từ “xăm xăm”, “băng” đặt liền kề - Điều cho thấy khẩn trương, gấp gáp thề nguyền Kiều chạy đua với thời gian để bày tỏ đón nhận tình u, tình yêu mãnh liệt, tha thiết… Mặt khác, từ dự báo không bền vững, bất bình thường tình Kim – Kiều Câu 3: Không gian thời gian cảnh chuẩn bị Thề nguyền Kiều Kim Trọng thể hiện: - Thời gian: đêm khuya yên tĩnh - Không gian: hình ảnh ánh trăng chiếu qua vịm in mảng sáng tối mờ tỏ không mặt đất: Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ánh đèn từ phòng học Kim Trọng lọt dịu dịu, hắt hiu Câu 4: Qua hành động Kiều chủ động sang nhà Kim Trọng để thề nguyền, Nguyễn Du thể rõ quan niệm tình yêu tiến Ơng đặc tả khơng khí khẩn trương, gấp gáp, vội vã trang nghiêm, thiêng liêng đêm thề ước Ơng trân trọng ca ngợi tình u chân đơi lứa Đó tình u vượt lên cương toả lễ giáo phong kiến, đạo đức Nho giáo theo quan niệm Nam nữ thụ thụ bất tương thân Phần II: Làm văn Mở : “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ngày phát huy rực rỡ Thân : - Giải thích khái niệm : “tơn sư” lịng tơn kính, thương mến học trị thầy ; “trọng đạo” đề cao, xem trọng đạo lí -> “tơn sư trọng đạo” là… - Phân tích, chứng minh : + Vai trị người thầy với thành cơng người trị : Khơng thầy đố mày làm nên, người thầy người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa… -> Chúng ta cần phải biết ơn trân trọng công lao dạy dỗ người thầy + Chúng ta tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp bậc thầy + “Tôn sư trọng đạo” biểu ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người + (Kết hợp đưa dẫn chứng) - Truyền thống “tôn sư trọng đạo” nối tiếp : + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục coi trọng + Nhà nước ta cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ngày ý nghĩa để người nhớ trân trọng cơng lao người thầy + Tuy nhiên, có học trò ngồi ghế nhà trường chưa thực ý thức vấn đề cần phải tơn kính, trân trọng giá trị cao đẹp người thầy, giá trị giảng nhiệt huyết + Làm để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lịng tơn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ tâm lòng Kết : Khẳng định tính đắn câu nói học thân Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút File word: leminhducspvl@gmail.com 39 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng biết Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương (Trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD năm 2006) Câu 1: Xác định thể thơ văn bản?Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Hãy nêu hành động việc làm người chinh phụ văn Hành động việc làm nói lên điểu ? Câu 3: Tác giả dùng yếu tố ngoại cảnh để diễn tả tâm trạng người chinh phụ ? Ý nghĩa yếu tố ? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( đến dịng) bình giảng nét độc đáo hình ảnh Đèn văn với đèn ca dao: Đèn thương nhớ mà đèn không tắt Phần II Làm văn (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau đoạn trích “Trao duyên” phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thúy Kiều: Đáp án thang điểm Câu : - Thể thơ văn bản: song thất lục bát - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu : - Văn miêu tả tổ hợp hành động người chinh phụ, bao gồm: dạo, ngồi, rủ thác - Hành động người chinh phụ miêu tả thông qua việc lặp đi, lặp lại Nàng rủ rèm lại rèm, hết rèm lại rủ rèm Một nàng đi, lại lại hiên vắng để chờ đợi tin tốt lành báo hiệu người chồng về, đợi mà chẳng có tin cả… - Cách miêu tả hành động góp phần diễn tả mối ngổn ngang lịng người chinh phụ Người phụ chờ chồng bế tắc, tuyệt vọng Câu : Tác giả dùng yếu tố ngoại cảnh đèn đêm để diễn tả tâm trạng người chinh phụ Ý nghĩa: Trong đêm trường cô tịch, người chinh phụ có người bân đèn Tả đèn để tả khơng gian mênh mông, cô đơn người Người chinh phụ đối diện với bóng qua ánh đèn leo lắt đêm thẳm Hoa đèn với bóng người lên thật tội nghiệp Câu : + Sử dụng thể thơ bốn chữ, đèn ca dao xuất lần diễn tả nỗi nhớ người u gái Đó nỗi nhớ niềm khao khát tình yêu cháy bỏng, sáng đèn + Sử dụng thể thơ song thất lục bát, đèn văn xuất hai lần, diễn tả nội tâm người chinh phụ Đêm đêm, người thiếu phụ ngồi bên đèn mong ngóng, nhớ nhung, sầu muộn bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực hoa Nhà thơ tả đèn leo lét để tả không gian mênh mông cô đơn trầm lặng người Phần II: Làm văn a Mở bài: Giới thiệu vị trí, vai trị tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều dẫn dắt đến đoạn thơ cần phân tích đoạn trích “Trao duyên” b Thân : File word: leminhducspvl@gmail.com 40 Phone, Zalo: 0946 513 000 KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - Nêu bối cảnh vị trí đoạn trích Lồng vào phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ, cần nêu ý sau: - Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân nhận lời kết duyên Kim Trọng qua phân tích: + Từ ngữ lựa chọn đắc, phù hợp với hồn cảnh Kiều( cậy: nhờ có tin tưởng cao; chịu: nhận mang tính ép buộc; lạy: lạy đức hi sinh em; thưa: điều nói hệ trọng) + Kiều kể lại mối tình đẹp với Kim Trọng cho Thúy Vân nghe để em hiểu, thông cảm + Kiều động viên, an ủi : Tuổi em cịn trẻ, lâu ngày nảy sinh tình cảm với Kim Trọng, hạnh phúc bên Kim Trọng… - Kiều trao kỉ vật lại cho em: trao cặp kỉ vật vừa trao mà dùng dằng muốn níu giữ lại Tâm trạng vơ đau xót… - Nhận xét phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thúy Kiều * Nghệ thuật: miêu tả nội tâm, diễn biến tâm lí, lựa chọn từ ngữ c Kết bài: Khái quát lại nội dung , nghệ thuật đoạn thơ nêu suy nghĩ thân File word: leminhducspvl@gmail.com 41 Phone, Zalo: 0946 513 000

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:37

w