1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T6-Cd-Đs-C2-Bài 3-Phep Cong Cac So Nguyen.docx

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 190,8 KB

Nội dung

Ngày dạy Ngày soạn Tiết theo KHBD BÀI 3 PHẾP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Thời gian thực hiện (3 tiết) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu Thực hiện đ[.]

Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 3: PHẾP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Thời gian thực hiện: (3 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu - Thực phép cộng hai số nguyên dấu, khác dấu - Biết dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng - Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng - Hiểu bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối - Vận dụng kiến thức phép cộng số nguyên để giải tập tình thực tế Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS hình thành phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu, nêu bốn tính chất phép cộng số nguyên - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, … để hình thành hai quy tắc cộng hai số nguyên âm cộng hai số nguyên khác dấu, từ rút bốn tính chất phép cộng số nguyên; vận dụng kiến thức để giải tập cộng số nguyên, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gợi động tìm hiểu phép cộng số nguyên b) Nội dung: Học sinh đọc thông tin SGK trang 73 (phần thống kê lợi nhuận hai tuần cửa hàng bán hoa quả) trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: HS dự đoán số tiền lãi hay lỗ sau hai tuần kinh doanh cửa hàng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc thông tin SGK trang 73 (phần thống kê lợi nhuận hai tuần cửa hàng bán hoa quả) * HS thực nhiệm vụ: - Đọc thông tin SGK trang 73 GV yêu cầu HS đứng chỗ đọc to * Báo cáo, thảo luận: - Vài HS đưa dự đoán số tiền lãi hay lỗ cửa hàng - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS Nội dung - GV đặt vấn đề vào mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Phép cộng hai số nguyên dấu a) Mục tiêu: - HS hiểu cách cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác khơng - Hình thành quy tắc cộng hai số ngun âm - HS vận dụng quy tắc để cộng hai số nguyên âm b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần I), thực HĐ1, HĐ2 SGK trang 73, 74 từ phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm - Làm ví dụ làm luyện tập vận dụng SGK trang 74 - Tìm hiểu ví dụ từ rút lưu ý c) Sản phẩm: - Quy tắc cộng hai số nguyên âm lưu ý - Lời giải tập: Ví dụ 1, luyện tập vận dụng SGK trang 74 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - GV: Các số gọi số nguyên dương? - GV cho HS làm ví dụ:  ? - GV minh họa phép cộng trục số: Từ điểm trục số di chuyển bên phải (chiều dương) đơn vị đến điểm * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe, quan sát GV minh họa phép cộng trục số * Báo cáo, thảo luận 1: - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi kết phép tính * Kết luận, nhận định 1: GV khẳng định: Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác không * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV: Như ta biết, thực tế có Nội dung I Phép cộng hai số nguyên dấu Phép cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác khơng Ví dụ:  6 Phép cộng hai số nguyên âm nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau, chẳng hạn tăng giảm, lên cao xuống thấp,…ta dùng số dương số âm để biểu thị thay đổi - GV yêu cầu HS thực HĐ1 SGK trang 73 trả lời hai câu hỏi ý a) b) * HS thực nhiệm vụ 2: - Đọc thông tin phần HĐ1 SGK trang 73 - Trả lời câu hỏi a) b) * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày kết thực HĐ1 - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết HĐ1 * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - GV yêu cầu HS đọc thông tin HĐ2 SGK trang 74 - GV hướng dẫn HS bước cộng hai số nguyên âm - GV hướng dẫn HS sử dụng trục số tìm kết phép tính trên: Từ điểm  ta lùi sang trái đơn vị đến điểm  - Dự đoán phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm * HS thực nhiệm vụ : - Đọc thông tin phần HĐ2 SGK trang 74 - HS lớp lắng nghe quan sát GV làm - Dự đoán phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm * Kết luận, nhận định 3: - GV xác hóa kết HĐ2, chuẩn hóa quy tắc cộng hai số nguyên âm *HĐ1 SGK trang 73: a) Tổng số tiền nợ ngân hàng gia đình bạn Vinh triệu đồng b) Phép tính biểu thị tổng số tiền nợ:   3    5 *HĐ2 SGK trang 74:   3    5    5  * Quy tắc: Để cộng hai số nguyên âm ta làm sau: Bước Bỏ dấu " " trước số Bước Tính tổng hai số nhận Bước Bước Thêm dấu " " trước tổng nhận Bước 2, ta có tổng cần tìm * GV giao nhiệm vụ học tập 4: - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ SGK trang 74 - Hoạt động theo cặp làm Luyện tập SGK trang 74 - Hoạt động cá nhân tìm hiểu Ví dụ SGK trang 74 - u cầu HS dự đoán : + Tổng hai số nguyên dương số nào? + Tổng hai số nguyên âm số nào? - Yêu cầu học sinh đọc ý SGK * HS thực nhiệm vụ 4: - HS cá nhân thực nhiệm vụ * Hướng dẫn hỗ trợ: Biết x  81, y = -16 Để tính tổng x  y ta thực phép cộng - Ví dụ (SGK trang 74):   8          14 Luyện tập (SGK trang 74) a )   28     82    28  82   110 b)   81    16    81  16   97   81    16  - HS nêu dự đoán * Báo cáo, thảo luận 4: - GV yêu cầu HS lên bảng làm Ví dụ HS lên bảng trình bày luyện tập vận dụng - HS lớp theo dõi, nhận xét câu * Kết luận, nhận định 4: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS - Qua ví dụ GV nêu ý SGK * Chú ý: trang 74 - Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương - Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm Hoạt động 2.2: Phép cộng hai số nguyên khác dấu a) Mục tiêu: - Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - HS vận dụng quy tắc để cộng hai số nguyên khác dấu b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần II), thực HĐ3, HĐ4 SGK trang 75 từ phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Làm ví dụ 3, luyện tập vận dụng đọc ví dụ SGK trang 75 - Kiểm tra, đối chiếu lại kết câu trả lời phần khởi động c) Sản phẩm: - Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ý - Lời giải tập: Ví dụ 3, luyện tập vận dụng SGK trang 75 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi đọc thơng tin hồn thành HĐ3 SGK trang 75 * HS thực nhiệm vụ 1: - Đọc thông tin phần HĐ3 SGK trang 75 - Viết phép tính tính nhiệt độ chợ Sa Pa lúc * Báo cáo, thảo luận 1: - GV chọn nhóm hồn thành nhiệm vụ nhanh lên trình bày câu trả lời - GV yêu cầu HS quan sát nhiệt kế để kiểm tra kết phép tính - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa kết HĐ3 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV yêu cầu HS đọc thông tin HĐ4 SGK trang 75 - GV hướng dẫn HS bước cộng hai số nguyên khác dấu - GV minh họa phép cộng trục số: Từ điểm  ta tiến sang phải đơn vị đến điểm - Dự đoán phát biểu quy tắc cộng hai số Nội dung II Phép cộng hai số nguyên khác dấu *HĐ3 SGK trang 75: Nhiệt độ chợ Sa Pa là:   1  1  0C  *HĐ4 SGK trang 75:   1  2  1 * Quy tắc: Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta làm sau: nguyên khác dấu, so sánh điểm giống khác với quy tắc cộng hai số nguyên âm - GV yêu cầu HS tính tổng hai số nguyên đối từ rút ý * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo cá nhân * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét dự đoán quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - GV yêu cầu vài HS so sánh điểm giống khác quy tắc cộng hai số nguyên âm quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - GV yêu cầu HS lên bảng tính tổng hai số nguyên đối - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV chuẩn hóa quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - GV xác hóa kết tổng hai số nguyên đối đưa ý * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ SGK trang 76 - Hoạt động theo cặp làm Luyện tập SGK trang 76 - Hoạt động cá nhân tìm hiểu Ví dụ SGK trang 76 - GV yêu cầu HS dựa vào quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu kiểm tra lại kết phép tính phần khởi động * HS thực nhiệm vụ 3: - HS cá nhân thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận 3: Bước Bỏ dấu " " trước số nguyên âm, nguyên số lại Bước Trong hai số nguyên dương nhận Bước 1, ta lấy số lớn trừ số nhỏ Bước Cho hiệu vừa nhận dấu ban đầu số lớn Bước 2, ta có tổng cần tìm * Chú ý: Hai số ngun đối có tổng - Ví dụ (SGK trang 76): a )          b) 10+   5 10  5 Luyện tập (SGK trang 76): a )   28   82 82  28 54 b) 51+   97    97  51  46 - GV yêu cầu HS lên bảng làm Ví dụ 3, trình bày luyện tập vận dụng - GV yêu cầu HS viết phép tính tính độ cao tàu so với mực nước biển - GV yêu cầu HS lên bảng viết phép tính tính số tiền lãi (lỗ) cửa hàng phần khởi động - HS lớp theo dõi, nhận xét câu * Kết luận, nhận định 3: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS Hướng dẫn tự học nhà: - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: quy tắc cộng hai số nguyên âm quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ý - Làm tập 1; 2; 3; SGK trang 77 Tiết 2: Hoạt động 2.3: Tính chất phép cộng số ngun a) Mục tiêu: - Hình thành bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối - Vận dụng tính chất để thực tốn tính nhanh b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi HĐ5 từ hình thành tính chất phép cộng số nguyên - Làm ví dụ 5, luyện tập vận dụng ví dụ SGK trang 76, 77 c) Sản phẩm: Các câu trả lời phần HĐ5 kết luận tính chất phép cộng số nguyên, lời giải ví dụ 5, luyện tập vận dụng ví dụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III Tính chất phép cộng số nguyên - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép *HĐ5 SGK trang 76: cộng số tự nhiên - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm a )   25  19   25  19   HĐ5, từ rút tính chất phép cộng 19    25   25  19   số nguyên * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS đứng chỗ nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên - GV yêu cầu HS trả lời báo cáo kết HĐ5 - Cả lớp quan sát nhận xét - HS phát biểu tính chất phép cộng số nguyên * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đúng, đưa tính chất phép cộng số nguyên đánh giá mức độ hồn thành HS Do đó:   25  19 19    25  b)    12   5    1    12  5     1       1    1    12       1    12     12    Do đó:    12   5    1   12       1  c )   18    18 d)   12   12 0 * Tính chất: Phép cộng số ngun có tính chất sau: - Giao hoán: a  b b  a; - Kết hợp:  a  b   c a   b  c  ; - Cộng với số 0: a  0  a a; - Cộng với số đối: a    a    a   a 0 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Ví dụ (SGK trang 76): - GV yêu cầu HS làm ví dụ hoàn a )   17     23  44 thành luyện tập vận dụng vào    17     23   44 (t/c kết hợp) * HS thực nhiệm vụ 2:   40   44 4 - HS cá nhân thực yêu cầu * Báo cáo, thảo luận 2: b)   39     16   39 - GV u cầu HS lên bảng trình bày ví   16     39   39 (t/c giao hốn) dụ HS hồn thành luyện tập vận   16      39   39  dụng (t/c kết hợp) - GV yêu cầu HS giải thích cách làm:   16   (cộng với số đối) vận dụng tính chất bước  16 (cộng với số 0) biến đổi luyện tập vận dụng Luyện tập (SGK trang 76): - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 2: a ) 51+   97   49 - GV khẳng định kết đúng, đánh giá  51  49   97     (t/c kết hợp) mức độ hoàn thành HS 100    97  3 b) 65+   42     65 65    65    42  (t/c giao hoán)  65    65     42  (t/c kết hợp) 0    42  (cộng với số đối)  42 (cộng với số 0) * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Ví dụ (SGK trang 77): - GV yêu cầu HS làm ví dụ vào Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 là: - Hoạt động nhóm làm tập bổ sung             sau: Tính tổng     10 4 0C S   351    74   51    126   149 Bài tập bổ sung: * HS thực nhiệm vụ 3: Tính tổng: - HS cá nhân thực yêu cầu S   351    74   51    126   149 Giả * Báo cáo, thảo luận 3: i: - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày ví Cách 1: dụ - GV yêu cầu đại diện nhóm HS lên S    351    74     126     51  149  trình bày, lưu ý chọn nhóm trình bày S   551  200  351 theo hai cách khác Cách 2: - Cả lớp quan sát nhận xét S    351  51     74     126    149 * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá S   300     200   149 mức độ hoàn thành HS, lưu ý: S   500   149  351 + Trong cách giải thứ để cộng nhiều số ta cộng số âm với số âm, số dương với số dương cộng hai kết lại Cách có ưu điểm đỡ nhầm dấu + Trong cách giải thứ hai, ta kết hợp nhóm có tổng số trịn trăm Cách giải có ưu điểm nhẩm kết  Hướng dẫn tự học nhà: - Đọc lại toàn nội dung học   - Làm tập SGK trang 77 Tiết 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng khái quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu tính chất phép cộng số nguyên để làm tập cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản b) Nội dung: - Báo cáo kết tập 1, 4, SGK trang 77 - Làm tập 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 77, 78 c) Sản phẩm: Lời giải tập 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 77, 78 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu, tính chất phép cộng số nguyên - Báo cáo kết tập nhà Bài 1, 4, SGK trang 77 - Với tập 5, GV yêu cầu HS giải thích cách làm: vận dụng tính chất bước biến đổi * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS lên bảng em trình bày (Bài gọi HS) - Bài HS lấy ví dụ cho thỏa mãn yêu cầu đề - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đúng, chốt lại dạng tập cách làm Nội dung Dạng 1: Cộng hai số nguyên dấu, khác dấu Bài 1-SGK trang 77: a )   48     67    48  67   115 b)   79     45   79  45  124 Bài 4-SGK trang 77: a ) 86 +   35 86  35 51 b) 26 +   39    39  26   13 Dạng 2: Tính nhanh (Vận dụng tính chất phép cộng số nguyên) Bài 5-SGK trang 77: a ) 48+   66     34  48     66     34   (t/c kết hợp) 48    100   52 b) 2896+   2021    2896  - Đánh giá mức độ hoàn thành 2896    2896     2021 (t/c giao hoán) HS  2896    2896      2021 (t/c kết hợp) 0    2021 (cộng với số đối)  2021 (cộng với số ) * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Làm tập 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 77, 78 - Đối với 8, GV yêu cầu HS dự đốn: + Số ngun biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn từ tầng G xuống tầng hầm B1 số nào? + Từ tầng hầm B1 bác xuống tiếp tầng Vậy vị trí lúc bác Sơn tầng hầm số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đứng lúc bao nhiêu? + Bác Dư tầng hầm B , sau bác thang máy lên tầng Vậy vị trí lúc bác Dư đứng tầng nào? + Từ tầng 1, bác xuống tiếp tầng Vậy vị trí lúc bác đứng tầng nào? * HS thực nhiệm vụ 2: - HS đọc, tóm tắt đề thực nhiệm vụ theo cá nhân 6, 7, 10 theo nhóm đơi 8, - Hướng dẫn, hỗ trợ 6: thực tương tự ví dụ SGK trang 77 - Hướng dẫn, hỗ trợ 7: Biểu thị “vay 40 ” số  40 , “trả 10 ” số 10 - HS nêu dự đoán - GV hướng dẫn HS làm 10 cách sử dụng máy tính cầm tay Dạng 3: Bài tốn thực tế Bài 6-SGK trang 77: Nhiệt độ Ôt-ta-oa lúc 10 là:     6  2  0C  Bài 7-SGK trang 77: Số dư tài khoản ông Ánh ngân hàng là:   40   10   40  10   30 (triệu đồng) Bài 8-SGK trang 78: a) Số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến kết thúc hành trình là:   1          b) Số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Dư đến kết thúc hành trình là:                        Bài 9-SGK trang 78: Tổng số ca-lo lại sau ăn sáng thực hoạt động bạn Bình là: 290  189  110    70     130  589    200  389 (kcal) Dạng 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính kết Bài 10-SGK trang 78:   123    18   141 * Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện cá nhân HS lên bảng làm 6, - Với câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết bảng) - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 8, nhóm - HS đại diện lên bảng trình bày lời giải - Cá nhân HS thực hành bấm máy tính 10 - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đúng, chốt lại dạng tập cách làm - Đánh giá mức độ hoàn thành HS   375  210  165 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phép cộng số nguyên để giải tình cụ thể thực tiễn b) Nội dung: - HS giải tập sau: Một người bước từ O phía A 15 bước quay lại bước phía B 25 bước Hỏi người cách điểm đứng ban đầu O bước? - Thực nhiệm vụ cá nhân c) Sản phẩm: - Kết thực nhiệm vụ tự học theo cá nhân d) Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhà giải tập - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc HS để hiểu rõ nhiệm vụ  Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực cá nhân - Xem lại nội dung học - Học thuộc: quy tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu ý - Làm tập SBT - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu nội dung bài: Phép trừ số nguyên Quy tắc dấu ngoặc

Ngày đăng: 09/08/2023, 22:44

w