Luận văn giáo dục, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng một nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo hiện đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện Luật Giáo dục 2019, Nghị định số 752006NĐCP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), Ngành GDĐT đang triển khai nhiều hoạt động đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá và Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm tạo bước chuyển biến lớn, vững chắc về chất lượng giáo dục (CLGD). Kiểm định chất lượng (KĐCL) là một trong những hoạt động có vai trò then chốt đối với sự phát triển bền vững của hệ thống giáo dục, là biện pháp hữu hiệu đã được nhiều nước trên thế giới sử dụng để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục. KĐCL là quá trình đánh giá bên ngoài dựa trên cơ sở tự đánh giá (TĐG) của cơ sở giáo dục (CSGD), nhằm đưa ra một quyết định công nhận CSGD hay một chương trình đào tạo đáp ứng các tiêu chuẩn và đảm bảo với xã hội và các cơ quan có thẩm quyền rằng (CLGD) của CSGD đạt được những chuẩn mực nhất định. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng một nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo hiện đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện Luật Giáo dục 2019, Nghị định số 752006NĐCP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), Ngành GDĐT đang triển khai nhiều hoạt động đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá và Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm tạo bước chuyển biến lớn, vững chắc về chất lượng giáo dục (CLGD). Kiểm định chất lượng (KĐCL) là một trong những hoạt động có vai trò then chốt đối với sự phát triển bền vững của hệ thống giáo dục, là biện pháp hữu hiệu đã được nhiều nước trên thế giới sử dụng để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục. KĐCL là quá trình đánh giá bên ngoài dựa trên cơ sở tự đánh giá (TĐG) của cơ sở giáo dục (CSGD), nhằm đưa ra một quyết định công nhận CSGD hay một chương trình đào tạo đáp ứng các tiêu chuẩn và đảm bảo với xã hội và các cơ quan có thẩm quyền rằng (CLGD) của CSGD đạt được những chuẩn mực nhất định.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THƠM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN MINH TIẾN Thừa Thiên Huế, năm 2023 Table of Contents MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 7.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu 7.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu 7.3 Phạm vi đối tượng khách thể khảo sát .5 7.4 Phạm vi thời gian .5 6.3 Nhóm phương pháp toán học thống kê Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .7 1.2 Các khái niệm đề tài .8 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.2 Chất lượng, chất lượng giáo dục tiểu học .11 1.2.3 Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 12 1.2.4 Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học .12 1.2.5 Quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 12 1.3 Lý luận hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 12 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 12 1.3.2 Nội dung tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 13 1.3.3 Quy trình tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 14 1.4 Quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học .14 1.4.1 Thành lập hội đồng tự đánh giá trường tiểu học 14 1.4.2 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá trường tiểu học 14 1.4.3 Bố trí nhân sự, chuẩn bị điều kiện thực hoạt động tự đánh giá trường tiểu học 15 1.4.4 Chỉ đạo triển khai thực hoạt động tự đánh giá trường tiểu học 15 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tự đánh giá trường tiểu học .21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 21 1.5.1 Yếu tố chủ quan 21 1.5.2 Các yếu tố khách quan 23 Tiểu kết chương .23 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 24 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục Đào tạo Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 24 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Tình hình giáo dục - đào tạo 26 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng .27 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 27 2.2.2 Nội dung khảo sát 27 2.2.3 Đối tượng khảo sát 27 2.2.4 Công cụ khảo sát .28 2.2.5 Phương pháp khảo sát .28 2.3 Thực trạng hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 29 2.3.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 29 2.3.2 Thực trạng thực nội dung tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 30 2.3.3 Thực trạng thực quy trình tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 31 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 33 2.4.1 Thực trạng việc thành lập hội đồng tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 33 2.4.2 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 35 2.4.3 Thực trạng bố trí nhân sự, để tổ chức thực cơng tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường 37 2.4.4 Thực trạng tổ chức, triển khai hoạt động tự đánh giá đạo việc thu thập, xử lý, phân tích, viết báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 38 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực hiện, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục .40 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 42 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 46 2.6.1 Những kết đạt 46 2.6.2 Những khó khăn, hạn chế 46 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế .46 Tiểu kết chương 47 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 47 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 47 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 47 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển .48 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tồn diện .48 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp khả thi 48 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 48 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 49 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường tiểu học hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 49 3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học phù hợp khả thi 49 3.2.3 Bố trí nhân thích hợp để triển khai hiệu hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 50 3.2.4 Chỉ đạo đảm bảo chất lượng cơng tác thu thập, xử lý, phân tích minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học .52 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát, khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 52 3.3 Mối quan hệ biện pháp 53 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .53 3.4.2 Phương pháp tiến hành khảo nghiệm 53 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 53 3.4.3 Mục đích khảo nghiệm 53 3.4.4 Các biện pháp khảo nghiệm 54 3.4.5 Nội dung khảo nghiệm 54 3.4.6 Kết khảo nghiệm 55 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 PHIẾU KHẢO SÁT 66 Kết xử lý SPSS .74 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục cấp học trình độ đào tạo phải đối mặt với khó khăn thách thức mới, tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thực Luật Giáo dục 2019, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), Ngành GD&ĐT triển khai nhiều hoạt động đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) cấp học trình độ đào tạo nhằm tạo bước chuyển biến lớn, vững chất lượng giáo dục (CLGD) Kiểm định chất lượng (KĐCL) hoạt động có vai trị then chốt phát triển bền vững hệ thống giáo dục, biện pháp hữu hiệu nhiều nước giới sử dụng để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục KĐCL trình đánh giá bên dựa sở tự đánh giá (TĐG) sở giáo dục (CSGD), nhằm đưa định cơng nhận CSGD hay chương trình đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn đảm bảo với xã hội quan có thẩm quyền (CLGD) CSGD đạt chuẩn mực định Trong công tác KĐCL, TĐG khâu quan trọng Bởi q trình nhà trường tự xem xét, nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá nâng cao chất lượng giáo dục theo cấp học để mơ tả trạng, phân tích, đánh giá, để chứng minh nhà trường đạt không đạt tiêu chuẩn chất lượng Trên sở đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục TĐG thể tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường toàn hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ giao TĐG trình liên tục, cần nhiều cơng sức, thời gian, có tham gia đơn vị, cá nhân nhà trường TĐG địi hỏi tính khách quan, trung thực công khai Tuy nhiên, TĐG CSGD nhiều lúc cịn mang tính chủ quan, hình thức, đơi thiếu trung thực Những năm gần đây, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình chủ động đạo sát cơng tác quản lý hoạt động KĐCL GD tất cấp học Phòng GD&ĐT huyện Quảng Ninh quan tâm đến công tác quản lý hoạt động TĐG trường địa bàn thuộc phạm vi quản lý nói chung trường tiểu học (TH) nói riêng Tuy nhiên đầu tư cho hoạt động chưa thật thỏa đáng, biện pháp quản lý thiếu quán đồng nên chưa phát huy hiệu quả, chưa đạt mục tiêu đề Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực tiễn triển khai công tác TĐG trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình tảng lý luận KĐCL GD công tác TĐG KĐCL GD, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác yêu cầu cấp thiết Do đó, tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học