1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. 68. Loan - Thu Hoach Thuc Te Bs.sửa.docx

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 292,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K20 A22 (HUYỆN THƯỜNG TÍN) *** BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TR[.]

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K20 - A22 (HUYỆN THƯỜNG TÍN) *** BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Loan Đơn vị công tác: HTX Hoa, cảnh dịch vụ Hồng Vân Tháng 07 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu .3 2.1 Đặc điểm tình hình địa phương 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Những hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân 10 2.3 Kiến nghị giải pháp 10 Liên hệ thực tiễn … 11 KẾT LUẬN .20 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Thực nội dung, chương trình đào tạo hệ trung cấp lý luận trị Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong - Hà Nội Nhằm gắn lý luận với thực tiễn, trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong tổ chức cho lớp Trung cấp lý luận K20 - A22 Huyện Thường Tín nghiên cứu thực tế thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trong ngày học tập, nghiên cứu thực tế, em học hỏi nhiều kiến thức mới, tiếp thu, lĩnh hội nhiều kinh nghiệm tỉnh, thành phố như: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội; Cơng tác quốc phịng - an ninh; Công tác xây dựng Đảng; Công tác dân vận; Cơng tác cải cách hành chính; Cơng tác phát triển kinh tế du lịch, thương mại, dịch vụ,… Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại giá trị kinh tế cao nhiều quốc gia giới đầu tư phát triển, có Việt Nam Với vị trí nằm trung tâm có mạng lưới giao thông đường bộ, hàng không đường thủy, Thành phố Hồ Chí Minh cầu nối Việt Nam quốc tế Với lịch sử 300 năm tuổi, có nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn, đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn như: di tích lịch sử địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất, bảo tàng Chứng tích chiến tranh, di tích lịch sử văn hoá Nhà thờ Đức Bà, Nhà hát Thành phố trung tâm giải trí Cơng viên văn hoá Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, hệ du lịch sinh thái biển Cần Giờ… Thành phố Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu việc thu hút khách du lịch đem lại nguồn thu lớn cho thành phố Đối với vấn đề phát triển du lịch, với địa tài nguyên du lịch vậy, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lượng lớn khách du lịch nước nước Là vùng có lợi phát triển du lịch, tỉnh có tỷ lệ tăng trưởng cao, tần suất giao dịch công dân quan công quyền mức độ phức tạp cao địa phương khác Là đầu mối giao thương, điểm trung chuyển, tiêu thụ hàng hóa trọng yếu nước Qua chuyến nghiên cứu thực tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua, tơi định lựa chọn vấn đề: “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” cho thu hoạch mình, từ đưa giải pháp kiến nghị để xây dựng hình ảnh, quảng bá sản phẩm du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến với du khách ngồi nước Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian: thời gian tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu Quan sát; thống kê; nghiên cứu tài liệu; tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh, tham khảo viết du lịch thành phố Hồ Chí Minh PHẦN NỘI DUNG Những vấn đề lý luận du lịch Du lịch việc lại nhằm mục đích niềm vui kinh doanh; lý thuyết thực hành tổ chức chương trình du lịch, ngành kinh doanh nhằm thu hút, cung cấp giải trí cho khách du lịch, việc kinh doanh tổ chức điều hành tour du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa du lịch nói chung, theo nghĩa "vượt ngồi nhận thức chung du lịch giới hạn hoạt động nghỉ lễ", người "đi du lịch nơi ngồi mơi trường thơng thường họ không năm liên tiếp để giải trí khơng 24 giờ, với mục đích kinh doanh mục đích khác” Theo Luật Du lịch năm 2017 du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Du lịch Đảng Nhà nước xem ngành kinh tế mũi nhọn đất nước có tiềm du lịch đa dạng phong phú Năm 2019, ngành Du lịch lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Năm 2019, du lịch Việt Nam nhận giải thưởng Điểm đến di sản hàng đầu giới World Travel Awards trao tặng, Điểm đến Golf tốt giới World Golf Awards trao tặng Cùng với đó, World Travel Awards vinh danh Việt Nam Điểm đến hàng đầu châu Á năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á 2019 Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ cơng nghiệp giao thông vận tải Nhà sản xuất xây dựng (28%) nông nghiệp, thủy sản (20%) khai thác mỏ (10%) Trong đó, du lịch đóng góp 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành công nghiệp nặng phát triển đô thị, đầu tư nước hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Với tiềm lớn, từ năm 2001, Du lịch Việt Nam Chính phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, từ năm 2011, "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để tiếp nối Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, ngành kinh tế du lịch trở thành ba ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu thành phố với doanh thu tăng trưởng năm 15-16%, đóng góp 11% cấu GRDP thành phố đóng góp lớn cho ngành du lịch nước Thực trạng phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Đặc điểm tình hình địa phương Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý: Phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai, đông nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, tây tây nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 2.095,2 km² phân chia thành 24 quận, huyện; với 322 phường, xã, thị trấn Khu vực nội thành gồm 19 quận: 1,3,4,5,6,8,10,11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, Tân Phú (nội thành cũ) quận 2,9,7,12, Thủ Đức, Bình Tân (nội thành mở rộng); với diện tích 493,96km² bao gồm 254 phường Khu vực ngoại thành gồm huyện: Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ, với diện tích 1.601,28km², bao gồm 58 xã thị trấn Với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đa dạng, thành phố Hồ Chí Minh khai thác nhiều loại hình du lịch du lịch MICE, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch tìm hiểu lịch sử truyền thống, du lịch sinh thái,…Với địa tài nguyên du lịch vậy, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lượng lớn khách du lịch nước nước Là vùng có lợi phát triển du lịch, tỉnh có tỷ lệ tăng trưởng cao, tần suất giao dịch công dân quan công quyền mức độ phức tạp cao địa phương khác Là đầu mối giao thương, điểm trung chuyển, tiêu thụ hàng hóa trọng yếu nước 2.2 Thực trạng du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Những kết đạt Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng nhóm sản phẩm du lịch chủ lực như: nhóm sản phẩm du lịch văn hóa - lịch sử, ẩm thực, mua sắm, giải trí hoạt động đêm, khám phá thiên nhiên, MICE kết hợp giao thương y tế sức khỏe Từ đây, định hình tuyến du lịch quận, huyện thành phố Thủ Đức gồm: city tour, tuyến trung tâm thành phố - hướng Đông thành phố (TP Thủ Đức), tuyến trung tâm thành phố - hướng Nam thành phố (Bình Chánh), tuyến trung tâm thành phố - hướng Tây Bắc thành phố (Hóc Mơn, Củ Chi) tuyến trung tâm thành phố - hướng Đông Nam thành phố (Nhà Bè, Cần Giờ) Ngoài ra, doanh nghiệp chuyên gia du lịch nghiên cứu thiết kế 42 chương trình tour gắn với chủ đề: Sài Gòn xưa nay, cảm xúc Sài Gòn, nhịp sống Sài Gòn Ngay sau kết thúc dịch Covid-19 du lịch mở cửa trở lại, Sở Du lịch Thành phố phối hợp sở ngành, đơn vị tham mưu UBND Thành phố tổ chức chương trình “TP Hồ Chí Minh chào đón bạn - Welcome to Ho Chi Minh City” để xúc tiến, quảng bá thương hiệu rộng nhất, kéo dài tham gia nhiều nguồn lực ngành du lịch Thành phố Cùng với đó, sở ngành Thành phố phối hợp hình thành tổ cơng tác liên ngành để tạo sách thu hút khách du lịch MICE (loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng công ty cho nhân viên, đối tác) đến Thành phố Đồng thời phối hợp tổ chức nhiều kiện lễ hội như: Lễ hội Áo dài, Ngày hội Du lịch, Tuần lễ Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Ngày hội khinh khí cầu… Thành phố phối hợp triển khai triển khai 02 nội dung quan trọng Đề án Du lịch thông minh (i) Xây dựng hệ thống sở liệu dịch vụ du lịch, phục vụ 04 đối tượng người sử dụng là: Khách du lịch Người dân, Doanh nghiệp hoạt động du lịch Cơ quan quản lý du lịch; (ii) Dự án lắng nghe, phân tích ý kiến mạng xã hội nhằm tăng cường thu hút trải nghiệm cho du khách người dân; thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ du lịch Triển khai sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm tập trung khai thác phát huy mạnh du lịch, gắn liền với loại hình du lịch tiềm mạnh, đặc trưng địa phương ; thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng huyện Cần Giờ; phát triển du lịch gắn kết với khai thác giá trị văn hóa; ban hành kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch đường thủy; sản phẩm du lịch y tế; du lịch thể thao… Tổ chức Lễ hội du lịch golf Thành phố Hồ Chí Minh, bước khởi đầu để phát triển du lịch golf Thành phố Triển khai đón đồn khách MICE với số lượng khoảng 1.000 khách quốc tế (Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, ) Ngoài ra, Thành phố phối hợp tổ chức chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch với địa phương khác, cụ thể: Tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch khuôn khổ Hội nghị Tổng kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh, thành vùng đồng sông Cửu Long tỉnh Bến Tre; Phối hợp với tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023 Tổ chức Lễ đón đồn khách đến thành phố vào ngày đầu năm 2023 với công tác truyền thông đẩy mạnh, đặc biệt mạng xã hội tạo hiệu ứng tốt, chủ động tích cực giới thiệu điểm đến thành phố Thành phố triển khai chương trình “Mỗi quận huyện sản phẩm du lịch đặc trưng” Đây giải pháp sáng tạo ngành Du lịch TP nhằm huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực địa phương việc khai thác tài nguyên du lịch địa bàn TP thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, thể sắc văn hóa đa dạng TP Hồ Chí Minh Kết quả, đến thời điểm này, ngành Du lịch giới thiệu gần 60 sản phẩm, có 30 sản phẩm 20/22 quận, huyện phục vụ khách ngày Chính thức vào hoạt động từ cuối tháng 12/2022, sản phẩm du lịch cộng đồng độc đảo Thiềng Liềng (huyện Cần Giờ) trở thành điểm đến hấp dẫn du khách vào dịp cuối tuần Đây sản phẩm du lịch TP Hồ Chí Minh khai thác hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, với 16 điểm đến hình thành dựa yếu tố sắc văn hóa, điều kiện tự nhiên đặc điểm hộ gia đình, mang đậm nét văn hóa người dân vùng biển Đến với ấp đảo Thiềng Liềng du khách tìm hiểu, trải nghiệm khơng gian nghề muối, khơng gian hồi niệm, đờn ca tài tử sau thưởng thức đặc trưng ẩm thực thức uống vùng biển Kết quả: Năm 2022, ngành Du lịch Thành phố đón khoảng 31 triệu lượt khách du lịch nội địa, 3,4 triệu khách quốc tế, với doanh thu 131.000 tỷ đồng; tháng đầu năm 2023: Tổng doanh thu du lịch ước đạt 80.833 tỷ đồng, tăng 62,7% so với kỳ năm 2022 (6 tháng năm 2022 49.681 tỷ đồng), đạt 50,5% so với kế hoạch năm 2023; khách du lịch nội địa ước đạt 16.415.438 lượt, tăng 48% (6 tháng năm 2022 11.089.304 lượt), đạt 46,9% so với kế hoạch năm 2023; khách quốc tế ước đạt 1.941.267 lượt, tăng 306% (6 tháng năm 2022 477.982 lượt), đạt 38,8% so với kế hoạch 2.2.2 Những hạn chế - Cơ sở hạ tầng cho giao thơng nói chung cho du lịch nói riêng cịn nhiều khó khăn Hệ thống cầu đường chưa mở rộng nâng cấp theo nhịp phát triển đô thị, mật độ phương tiện lưu thơng cao nên thiếu điểm dừng đỗ đón trả khách tuyến điểm tham quan Sản phẩm du lịch đường thủy thiếu bến thủy, cầu tàu Thành phố chưa có cảng chuyên dụng đón khách tàu biển quốc tế - Tuy doanh thu du lịch tăng cao so với kỳ, hoạt động du lịch sơi động trở lại cịn khơng doanh nghiệp lữ hành, khách sạn chưa thể phục hồi hoàn toàn sau đại dịch - Một số sản phẩm du lịch chưa đổi mới, nâng cao chất lượng Thành phố cịn thiếu chương trình nghệ thuật, kiện lớn, hấp dẫn để thu hút du khách - Nhân lực làm cơng tác du lịch có nhiều bất cập, đội ngũ cán chuyên môn du lịch mỏng, yếu 2.2.3 Nguyên nhân cảu hạn chế * Về nguyên nhân khách quan: - Xung đột vũ trang Nga - Ukraine kéo dài; kinh tế giới tiếp tục có nhiều biến động bất định, khó lường; bất ổn số ngân hàng Mỹ, Châu Âu với sách tài chính, tiền tệ thắt chặt nhiều quốc gia - Khi chưa phục hồi toàn diện sau đại dịch COVID-19, Thành phố chịu tác động tiêu cực từ biến động tài bên ngồi việc củng cố thị trường bất động sản, thị trường tài nước - Các sách hỗ trợ người dân doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch COVID-19 kết thúc; Thuế giá trị gia tăng tháng đầu năm tăng từ 8% lên 10% ảnh hưởng đến khả sản xuất doanh nghiệp sức mua người dân - Sự cạnh tranh thị trường khách du lịch quốc tế nước ngày mạnh mẽ Cơ cấu thị trường khách du lịch thành phố thiếu tính đa dạng, phụ thuộc vào số thị trường khu vực Đông Bắc Á, thị trường lại chậm mở cửa… * Về nguyên nhân chủ quan: - Cịn tình trạng chồng chéo, thiếu đồng pháp luật chuyên ngành, gây khó khăn nhận thức trình vận dụng triển khai thực tiễn - Thành phố hoàn chỉnh chiến lược kế hoạch thực chiến lược phát triển ngành du lịch 10 - Chuyển động cấp quyền Thành phố; sở, ban, ngành chậm, thiếu đồng triển khai thực hiện; phận lãnh đạo, cơng chức, viên chức chưa thực tích cực cơng việc; thiếu tính chủ động, sáng tạo; thiếu tâm cao thực thi công vụ - Chưa phát huy tổng thể sức mạnh tổng hợp hệ thống trị phát triển du lịch 2.3 Kiến nghị giải pháp Một là, Thành phố cần tiếp tục triển khai thực thành công nhiệm vụ giải pháp trọng tâm mà Nghị 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định, để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Đồng thời, tập trung nguồn lực thực đồng hiệu số giải pháp mang tính đột phá nhằm trì nhịp độ tăng trưởng, hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ đặt Hai là, quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch địa phương đô thị du lịch Phát huy mạnh tăng cường liên kết vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng Ba là, quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, đảm bảo đồng phục vụ yêu cầu phát triển du lịch Hiện đại hóa mạng lưới giao thơng cơng cộng; quy hoạch không gian công cộng Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi, đồng đáp ứng nhu cầu khách du lịch Bốn là, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ; bước thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý du lịch lao động có tay nghề cao Đa 11 dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Năm là, Thành phố có thêm sách liên kết, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư, nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm dịch vụ du lịch có tầm cỡ nước, tầm khu vực quốc tế Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch Đẩy nhanh tiến độ thực Hệ thống sở liệu du lịch dự án Tích hợp thơng tin dịch vụ du lịch Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử địa bàn Thành phố; phát triển du lịch nơng nghiệp, sinh thái gắn với thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch ban đêm Tiếp tục hồn thiện Chính sách phát triển du lịch MICE Thành phố Triển khai hiệu liên kết du lịch vùng Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh/thành phố; trọng tâm Chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long Tổ chức Hội chợ Du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 17 năm 2023 Sáu là, đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế du lịch, gắn thị trường du lịch thành phố với thị trường du lịch nước, khu vực giới Liên hệ thực tiễn công tác phát triển du lịch xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Xã Hồng Vân có Điểm du lịch Làng nghề sinh vật cảnh Hồng Vân UBND Thành phố công nhận Quyết định số 6186/QĐ-UBND ngày 12/11/2018 Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, Hồng Vân điểm đến hấp dẫn hành trình du lịch du khách Thành phố; đưa kinh tế thương mại, dịch vụ, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xã; Đảng ủy, HĐND, UBND, MTTQ ban ngành đoàn thể xã tập trung xây dựng 09 chương trình cơng tác tồn khóa, lấy 03 khâu đột phá, là: - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển, phát triển kinh tế cho giai đoạn trước mắt lâu dài xã; tiến tới xây dựng người Hồng Vân văn minh, lịch, mến khách 12 - Đẩy nhanh việc đầu tư, kết nối hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng du lịch, đưa du lịch - dịch vụ - thương mại làng nghề trở thành kinh tế mũi nhọn xã - Khơi dậy tiềm năng, lợi truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung kết hợp với phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa, bước đưa văn hóa, văn hóa phi vật thể thành lợi phát triển kinh tế xanh, bền vững xã Đến nay, xã hoàn thiện quy hoạch xây dựng hạ tầng thương mại, du lịch, dịch vụ; đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch; mơ hình thực thí điểm đề án chuyển đổi cấu trồng gắn với khai thác dịch vụ, du lịch mở rộng Tồn xã có 05 nhóm đầu tư, liên kết khai thác có hiệu lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ làng nghề Năm 2022, xã Thành phố lựa chọn điểm du lịch thành phố để phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng theo hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững chất lượng cao (theo Kế hoạch số 73/KH-UBND ngày 04/3/2022 UBND Thành phố phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025) Vì vậy, từ đầu năm, xã tập trung đạo, tổ chức thực kế hoạch tiếp tục đầu tư xây dựng hạ tầng thiết yếu phục vụ du lịch, hỗ trợ khu trải nghiệm, điểm dịch vụ du lịch đầu tư, quảng bá phục vụ du khách theo Kế hoạch số 73/KH-UBND ngày 04/3/2022 UBND Thành phố Chỉ đạo phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu theo 08 chủ đề gồm: chủ đề văn hóa, tâm linh, truyền thuyết; dịch vụ vui chơi, giải trí; tổ chức kiện; ẩm thực; lưu trú; Trải nghiệm làng nghề nông nghiệp, nông thôn; Trưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề tiêu biểu khai thác chuỗi liên kết với địa phương địa bàn huyện vùng lân cận UBND xã đẩy mạnh triển khai thực đề án phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025, đồng thời phấn đấu xây dựng thành điểm du lịch chất lượng cao Thành phố (theo Quyết định số 3928/QĐ-UBND ngày 13/8/2021 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá điểm du lịch, khu du lịch chất lượng cao 13 địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025) với nội dung, nhiệm vụ trọng tâm, bao gồm: - Xác định thị trường mục tiêu khách du lịch địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, tập trung nhóm du khách nội có nhu cầu du lịch sinh thái; du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng, trải nghiệm sống làng quê gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp ẩm thực; tìm hiểu văn hóa, lịch sử, tâm linh; nghiên cứu, tìm hiểu học thuật, nghiên cứu; tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo; du lịch học tập; du lịch chăm sóc sức khỏe, từ ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tập trung quảng bá, xúc tiến thương mại - Ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch bao gồm: Các bãi đỗ xe đón trả khách phía bắc nhà văn hóa thơn La Thượng, đầm Xâm Xun đề xuất khu đầm Thuận Vy thôn Vân La Nâng cấp, mở rộng hồn thiện tuyến giao thơng địa bàn xã gắn với trồng, chỉnh trang xanh, chiếu sáng cảnh quan giữ vệ sinh môi trường công cộng Hướng dẫn bổ sung mua sắm phương tiện giao thông phục vụ du lịch (xe buýt điện, xe đạp, xích lơ, ); bổ sung biển dẫn, thuyết minh điểm du lịch Bổ sung, nâng cấp trạm biến áp nhằm đáp ứng nhu cầu điện phục vụ du lịch; Mở rộng nâng cấp hạ tầng viễn thông phục vụ quản lý nhu cầu kết nối mạng du khách Quy hoạch mở rộng khơng gian văn hóa, vui chơi giải trí điểm công cộng khu trung tâm thôn Bổ sung nhà vệ sinh công cộng, hệ thống tiêu thoát nước, thu gom xử lý rác thải, nước thải; phòng cháy, chữa cháy Xây dựng, quản lý, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường tuyên truyền, vận động đầu tư trồng, chăm sóc, tu cảnh quan tuyến đường, khu vực cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình tơn giáo; khu vực cổng vào, trang trí sân, đường đi,… nhà vườn, hộ gia đình; tạo liên kết nhà vườn, mô hình địa bàn xã để thu hút khách du lịch, kéo dài thời gian lưu trú, tăng mức chi tiêu khả quay trở lại khách du lịch - Phát triển sản phẩm thương mại, du lịch, dịch vụ bao gồm: 14 + Sản phẩm làng nghề (Kết nối, quảng bá, giới thiệu, trưng bày bán sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm làng nghề xã địa phương, ưu tiên làng nghề địa bàn huyện Hướng dẫn nhà vườn, hộ sản xuất nông nghiệp đầu tư, xếp sản phẩm làng nghề hoa, cảnh, sản phẩm nông nghiệp chuyên canh; bố trí hạng mục nơi giới thiệu nghề, nơi sản xuất, nơi du khách tham gia trải nghiệm thực hành nghề, nơi trưng bày bán sản phẩm làng nghề, sản phẩm nông nghiệp an tồn Hỗ trợ giới thiệu, quảng bá văn hóa thương hiệu làng nghề, văn hóa sản xuất nơng nghiệp Tập trung đạo, đầu tư đưa vào khai thác chuỗi trải nghiệm làng nghề, tạo tác cảnh mơ hình nhà vườn gắn với khai thác dịch vụ trải nghiệm, checkin, mua sắm sản phẩm nông nghiệp + Sản phẩm du lịch văn hóa – tâm linh (Xây dựng sản phẩm du lịch, dịch vụ văn hóa; hình thành tour, tuyến du lịch văn hóa xã liên kết với điểm đến khác ngồi địa phương Trong đó, tập trung xây dựng, liên kết sản phẩm du lịch văn hóa phi vật thể, bao gồm: Tour du lịch thăm quan, tìm hiểu, hành lễ chuỗi liên kết điểm đến văn hóa – tâm linh gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung: Quần thể văn hóa, lịch sử, truyền thống thơn Vân La - Di tích đình Thượng đa giá ngự xã Tự Nhiên đền Đa Hịa - đền Dạ Trạch, huyện Khối Châu, Hưng Yên; Tour du lịch thăm quan, tìm hiểu văn hóa, lịch sử hành lễ sở thờ tự, di tích văn hóa lịch sử xã gắn liền với di tích lịch sử, văn hóa, tâm linh, làng nghề địa bàn huyện) + Sản phẩm du lịch cộng đồng (Khảo sát, quy hoạch xây dựng khơng gian văn hóa cộng đồng thôn Chỉnh trang cảnh quan tổng thể giữ vệ sinh môi trường, an ninh trật tự khu dân cư Tạo điểm nhấn đưa du khách tham quan, trải nghiệm khơng gian văn hóa Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa cộng đồng dân cư gồm văn hóa yêu thiên nhiên, nét đẹp đời sống sinh hoạt, văn hóa tinh thần, kinh nghiệm truyền thống sản xuất nông nghiệp, … kết hợp khai thác dịch vụ homestay Khảo sát, xây dựng ẩm thực mang đậm nét sắc văn hóa địa phương để phục vụ du 15 khách; trọng đến chủng loại ăn với hương vị độc đáo đậm nét vùng nông thôn ven sông Hồng, thể nghệ thuật chế biến, cách trí ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; bước xây dựng quảng bá thương hiệu ẩm thực địa phương Quy hoạch định hướng xây dựng mơ hình ẩm thực mang thiết kế, phong cách đậm nét văn hóa truyền thống kết hợp với thiên nhiên yếu tố đại Nâng cấp, mở rộng, phát triển gian ẩm thực truyền thống, phát triển kinh tế đêm Tổ chức kiện ẩm thực kết hợp với hội chợ, chương trình văn hóa khác để thu hút du khách tham gia thưởng thức) + Sản phẩm du lịch đêm (Nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, kích thích nhu cầu mua sắm sản phẩm, sử dụng dịch vụ du lịch du khách, UBND xã ban hành định việc thí điểm tổ chức, vận hành khơng gian đêm với sản phẩm du lịch đêm: Chợ đêm Hồng Vân, Hồ uyên ương, Điểm dừng chân cho khách hành với dịch vụ ẩm thực, giao lưu, biểu diễn nghệ thuật, điểm vui chơi, giải trí lành mạnh, ) - Đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt niên trẻ để phát triển nguồn nhân lực lâu dài Quan tâm mở rộng, phát triển nghệ nhân hoa, cảnh hộ sản xuất làng nghề Tổ chức lớp tập huấn đào tạo, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thương mại, du lịch cho người làm công tác du lịch hộ dân tham gia du lịch cộng đồng Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm phát triển du lịch địa phương khác Thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho người dân, người nông dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch nông nghiệp - Xúc tiến - quảng bá thương mại, du lịch, làng nghề, bao gồm: Xây dựng chuyên mục, viết, biên soạn, in ấn tài liệu giới thiệu, quảng bá thương mại, du lịch, dịch vụ, làng nghề; du lịch trải nghiệm sinh thái – làng nghề, du lịch văn hóa – tâm linh du lịch cộng đồng kênh thông tin đại chúng, trang web du lịch, trang mạng xã hội Giới thiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại, du lịch, làng nghề xã triển lãm, hội nghị, hội thảo 16 ngồi Thành phố Cung cấp thơng tin tour liên kết điểm du lịch với khu, điểm du lịch khác cho đơn vị lữ hành Điểm du lịch với sản phẩm, dịch vụ gồm: du lịch văn hóa gắn liền Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung với cơng trình, hạng mục quần thể văn hóa lịch sử truyền thống Vân La Chợ Ông Già - ghi nhận chợ lâu đời kỷ lục Việt Nam; Nhà bia Tiến sỹ Nguyễn Ý, Đình Làng Vân La, Bãi tắm nàng tiên… ; dịch vụ vui chơi, giải trí Khu trung tâm văn hóa thể thao xã; Hồ uyên ương, ; dịch vụ tổ chức kiện, giao lưu, gặp mặt, lễ hội hàng năm Lễ hội Tình Yêu, Lễ Hội Hoa Xuân, sản phẩm ẩm thực đặc trưng vùng ven đô; dịch vụ lưu trú; Trải nghiệm làng nghề nông nghiệp, nông thôn làng nghề sinh vật cảnh Xâm Xuyên, Cơ Giáo; Trưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề tiêu biểu, sản phẩm OCOP, khai thác chuỗi liên kết với địa phương địa bàn huyện vùng lân cận Tháng 12/2022, sản phẩm Điểm du lịch dịch vụ Làng quê Hồng Vân Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Thành phố huyện đánh giá đủ điều kiện công nhận đạt OCOP lần thứ Thành phố Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà nước du lịch, UBND xã thành lập, kiện toàn Ban quản lý, điều hành du lịch xã đồng chí Chủ tịch UBND xã Trưởng Ban; Tổ hướng dẫn viên, phân công thành viên trực quản lý, điều hành; tiếp nhận, giải kịp thời phản ánh, kiến nghị du khách 24/24/7 trụ sở Ban quản lý điều hành, du lịch, qua Fanpage, Zalo hòm thư tiếp nhận phản ánh, kiến nghị du khách Đã thiết lập cơng khai đường dây nóng hỗ trợ du khách hệ thống truyền thanh, bảng nội quy điểm du lịch trang Fanpage Du lịch làng quê Hồng Vân Chỉ đạo, hướng dẫn điểm dịch vụ du khách thực nội quy du lịch; thực tốt phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách tham gia du lịch địa bàn xã Tập trung xây dựng, hướng dẫn vận hành tua du lịch, hoạt động kết nối, cung cấp sản phẩm du lịch, dịch vụ xã Năm 2022, UBND xã tiếp tục phối hợp với Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện, Sở Du lịch Thành phố tổ chức buổi tọa đàm, đào tạo, bồi dưỡng, tập 17 huấn kiến thức, nghiệp vụ, văn hóa du lịch cho cán xã thôn, hướng dẫn viên điểm tổ chức, cá nhân tham gia du lịch địa bàn xã với 200 lượt người tham gia tập huấn, đào tạo Năm 2022, xã có 11 người cấp Thẻ Hướng dẫn viên du lịch điểm Bên cạnh đó, thực nghị Đảng ủy xã đẩy mạnh giải pháp xây dựng “Người Hồng Vân văn minh - lịch - mến khách”, hàng năm, xã tổ chức thường xuyên, lồng ghép buổi tuyên truyền, tập huấn văn hóa du lịch gắn với việc thực quy tắc văn hóa ứng xử nơi công cộng, nội dung vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”, phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn xã Đến nay, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch địa bàn xã thực tốt ứng xử văn minh nơi công cộng với khách du lịch Kết quả: Tính đến tháng 12/2022, xã đón 118.566 lượt du khách đến thăm quan, trải nghiệm, sử dụng dịch vụ du lịch địa bàn xã; giá trị dịch vụ thu ước đạt 19 tỷ đồng, tăng 150% so với kỳ Điểm du lịch xã Sở Du lịch Thành phố khen thưởng có thành tích xuất sắc hoạt động phát triển du lịch năm 2022 Trong thời gian tới, để hoàn thành tốt mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, phát triển kinh tế du lịch; xã tập trung lãnh đạo, đạo hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm cụ thể sau: - Tập trung đầu tư phát triển thương mại, du lịch - dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác xã Quan tâm đầu tư xây dựng đồng hạ tầng thiết yếu phục vụ du lịch Chỉ đạo hướng dẫn việc đầu tư xây dựng khu, điểm khai thác thương mại, dịch vụ (gồm sở lưu trú, ẩm thực; sở dịch vụ; điểm tổ chức kiện, vui chơi giải trí, ) theo chuỗi liên kết nhằm thu hút phục vụ du khách xã Tập trung hoàn thành xây dựng Chợ cá cụ Chử công trình quần thể văn hóa liên quan đến Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung để tạo điểm nhấn du lịch văn hóa Triển khai kế hoạch đầu tư, xây dựng khu trải nghiệm kết hợp với khai thác 18 giá trị văn hóa địa, đa dạng sản phẩm dịch vụ để phát triển du lịch; tạo tiền đề để nhân rộng khu, điểm phát triển dịch vụ - du lịch toàn xã Tạo chuỗi liên kết vùng du lịch từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm với xã huyện - Nâng cao chất lượng, quảng bá mở rộng thị trường sản phẩm OCOP xã, trọng tâm OCOP sản phẩm du lịch - Tập trung đạo sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun canh, hàng hóa, tạo sản phẩm phục vụ du lịch dịch vụ, đem lại hiệu kinh tế phát triển bền vững Phấn đấu giá trị thương mại dịch vụ đạt 169,8 tỷ đồng, đưa giá trị sản xuất năm lên 343,7 tỷ đồng - Tăng cường công tác quảng bá du lịch xã phương tiện thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử trang mạng xã hội xã - Thơng qua chương trình tập huấn, trao đổi kinh nghiệm xây dựng nông thôn huyện, xã địa bàn Thành phố, bổ sung thành viên Ban quản lý điều hành du lịch xã kiện toàn Tổ hướng dẫn viên, xây dựng kế hoạch tổ chức khai thác dịch vụ du lịch điểm đến - Chỉ đạo, hướng dẫn điểm dịch vụ du khách thực nội quy du lịch; thực tốt phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách tham gia du lịch địa bàn xã Tập trung xây dựng, hướng dẫn vận hành tua du lịch, hoạt động kết nối, cung cấp sản phẩm du lịch, dịch vụ xã Quan tâm đạo nâng cao chất lượng Điểm dịch vụ du lịch Làng quê Hồng Vân sản phẩm đạt OCOP Thành phố 19 PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, xu hội nhập quốc tế, quốc gia, địa phương hướng tới việc thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, nhằm khai thác tiềm năng, mạnh thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Vì vậy, cần đánh giá thực trạng, nắm bắt xu yếu tố, nguyên nhân tác động đến kinh tế du lịch để đề giải pháp phát triển kinh tế du lịch, đồng thời gìn giữ sắc văn hóa địa phương Thông qua chuyến nghiên cứu thực tế, em mạnh dạn đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển kinh tế du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Do lực kinh nghiệm thân hạn chế mà đề tài mang tính sâu, rộng lý luận thực tiễn nên thu hoạch em nhiều thiếu sót Rất mong thầy giúp đỡ, góp ý để thu hoạch em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2023 CHỦ NHIỆM LỚP NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Thanh Loan 20

Ngày đăng: 09/08/2023, 22:03

w