TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN HỌ TÊN THÍ SINH:…………………………………… LỚP:…………………………………………………… MÔN: Tiếng Việt SỐ BÁO DANH: ……………… Thời gian: 40 phút Do thí sinh ghi KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - LỚP NĂM HỌC 2021 – 2022 Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám thị Cắt Lời nhận xét Giám khảo Chữ ký Chữ ký ………………………………………………………… Giám khảo Giám khảo ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Điểm thi ………………………………………………………… ………………………………………………………… A Đọc hiểu: Câu chuyện mùa đông áo khốc Mùa đơng tới, gió rét buốt rít ngồi cửa sổ Ngồi đường, bước vội vàng để tránh lạnh làm cứng đờ đôi bàn tay Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đâu mất, thay vào tái lạnh Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An áo khốc mới, áo cũ cậu đa phần bị rách hiếu động An Khi nhận áo từ mẹ, An vùng vằng kiểu dáng màu sắc áo khơng ý thích cậu Về phịng, cậu ném áo xuống đất, ngày lầm lì khơng nói Chiều tối hơm đó, bố rủ An phố Mặc dù trời lạnh An háo hức Sau mua đồ xong, bố chở An khu chợ, nơi gian hàng bắt đầu thu dọn Bố cho An thấy cậu bé nhà cửa, khơng có người thân, người có áo mỏng manh co ro, tím tái Trong người nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp cậu phải lang thang ngõ chợ, nhặt nhạnh thứ người ta bỏ Bất giác, An cảm thấy hối hận vô An nhớ lại ánh mắt buồn mẹ cậu ném áo khốc xuống đất Bố nhẹ nhàng: “Con có hiểu khơng? Cuộc đời cịn nhiều người thiệt thịi Hãy biết trân trọng thứ mà có.” (BTV BigSchool) Dựa vào nội dung đọc “Câu chuyện mùa đơng áo khốc” để làm tập sau: ( Khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất, chọn sai, trả lời) Câu 1: Mùa đơng năm mẹ mua cho An? (M1-0,5đ) a Chiếc áo khốc b Đơi găng tay c Đôi giày d Chiếc cặp Câu 2: An có thái độ hành động nhận áo mới? (M1-0,5đ) a Cậu bảo mẹ mang trả lại áo cho cửa hàng b Cậu khơng nhận áo khơng nói với mẹ c Cậu không chịu mặc áo mẹ mua cho d Cậu ném áo xuống đất, ngày lầm lì khơng nói Câu 3: Vì An khơng thích áo mà mẹ mua cho? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (M2-0,5đ) a Vì áo rộng so với thể cậu b Vì mẹ tự mua áo mà khơng hỏi cậu trước c Vì cậu khơng thích kiểu dáng màu sắc áo d Vì áo bị may lỗi phần cánh tay Câu 4: Vì bố muốn An phố? (M2-0,5đ) a Bố muốn An hiểu giá trị đồng tiền việc lao động b Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ khơng có áo để mặc c Bố muốn đưa An mua áo khác với sở thích cậu d Bố muốn An quên chuyện áo để tập trung học tập Câu 5: Những ý sau nêu lí An cảm thấy hối hận với hành động mình? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống (M3-1đ) Lí Đúng hay Sai a Vì An thấy hạnh phúc nhiều bạn nhỏ khác b Vì An sợ khơng có áo để mặc c Vì An cảm thấy có lỗi với mẹ d Vì An sợ bố mẹ giận không mua áo cho Câu 6: Nếu An, em nói với bố mẹ điều gì? (M4-1đ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 7: Dấu gạch ngang câu văn có tác dụng gì? (M2-0,5đ) Bố nói với An: - Hãy biết trân trọng thứ mà có, nhé! a Đánh dấu phần thích b Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại c Đánh dấu ý đoạn liệt kê d Đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt Câu 8: (M3-0,5 đ) Trong câu: “Những gió rét buốt rít liên hồi ngồi cửa sổ.” Chủ ngữ là: ……………………………………………………………………………… Câu 9: Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản: (M4-1đ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B Đọc thành tiếng Đọc tiếng, từ Tốc độ đọc đạt yêu cầu khoảng 100 tiếng/1 phút Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu CỘNG /1đ … /1đ … /1đ … /1đ …./ 4đ ĐỀ THI CUỐI KÌ II MƠN TIẾNG VIỆT (ĐỌC) - NĂM HỌC 2021 - 2022 Con gái (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 112) - Đọc đoạn “Từ đầu … Tức ghê!” Trả lời câu hỏi: Khi mẹ bé Mơ sinh em gái, người gia đình có thái độ nào? (Dì Hạnh nói vẻ coi thường: “Lại vịt trời nữa.” Bố mẹ buồn buồn.) - Đọc đoạn “Tối đó, bố về……cũng khơng bằng.” Trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, chi tiết cho thấy người thay đổi quan niệm gái? (Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu chưa, gái trăm đứa trai khơng bằng”.) Công việc (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 126) - Đọc đoạn “Một hôm … khơng biết giấy gì.” Trả lời câu hỏi: Cơng việc anh Ba giao cho chị Út gì? (Rải truyền đơn) - Đọc đoạn “Nhận cơng việc… chạy rầm rầm.” Trả lời câu hỏi: Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc (Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngổi nghĩ cách giấu truyền đơn) Sang năm lên bảy (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 149) - Đọc đoạn “Sang năm lên bảy……Tiếng mn lồi với con.” Trả lời câu hỏi: Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp? (Giờ lon ton/ Khắp sân vườn chạy nhảy/ Chỉ nghe thấy/ Tiếng mn lồi với con) - Đọc đoạn “Đi qua thời thơ ấu… Từ hai bàn tay con.” Trả lời câu hỏi: Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? (Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật phải giành lấy hạnh phúc hai bàn tay mình) Lớp học đường (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 153) - Đọc đoạn “Cụ Vi-ta-li… mà đọc được.” Trả lời câu hỏi: Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? (Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm sống) - Đọc đoạn “Khi dạy tôi… vẫy vẫy đuôi.” Trả lời câu hỏi: Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác nào? (Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt Rê-mi, vào đầu khơng qn Ca-pi có lúc qn mặt chữ, bị thầy chê, không lâu sau cậu biết đọc chữ chuyển sang học nhạc) Út Vịnh (SGK Tiếng Việt lớp tập trang 136) - Đọc đoạn “Tháng trước… nữa.” Trả lời câu hỏi: Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt? (Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em nhà trường phát động tích cực Vịnh cịn nhận cơng việc khó thuyết phục Sơn – bạn nghịch hay chạy đường tàu thả diều thuyết phục Sơn.) - Đọc đoạn “Một buổi chiều… không nói lên lời.” Trả lời câu hỏi: Em học tập Út Vịnh điều gì? (Út Vịnh có ý thức giữ gìn an tồn đường sắt dũng cảm cứu em nhỏ.) B PHẦN VIẾT: Học sinh viết vào giấy kẻ li Chính tả: Nghe – viết (Thời gian: 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Cây trái vườn Bác Vườn ôm tròn gần nửa vòng cung quanh ao cá nở đầy nỗi thương nhớ khôn nguôi Vị khế Ba Đình Hồng xiêm Xuân Đỉnh cát mịn Bưởi đỏ Mê Linh Bãi bờ Nam Bộ đậm vị phù sa múi bưởi Biên Hòa Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói cành quýt Hương Cần nhỏ nhắn trà trịn xinh xứ Huế Ởi bị treo lủng lẳng trĩu nặng thơm hương sa bồi quê hương Thái Bình Bưởi Đoan Hùng hiền lành khơi gợi hình ảnh bà mẹ Việt Bắc đem q tặng đồn vệ quốc hành quân ngược bến Bình Ca Theo Võ Văn Trực Tập làm văn: Đề bài: Hãy tả người để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA VIẾT I Chính tả (4đ) - Tốc độ đạt yêu cầu: 1đ - Chữ viết rõ ràng, viết chữ, cỡ chữ: 1đ - Viết tả (khơng mắc q lỗi): đ Từ lỗi thứ trở lên lỗi trừ 0,5 đ - Trình bày quy định, viết sạch, đẹp: đ II Tập làm văn (6đ) Đề bài: Hãy tả người để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc Hình thức: 1đ - Chữ viết rõ ràng sẽ: 0,25đ - Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết : 0,25đ - Khơng q lỗi tả: 0,25đ - Khơng 15 dịng: 0,25đ Nội dung: 4đ - HS viết phần mở bài: giới thiệu người định tả 0,5đ - HS viết phần thân bài: (3đ) + Tả hình dáng, đặc điểm người đó, biết sử dụng số hình ảnh so sánh viết + Tả hoạt động, tính tình người - HS viết phần kết bài: Nêu tình cảm với người tả (0,5 đ) Diễn đạt (1đ) - Bài viết lủng củng, câu văn luộm thuộm, dùng từ thiếu xác 0,25đ - Bài viết tương đối rõ ràng mạch lạc, dùng từ xác 0,5đ - Bài viết rõ ràng câu văn mạch lạc, dùng từ xác, biết sử dụng kiểu câu xác linh hoạt 0,75đ - Bài viết rõ ràng, mạch lạc, sinh động, dùng từ có chọn lọc, có ý văn hay thể tình cảm thân thiện 1đ ĐỌC THÀNH TIẾNG (4đ) Giáo viên cho học sinh bốc thăm tập đọc: học sinh đọc khoảng 120 tiếng 01 phút sau trả lời câu hỏi giáo viên tự chọn ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU Câu 1: a Chiếc áo khoác Câu 2: d Cậu ném áo xuống đất, ngày lầm lì khơng nói Câu 3: a, b, d – S ; c - Đ Câu 4: b Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ cịn khơng có áo để mặc Câu 5: a, c – Đúng ; b, d - Sai Câu 6: Con xin lỗi bố mẹ Con có thái độ khơng khiến bố mẹ buồn Câu 7: b Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại Câu 8: Chủ ngữ là: Những gió rét buốt Câu 9: Ví dụ: Tuy tận tình giúp đỡ An bạn chưa tiến MA TRẬN CÓ CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG CỦA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II KHỐI - NĂM HỌC 2021 - 2022 Mạch kiến thức Đọc hiểu văn Mức1 TN Mức TL - Xác định hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa văn TN Mức TL - Hiểu nghĩa cặp quan hệ từ TN Mức TL - Giải thích chi tiết cách suy luận trực tiếp - Hiểu nội dung, ý nghĩa đọc TN Tổng TL TN TL - Biết liên hệ thực tế điều học với thân, thực tế Số câu 2 1 Câu số Câu 1,2 Câu 3,4 Câu Câu Câu 1,2,3,4,5 Câu S.điểm 1 1 Kiến thức Tiếng việt - Hiểu nghĩa từ thuộc chủ điểm Từ tuần 19tuần 35 - Giải nghĩa số thành ngữ, tục ngữ thông dụng - Xác định thành phần câu - Biết đặt câu có dấu câu thích hợp - Nhận biết câu ghép cách - Hiểu dấu câu nối vế câu tác dụng Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ biện pháp liên kết câu - Bước đầu biết dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết câu văn hay - Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ cho sẵn - Biết điền dấu câu vị trí - Biết đặt câu với quan hệ từ cặp quan hệ từ Số câu 1 Câu số Câu Câu Câu Câu 7,8 Câu S.điểm 0,5 0,5 1 Số câu 2 Câu số Câu 1,2 Câu 3,4,7 Câu 5,8 Câu 6,9 Câu 1,2,3,4,5,7,8 Câu 6,9 S.điểm 1,5 1,5 3.2.1.2 Phần viết (10 điểm): - Viết tả: điểm - Viết đoạn (viết văn): đ Kiến thức, kĩ Chính tả Số câu số điểm Số câu Số điểm Đoạn Số câu Số điểm Tổng Số câu Số điểm Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL 4 6 Tổng TN TL 10