1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ đề tiếng việt lớp 4 giũa kì ii (1)

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 328,06 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ TIẾNG VIỆT – GIỮA KÌ II Họ và tên Lớp 4A Năm học 2022 2023 Trường Tiểu học Lĩnh Nam ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ 1 I ĐỌC HIỂU Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau NGUYỄN KHUYẾN Sử sách nước ta đã lưu dan[.]

Trường Tiểu học Lĩnh Nam BỘ ĐỀ TIẾNG VIỆT – GIỮA KÌ II Họ tên : ……………………………………………… Lớp : 4A… Năm học : 2022 - 2023 ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : NGUYỄN KHUYẾN Sử sách nước ta lưu danh cậu học trò nghèo với lòng hiếu học đỗ đầu kỳ thi Đó cụ Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ) Sinh thời Nguyễn Khuyến người hiếu học Từ cậu bé, cậu nghe thơ cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu Thấy có trí nhớ tốt lại hiếu học, cha Nguyễn Khuyến tạo điều kiện cho học sớm bạn Ông mua tập giấy bút cậu bé học hành Không phải viết lên gạch non hay nhà Từ đó, Nguyễn Khuyến vui mừng hàng ngày chăm học tập Cậu học đến quên ăn, quên ngủ, ngày học thuộc chục trang Nhưng gia cảnh khốn khó khiến việc học gặp khó khăn học vào ban ngày, buổi đêm lại thiếu ánh sáng Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến nghĩ cách đọc sách ánh trăng tỏ Thế trăng có đêm tỏ đêm mờ Vậy nên buổi học ánh trăng, trời thu cậu thấy vàng rơi lả tả Từ nảy ý định đốt để dùng ánh lửa đọc sách Từ lòng hiếu học ham học hỏi Nguyễn Khuyến vượt khó thành công nhờ học tập Sau này, ông đỗ đạt làm quan triều Nguyễn Ơng cịn để nhiều thơ hay tiếng tuyển tập thơ, đặc biệt chùm thơ thu: thu điếu, thu vịnh, thu ẩm thơ đưa vào giảng dạy trường phổ thông Câu 1: Bài văn nói ai? A Nguyễn Du B Cụ Nguyễn Khuyến C Nguyễn Trãi D Nguyễn Dữ Câu 2: Cụ Nguyễn Khuyến hiếu học nào? A Từ cậu bé cậu nghe thơ cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu B Cha Nguyễn Khuyến mua tập giấy bút cậu bé học hành, Nguyễn Khuyến vui mừng hàng ngày chăm học tập C Cậu học đến quên ăn,quên ngủ D Cả ý Câu 3: Buổi đêm thiếu ánh sáng, nguyễn Khuyến nghĩ cách để học vào buổi đêm? A Đọc sách ánh trăng tỏ đốt lấy ánh sáng để học B Thắp đèn dầu C Bật điện sáng D Ngồi học ánh sáng đèn xe Câu 4: Chủ ngữ câu: “ Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến nghĩ cách đọc sách ánh trăng tỏ” A Cậu bé B Bằng lòng hiếu học C Cậu bé Nguyễn Khuyến D Lòng hiếu học Câu 5: Vị ngữ câu: “Từ cậu bé, cậu nghe thơ cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu một.” là? A Đã nghe thơ cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu B Cậu nghe thơ cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu C Các thơ cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu D Cha dạy cho anh khóa thuộc làu làu Câu 6: Câu “ Sau này, ông đỗ đạt làm quan triều Nguyễn.” thuộc kiểu câu gì? A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì? Câu 7: Điền vào chỗ trống ch hay tr? A ….ang bị B vũ …….ụ C phẩm …….ất D ……í tuệ Câu 8: Tìm danh từ, từ ghép, từ láy câu: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Từ láy: ……………………………………………………………………………… Từ ghép:…………………………………………………………………………… Danh từ:…………………………………………………………………………… Câu 9: Viết câu kể : a Ai gì? ……………………………………………………………………………………… b Ai làm gì? ……………………………………………………………………………………… c Ai nào? ………….…………………………………………………………………………… Câu 10: Điền ut uc để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ sau:( 1đ – M3) a Hiền b……… b Giàu cả, khó ………… c Mấy đời bánh đ……… có xương Mấy đời dì ghẻ có thương chồng ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : VƯỜN CẢI Đằng sau nhà, có vườn cải Đó khoảng đất tận góc vườn đằng kia, giáp bờ ao, sân hẹp, cơng trình chăm bón Lan Để đề phòng tàn phá bọn gà vịt, Lan rào bốn phía, trổ cửa nhỏ Bốn luống cải chạy hàng Màu xanh tươi tắn rải đất vàng sẫm Có luống vừa bén chân, trổ đôi ba tàu bé Những mảnh xanh rờn khía cưa xung quanh, khum xuống sát đất Cải trồng để ăn vào tết Nguyên Đán Cũng có luống tàu cải vồng cao Ở chùm lòa xịa vươn lên thân dài bụ bẫm phấn trắng Đầu thân lơ thơ chùm hoa vàng nhỏ li ti Đó luống cải để làm dưa Chúng già Nhưng vườn cải đẹp nở hoa vàng Lúc có khơng biết bướm rủ đến chơi vườn cải Chúng họp thành đàn bay rập rờn cành Chỉ bay mà không đậu Những cánh trăng trắng phấp phới cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng Lại thêm có mưa xuân sớm Mưa không mưa mà trời đổ bụi mưa xuống Trước gió hiu hiu, bụi mưa bay loăng quăng, vơ vẩn Lúc vườn cải trơng xanh tươi (Theo Tơ Hồi) Câu 1: Trong văn tác giả tập trung miêu tả cảnh gì? A Cảnh luống cải trồng B Cảnh vườn cải sau nhà C Cảnh mưa xuân vườn cải D Cảnh đàn bướm bay lượn Câu 2: Vườn cải đẹp nào? A Khi cải bén chân B Khi tàu cải vồng cao C Khi có mưa xuân sớm D Khi cải già nở hoa vàng Câu 3: Câu: “ Những cánh trăng trắng phấp phới cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng.” có từ láy? A từ láy B từ láy C từ láy D từ láy Đó từ : ………………………………………………………………………… Câu 4: Từ trái nghĩa với từ “già” đoạn văn? A Trẻ B non C bé D mập Câu 5: Chủ ngữ câu “ Màu xanh tươi tắn giãi lên màu đất vàng sẫm.” là: A Màu xanh tươi tắn C Màu xanh tươi tắn giãi lên B Màu xanh D Màu đất vàng sẫm Câu 6: Những thành ngữ nói lòng dũng cảm? a Gan vàng sắt b Một nắng hai sương c Mưa dầm thấm lâu d Vào sinh tử e Thức khuya dậy sớm g Nắng chóng trưa, mưa chóng tối h Một i Đứng mũi chịu sào Câu 7: Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ tìm xác định chủ ngữ vị ngữ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Đặt câu cho phận gạch chân câu sau: Trước gió hiu hiu, bụi mưa bay loăng quăng, vẩn vơ Câu 9: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: a…………………………………………… chúa tể rừng xanh b………………………………………… mệnh danh ca sĩ rừng xanh c……………………………………………… vật trung thành với người Câu 10: Xác định Trạng ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ câu sau: Ở chùm xịa vươn lên thân dài bụ bẫm phấn trắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Làng gốm Bát Tràng nằm tả ngạn sông Hồng, thuộc xã Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10km phía Đông Nam Đây làng nghề truyền thống tiếng sản phầm gốm sứ Làng nghề hình thành từ thời nhà Lý Trải qua 500 năm lịch sử với bao biến cố thăng trầm thời gian nhưng cái tên Bát Tràng vẫn tồn ngày phát triển tận bây giờ.  Sản phẩm gốm Bát Tràng từ trước tới đánh giá cao chất lượng, có nhiều kiểu dáng, mẫu mã chủng loại, chia thành nhóm theo chức sử dụng gốm gia dụng, đồ thờ tự, gốm mỹ thuật, gốm xây dựng gốm trang trí Gốm Bát Tràng lưu hành khắp miền đất nước, chí đến nước ngồi. Làng gốm Bát Tràng không nơi làm nên thương hiệu sản phẩm mang tính quốc gia, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa thủ mà cịn trong những địa điểm du lịch Hà Nội được nhiều người ưa thích Làng gốm Bát Tràng thường xuyên điểm dừng chân nhiều khách du lịch đến tham quan thủ đô. Đến mảnh đất cổ xưa này, du khách cảm thấy vô thú vị bắt gặp bình hoa, chậu gốm trưng bày khắp ngõ ngách làng hay tường phơi than thật đặc sắc Ghé thăm xưởng gốm làng, du khách giới thiệu công đoạn làm sản phẩm Du khách phải nể phục trước tài tình, khéo léo, tỉ mỉ nghệ nhân nghề Nhờ bàn tay điêu luyện biến nắm đất thành tác phẩm nghệ thuật tinh túy sinh động Điều thu hút du khách tham quan làng gốm Bát Tràng có lẽ trải nghiệm tự tay nhào nặn khối đất sét thành cốc, đĩa, đồ xinh xắn theo ý Đầu tiên, du khách nhận cục đất sét to ẩm bàn xoay Du khách làm cốc, đĩa, bình hoa nặn vật dễ thương Sản phẩm tùy vào trí tưởng tượng, sáng tạo khéo tay du khách Tuy vậy, đừng lo lắng du khách nhận hướng dẫn tận tình nghệ nhân đây, giúp cho tác phẩm du khách trở nên hồn hảo Sau đó, đồ du khách làm hong khô khoảng 30 phút, trang trí nung nóng giống bao sản phẩm Bát Tràng khác Du khách đem thành vừa làm quà lưu niệm thăm làng gốm Làng gốm Bát Tràng với nhiều điều hấp dẫn văn hóa, lịch sử, người dân Bát Tràng thân thiện, mến khách để lại lịng du khách ấn tượng khó qn Câu 1: Làng gốm Bát Tràng đâu? a Trung tâm thành phố Hà Nội b Cách trung tâm thành phố 10km phía Đơng Nam c Cách trung tâm 10km phía Bắc Câu : Làng gốm Bát Tràng tiếng với sản phầm gì? a Làm dao truyền thống b Làm bánh c Làm gốm sứ Câu : Sản phẩm gốm Bát Tràng gồm gì? a Gốm gia dụng, đồ thờ tự, gốm mỹ thuật, gốm xây dựng gốm trang trí b Đồ dùng gia đình: bát, chén, cốc, lọ hoa,… c Đồ dùng thờ cúng: bát hương, lư hương, hũ rượu,… Câu : Khi ghé thăm xưởng gốm làng, du khách giới thiệu điều gì? a Các công đoạn làm sản phẩm b Được tự tay nhào nặn khối đất sét thành cốc, đĩa, đồ xinh xắn theo ý c Cả ý Câu : Xác định kiểu câu Tìm chủ ngữ vị ngữ câu sau: Làng gốm Bát Tràng với nhiều điều hấp dẫn văn hóa, lịch sử, người dân Bát Tràng thân thiện, mến khách để lại lòng du khách ấn tượng khó quên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Nêu cảm nhận em nghệ nhân Bát Tràng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Xác định từ loại nghĩa từ lưu hành câu:Gốm Bát Tràng lưu hành khắp miền đất nước, chí đến nước ngồi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Tìm trạng ngữ tronng câu sau Trạng ngữ câu trả lời cho câu hỏi gì? a.Vì hồn cảnh gia đình, bé phải làm việc kiếm tiền phụ giúp bố mẹ b.Dưới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra, người nhìn thấy đằng cuối vườn, hồng lan lần trổ hoa ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Đặt câu theo mẫu Ai nào?Xác định chủ ngữ vị ngữ câu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : SÂN GÀ VỊT           Chiều chiều, mặt trời gần lặn, lại đánh hồi mõ tung thóc sân Nghe hiệu lệnh ấy, bốn chục gà vịt chạy tíu chân, đổ qy quần lấy góc Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn Cả bầy xơ vào tranh ăn           Mấy gà mẹ xù lơng ra, xịe quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho Con gà mẹ nâu cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít Nhưng đàn gà nhép vừa nắm tay, sợ sệt, đứng dồn vào góc, kêu “chíp chíp” khơng ngớt Có vơ ý bị lạc vào bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo què           Mấy gà giị, ngực tía lấc, lơ thơ hàng lơng đuôi cánh, tỏ láu lỉnh táo bạo Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi Có bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy lại xông vào Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau không chịu thua Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi chút cho vui vẻ đàn           Chỉ có gà trống rộng rãi Nó mổ vài hạt thóc đứng nhìn, đơi mắt lúng la lúng liếng, mào đỏ chót rung rinh đầu Có đuổi gà giị cho gà mái ăn Có xí phần đám nhiều thóc vừa gật vừa tục tục gọi gà đến Biết gà trống gọi mình, gà sợ oai, chẳng dám đến Cựa dài ớt, kể đáng sợ thật Mấy gà giò chẳng dám bén mảng nhép Thấy gà không dám đến, gà trống cố tỏ kẻ hiền từ, thong thả bước sân vỗ cánh, nhún đi, cất giọng gáy o o … (Gió Nam) Câu 1: Tác giả miêu tả gà mẹ nào? a Thấp lùn, béo trục béo tròn 10 b Vừa ăn vừa la quàng quạc c Xù lông, xịe quạt Câu 2: Mấy chị vịt bầu miêu tả nào? a Bằng nắm tay, vẻ sợ sệt b Thấp lùn, béo trục béo trịn, lạch bạch tới sau c Đơi mắt lúng la lúng liếng Câu 3: Đàn gà có đặc điểm gì? a Vẻ sợ sệt, đứng dồn vào góc kêu chíp chíp khơng ngớt b Lơ thơ hàng lông đuôi cánh c Hiền từ, rộng rãi Câu 4: Các gà giị có đặc điểm gì? a Cái mào đỏ chót rung rinh đầu b Láu lỉnh táo bạo c Cứ cúi mổ vài hạt lại kêu tục tục” rối rít Câu 5: Tác giả miêu tả gà trống nào? a Cựa dài ớt b Xơng xáo khắp nơi, chẳng coi c Mắng lũ gà thiếu lịch chẳng chờ đợi chút cho vui vẻ đàn Câu 6: Xác định kiểu câu chủ ngữ câu: Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn Kiểu câu:…………………………………………………………………………… Chủ ngữ:…………………………………………………………………………… Câu 7: Xác định từ láy câu: Nó mổ vài hạt thóc đứng nhìn, đơi mắt lúng la lúng liếng, mào đỏ chót rung rinh đầu Các từ láy là:………………………………………………………………………… Câu 8: Đọc kĩ lại văn Sân gà vịt cho biết vật miêu tả, em thích vật nhất? Vì sao? 11 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Viết câu kể Ai gì? vào chỗ trống a Giới thiệu bạn học sinh lớp em? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Giới thiệu bạn chơi thể thao giỏi trường em? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Dấu hai chấm câu sau có tác dụng gì? Thế ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng, ruộng mạ gieo … có người bảo vệ, người lính gác: anh bù nhìn rơm a Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước b Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật c Báo hiệu phận câu đứng sau ý liệt kê 12 ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : GÀ CỒ Gà ni xóm tơi nhiều, thường nhữngcon gà cồ Kiến trơng đẹp, nhờ phủ lông màu sắc rực rỡ, từ đầu xuống cổ kín mít, đẹp hai hàng lơng mã lưng, cịn thêm hàng lơng dài cong lại thật đẹp, trông oai vệ    Chung quanh gà cồ lúc có nhiều gà mái theo Hai chân gà cồ bới xới, mỏ mổ bới móc tìm mồi, tha  lên bỏ xuống, mổ lia vào miếng mồi tìm kêu lên "tục tục tục", sẵn sàng  nhường mồi cho gà mái tới ăn bới xới tìm mồi tiếp để “Ga-lăng” chị gà mái Mỗi vùng, gà cồ chúa tể vùng đó, gà cồ khác đối thủ, tiến đến gần dành gà mái Những gà cồ khác cần quen mặt hay nghe tiếng gáy chúa tể tự động khiếp vía bỏ thơi Dù đối phương có tiến tới tự động vỗ cánh vài tránh xa, không bị chúa tể rượt, miệng vừa kêu "quát quát" chân vừa chạy lẹ để thoát thân Trong dân gian có câu vè: “Chó cụp đi, gà vỗ cánh!" Vì chúa tể vùng nên oai cất tiếng "ị ó o " to dài để hù dọa đối phương, đối phương cố tình tiến tới đọ sức với chúa tể, chiến tranh chắn xảy Cả hai gà cồ bắt đầu dí nhau, cánh xệ xuống, nghiêng theo nhau, chân bới móc đất mổ lia lịa, mắt nhìn đối phương để so cựa tiến đến đá Đặc biệt, gà cồ Kiến đá lông xịe rộng đẹp! Câu 1: Loại gà nói đến văn gà gì? a Gà trống choai b Gà cồ Kiến c Gà mái tơ Câu 2: Gà cồ Kiến trông nào? a Rất đẹp b Oai vệ c Cả phương án a b Câu 3: Tiếng gáy Gà Cồ nào? a éc, e, e cụt ngủn b "ị ó o " to dài 13 c Tiếng dõng dạc xóm Câu 4: Câu: Gà cồ chúa tể vùng Thuộc kiểu câu nào? a Ai gì? b Ai làm gì? c Ai nào? Câu 5: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp Gà cồ Kiến? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu Ai nào? Miêu tả mèo? a Cái đầu chú……………………………………………………………………… b Bộ lông chú………………………………………………………………… c Đôi mắt chú……………………………………………………………………… d Bộ ria mép……………………………………………………………………… e Bốn chân……………………………………………………………………… g Cái đi…………………………………………………………………………… Câu 7: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: xinh xinh, xinh xắn, xinh đẹp a Chích bơng lồi chim ………………… giới loài chim b Hai chân ………………… nhảy nhót liến thống c Cái mỏ nhỏ bé,…………………… mà tiêu diệt loài sâu độc ác phá hoại mùa màng Câu 8: Thêm trạng ngữ nơi chốn phù hợp? a…., đàn chuồn chuồn đậu nhởn nhơ b…., chúng em chơi trò chơi dân gian bổ ích lí thú Câu 9: Đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ sau làm chủ ngữ? a Bạn thân em……………………………………………………………… b Mơn học em u thích là……………………………………………………… c Thủ Việt Nam là…………………………………………………………… 14 Câu 10: Xác định danh từ, độn từ, tính từ câu sau: Gà ni xóm tơi nhiều, thường nhữngcon gà cồ Kiến trông đẹp, nhờ phủ lông màu sắc rực rỡ, từ đầu xuống cổ kín mít, đẹp hai hàng lơng mã lưng, cịn thêm hàng lơng đuôi dài cong lại thật đẹp, trông oai vệ Danh từ Động từ 15 Tính từ ... chồng ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : VƯỜN CẢI Đằng sau nhà, có vườn cải Đó khoảng đất tận góc vườn đằng kia, giáp bờ ao, sân hẹp, cơng trình chăm bón Lan Để đề phòng...ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : NGUYỄN KHUYẾN Sử sách nước ta lưu danh... dài bụ bẫm phấn trắng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỀ TIẾNG VIỆT SỐ I ĐỌC HIỂU : Đọc thầm trả lời câu hỏi sau : LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Làng gốm Bát Tràng nằm

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:05

w