xử lí ô nhiễm đất
Trang 1Xử lý ô nhiễm đất
1
Xử lý bằng thực vật tại hiện
trường
Trang 3– Các nơi chất ô nhiễm tồn tại chủ yếu ở trong
phạm vi độ sâu của đới rễ,
5
Xử lý bằng thực vật tại hiện trường
• Kết hợp các loại cây được chọn lựa và được
trồng trên vùng bị ô nhiễm
• Trong lúc trưởng thành, các phần bị chôn vùi (rễ
cây) loại bỏ các chất ô nhiễm từ đất bằng một
hay nhiều quá trình:
– Hấp phụ trực tiếp
– Vận chuyển bởi vi khuẩn trong vùng rễ cây
– Ổn định hóa qua quá trình thay đổi pha
Trang 4Xử lý bằng thực vật tại hiện trường
• Phần khối lượng các chất ơ nhiễm được rễ cây
hấp phụ được chuyển vị trí bởi các phần khác
(thân cây và lá cây) và được tích lũy để dùng
trong các quá trình trao đổi chất
• Một số chất ơ nhiễm được hấp phụ bị bốc hơi
hầu hết qua lá vào trong khí quyển
• Các chất ơ nhiễm tích lũy cĩ thể được thu hoạch
cùng với các cây cối và được tiến hành xử lý
Rễ thực vật hút
nước và các chất
gây ô nhiễm
Nước vào trong thân cây và được làm sạch
Trang 5• Đốt cháy ra tro (giảm thể tích vật liệu tới chỉ còn
khoảng 10% thể tích ban đầu)
• Vùng bị ô nhiễm có thể trồng lại cây bằng các
loại cây lựa chọn cho đến khi nồng độ ô nhiễm
trong các đất trên mặt giảm tới mức độ mong
Đức Châu Âu
Trang 6Sự phân hủy bằng thực vật
• Enzim được tạo ra bởi rễ cây phân giải
các chất ô nhiễm trong đất sang dạng
kém nguy hại hơn
• Quá trình này dùng chủ yếu cho các hợp
chất hữu cơ, thuốc diệt cỏ
• Các hợp chất hữu cơ được chuyển thành
các phân tử đơn giản hơn có thể được
hấp phụ bởi các thực vật để sinh trưởng
11
Sự phân hủy bằng thực vật
• Cây bạch dưong có khả năng chấp nhận
trichloro ethylene (TCE) từ đất bị ô nhiễm
và chuyển nó ở bên trong cây sang các
chất được tạo thành trong quá trình trao
đổi chất như trichloro ethanol, axit trichloro
acetic và axit dichloracetic
• Một vài enzim thực vật bao gồm nitro
reductase cũng có khả năng phân giải
TNT (2, 4, 6-Trinitrotoluen)
Trang 7• Các chất gây bẩn giảm nhờ vào sự suy
giảm của tự nhiên
• Lượng chất gây bẩn đem đến bãi rác
có thể được làm giảm khá lớn
• Mang tính tự nhiên
• Được sự chấp nhận của cộng đồng
Trang 9Phương pháp sinh học
• Tất cả sinh vật lấy đi các chất từ môi trường
để thực hiện sự sinh trưởng và sự trao đổi
chất
• Vi khuẩn, sinh vật nguyên sinh và nấm: khá
tốt trong việc làm suy giảm các phân tử phức
tạp và kết hợp các sản phẩm bị phá vỡ vào
những sự trao đổi chất của chúng
– Những chất thải thông qua sự trao đổi chất của
các loài sinh vật nầy: an toàn và tái sinh vào
trong những sinh vật khác
17
Phương pháp sinh học
• Nấm: tiêu hóa các hợp chất phức hợp hữu cơ
mà thông thường thì các chất nầy khó có thể
bị hủy hoại bởi các sinh vật khác
• Khả năng hủy hoại các chất ô nhiễm phụ
thuộc vào những enzyme được sinh ra bởi
các sinh vật Dầu mỏ có thể chỉ bị hủy hoại
bởi vi khuẩn có khả năng tạo ra các enzyme
lấy dầu hỏa như một chất nền.
Trang 10Vi sinh vật ăn
các chất ô nhiễm
• Điều kiện mơi trường
– Ở điều kiện thoáng khí, vi sinh vật sử dụng
oxygen hữu dụng từ khí quyển biến đổi nhiều
chất gây bẩn hữu cơ thành CO2 và nước
– Điều kiện yếm khí vi sinh vật phá vỡ những hợp
chất hóa học trong đất để cho ra năng lượng mà
chúng cần
Những sản phẩm trung gian có thể ít hơn, ngang
nhau, hoặc có độc tính cao hơn những chất gây
bẩn nguyên thủy được tạo ra
Trang 11Phương pháp sinh học
• Sự thoái hóa sinh học thì phụ thuộc vào:
–Độ độc và nồng độ ban đầu của các chất
gây bẩn
–Tính thoái hóa sinh học của chúng
–Những đặc tính của đất bị gây bẩn
21
Phương pháp sinh học
Những nơi bị nhiễm bẩn ngay trên mặt đất thì có
thể được xử lý nhanh chóng bằng phương pháp
sinh học
Nhiều loại chất nhiễm bẩn bao gồm như dầu
diesel, dầu lữa, dầu cặn, chất creosote, dầu nước
và những chất thải hữu cơ có thể được làm sạch
ngay tại chỗ bằng nhiều kỹ thuật của phương
pháp sinh học
Trang 12Phương pháp sinh học
• Hạn chế: ở tại những vị trí có nồng độ khá
cao của các chất kim loại, các muối hữu cơ
chlorine, hoặc muối vô cơ bởi vì những hợp
chất nầy gây độc đối với các vi sinh vật.
23
• Xử lý bằng biện pháp sinh học tại chỗ
• Xử lý bằng biện pháp sinh học di dời
Trang 13Xử lý bằng biện pháp sinh học tại chỗ
Phương pháp sinh học kiểu in-situ xử lý đất
hoặc nước ngầm bị nhiễm bẩn tại vị trí được
tìm thấy
Phương pháp nầy có thể xử lý cùng lúc một
khối lượng đất khá lớn
Ít tốn kém, ít gây ra bụi, và ít thải ra các chất
gây bẩn hơn là áp dụng kỹ thuật ex-situ
25
Xử lý bằng biện pháp sinh học tại chỗ
• Thời gian khá dài, và ít chắc chắn về tính
đồng nhất của việc xử lý do bởi sự đa dạng
trong đất và những tính chất của tầng ngậm
nước.
• Khó kiểm tra tính hiệu quả của quy trình
thực hiện
Trang 14Xử lý bằng biện pháp sinh học tại chỗ
• Đối với việc xử lý tại chỗ, những sản phẩm
phụ nầy có thể tiếp xúc trực tiếp hoặc đi vào
nước ngầm nếu không có những kỹ thuật
kiểm soát được sử dụng
• Đòi hỏi phải có những khảo sát về những
tính chất đất, tầng ngậm nước, đặc tính chất
ô nhiễm, và có thể đòi hỏi xử lý nước ngầm
27
Xử lý bằng biện pháp sinh học di dời
• Đất bị nhiễm bẩn được đào lên để xử lý
• Ưu điểm:
– Nhanh hơn, dễ dàng hơn trong việc kiểm soát
– Được sử dụng để xử lý nhiều loại chất gây bẩn
ở nhiều loại đất khác nhau
Trang 15• Xử lý sinh học khá tốn kém
• Cần lao động
• Phải cần vài tháng để có thể tái tạo lại môi
trường đã bị ô nhiễm ở một mức có thể chấp
nhận
• Vi sinh vật ngoại lai
29
Phun cho sạch đất tại chỗ
• Bơm dung dịch làm sạch vào đất dễ thấm
để phĩng thích các chất ơ nhiễm liên kết
và di chuyển chúng cùng với dung dịch
thấm về phía các hệ bơm ra.
• Dung dịch làm sạch cĩ thể trung tính hay
cĩ chứa các yếu tố hoạt tính bề mặt.
• Kỹ thuật này thường được thiết kế cho
các chất ơ nhiễm vơ cơ như Pb, Cr, As,
Cd.
Trang 16• Phun làm sạch đất có hiệu quả trong đất
tương đối thấm (đất bụi và đất cát)
• Bằng bơm hút, nước bị ô nhiễm được hút
ra và chịu quá trình xử lý – kim loại được
Trang 17Phương pháp rửa đất
33
Trang 18Phương pháp xử lý nhiệt tại chỗ
Di chuyển hoặc di động các hóa chất nguy
hại xuyên qua đất và nước ngầm bằng cách
nung nóng chúng
Những hóa chất bị nung nóng thì bị di động
theo hướng những giếng dưới đất, mà tại
đây, các giếng nầy sẽ thu gom và chuyển
chúng lên trên mặt đất
Tại chỗ
35
• Thời gian: vài tháng hoặc đến vài năm
• Thời gian xử lý phụ thuộc vào vài yếu tố tại
ngay vị trí xử lý:
– Loại và lượng hóa chất nguy hại đang hiện diện
– Kích thước và chiều sâu của vùng bị ô nhiễm
– Loại đất và điều kiện hiện tại
Trang 19tại chỗ
• Phun hơi nước:
• Phun không khí nóng
• Phun nước nóng
37
• Làm nóng bằng điện trở: đưa một dòng điện xuống
dưới đất xuyên qua giếng được làm bằng kim loại
Sức nóng từ dòng điện biến nước ngầm và nước
trong đất thành hơi nước, và chính chúng làm bay
hơi các hóa chất nguy hại
• Làm nóng bằng tần số radio: một cách điển hình
thì bao gồm một chỗ đặt antenna để phát ra những
sóng radio Sóng radio làm nóng đất và để làm cho
những hóa chất nguy hại bị bay hơi
Trang 20Phương pháp nhiệt in-situ cũng có thể được áp dụng
ở nhiều loại đất (như đất sét)
Aùp dụng trường hợp đất bị ô nhiễm ở tầng sâu mà
trong trường hợp như thế thì gây khó khăn hoặc chi
phí quá cao nếu áo dụng biện pháp đào
Vấn đề về sự sống của vi sinh vật trong đất sau khi
xử lý nhiệt còn là câu hỏi
Kinh phí
Trang 21Phương pháp xử lý nạo vét – di dời
• Trước khi nạo vét
– Bao nhiêu lượng đất cần phải đào
– Loại hóa chất nguy hại trong đất
– Vị trí nào sẽ đổ đất bị ô nhiễm
– Biện pháp xử lý cũng như khống chế lây lan ô
nhiễm tại nơi đổ
Cần phải tiến hành tiến hành đánh giá tác động
môi trường của việc xử lý
Trang 22• Khi mà vùng ô nhiễm được tìm thấy, việc đào đất có thể bắt
đầu, máy ủi hoặc các phương tiện khác để chuyển đất và
đặt nó vào container
• Đất phải được phủ để ngăn ngừa gió hoặc mưa làm bay
hoặc trôi các vật liệu đất ra bên ngoài hoặc xuống đường
ngay tại địa điểm nạo vét và trong khi di chuyển
• Việc phủ vật liệu đất cũng giúp cho những công nhân và
những người gần địa điểm xử lý không bị tiếp xúc với đất bị
ô nhiễm
• Việc đào đất được hoàn tất khi kết quả kiểm tra cho thấy
phần đất còn lại không còn bị nhiễm bẩn và không gây rủi
ro cho con người cũng như rủi ro cho môi trường.
43
• Đất bị ô nhiễm có thể được làm sạch tại vị trí đào
hoặc chuyển đến nơi khác
• Nếu đất được làm sạch sau khi xử lý thì nó cũng có
thể được chuyển về chỗ cũ
• Diện tích đất được đào có thể được lấp lại bởi
những vật liệu đất sạch từ nơi khác
• Sau khi lấp lại, đất tại nơi đây có thể được tạo cảnh
quan nào đó bằng cách trồng cây, hoặc được sử
Chỗ chứa đất
Trang 23dụng ở những nơi mà các kỹ thuật xử lý khác không
thể thực hiện hoặc nếu được nhưng quá tốn tiền
Việc đào đất bị ô nhiễm và chuyển chúng lên mặt
đất để xử lý thì thường là cách nhanh nhất đối với
những hóa chất gây rủi ro tức thì
Đất bị ô nhiễm ở độ sâu lớn hơn 5 m thường thì khó
có thể đào lên
Phương pháp nầy có hiệu quả kinh tế nhất đối với
những nơi có lượng đất ô nhiễm tương đối nhỏ
Việc nạo vét đất ô nhiễm ở những con kênh, rạch
thì có khối lượng đất khá lớn nhưng không còn
phương pháp nào tốt hơn
45
Thời gian nạo vét đất bị ô nhiễm có thể mất
khoảng vài ngày và cũng có thể đến vài
tháng
Việc làm sạch đất bị ô nhiễm thì có thể kéo
dài lâu hơn
Tổng thời gian thực hiện việc nạo vét đất bị
ô nhiễm tùy thuộc vào các yếu tố sau:
– Loại và lượng hóa chất nguy hại đang hiện diện
trong đất,
– Diện tích và chiều sâu của vùng bị ô nhiễm,
– Tính chất đất,
– Lượng ẩm độ trong đất bị ô nhiễm (đất ẩm ướt
thì làm chậm tiến trình thực hiện biện pháp xử