1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng hợp vật liệu TiO2 – PANi định hướng xử lí ô nhiễm môi trường DDT

42 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC ==== NGUYỄN THỊ THÁI TỔNG HỢP VẬT LIỆU TiO2 – PANi ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÍ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DDT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hố lý Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN QUANG THIỆN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS.Trần Quang Thiện – Giảng viên mơn Hóa lý,Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn chuyên môn, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa thầy khoa Hóa tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin dành tình cảm đặc biệt tới gia đình, người thân, bạn bè em – người tin tưởng, động viên tiếp sức cho em suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thái ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tổng hợp vật liệu TiO2 – PANi định hướng xử lí nhiễm mơi trường DDT” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên, sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thái iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Titanđioxit (TiO2) 1.1.1 Cấu trúc titanđioxit 1.1.2 Tính chất titan đioxit 1.1.3 Ứng dụng TiO2 1.1.4 Các phương pháp điều chế 1.2 Polyanilin (PANi) 1.2.1 Cấu trúc PANi 1.2.2 Tính chất PANi 1.2.3 Ứng dụng PANi 1.2.4 Các phương pháp tổng hợp PANi 1.3 Vật liệu compozit TiO2 - PANi 11 1.4 DDT (Dichloro Diphenyl Trichlorothane) 12 1.4.1 Cấu trúc phân tử DDT 12 1.4.2 Tính chất DDT 14 1.4.3 Ảnh hưởng DDT 15 1.4.4 Các phương pháp xử lí DDT 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Hóa chất, thiết bị 19 2.1.1 Thiết bị 19 2.1.2 Hóa chất 19 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp quét tuần hoàn (CV) 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu 21 2.3 Thực nghiệm 24 2.3.1 Tổng hợp vật liệu 24 iv 2.3.2 Khảo sát khả xử lí DDT 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Tổng hợp vật liệu 25 3.1.1 Phổ CV tổng hợp vật liệu 25 3.1.2 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu 27 3.2 Khảo sát khả xử lí DDT 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể TiO2 Hình 1.2 Mơ tả bề mặt thấm ướt TiO2 Hình 1.3 Sơ đồ chuyển đổi trạng thái PANi Hình 1.4 Sơ đồ tổng hợp điện hóa polyanilin 11 Hình 1.5 Cấu trúc DDT 12 Hình 2.1 Đồ thị qt vòng cyclicvoltametry 20 Hình 2.2 Quan hệ dòng điện cực đại với tốc độ quét 21 Hình 2.3 Cấu tạo kính hiển vi điện tử quét SEM 23 Hình 3.1 Phổ CV tổng hợp PANi axit H2SO4, ANi 1%, điện cực thép không gỉ, tốc độ quét 100mV/s, khoảng quét –0,5V đến 1,7V 25 Hình 3.2 Phổ CV tổng hợp PANi axit H2SO4+TiO20,001N, ANi 1%, điện cực thép không gỉ, tốc độ quét 100mV/s,khoảng quét –0,5V đến 1,7V 26 Hình 3.3 Phổ nhiễu xạ tia X của: (a)-TiO2, (b)-TiO2 - PANi 27 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại TiO2-PANi 28 Hình 3.5 Phổ SEM: (a)-PANi, (b)-TiO2-PANi 29 Hình 3.6 Phổ CV vật liệu PANi 29 Hình 3.7 Phổ CV vật liệu TiO2 – PANi PANitrong dung dịch chứa DDT 30 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Điện oxi hóa khử số chất oxi hóa 10 Bảng 1.2.Công thức cấu tạo tên gọi DDT 13 Bảng 1.3.Một số tính chất vật lý DDT 15 Bảng 3.1 Giá trị số sóng liên kết tương ứng hình 3.4 28 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên Tiếng Việt PANi Polyanilin DDT Diclo Diphenyl Tricloetan Tên Tiếng Anh Dichloro Diphenyl Tricholoroethane CV Quét tuần hoàn Cyclic Voltametry DDD Diclo Diphenyl DichloroDiphenyl Dicloetan Dichloroethane PB Penigranilin Pernigranilin Base LB Leucoemeradin Leucoemeradin Base EB Emeraldin Emeraldin Base DDE Diclo Diphenyl Dicloetylen Dicholoro Diphenyl Dichloroethylene XRD Phương pháp nhiễu xạ tia X viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học vật liệu, nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu phương pháp chế tạo vật liệu có tính chất đột phá nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành công nghiệp công nghệ cao Đặc biệt, phương pháp lai ghép vật liệu oxit vô với polyme dẫn phát triển quan tâm rộng rãi nhằm tạo compozit (compozit vật liệu tổng hợp nên từ hai hay nhiều loại vật liệu khác nhau, nhằm mục đích tạo nên vật liệu ưu việt bền so với vật liệu ban đầu) có tính cải thiện tốt Trong có TiO2, số vật liệu bán dẫn điển hình có tiềm ứng dụng cao thân thiện với mơi trường, khả diệt khuẩn, xúc tác quang hóa quang điện hóa, nghiên cứu với polyanilin (PANi), số polyme dẫn điện điển hình vừa bền nhiệt,bền mơi trường, thuận nghịch mặt điện hóa, có tính chất dẫn điện điện sắc, vừa có khả xúc tác điện hóa cho số phản ứng điện hóa Compozit TiO2-PANi có khả dẫn điện tốt, tính ổn định cao, có khả xúc tác điện hóa quang điện hóa tốt, chế tạo theo phương pháp điện hóa hóa học tùy theo mục đích sử dụng làm vật liệu cho nguồn điện,chế tạo sen sơ điện hóa hay làm vật liệu xúc tác điện hóa cho q trình điện cực DDT - dichloro diphenyl trichlorothane loại thuốc trừ sâu phát minh vào năm 1938 sử dụng nhiều nhiều năm qua.Thuốc DDT vừa đời tỏ rõ tác dụng tuyệt vời việc tiêu diệt loại trùng có hại nơng nghiệp.Hầu tất loại sâu bọ có hại bị chết gặp phải DDT Ngày nay, DDT bị cấm sử dụng tính độc có khả gây ung thư tiềm tàng, gây đột biến gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Để bảo vệ môi trường sức khỏe người, cần phải xử lý khử độc DDT môi trường đất môi trường khác Việc sử dụng vật liệu bán dẫn làm xúc tác quang quan tâm nghiên cứu để xử lí nhiễm mơi trường chất hữu nói chung thuốc trừ sâu nói riêng.Chúng tơi tiến hành tổng hợp vật liệu compozit TiO2-PANi phương pháp điện hóa định hướng xử lí mơi trường nhiễm DDT.Trong khuôn khổ đề tài “Tổng hợp vật liệu TiO2 – PANi định hướng xử lí nhiễm mơi trường DDT” Mục tiêu nghiên cứu khóa luận ❖ Tổng hợp vật liệu compozit TiO2 - PANi phương pháp điện hóa ❖ Nghiên cứu khả xử lí DDT vật liệu compozit tổng hợp Nội dung nghiên cứu ❖ Tổng hợp vật liệu compozzit phương pháp điện hóa (phương pháp CV) ❖ Khảo sát khả xử lí DDT vật liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quét tuần hoàn,SEM, X-ray,phổ hồng ngoại đểnghiên cứu cấu trúc hình thái học vật liệu hóa vật liệu độ thuận nghịch hay bất thuận nghịch (sự tương quan chiều cao pic, vị trí xuất pic, hình dáng pic)    , s Hình 2.1.Đồ thị quét vòng cyclicvoltametry Biến thiên điện theo thời gian xác định theo cơng thức sau: Khi <  <   d  v.  d  v.  v    Khi  >   Trong đó: v - Tốc độ quét 0,000 (V/s) – 1000 (V/s)  - Thời điểm đổi chiều quét (s)  - Thời gian (s) d - Điện ban đầu (V) Khi quét CV cho bề mặt điện cực nghiên cứu, đồ thị phụ thuộc điện dòng điện có dạng: 20 Hình 2.2.Quan hệ dòng điện cực đại với tốc độ qt Dòng pic Ip xuất tính theo cơng thức: Ip =K.n3/2AD1/2Cv1/2 Trong đó: K: số Raidles –Cevick A: diện tích điện cực (cm2) n: số electron tham gia phản ứng điện cực D: hệ số khuếch tán (cm2/s) C: nồng độ chất dung dịch (mol/l) v: tốc độ quét (mV/s) Phương pháp quét tuần hồn vòng sử dụng khóa luận để: Tổng hợp compozit TiO2- PANi tốc độ khácnhau Khảo sát hoạt tính điện hóa vật liệu môi trường H2SO41N với tốc độ quét 100mV/s 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu 2.2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X(XRD) Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (X – Ray Diffraction) phương pháp phân tích vật lý đại ứng dụng phổ biến để nghiên cứu cấu trúc tinh thể vật liệu Khi chiếu tia X vào nguyên tử điện tử dao 21 động quanh vị trí trung bình chúng Khi điện tử bị hãm (mất lượng) phát xạ tia X Q trình hấp phụ tái phát xạ điện tử gọi tán xạ Nhiễu xạ giao thoa tăng cường nhiều sóng tán xạ Khi chiếu tia X vào vật rắn tinh thể ta thấy xuất tia nhiễu xạ với cường độ hướng khác Điều kiện nhiễu xạ (điềukiệnBragg): 2dsinθ=nλ Trong đó: d : khoảng cách mặt nguyên tử phản xạ θ : góc phản xạ λ : bước sóng tia X n = 1, 2, 3, ….được gọi bậc phản xạ Tập hợp cực đại nhiễu xạ Bragg góc 2θ khác ghi nhận cách sử dụng đêtêctơ Căn vào cực đại nhiễu xạ giản đồ XRD tìm 2θ Từ suy d theo điều kiện Bragg So sánh giá trị d tính với giá trị d chuẩn xác định thành phần cấu trúc tinh thể vật chất Ngoài ra, phương pháp nhiễu xạ tia X cho phép xác định kích thước tinh thể dựa phương pháp phân tích hình dáng đặc điểm đường phân bố cường độ nhiễu xạ dọc theo trục góc 2θ 2.2.2.2 Phương pháp đo phổ hồng ngoại(IR) Phân tích phổ hồng ngoại IR (Infrared Spectroscopy) giúp ta xác định loại dao động đặc trưng liên kết hay nhóm chức có phân tử Mỗi loại dao động phân tử hấp thụ tần số xác định thể vân phổ mà đỉnh phổ ứng với tần số đó.Từ phổ hồng ngoại ta xác định vị trí (tần số) vân phổ cường độ, hình dạng vân phổ Phổ hồng ngoại thường ghi dạng đường cong,sự phụ thuộc củaphần trăm truyền qua (100 I0/I) vào số sóng (ν = λ-1).Phương pháp phổ 22 hồng ngoại tác dụng phân tích định tính, địnhlượng có vai trò quan trọng việc phân tích cấu trúc phân tử Dựa theo tần số cường độ để xác định tồn nhóm liên kết cạnh tranh phân tử 2.2.2.3 Phương pháp SEM Kính hiển vi điện tử quét SEM (Scanning Electron Microscope) dùng để khảo sát hình thái bề mặt cấu trúc lớp mỏng bề mặt Hình 2.3.Cấu tạo kính hiển vi điện tử quét SEM 1- Nguồn phát điện tử đơn sắc; 2- Thấu kính điện tử; 3-Mẫu nghiên cứu; 4-Detector điện tử thứ cấp; 5- Detector điện tử xuyên qua; 6- Khuếch đại tín hiệu; 7- Bộ lọc tia Nguyên lý: Dùng chùm điện tử hẹp quét bề mặt mẫu vật nghiên cứu, có xạ thứ cấp phát gồm: điện tử thứ cấp, điện tử tán xạ ngược, điện tử Auger, tia X, Thu thập phục hồi hình ảnh xạ ngược ta có hình ảnh bề mặt vật liệu cần nghiên cứu Nguyên lý độ phóng đại SEM muốn có độ phóng đại lớn 23 diện tích qt tia điện tử hẹp Ưu điểm phương pháp SEM xử lý đơn giản, phá hủy mẫu 2.3 Thực nghiệm 2.3.1 Tổng hợp vật liệu Tổng hợp PANi: Quét CV 50 chu kỳ với 20 dung dịch chứa ANi 1%, H2SO4 0,01M, tốc độ quét 100 vòng/phút, khoảng quét -0,5 đến 1,7V Tổng hợp TiO2-PANi: Quét CV 50 chu kỳ với 20 dung dịch chứa ANi 1%, H2SO4 0,01M, TiO2 0,001M tốc độ quét 100 vòng/phút, khoảng quét -0,5 đến 1,7V Phân tích tính chất vật lí (IR, X-ray, SEM) vật liệu tổng hợp 2.3.2 Khảo sát khả xử lí DDT Quét CV vật liệu tổng hợp dung dịch C2H5OH, CaCl2 0,05M, DDT 0,05ppm Tốc độ quét 100 vòng/phút, khoảng quét -0,1 đến 1,1V 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp vật liệu Để nghiên cứu tổng hợp vật liệu cho trình nghiên cứu xử lí DDT phương pháp điện hóa, tiến hành tổng hợp PANi TiO 2PANi khoảng điện -0,5đến 1,7V, tốc độ quét 100 vòng/phút, số chu kỳ quét 50 chu kỳ 3.1.1 Phổ CV tổng hợp vật liệu Phổ CV tổng hợp PANi phương pháp điện hóa giới thiệu hình 3.1 J, mA/cm 0.10 0.05 c1 c3 c6 c9 c12 0.00 -0.05 -0.75 0.00 0.75 1.50 E, V/SCE Hình 3.1.Phổ CV tổng hợp PANi axit H2SO4, ANi 1%, điện cựcthép không gỉ, tốc độ quét 100mV/s, khoảng quét –0,5V đến 1,7V Sau chu kỳ CV (một chu kỳ phân cực gồm quét anôt từ –0,5 đến 1,7V, ngược lại quét phân cực catôt từ 1,7V đến –0,5V), điện cực thép khơng gỉ xuất pic oxi hóa anơt (Jpa) pic khử catôt Jpc (ci ký hiệu chu kỳ thứ i), hai pic đặc trưng oxi hoá PANi từ dạng LE EM ngược lại khử từ ME LE PANi.Quá trình xuất màng 25 PANi điện cực quan sát mắt thường, đồng thời với việc xuất pic oxi hố anơt đặc trưng PANi oxi hố LE thành EM phân biệt biến đổi màu sắc màng PANi bề mặt điện cực, chuyển từ không màu sang xanh nhạt, đậm dần từ xanh đến xanh đen, theo chiều quét –0,5V đến 1,7V Ngược lại điện giảm dần –0,5V màu sắc nhạt dần đến không màu Điều cho thấy hình thành màng PANi mỏng đồng bề mặt điện cực.Dạng phổ CV dạng đặc trưng trình tổng hợp điện hoá ANi Khác với phương pháp tổng hợp hoá học sử dụng tác nhân oxi hoá chất hoá học H2O2, persunfit, phương pháp tổng hợp điện hoá cho phép oxi hoá - pha tạp đồng thời PANi q trình tổng hợp Pic oxi hố anơt (Pa2) vị trí E > 1,0 V chuyển PANi từ dạng khơng dẫn điện leucoemeraldin (LE) có b=0), dạng dẫn điện emeraldin (EM) bị oxi hoá phần a = b Pic khử catôt lại trình ngược lại, khử PANi từ dạng dẫn điện EM dạng không dẫn điện LE ( vùng -0.1V đến -0.25 V) Phổ CV tổng hợp TiO2-PANi giới thiệu hình 3.2 J, mA/cm 0.04 0.02 c1 c3 c6 c9 c12 0.00 -0.02 -0.04 0.0 0.8 1.6 E, V/SCE Hình 3.2.Phổ CV tổng hợp PANi axit H2SO4+TiO20,001N, ANi 1%, điện cựcthép không gỉ, tốc độ quét 100mV/s, khoảng quét –0,5V đến 1,7V 26 Phổ CV chu kỳ đầu có dạng hồn tồn khác so với phổ CV tổng hợp PANi (Hình 3.2).Do tác động TiO2, xuất dòng oxi hóa vùng E > 0,3V, dòng oxi hóa tăng dần với số chu kỳ CV Mặt khác, giống với chưa cho TiO2 vào ta thấy xuất pic oxi hoá vùng thếE > 1,0 V Điều chứng tỏ TiO2 có ảnh hưởng từ tới trình polyme hóa ANi Dạng phổ CV tổng hợp PANi axit H2SO4 1N tác động TiO2 hình 3.2 tìm thấy với nồng độ TiO2 khác 3.1.2 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu 3.1.2.1 Nhiễu xạ tia X Phổ XRD TiO2 (a), TiO2 – PANi (b) trình bày hình 3.3 Đường a thể đặc trưng cho cấu trúc đơn pha TiO2 (solgel) dạng anatas vị trí góc 2-θ 25; 37,5; 54; 62 Trên đường b tìm thấy pic đặc trưng cho TiO2 dạng anatas vị trí tương tự đường a Kết cho thấy tồn TiO2 dạng vật liệu chế tạo Hình 3.3.Phổ nhiễu xạ tia X của: (a)-TiO2, (b)-TiO2-PANi 27 3.1.2.2 Phổ hồng ngoại Hình 3.4 bảng 3.1 phản ánh kết phân tích phổ hồng ngoại polyanilin compozit.Các pic xuất 2954,06 cm-1 2855,12 cm-1 nhờ dao động nhóm C-H, pic xuất 1560,43 cm-1 1471,15 cm-1 đặc trưng cho dao động hố trị nhóm C=C vòng thơm vòng quinoid tương ứng Liên kết -N=quinoid=N- xuất vị trí 1300,46 cm-1 1114,02 Pic xuất 1237,44 cm-1 đại diện cho nhóm C-N+ vòng thơm, pic 806,78 cm-1 đặc trưng cho hấp thụ nhóm N-H, pic 615,09 cm-1 491,67 cm-1 hấp thụ SO42- Hình 3.4.Phổ hồng ngoại TiO2-PANi Bảng 3.1.Giá trị số sóng liên kết tương ứng hình 3.4 Liên kết Mẫu C-H (cm-1) 2929,35 C=C C=C Vòng Vòng Thơm quinoid (cm-1) (cm-1) 1561,56 1487,54 -N=quinoid=N- C-N+ N-H Hấp thụ (cm-1) (cm-1) (cm-1) SO4-2 (cm-1) 1294,56 2857,97 1109,51 28 1244,33 805,49 702,39 612,51 Các pic xuất gần giống hình 3.4, phản ảnh cấu trúc PANi, tức có tồn PANi compozit 3.1.2.3 Phân tích SEM Kết phân tích ảnh SEM cho thấy khác biệt lớn PANi (hình 3.5a) mẫu compozit TiO2-PANi (hình 3.5b), đường kính sợi PANi đạt cỡ 200÷300 nm, sợi compozit TiO2-PANi đạt 50÷100 nm Sự khác có mặt TiO2 kích thước nano mang lại (a) PANi (b) TiO2 - PANi Hình 3.5.Phổ SEM: (a)-PANi, (b)-TiO2-PANi 3.2 Khảo sát khả xử lí DDT Tiến hành quét CV đối điện -0,1 đến 1,1V vật liệu PANi, dung dịch có khơng có DDT, kết giới thiệu hình 3.6 Hình 3.6.Phổ CV vật liệu PANi 29 Kết cho thấy, dung dịch có chứa DDT, mật độ dòng catơt anơt tăng lên, khơng đáng kể Kết khẳng định có tương tác vật liệu tổng hợp với DDT khảo sát điện hóa CV Khảo sát phổ CV vật liệu TiO2 – PANi PANi dung dịch chứa DDT giới thiệu hình 3.7 Hình 3.7.Phổ CV vật liệu TiO2 – PANivà PANi dung dịch chứa DDT Kết cho thấy, có mặt TiO2 vật liệu tổng hợp làm mật độ dòng tăng lên nhiều so với khơng có mặt TiO2.Đặc biệt, mật độ dòng catôt tăng lên mở khả sử dụng vật liệu chế tạo làm điện cực để nghiên cứu khử hóa DDT dung dịch 30 KẾT LUẬN Trong trình thực khóa luận, em tìm hiểu nghiên cứu số nội dung, cụ thể: Đã tổng hợp vật liệu TiO2 – PANi, vật liệu tổng hợp dạng sợi, có kích thước nano Kết khả sát phổ CV vật liệu PANi TiO2 – PANi dung dịch chứa DDT cho thấy tác động vật liệu nghiên cứu phổ CV chất DDT dung dịch 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thạc Cát (2003), Từ điển hóa học phổ thông, NXB Giáo dục [2] Hữu Huy Luận (2004), Tổng hợp nghiên cứu polime dẫn, copolimedẫn từ pirol, thiophen, Luận văn thạc sĩkhoa họchóa học, Đại học sưphạm Hà Nội [3] Nguyễn Đức Nghĩa (2009), Polyme chức vật liệu lai cấu trúcnano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội [4] [5] Bùi Hải Ninh, Mai Thị Thanh Thùy, Phan Thị Bình (2007), Tổng hợp nghiên cứu tính chất composit PANi/TiO2, Tạp chí Hóa học, Tập 45 (6A) tr.31-34 Ngơ Quốc Quyền (2006), Tích trữ chuyển hóa lượng hóa học, vậtliệu công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [6] Mai Thi Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polyanilin dạng bột phươngpháp xung dòng ứng dụng nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩkhoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [7] Cristescu C., Andronie A., S Iordache., Stamatin S N (2008), PANi – TiO2 nanostructures for fuel cell and sensor applications, Journal ofoptoelectronics and advanced materials Vol 10 No 11, pp 2985 – 2987 [8] Gao Jinzhang, Shengying Li, Wu Yang, Gang Ni, Lili Bo (2007), Synthesis of PANI/TiO2–Fe3+ nanocomposite and its photocatalytic property, J Mater Sci 42, pp 3190–3196 [9] Gurunathan K., Amalnerkar D.P., Trivedi D C (2003), "Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PANi/TiO2) for cathode material in rechargeable battery", Materials Letters 57, pp 1642-1648 [10] Hadi Nur, Izan IzwanMisnon, and LimKhengWei (2007), Stannic OxideTitanium Dioxide Coupled Semiconductor Photocatalyst Loaded with Polyaniline for Enhanced Photocatalytic Oxidation of 1-Octene, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Photoenergy, Volume 2007, Article ID 98548, pages doi:10.1155//98548 [11] Duong Ngoc Huyen, Nguyen Trong Tung, Nguyen Duc Thien and Le Hai Thanh (2011), Effect of TiO2 on the Gas Sensing Features of TiO2/PANi 32 Nanocomposites, Sensors 11, pp 1924-1931 [12] Ilieva M., S Ivanov., Tsakova V (2008), Electrochemical synthesis and characterization of TiO2-polyaniline composite layers, J Appl Electrochem 38, pp 63–69 [13] Irena Mickova, Abdurauf Prusi, Toma Grcev, Ljubomir Arsov (2006), Elechtrochemical polymerization of aniline in presence of TiO2 nanoparticles, Bulletin of the Chemists and Technologists of Macedonia, Vol.25 (1), pp 45 – 50 [14] Kim Hooi-Sung and Carl Wamser C (2006), Photoelectropolymerization of aniline in a dye-sensitized solar cell, Photochem Photobiol Sci 5, pp 955– 960 [15] Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Aluminium Oxide as an Etc hing Mask, Sensors Vol 10, Issue 1, pp 670-683 [16] Pawar S G., Patil S L., Chougule M A., Raut B T., Jundale D M and Patil V B (2010), Characterization, Polyaniline: Scholars TiO2 Research Nanocomposites: Library, Synthesis Archives of and Applied ScienceResearch, Vol No.2, pp 194-201 [17] Rahman Md Mahbubur, A J Saleh Ahammad, Joon-Hyung Jin, Ahn Sang Jung and Jae-Joon Lee (2010), A Comprehensive Review of Glucose Biosensors Based on Nanostructured Metal-Oxides, Sensors Vol 10, No 5, pp 4855-4886 [18] Vũ Quốc Trung (2006), Electrophoretic deposition of semiconductingpolymer metal/xide nanocomposites and characterization of the resulting films,luận án tiến sỹ hóa học, Technischen Universität Dresden [19] J Stejskal, R G Gilbert, Polyaniline: Preparation of a conducting polymer, Pure Appl Chem., 2002, 74 (5),857-867 [20] Kerileng M Mopelo, Peter M Ndangili, Rachel F Ajayi, Gcineka Mbambisa, Stephen M Mailu, Njagi Njomo, Milua Masikini, Priscilla Baker, Emmanuen I Iwuoha, Electronics of Conjugated Polymers (I): Polyaniline, Int J Electrochem Sci., 2012, 7, 11 859-11875 [21] D.C Trivedi, Hanbook of organic conductive molecules and Polymers, H.S 33 Nalwa (Edi), 1997, 2, 505-572, Wiley,Chichester [22] Kwang Sun Ryu, Soon Ho Chang, Seung Gu Chang, Eung Ju Oh, Chul Hyun Yo, Physicochemical and electrical characterization of polyaniline included by crosslinking, stretching and doping, Bull Korean Chem Soc., 1999, 20 (3),333-336 [23] D D.Borole, U R.Kapadi, P P.Kumbhar , D G.Hundiwale, Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemicalsynthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films, Materials Letters , 2002, 56, 685-691 [24] K.Gurunathan, Electrochemically A.Vadivel Murugan, synthesized conducting R.Marimuthu, polymeric U.P.Mulik materials for applications towards technology in electronics, optoelectronics and energy storage devices, Materials Chemistry and Physics, 1999, 61, 173-191 [25] Mao Chen-Liu, Ching-Liang Dai, Chih-Hua Chan, Chyan-Chyi Wu, Manufacture of a polyaniline nanofiber ammonia sensor integrated with a readout circuit using the CMOS-MEMS technique, Sensors, 2009, 9,869880 [26] Huling Tai, Yadong Jiang, Guangzhong Xie, Junsheng Yu, Preparation, characterization and comparative NH3- sensing characteristic studies of PANi/inorganic oxides nanocomposite thin films, J Mater Sci Technol., 2010, 26 (7),605-613 [27] N.G Deshpande, Y.G Gudage, Ramphal Sharma, J.C Vyas, J.B Kim, Y.P Lee, Studies on tin oxide – interclated polyaniline nanocomposite for ammonia gas sensing applications, Sensors and Actuators, 2009, B138,76-84 Trang web [28] http://community.h2vn.com/index.php/topic,5784.0.html?PHPSESSID=b2db 69b3a73bc53b46e9306632432101#ixzz1ctTdbjFd [29] https://vi.wikipedia.org/wiki/DDT [30] http://luanvan.co/luan-van/anh-huong-cua-ddt-den-moi-truong-va-con-nguoi1021/ 34 ... vật liệu compozit TiO2- PANi phương pháp điện hóa định hướng xử lí mơi trường nhiễm DDT. Trong khn khổ đề tài Tổng hợp vật liệu TiO2 – PANi định hướng xử lí nhiễm mơi trường DDT Mục tiêu nghiên... xin cam đoan đề tài: Tổng hợp vật liệu TiO2 – PANi định hướng xử lí nhiễm môi trường DDT kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu Trong trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu,... nghiên cứu khóa luận ❖ Tổng hợp vật liệu compozit TiO2 - PANi phương pháp điện hóa ❖ Nghiên cứu khả xử lí DDT vật liệu compozit tổng hợp Nội dung nghiên cứu ❖ Tổng hợp vật liệu compozzit phương

Ngày đăng: 15/11/2017, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Hữu Huy Luận (2004), Tổng hợp và nghiên cứu polime dẫn, copolimedẫn từ pirol, thiophen, Luận văn thạc sĩkhoa họchóa học, Đại học sưphạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và nghiên cứu polime dẫn, copolimedẫn từ "pirol, thiophen
Tác giả: Hữu Huy Luận
Năm: 2004
[3]. Nguyễn Đức Nghĩa (2009), Polyme chức năng và vật liệu lai cấu trúcnano, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyme chức năng và vật liệu lai cấu trúcnano
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội
Năm: 2009
[4]. Bùi Hải Ninh, Mai Thị Thanh Thùy, Phan Thị Bình (2007), Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của composit PANi/TiO 2 , Tạp chí Hóa học, Tập 45 (6A) tr.31-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa học
Tác giả: Bùi Hải Ninh, Mai Thị Thanh Thùy, Phan Thị Bình
Năm: 2007
[5]. Ngô Quốc Quyền (2006), Tích trữ và chuyển hóa năng lượng hóa học, vậtliệu và công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích trữ và chuyển hóa năng lượng hóa học, vậtliệu "và công nghệ
Tác giả: Ngô Quốc Quyền
Năm: 2006
[6]. Mai Thi Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polyanilin dạng bột bằng phươngpháp xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩkhoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp polyanilin dạng bột bằng "phươngpháp xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học
Tác giả: Mai Thi Thanh Thùy
Năm: 2005
[7]. Cristescu C., Andronie A., S Iordache., Stamatin S. N. (2008), PANi – TiO 2nanostructures for fuel cell and sensor applications, Journal ofoptoelectronics and advanced materials Vol. 10 No. 11, pp. 2985 – 2987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofoptoelectronics "and advanced materials
Tác giả: Cristescu C., Andronie A., S Iordache., Stamatin S. N
Năm: 2008
[8]. Gao Jinzhang, Shengying Li, Wu Yang, Gang Ni, Lili Bo (2007), Synthesis of PANI/TiO 2 –Fe 3+ nanocomposite and its photocatalytic property, J Mater Sci. 42, pp. 3190–3196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Mater "Sci
Tác giả: Gao Jinzhang, Shengying Li, Wu Yang, Gang Ni, Lili Bo
Năm: 2007
[9]. Gurunathan K., Amalnerkar D.P., Trivedi D. C. (2003), "Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PANi/TiO 2 ) for cathode material in rechargeable battery", Materials Letters 57, pp. 1642-1648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PANi/TiO2) for cathode material in rechargeable battery
Tác giả: Gurunathan K., Amalnerkar D.P., Trivedi D. C
Năm: 2003
[10]. Hadi Nur, Izan IzwanMisnon, and LimKhengWei (2007), Stannic Oxide- Titanium Dioxide Coupled Semiconductor Photocatalyst Loaded with Polyaniline for Enhanced Photocatalytic Oxidation of 1-Octene, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Photoenergy, Volume 2007, Article ID 98548, 6 pages doi:10.1155//98548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Photoenergy
Tác giả: Hadi Nur, Izan IzwanMisnon, and LimKhengWei
Năm: 2007
[12]. Ilieva M., S Ivanov., Tsakova V. (2008), Electrochemical synthesis and characterization of TiO 2 -polyaniline composite layers, J Appl Electrochem 38, pp. 63–69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Appl Electrochem
Tác giả: Ilieva M., S Ivanov., Tsakova V
Năm: 2008
[13]. Irena Mickova, Abdurauf Prusi, Toma Grcev, Ljubomir Arsov (2006), Elechtrochemical polymerization of aniline in presence of TiO 2 nanoparticles, Bulletin of the Chemists and Technologists of Macedonia, Vol.25 (1), pp. 45 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletin of the Chemists and Technologists of Macedonia
Tác giả: Irena Mickova, Abdurauf Prusi, Toma Grcev, Ljubomir Arsov
Năm: 2006
[14]. Kim Hooi-Sung and Carl Wamser C. (2006), Photoelectropolymerization of aniline in a dye-sensitized solar cell, Photochem. Photobiol. Sci. 5, pp. 955–960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photochem. Photobiol. Sci
Tác giả: Kim Hooi-Sung and Carl Wamser C
Năm: 2006
[15]. Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), A Macroporous TiO 2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Aluminium Oxide as an Etc hing Mask, Sensors Vol 10, Issue 1, pp.670-683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensors
Tác giả: Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po
Năm: 2010
[16]. Pawar S. G., Patil S. L., Chougule M. A., Raut B. T., Jundale D. M. and Patil V. B. (2010), Polyaniline: TiO 2 Nanocomposites: Synthesis and Characterization, Scholars Research Library, Archives of Applied ScienceResearch, Vol. 2 No.2, pp. 194-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Applied "ScienceResearch
Tác giả: Pawar S. G., Patil S. L., Chougule M. A., Raut B. T., Jundale D. M. and Patil V. B
Năm: 2010
[17]. Rahman Md. Mahbubur, A. J. Saleh Ahammad, Joon-Hyung Jin, Ahn Sang Jung and Jae-Joon Lee (2010), A Comprehensive Review of Glucose Biosensors Based on Nanostructured Metal-Oxides, Sensors Vol 10, No. 5, pp. 4855-4886 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensors
Tác giả: Rahman Md. Mahbubur, A. J. Saleh Ahammad, Joon-Hyung Jin, Ahn Sang Jung and Jae-Joon Lee
Năm: 2010
[18]. Vũ Quốc Trung (2006), Electrophoretic deposition of semiconductingpolymer metal/xide nanocomposites and characterization of the resulting films,luận án tiến sỹ húa học, Technischen Universitọt Dresden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrophoretic deposition of semiconductingpolymer "metal/xide nanocomposites and characterization of the resulting films
Tác giả: Vũ Quốc Trung
Năm: 2006
[19]. J. Stejskal, R. G. Gilbert, Polyaniline: Preparation of a conducting polymer, Pure Appl. Chem., 2002, 74 (5),857-867 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pure Appl. Chem"., 2002, "74
[20]. Kerileng M. Mopelo, Peter M. Ndangili, Rachel F. Ajayi, Gcineka Mbambisa, Stephen M. Mailu, Njagi Njomo, Milua Masikini, Priscilla Baker, Emmanuen I. Iwuoha, Electronics of Conjugated Polymers (I):Polyaniline, Int. J. Electrochem. Sci., 2012, 7, 11 859-11875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. Electrochem. Sci.", 2012, "7
[22]. Kwang Sun Ryu, Soon Ho Chang, Seung Gu Chang, Eung Ju Oh, Chul Hyun Yo, Physicochemical and electrical characterization of polyaniline included by crosslinking, stretching and doping, Bull. Korean Chem. Soc., 1999, 20 (3),333-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull. Korean Chem. Soc., "1999, "20
[23]. D. D.Borole, U. R.Kapadi, P. P.Kumbhar , D. G.Hundiwale, Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on theelectrochemicalsynthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films, Materials Letters , 2002, 56, 685-691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Materials Letters ", 2002, "56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w