- Rèn luyện khả năn gt duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bà
b/ Sự phân hoá địa hình theo chiều Bắc nam –
-Tuyến các dọc kih tuyến 1080 Đ đi từ Móng Cái qua vịnh Bác bộ qua khu núi và cao nguyên Nam trung bộ kết thúc ở vùng biển Nam bộ
- Đoạn từ Bạch mã đến bờ biển Phan thiết ta phải qua Các dãy núi cao nguyên : + Cao nguyên Kon tum cao >1400m . Đỉnh cao Ngọc lĩnh cao 2598m
+ Cao nguyên Đắc lắc <1000m Vùng hồ Lắc thấp nhất ở độ cao >400m + Cao nguyên Mơ nông và Di linh cao > 1000m
Tây nguyên là khu vực nền cổ bị nứt vở kèm theo phun trào Mắc ma vào thời kì Tân kiến tạo lớn , xen kẻ với ba gian trẻ là cao nguyên cổ Tiền Cam bri. Do độ cao khác nhau nên đợc gọi là cao nguyên xếp tầng . Sờn các cao nguyên rất dốc biến thành dòng sông, dòng suối thành những thác nớc hùng vĩ nh Pa ren, Cam li pông gun
Bài tập2:Nhận dạng địa hình trên quốc lộ 1A
-Quốc lộ 1A đi dọc chiều dài đất nớc từ Lạng sơn đến Mũi Cà mau trên 1700km
- Đi dọc tuyến này ta gặp nhiều dạng địa hình nhất là các đèo cao , các dòng sông lớn . Trong chiến tranh đây là các trọng điểm giao thông ghi lại chiến công lẩy lừng
*Các đèo :
-Sài hồ ( Lạng sơn ) -Tam điệp ( Ninh bình ) -Đèo ngang ( Hà tĩnh ) -Hải vân ( Thừa thiên Huế )-Cù mông ( Bình định –Phú yên )
-Đèo cả ( Phú yên – Khánh hoà ) .Các đèo này thờng là những ranh giới khí hậu Ví dụ : Đèo Hải vân trở ra là miền có muà đông lạnh
ảnh hởng tới giao thông Bắc – Nam, các đoạn đờng qua đèo dốc rất nguy hiểm , đờng vòng kéo dài dể gây tai nạn (đèo Hải vân )
IV.Tổng kết :
- GV đánh giá kết quả
-Cho HS lên bảng chỉ bản đồ các địa danh -Yêu cầu về nhà hoàn thành bài tập
Ngày soạn:12/03/2010
Ngày giảng: 8a: 8b:
Tiết 37 : Đặc điểm khí hậu Việt nam
I.Mục tiêu bài học :
Qua bài học HS cần - Nắm đợc 2 dặc điểm cơ bản của khí hậu Việt nam +Tinhs chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính chất đa dạng và thất thờng
- Chỉ ra 3 nhân tố hình thành khí hậu nớc ta +Vị trí địa lý
+Hoàn lu gió mùa + địa hình
II.Thiết bị dạy học
- Bảng số lệu khí hậu tại Hà nội – Huế – Thành phố Hồ CHí minh - Một số tranh ảnh
III.Tiến trình bài dạy
1.tổ chức
8a: 8b:
2.Bài cũ:
(Kết hợp bài mới)
3.Bài mới
Giới thiệu bài (SGK)
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Cho HS dựa vào số liệu dới đay dể nhận xét về nhiệt độ trung bình năm ở cá tỉnh
Vì sao nhiệt độ nớc ta cao nh vậy? Từ Bắc vào Nam nhiệt độ tăng dần?
Tại sao miền Bắc nớc ta có mùa đông lạnh? ( chiu ảnh hởng của gió mùa )
Tại sao gió mùa lại có tính chất trái ngợc nh vậy? Nớc ta có lợng ma nh thế nào? . Vì sao có lợng ma lớn ?
HS dựa vào nội dung SGK kết hợp với kiến thức đã học hãy cho biết:
Nớc ta có máy miền khí hậu ? Đặc điểm khí hậu mỗi miền ? Nhận xét và giải thích? GV Ngoài ra ở những vùng núi cao còn có sự phân hoá khí hậu theo độ cao
Hoạt động cá nhân
HS dựa vào nội dung SGK kết hợp vốn hiểu biết của bản thân hãy nêu rõ
1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Nhiệt độ trung bình nuớc ta >210c và tăng dần từ Bắc vào Nam
Một năm có 2 mùa gió
+ Gió mùa đông bắc lạnh và khô + Gió mùa Tây nam mát ẩm
Lợng ma trung bình năm lớn : >1500mm/ năm
Độ ẩm không khí >80%
So với cấ nớc cùng vĩ độ nớc a có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn
2.Tính chất phân hoá đa dạng và thất thờng
Khí hậu nớc ta phân hoá từ Bắc vào Nam , từ Tây sang Đông ,từ thấp lên cao
Phân hoá theo mùa
a.Miền khí hậu phía Bắc : có mùa đông lạnh tơng đối ít ma và nửa cuối mùa đông có khí hậu ẩm ớt ,mùa hạ nóng và ma nhiều
Tính chát thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện nh thế nào ? tại sao ?
Tính thất thờng của khí hậu gây khó khăn gì cho công tác dự báo thời tiết cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ?
HS phát biểu – GV chuẩn xác kiến thức
b.Miền khí hậu đông trờng sơn Có mùa ma lệch hẳn về thu đông
C.miền khí hậu phía nam và Tây nguyên Có khí hậu cận xích đạo
d.Miền khí hậu Biển đông có tính chất hải dơng
IV. Củng cố
-Khí hậu Việt nam có đặc điểm gì ,thể hiện nh thế nào
-Vì sao nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc và giảm mạnh vào mùa nào -Đặc điểm thất thờng của khí hậu Việt nam thể hiện nh thế nào
V.Hớng dẩn về nhà
-Học bài trả lời câu hỏi 118SGK
- Đọc thêm bài : Gió Tây nam khô nóng ở nớc ta - Làm bài tập bản đồ
Ngày soạn:12/03/2010
Ngày giảng: 8a: 8b:
` Tiết 38 : Các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta
I.Mục tiêu bài học :
Qua bài học HS nắm đợc
-Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa : mùa gió Đông bắc và mùa gió Tây nam
-Sự khác biệt về khí hậu ,thời tiết của 3 miền : Bắc bộ , trung bộ và Nam bộ với 3 trạm tiêu biểu là Hà nội ,Huế và thành phố Hồ Chí minh
-Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuấ và đời sống của nhân dân ta
II.Phơng tiện dạy học
-Bản đồ khí hậu Việt nam treo tờng -Bảng số liệu (Bảng 31.1)
-Biểu đồ khí hậu
III.Tiến trình bài dạy
1.tổ chức
8a: 8b:
2.kiểm tra bài cũ.
-Câu hỏi: a.Hãy làm nổi bật tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nớc ta? b.Yếu tố nào tạo nên tính đa dạng và thất thờng của khí hậu nớc ta? -Đáp án: Mục 1 và mục 2 (Giáo án tiết 37)
3.bài giảng.
(Vào bài theo gợi ý trong SGK)
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Hoạt động nhóm Chia lớp thành 2 nhóm ,mỗi nhóm tập trung nghiên cứu một mùa khí hậu và diển biến của mùa đó trên 3 miền khí hậu
Dựa vào bảng 31.1 kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học hoàn thành phiếu theo mẩu
Đại diện nhóm phát biểu , nhận xét , GV nhận xét
1.Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa Đông )
-Miền Bắc lạnh và khô có thể ma phùn -Miền Nam : nóng khô kéo dài
Nhóm 1: Gió mùa Đông Bắc Từ tháng 11đến tháng 4 (mùa Đông)
Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ
Trạm tiêu biểu Hà nội Huế TP Hồ chí Minh
Hớng gió chính Gió mùa Đ B 161,3mm Tín phong ĐB
Nhiệt độ TB ( T1) 16,40c 200 c 25,80c
Lợng ma( T1) 18,6mm Gió mùa Đ B 13,8mm
Dạng thời tiết th- ờng gặp Hanh khô, lạnh giá, ma phùn Ma lớn, ma phùn Nắng nóng khô hạn
Nhóm 2 : Mùa gió Tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ )
Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ
Trạm tiêu biểu Hà nội Huế TP Hồ chí Minh
Hớng gió chính Nhiệt độ TB ( T7) Lợng ma( T7) Dạng thời tiết th- ờng gặp
Đặc điểm thời tiết trong mùa gió Tây Nam?
Chuyển: Khí hậu nớc ta có sự hpaan hoá theo gió mùa, theo không gian có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
Nóng ẩm, có ma to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nớc
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có thuận lợi gì cho sản xuất?
Nông sản nhiệt đới nào của nớc ta có giá trị xuất khẩu với số lợng lớn trên thị trờng ( lúa gạo xuất khẩu lớn thứ 2 trên thế giới).
Bên cạnh đó khí hậu nớc ta có khó khăn gì?
3.Những thuận lợi và khó khăn khí hậu mang lại:
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là môi trờng sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa kết quả. Đối với nông nghiệp: Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ.
- Khó khăn:
+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển, + Thiên tai xẩy ra thờng xuyên
IV.Củng cố-đánh giá.
-Cho HS vẽ biểu đồ khí hậu tại Hà nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, -Nhận xét sự khác nhau của các trạm đó.
V.Hoạt động nối tiếp.
-Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2 sgk; -Hoàn thành bài tập 3 (tr 116 sgk);
-Làm bài tập Bản đồ.
Ngày soạn:12/03/2010
Ngày giảng: 8a: 8b:
Tiết 39 : bài 33:
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
I. Mục tiêu bài:
HS nắm đợc:
- Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nớc ta,
- Mối quan hệ các sông ngòi nớc ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu, con ngời),
- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại,
- Trách nhiệm bảo vệ sông ngòi nớc ta và môi trờng nớc để phát triển kinh tế.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ mạng lới sông ngòi (hoặc bản đồ tự nhiên). - Bảng mùa lũ trên các lu vực sông (Bảng 33- 1 sgk).
1.tổ chức.
8a: 8b:
2.Bài cũ:
(Kết hợp bài mới)
3. Bài mới
Giới thiệu bài (SGK)
Sông ngòi là thành phần tự nhiên thể hiện quá trình tuần hoàn ,trao đổi vật chất và năng lợng rõ ràng
Hoà với dòng nớc còn có cả dòng cát dòng thuỷ sinh vật ,dòng năng lợng ,dòng hoá chất tạo nên 1 dòng chảy chung vùa tuần hoàn vừa đởi mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Hoạt độnh nhóm
Nhóm 1 : Tìm hiểu về mạng lới sông ngòi Việt nam ( gọi tắt là nhóm mạng l- ới ) Nhóm 2 :Tìm hiểu về hớng chảy (nhóm hớng chảy ) Nhóm 3: Tìm hiểu mục c gọi là nhóm mùa nớc Nhóm 4 : Tìm hiểu mục d gọi là nhóm “phù sa’’
Sau đó các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên điền vào
1.Đặc điểm chung
a.Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc ,phân bố rộng khắp cả nớc
b.Sông ngòi nớc ta có 2 hớng chính TB – Đ N ,vòng cung
c.Sông ngòi nớc ta có 2 mùa nớc : Mùa lũ và mùa cạn
d.Sông ngòi nớc ta có lợng phù sa lớn
Mạng lớu dày đặc Hớng chảy TB - Đ B Vòng cung Chế độ nớc chảy Mùa lũ Mùa cạn Hàm lợng phù sa lớn Ma nhiều Nhiều đồi núi Bề ngang hẹp Núi có 2 hớng chính TB – ĐN Vòng cung Chế độ ma theo mùa Mùa ma Mùa khô 3/4 là đồi núi Ma theo mùa Đặc điểm sông ngòi Việt nam
Nhắc lại hệ thống sông ngòi Việt Nam?
Quan sát tranh ảnh và hiểu biết của mình cho biết giá trị của sông ngòi
Dựa vào thực tế và tranh ảnh hảy mô tả nớc sông ngòi khi bị ô nhiểm ( Màu sắc , mùi ...)?
Tại sao sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiểm? Hớng giải quyết?
2.Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của dòng sông
a.Giá trị kinh tế Thuỷ điện Thuỷ lợi Bồi đắp phù sa Giao thông Du lịch
b.Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiểm - Nguyên nhân
+ Nớc thải và rác thải công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ va sinh hoạt + Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy + Đánh bắ thuỷ hải sản bằng hoá chất c.Biện pháp
Tích cực phòng chống lũ lụt bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông Không thải các chất bẩn xuống ao hồ, sông suối
IV.củng cố-đánh giá.
-Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì
-Giá trị sông ngòi .Nêu các biện pháp khắc phục để hạn chế ô nhiểm
V.Hớng dẩn về nhà
-Học bài câu hỏi SGK -Làm bài tập bản đồ
Ngày soạn:12/03/2010
Ngày giảng: 8a: 8b: Tiết 40-Bài 34:
Các hệ thống sông lớn ở nớc ta
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần
- Nắm đợc vị trí và tên gọi của 9 hệ thống sông lớn của nớc ta
- Hiểu đợc 3 vùng thuỷ văn : Bắc bộ , Trung bộ, Nam bộ, giải thích sự khác nhau - Có một số hiểu biết về khai thác nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp
phòng chống lũ ở nớc ta
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ sông ngòi Việt nam - Hình 34.1phongs to
III. Tiến trình dạy học
1.tổ chức.
8a: 8b:
2.Bài cũ.
-Câu hỏi: a.Nêu đặc điểm sông ngòi Việt Nam?
b.Những giá trị kinh tế của sông ngòi?Nêu biện pháp hạn chế sự ô nhiểm của dòng sông?
-Đáp án: -Câu a:Mục 1
-Câu 2:Mục 2 (Giáo án tiết 39) 3.Bài mới
Giới thiệu bài (SGK)
Tiến trình các hoạt động dạy học:
Thế nào là hệ thống sông lớn ( Có diện tích lu vực > 1000km 2 ) ?
Xác định 9 hệ thống sông lớn của Việt nam theo thứ tự từ B ắc đến Nam ? Địa phơng em có những hệ thống sông gì?
Cho HS lên chỉ tren bản đồ 9 hệ thống sông lớ HĐ Nhóm
- Nhóm 1 : Nghiên cứu sông ngòi Bắc bộ - Nhóm 2 : Nghiên cứu sông ngòi Trung bộ - Nhóm 3 : Nghiên cứu Sông Nam bộ
Theo dàn ý : chiều dài , Hình dạng , chế độ nớc , giải thích chế độ nớc
1.Sông ngòi nớc ta phân hoá đa dạng
Sông ngòi Bắc bộ Sông ngòi Trung bộ Sông ngòi Nam bộ
S. Hồng , Thái bình , Bằng giang , Kỳ cùng , sông Mã Đặc điểm : Sông có dạng nan quạt , chế độ nớc thất thờng ,lũ kéo dài 5 tháng ( từ T 6 đén T 9 ) cao nhất T8. Lũ lên nhanh và kéo dài
S Cả , Thu Bồn ,S Đà rằng Sông ngắn dốc ,lũ lên nhanh và đột ngột , lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12
S Cửu long ,S đồng nai
Lợng nớc lớn ,lòng sông rộng và sâu ,ảnh hơng của thuỷ triều mạnh , chế độ nớc điều hoà hơn .Lũ từ tháng 7đến tháng 1
ờng đối với mọi ngời ,đặc biệt với SX nông nghiệp . Làm thế nào để khắc phục HS dựa vào vốn hiểu biết thảo luận Khi sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu long có thuận lợi và thiệt hại gì?
Nêu một số biện pháp khắc phục hiện nay?