-Bản đồ các nớc trên thế giới, hành chính Việt Nam. -Bản đồ khu vực Đông Nam á.
-SGK, SGV, tập bản đồ, vở bài tập, tì liệu tham khảo.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức
8a: 8b: 2. Bài cũ:
(Kết hợp bài mới) 3. Bài mới
Giới thiệu bài (SGK)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
-HS quan sát bản đồ và H 17.1
Việt nam gắn liền với châu lục nào ?Đại d- ơng nào?
Việt nam có chung biên giới trên đất liền ,trên biển với những nớc nào?
1. Việt nam trên bản đồ thế giới
- Việt nam là một quốc gia có chủ quyền thống nhất toàn vẹn lảnh thổ bao gồm đất liền ,các hải đảo ,vùng biển ,vùng trời
- Việt nam là một bộ phận của thế giới vừa liền với lục địa á -Âu trong khu vực Đông nam á.Việt nam có biển đông một bộ phận của Thái bình dơng - Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông nam á về mặt tự nhiên, văn hoá, lịch sử
- Việt nam là thành viên ASean ngày 25 /7/1995
2.Việt nam trên con đờng xây dựng và phát triển
Qua các bài học về Đông nam á (14;15:16;17) em hãy chứng minh :
Việt nam 1 quốc gia thể hiện đầy đủ các đặc điểm thiên nhiên, văn hoá ,lịch sử của khu vực Đông nam á?
-Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nớc ta đợc phát triển từ năm 1986
đến nay đã đạt đợc những thành tựu to lớn toàn diện:
+ Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng
-Cho Hs thảo luận
Cho biết hậu quả chiến tranh xâm lợc và chế độ thực dân kéo dài?
Cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội nớc ta trong thời gian qua?
Cho HS nhận xét sự chuyển đổi về kinh tế n- ớc ta qua bảng 22.1
Cho HS liên hệ sự đổi mới ở địa phơng Mục tiêu chiến lợc 10 năm từ 2001-2010 là gì ?
đợc ổn định cải thiện
+ Từ chổ thiếu ăn, phải nhập khẩu lơng thực, nớc ta đã trở thành 1trong 3 nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh từng bớc thích nghi với nền kinh tế thị trờng nhất là các ngành then chốt: dầu khí, than, điện,thép, xi măng,giấy,đờng
.. …
+ Các nghành dịch vụ phát triển mạnh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất
+ Nền kinh tế nhiều thành phần đợc xác lập cho phép sử dụng tốt các nguồn lực trong và ngoài nớc
3. Học địa lý Việt nam nh thế nào
-Học địa lý việt nam các em biết đợc về môi trờng và thiên nhiên Việt namlaf cơ sở để học tiếp địa lý kinh tế -xã hội Việt nam ở lớp sau
- Các em cần : đọc kỷ hiểu và làm tốt các bài tập SGK, su tầm các t liệu, khảo sát thực tế lam cho bài học hấp dẫn
IV. Kết luận đánh giá
- Giáo viên và học sinh kết luận khái quát nội dung bài học.
- Hoc sinh đọc chữ đỏ trong SGK.
V.Hoạt động nối tiếp
- Khẳng định Việt nam vị trí trên thế giới - Cho biết thành tựu về kinh tế –xã hội nớc ta
- Cho biết mục tiêu chiến lợc 10 năm từ 2001-2010: “Đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân tao nền tảng đến năm 2020 nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại ”
- Các em tìm hiểu các thành tựu kinh tế –xã hội ở địa phơng - Làm bài tập bản đồ SGK
Ngày soạn:04/02/2010
N gày giảng: 8a: 8b:
Địa lý tự nhiên
Tiết 27-Bài 23:
Vị trí giới hạn Hình dạng lảnh thổ Việt nam–
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học HS cần :
- HS Xác định đợc vị trí giới hạn, diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. - Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất liền ,vùng biển ,
vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá tính toàn vẹn của lảnh thổ Việt nambao gồm phần đất liền, vùng biển, vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá đợc cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối vối môi trờng tự nhiên, hoạt động kinh tế xã hội của nớc ta.
- Có kỷ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu.