- Rèn luyện khả năn gt duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bà
4. Thiên nhiên nớc ta phân hoá đa dạng và phức tạp
( Vị trí đại lí, lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, tiếp xúc quy tự của các luồng sinh vật, con ngời tác động)
2. Việt Nam là quốc gia ven biển
- Biển Đông ảnh hởng tới toàn bộ thiên nhiên nớc ta.
- Biển Đông duy trì, tăng cờng tính chất nóng,ẩm, gió mùa.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi đồi núi
- Đồi núi chiếm ắ diện tích lãnh thổ.
4. Thiên nhiên nớc ta phân hoá đa dạng và phức tạp dạng và phức tạp
- Thiên nhiên n]ớc ta phân hoá theo thời gian, không gian và theo độ cao của địa hình
(Bắc-Nam, Đông-Tây, Thấp-cao) Tạo điều kiện cho nớc ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng.
IV. Kết luận-đánh giá
- GV-HS kết luận nội dung bài học - HS đọc chữ đỏ trong SGK
V. Hoạt động nối tiếp
- Làm bài tập trong SGK, Vở bài tập, tập bản đồ. - Hớng dẫn ở nhà ( chuẩn bi bài 40).
Tiết 46 Ngày tháng 4 năm 2008
Bài 40: thực hành: đọc lát cắt tổng hợp
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc: - Thấy đợc cấu trúc đứng và ngang của lát cắt tổng hợp.
- Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên. - Hiểu đợc sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên theo ,ột tuyến cắt cụ thẻ. - Biết đọc lát cắt tổng hợp của Địa Lí tự nhiên Việt Nam.
iI. phơng tiện dạy-học:
1. Bản đồ TNVN, átlát Việt Nam. Lát cắt tổng hợp.
2. Bản đồ các môi trờng đại lí, vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý. 3. SGK, SGV, tài liệu tham khảo…
III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học:
3. Tiến trình bài thực hành -Tiến hành theo gợi ý của SGK
- Xác định hớng tuyến cắt A-B (TB-ĐN)
- Độ dài tuyến cắt AB: (Tỷ lệ 1/2.000.000)=>18x20km=360km. - Sự biến đổi khí hậu khu vực:
+ Tính chất nhiệt đới. + Tính chất gió mùa. + Tính chất đai cao.
- Chạy qua ba khu vực : Ba nhóm nghiên cứu ba vấn đề theo bảng gợi ý dới đây : + Khu vực núi cao Hoành Sơn.
+ Khu vực cao nguyên Mộc Châu. + Khu vực đồng bằng Thanh Hoá.
Khu vực
Yếu tố
Hoành Sơn (N1) Mộc Châu (N2) ĐB Thanh Hoá (N3)
Địa Chất Mắc ma xâm thực và
phun trào Trầm tích đá vôi Trầm tích phù sa
Địa hình Núi cao trên dới
3000m -Thấp - Độ cao TB<1000m Thấp, bằng phẳng. Độ cao TB< 50m
Khí hậu Lanh quanh năm , ma
nhiều Cận nhiệt, ma ít nhiệt độ thấp Nóng quanh năm, ma nhiều
Đất Mùn Đất Feralít trên đá
vôi nâu đỏ Đất phù sa trẻ
Kiểu rừng Rừng ôn đới Cận nhiệt, ôn đới,
đồng cỏ
Hệ sinh thái Nông nghiệp
Cho các nhóm nghiên cứu trình bày báo cáo kết quả, giáo viên kết luận. ? Cho biết sự khác biệt khí hậu trong khu vực?
? Các kiểu rừng phát triển trong điều kiện tự hiên nh thế nào?
Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ thống nhất chặt chẽ với nhau. Có sự phân hoá lãnh thổ.
IV. Kết luận-đánh giá
- GV-HS kết luận nội dung bài học - HS đọc chữ đỏ trong SGK
V. Hoạt động nối tiếp
- Làm bài tập trong SGK, Vở bài tập, tập bản đồ. - Hớng dẫn ở nhà ( chuẩn bi bài 41).
Các miền địa lí tự nhiên
Bài 41: Miền bắc và đông bắc bắc bộ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền
- Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.
- Ôn tập một số kiến thức về hoàn lu gió mùa, cấu trúc địa hình. - Phát triển các kỹ năng địa lí đã học.
II. phơng tiện dạy-học:
1. Bản đồ miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ., átlát Việt Nam. 2. Vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý.
3. SGK, SGV, tài liệu tham khảo…
III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ : Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV và Học sinh Nội dung chính
? Xác định vị trí và giới hạn của vùng? ? Vị trí đó có ảnh hởng gì đến khí hậu? ? Tiếp giáp với vùng nào ? quốc gia nào? ? Địa hình của miền có đặc điểm gì nổi bật?
? Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, bồn địa, đảo, quần đảo của miền?
? Địa hình ở đây có mấy dạng? Đặc điểm của từng dạng địa hình?
? Hớng nghiêng của địa hình?
(Học sinh trình bày nhận xét lẫn nhau, giáo viên kết luận)
? Để phòng chống lũ lụt ở Đồng bằng Sông Hồng nhân dân ta đã làm gì ?
? Việc làm đó đã làm biến đổi địa hình nh thế nào? ? Vị trí địa lí, địa hình đó đã ảnh hởng hởng nh thế nào đến khí hậu cảu vùng?
? Cho biết nhiệt độ tháng thấp - cao nhất? Có mấy tháng trên 20 0C ?
? So sánh với Huế, TP Hồ Chí Minh? ? Nhận xét và giải thích ?
? Khí hậu có ảnh hởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân ta nh thế nào?
? Vùng có những thế mạnh về tự nhiên ntn?
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ
- Gồm khu vực đồi nuýi tả ngạn Sông Hồng và khu vực đồng bằng Bắc Bộ
2. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tụ về Tam Đảo
- Có bốn cánh cung lớn: SGâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các đảo, quần đảo ở ngoài Vịnh Bắc Bộ.
-Đồng bằng Sông Hồng.
- Có hai hệ thống sông lớn: Sông Hồng và Sông Thái Bình. Thờng xảy ra lũ lụt.