- Rèn luyện khả năn gt duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bà
4. Tài nguyên phong phú đa dạng, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.
dạng, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.
- Nhiều khoáng sản nhất nớc. - Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. IV. Kết luận-đánh giá
- GV-HS kết luận nội dung bài học - HS đọc chữ đỏ trong SGK
V. Hoạt động nối tiếp
- Làm bài tập trong SGK, Vở bài tập, tập bản đồ. - Hớng dẫn ở nhà ( chuẩn bi bài 42).
Tiết 48 Ngày tháng 5 năm 2008
Bài 42: Miền tây bắc và bắc trung bộ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.
- Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. - Phát triển các kỹ năng địa lí đã học.
II. phơng tiện dạy-học:
1. Bản đồ miền tây bắc và bắc trung bộ, átlát Việt Nam. 2. Vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý.
3. SGK, SGV, tài liệu tham khảo…
III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ :
? Trình bày đặc điểm nổi bật của tự nhiên miền Bắc và đông bắc bắc bộ? ? Vì sao tính chất nhiệt đới lại giảm sút mạnh?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. giới thiệu bài:
2. Tiến trình các hoạt động:
HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV treo BĐ miền, giới thiệu sơ lợc (HH2.1) ? Xác định vị trí, giới hạn của miền TB-BTB ? ? Vị trí đó có ảnh hởng gì đến việc hình thành các cảnh quan của miền ?
(tiếp giáp, kéo dài 7 vĩ tuyến)
? Địa hình của miền có đặc điểm gì nổi bật so với vùng khác ?
? Cao nhất Việt Nam (C/m ?) ? Giải thích tại sao ?
? Tìm trên bản đồ những dãy núi, CN, sông lớn
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Gồm hữu ngạn Sông Hồng từ Lai Châu đến TT- Huế.
2. Địa hình cao nhất Việt Nam
- Nhiều núi cao, thung lũng sâu.
- Các dãy núi, dòng sông đều có hớng TB-ĐN.
của miền theo hớng TB-ĐN ?