Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
609,43 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái cấu trúc quần thể 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu nhân giống 1.2.4.Nghiên cứu Giổi ăn hạt 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Chuẩn bị 12 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích đánh giá 15 2.4.5 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 2.4.6 Phƣơng pháp nội nghiệp 18 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 19 3.1.2 Địa hình địa 20 3.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động 22 3.2.2 Về kinh tế 22 3.2.3 Giao thông 23 3.2.4 Về giáo dục 23 3.2.5 Môi trƣờng 23 3.3 Đánh giá tiềm 24 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis) 25 4.1.1 Hình thái thân 25 4.1.2 Hình thái lá, hoa, 25 4.1.3 Đặc điểm vật hậu 26 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng loài Giổi ăn hạt 27 4.3 Kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Giổi ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 30 4.3.1 Kĩ thuật tạo giống vƣờn ƣơm 30 4.3.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 31 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hạt giổi 32 4.5.Đề xuất giải pháp phát triển loài Giổi ăn hạt KBTTN Xuân Liên 33 4.5.1.Phân tích SWOT 33 4.5.2 Giải pháp 34 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Từ đầy đủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BTTN Bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Hdc Chiều cao dƣới cành Dt Đƣờng kính tán N/Hvn Phân bố số theo câp chiều cao N/D1.3 Phân bố số theo cấp đƣờng kính TB Giá trị trung bình Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sinh trƣởng Giổi ăn hạt vƣờm ƣơm 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân 25 Hình 4.2: Giổi hoa (Ảnh tài liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên) 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đƣợc Bộ NN&PTNT thẩm định Văn số 4511/BNN-KH ngày 09/12/1999 UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt định số 3029/QĐ-UBND ngày 17/12/1999 việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên định số 1476/QĐ-UBND ngày 15/6/2000 việc thành lập Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên với tổng diện tích tự nhiên 27.236,3 ha, 20.699,6 rừng tự nhiên chiếm 76% diện tích quy hoạch Khu bảo tồn đƣợc thành lập với mục tiêu quản lí, bảo vệ, phát triển bền vững rừng đặc dụng gắn với việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen loài động thực vât quý hiếm, trì đa dạng sinh học lồi sinh cảnh sống, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Làm sở cho việc đầu tƣ phát triển sở hạ tầng rừng đặc dụng, huy động tham gia rộng rãi cộng đồng tổ chức nƣớc vào hoạt động bảo tồn phát triển rừng bền vững Qua kết điều tra hệ thực vật ban quản lí khu BTTN Xuân Liên xác đinh đƣợc có 1142 lồi, 620 chi 180 họ Trong ngành Mộc Lan đa dạng chiếm 87,3% tổng số loài khu vực nghiên cứu Với 35 loài có nguy tuyệt chủng có tên sách đỏ Việt Nam, chiếm 3,06% Hệ thực vật Xuân Liên có nhiều lồi có giá trị có nhiều cơng dụng, làm thuốc có số lƣợng cao với 296 loài, cho gỗ 210 loài, ăn đƣợc 24 loài, làm cảnh 41 loài thấp cho tinh dầu với 14 loài Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất thống kê mà chƣa sâu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố loài Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) gỗ đa tác dụng Hạt giổi có tinh dầu loại gia vị truyền thống nhân dân vùng núi phía Bắc trƣớc đây, giống nhƣ hạt tiêu khu vực phía Nam Gỗ giổi có giác lõi phân biệt; giác màu vàng nhạt, lõi màu nâu, có mùi thơm, bị mối mọt, cong vênh lại nhẹ bền nên loài gỗ đƣợc ƣa chuộng xây dựng nhà cửa, đóng đồ đạc Hạt vỏ có tác dụng làm thuốc kích thích tiêu hóa, trị đau bụng, ăn khơng tiêu Vỏ cịn có tác dụng chữa sốt Hiện nay, giổi ăn hạt đƣợc biết đến rộng rãi nhƣ gia vị đặc biệt, hạt giổi đƣợc thu mua với giá tƣơng đối cao, mang lại thu nhập lớn cho ngƣời dân Tuy nhiên khu vực khu bảo tồn, địa bàn quanh khu vực việc trồng giổi dừng lại việc rải rác tự phát, nhỏ lẻ Cho tới năm gần khu bảo tồn thiên nhiên thực quy hoạch trồng tập trung giổi ăn hạt Từ trƣớc tới chƣa có báo cáo hay nghiên cứu nói thực trạng, tình hình sinh trƣởng hiệu kinh tế giổi mang lại khu vực Vì chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng rừng trồng Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa” nhằm đánh giá thực trạng rừng trồng, tình hình sinh trƣởng hiệu kinh tế việc trồng giổi ăn hạt đề xuất giải pháp phát triển giổi ăn hạt khu bảo tồn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Việc nghiên cứu sinh học lồi có đặc điểm hình thái vật hậu đƣợc thực từ lâu giới Đây bƣớc làm tiền đề cho môn khoa học khác liên quan Có nhiều cơng trình liên quan đến hình thái phân loại Những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mô tả phân loại lồi cây, nhóm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu quen thuộc liên quan đến nƣớc lân cận nhƣ: Thực vật chí Hong Kong (1861), thực vật chí Ấn Độ tập (1872-1897), thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Hải Nam (1972-1977), thực vật chí Quảng Đơng, Trung Quốc (9 tập) Sự gia đời thực vật chí làm tiền đề cho công tác nghiên cứu hình thái, phân loại nhƣ đánh giá tính đa dạng vùng miền khác Ở Nga, từ năm 1928 đến 1932 đƣợc xem thời kì mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I cho “chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn bao trùm đƣợc phong phú nơi sống nhƣng khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop đƣa nhận định số loài thể thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng 1500-2000 loài Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo đó, lý thuyết hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng đƣợc vận dụng triệt để nghiên cứu đặc điểm lồi cụ thể Odum E.P (1971) hồn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P năm 1935 Ông phân chia sinh thái học thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu thể sinh vật lồi, chu kì sống, tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đặc biệt ý W.Lacher (1978) rõ vấn đề cần nghiên cứu vê hệ sinh thái thực vật nhƣ thích nghi điều kiện khác nhau: dinh dƣỡng khống, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nhịp điệu khí hậu Richards P.W (1968) sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật điều thuộc thân gỗ thƣờng có nhiều tầng Ông nhận định: “rừng mƣa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo phong phú mặt loài cây” (dẫn theo Bùi Phi Hoàng , 2012) Về vật hậu: Hoạt động sinh học có tính chất chu kỳ quan sinh dƣỡng quan sinh sản Chu kỳ vật hậu loài phân bố vùng sinh thái khác có khác biệt rõ rệt Điều có ý nghĩa cần thiết nghiên cứu sinh thái thể lồi cơng tác chọn tạo giống Các cơng trình nhiều nêu lên đƣợc đặc điểm chu kỳ hoa, đặc trƣng vật hậu lồi, nhóm lồi 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng hình thức biểu bên ngồi mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trƣờng sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết đƣợc mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có cở để đề xuất biện pháp kĩ thuật phù hợp Hiện tƣợng thành tầng đặc trƣng cấu trúc hình thái quần thể thƣc vật sở để tạo nên cấu trúc rừng tầng thứ Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng rừng mƣa nhiệt đới đƣợc P W Richards (1952), G N Baur (1964), E P Odum (1971)… tiến hành Những nghiên cứu nêu lên quan điểm khái niệm mơ tả định tính thành tố, dạng sống tầng phiến rừng Theo tác gỉa G N Baur (1964) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng nói riêng, sâu vào nghiên cứu cấu trức rừng, kiểu sử lí mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tự nhiên Từ tác giả đƣa nguyên lí tác động sử lí lâm sinh cải thiện rừng E P Odum (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái Tansley (1935) Khái niệm sinh thái đƣợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Cơng trình nghiên cứu R Catinot (1965), J.Plaudy (1987) biểu diễn cấu trúc hình thái rừng , nghiên cứu cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Hiện nhiều hệ thống phân loại hệ thống thảm thực vật rừng dựa vào đặc trƣng nhƣ cấu trúc dạng sống, độ ƣu thế, kết cấu hệ thực vật suất thảm thực vật Kraft (1884) lần đƣa hệ thống phân cấp rừng, ông phân chia rừng thành cấp dựa vào khả sinh trƣởng, kích thƣớc chất lƣợng rừng Phân cấp Kraft phản ánh đƣợc tình hình phân hóa rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng nhƣng phù hợp với rừng loài tuổi Việc phân cấp rừng cho rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới vấn đề phức tạp, chƣa có tác giả đƣa phƣơng án phân cấp rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên đƣợc chấp nhận rộng rãi Việc nghiên cứu cấu trúc rừng có từ lâu đƣợc chuyển dần từ mơ tả định tính sang định lƣợng với thống kê toán học tin học, việc mơ hình hóa cấu trúc rừng xác lập nhân tố cấu trúc đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu có kết Vấn đề cấu trúc không gian thời gian đƣợc tác giả nhiều nhƣ: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et a (1976) Rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúc không gian thời gian rừng theo định lƣợng dùng mơ hình tốn học để mơ quy luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) Một vấn đề có liên quan đến cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mô hay ngoại mạo sinh thái Cơ sở phân loại theo xu hƣớng đặc điểm phân bố dạng sống ƣu thế, cấu trúc tầng thứ môt số đặc điểm hỉnh thái khác quần xã thực vật Đại diện cho hƣớng phân bố lồi có Humbold (1089), Schimper (1903), Aubreville (1949) Trong nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hƣớng nghiên cứu ngoại mạo quần xã thực vật khơng tách rời khỏi hồn cảnh hình thành hƣớng theo ngoại mạo sinh thái Khác với xu hƣớng phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng trạng thái tĩnh Trên sở nghiên cứu rừng trạng thái động, Melekhov (1949) nhấn mạnh biến đổi rừng theo thời gian, đặc biệt biến đổi tổ thành loài lâm phần qua giai đoạn khác trình phát sinh phát triền Tóm lại: kết nghiên cứu sinh thái rừng, tái sinh, nghiên cứu đặc điểm sinh thái rừng, tái sinh, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học số loài làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng nhiệt đới Đây sở để lựa chọn hƣớng nghiên cứu luận văn 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái cấu trúc quần thể Nguyễn Bá Chất (1996) nghiên cứu đặc điểm lâm học biện pháp gây trồng nuôi dƣỡng Lát hoa, với kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh… tác giả đƣa số biện pháp kĩ thuật gieo ƣơm trồng rừng Lát hoa Vũ Văn Cần (1997) tiền hành nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, nhƣng kết luận đặc điểm phân bố hình thái, vật hậu, tái sinh tự nhiên , đặc điểm lâm phần có Chị đãi phân bố… tác giả đƣa kĩ thuật tạo từ hạt lồi Chị đãi (dẫn theo Bùi Phi Hồng, 2012) Nguyễn Thanh Bình (2003) nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang Kết nghiên cứu đƣa đƣợc đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố, cấu trúc tái sinh tự nhiên loài, tác giả cho phân bố N-H N-D có đỉnh, tƣơng quan Hvn D1.3có dạng phƣơng trình logarit Khi nghiên cứu lồi Vàng tâm Vƣờn quốc gia Pù Mát, Bùi Phi Hoàng (2012) nghiên cứu đặc điểm hỉnh thái , vật hâu, phân bố, đặc điểm tái sinh tự nhiên đƣa đƣợc giải pháp bảo tồn loài Vàng tâm Vƣờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Huỳnh Văn Kéo (2006) nghiên cứu đƣợc đặc điểm phân bố Tùng Bạch Mã Kết nghiên cứu không cung cấp thông tin cần 3.3 Đánh giá tiềm Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên có vị trí thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế trao đổi hàng hóa tạo tiền đề cho việc phát tiển kinh tế - xã hội – văn hóa Hiện khu vực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tích cực Bên cạnh điều kiện tự nhiên phù hợp với nhiều loại trồng, vật nuôi, thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa tập trung thành vùng chuyên canh sản xuất lƣơng thực thực phẩm, cơng nghiệp ngắn ngày có hiệu cao kinh tế Các cơng trình văn hóa, phúc lợi xã hội đƣợc bố trí xây dựng trung tâm Tuy nhiên sở cơng cộng cịn thiếu cân nhu cầu ngƣời dân, có số cơng trình nhƣ nhà văn hóa, sân thể thao, địa điểm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Bên cạnh khu bảo tồn đẩy mạnh nhƣng lợi vốn có để đầu tƣ vào du lịch: du lịch tâm linh (chùa Cửa Đạt…), du lịch sinh thái (tham quan thủy điện Của Đạt, thác yên…) 24 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis) 4.1.1 Hình thái thân Giổi ăn hạt gỗ lớn thƣờng xanh, thân, thẳng, tròn đều, chiều cao đạt tới 25 – 35m, đƣờng kính ngang ngực đạt 40 – 60cm hay 1m, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ nhăn, màu xám nâu nhạt, thịt vàng, giịn, có mùi thơm nhẹ, phân cành cao, cành mọc chếch, cành non nhẵn có lác đác long tơ màu xanh vàng, có nhều vết sẹo kèm để lại Vỏ nhẵn dày từ – 1.5cm, giịn, có mùi thơm nhẹ, vỏ có vết nứt dọc, có điểm cịng vệt trắng quanh thân Hình 4.1: Hình thái thân 4.1.2 Hình thái lá, hoa, Lá kèm rời với cuống lá, sớm rụng, để lại sẹo cành non, cuống dài từ 1,0 – 1,7cm, mặt lõm nhẹ Phiến cỡ nhỏ, dạng trứng ngƣợc, dai, có mùi thơm giống Hồi (Illcium) vị nát, hai mặt có màu lục tƣơi gần giống nhau, bóng khơng lơng, gốc hình nêm rộng, đầu tù với phần chóp tù dài khoảng – 5mm; gân bên – 10 gân chính, gân tam cấp hình mạng dây, dễ nhận thấy mắt thƣờng Cuống hoa dài 3.5 – 4.5cm, cuống nhỏ dài từ – 2cm, bắp dạng mo; búp hoa hình xoan Hoa thơm ngát, màu vàng nhạt, cánh hoa 9, cánh dạng xoan thuôn, cỡ – 3.5cm, màu vàng xanh tƣơi mặt ngồi, cánh vịng mỏng hơn, dạng thìa Nhị hoa nhiều, dài 10-11.5cm, nhị dài từ 2-3mm, phần phụ trung đới kéo dài hình tam giác dài 2mm đầu nhị, bao phấn mở bên Bộ nhụy màu 25 xanh vàng, thƣờng khơng lộng dạng trứng, nỗn nhụy ít, thƣờng dƣới 10, riêng biệt trƣởng thành, dạng elip hẹp, vòi nhụy dài 2mm, uốn cong phía ngồi, nỗn 6-8 nỗn, cuống nhụy dài 4-6mm giai đoạn hoa , 2-3cm trƣởng thành phần sẹo bao hoa nhị kéo dài khoảng 4mm Hình 4.2: Giổi hoa (Ảnh tài liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên) Quả kép đặc trƣng, gôm – đại đƣợc phát triển tới trƣởng thành, dạng xoan dài dạng củ lạc có eo thắt nhẹ Mặt ngồi phủ dày đặc chấm bì khổng màu sáng, gốc đại kéo dù thành cuống dài khoảng – 10mm, phía đầu thƣờng có mũi, đại chín mở thành mảnh, vỏ đại dày, nạc Hạt – đại, chín màu đỏ tƣơi 4.1.3 Đặc điểm vật hậu Kết điều tra vật hậu Giổi ăn hạt trồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Đặc điểm vật hậu Giổi ăn hạt Nảy chồi x Tháng Lá Lá vàng, rơi rụng Nụ hoa Bắt đầu nở Nở rộ Hoa Hoa tàn Quả non Quả Quả già Hạt non Hạt Hạt già 10 11 12 x x x x x x x x x x x x 26 x x x x x x x x Qua bảng 4.1 ta kết luận Giổi ăn hạt hoa vào tháng 2-3, chín vào tháng 9-10 Lá rụng tháng 11-12, nảy chồi vào tháng 1-2 thời tiết chuyển sang xuân ấm áp, độ ẩm khơng khí cao có mƣa phùn Từ kết nắm đƣợc thời gian rụng lá, nảy chồi chu kỳ hoa kết để có biện pháp chăm sóc thu hái thích hợp 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng lồi Giổi ăn hạt a Đặc điểm phân bố N/D1.3; N/Hvn Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) Phân bố số theo đƣờng kính đƣợc xem tiêu chí quan trọng, đặc điểm cấu trúc lâm phần, giúp dự đoán chiều hƣớng phát triển loài nghiên cứu lâm phần chúng phân bố, nghiên cứu mối quan hệ giúp cho việc xác định tác động hợp lí vào rừng tạo điều kiện cho rừng phát triển mục đích đem lại hiệu kinh tế cao ổn định Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết lâm phần có đƣờng kính trung bình, cụ thể: OTC tần suất chủ yếu tập trung cấp đƣờng kính từ 39-46 cm; OTC tập chung nhiều cấp đƣờng kính 32-45 cm; OTC có đƣờng kính bé ít, số tập trung nhiều cấp từ 42-50 cm; OTC có số tập trung nhiều cấp đƣờng kính từ 36-48 cm So với đặc điểm sinh học loài Giổi ăn hạt có đƣờng kính lồi mức trung bình khá, giá trị sử dụng tốt Do phải đƣợc tặng cƣờng bảo vệ xúc tiến tái sinh nhằm tạo lâm phần có mật độ gỗ cao trữ lƣợng lớn b Phân bố theo chiều cao (N/Hvn) Kết điều tra, đo đêm kích thƣớc Giổi ăn hạt ta có têu sau: TTB 62.5 D1.3 (cm) Max Min 80 45 TTB 19.5 Hvn (m) Max Min 15 24 Dt (m) TB Max Min Việc nghiên cứu đặc điểm phân bố N/H quan trọng để làm sở đề xuất áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh cần thiết kế điều chỉnh cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng, tạo điều kiện cho rừng phát triển phù hợp với mục đích kinh doanh lợi dụng rừng lâu bền nhƣ tăng khả phòng hộ rừng 27 Cũng nhƣ đƣờng kính , hầu hết chều cao phân bố wor cấp chiều cao trung bình khá: OTC suất phân bố chủ yếu tập trung cấp chiều cao từ 2224m; OTC phân bố tập trung số chiều cao từ 18-23m; OTC OTC số theo chiều cao tập trung chủ yếu chiều cao lần lƣợt 1519m 18-20m, Nhƣ rừng trồng Giổi ăn hạt có chiều cao tập trung mức trung bình Đối với lâm phần cần đƣợc bảo vệ tốt xúc tiền tái sinh làm giàu rừng c Sinh trƣởng vƣờn ƣơm Thấy đƣợc lợi ích kinh tế mà Giổi ăn hạt mang lại Ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên quy hoạch lại diện tích trồng Giổi thành vùng riêng biệt Tuy nhiên, tới Ban quản lí có ý định mở rộng nhân giống từ hạt để mở rộng thêm mơ hình trồng Giổi bán giống tỉnh khác Để đánh giá đƣợc chất lƣợng vƣờm ƣơm, tiến hành điều tra 15 có diện tích dạng bảng (ODB) với tiêu sinh trƣởng đƣờng kính gốc D00, chiều cao Hvn, chiều dài, chiều rộng sinh trƣởng Kết điều tra sau sử lí số liệu đƣợc thống kê bảng: Bảng 4.1: Sinh trƣởng Giổi ăn hạt vƣờm ƣơm ODB N (Cây) D00 (cm) Hvn (m) L/R 40 0.43 0.57 1.91 42 0.42 0.56 1.99 45 0.42 0.6 1.93 48 0.3 0.72 1.94 52 0.3 0.68 1.96 50 0.38 0.75 1.94 46 0.39 0.63 1.86 53 0.41 0.77 1.93 49 0.35 0.67 1.91 10 47 0.38 0.72 1.91 11 49 0.36 0.6 1.91 12 50 0.4 0.69 1.86 13 55 0.43 0.76 1.94 14 53 0.4 0.74 1.89 15 58 0.4 0.7 1.9 Tổng 737 TB 0.38 0.68 1.92 % 28 Sinh trƣởng Tốt TB Xấu 31 27 11 35 32 11 35 11 35 11 31 10 36 37 33 10 33 31 10 38 37 11 48 519 122 96 70.42 16.55 13.03 Qua bảng 4.1 ta thấy đƣợc đƣờng kính gốc trung bình vƣờn ƣơm dao động từ 0.3 – 0.43cm, chiều cao trung bình từ 0.5 – 0.8m, tỷ lệ chiều dài so với chiều rộng từ 1.91- 1.99 Nhìn chung, ODB vƣờn ƣơm sinh trƣởng tƣơng đổi tốt, tỷ lệ tốt chiếm 70.42% Tuy nhiên tỷ lệ xấu trung bình chiếm 30% điều đáng lo ngại, sinh trƣởng xấu không ảnh hƣởng tới chất lƣợng rừng trồng mà ảnh hƣởng tới thu nhập kinh tế từ việc bán giống mang lại Trong q trình nghiên cứu thực địa tơi rút đƣợc số nguyên nhân gây nên tình trạng sinh trƣởng xấu con: Mái che không đảm bảo, có tƣợng sập xệ nhiều luống cịn khơng có mái che, chủ yếu mái che đƣợc sử dụng nilon, mái đan tre Xung quanh vƣờm ƣơm rậm rạp, không thƣờng xuyên làm cỏ chăm sóc mơi trƣờng xung quanh Bầu nhỏ, sẻ dẫn đến tình trạng thiếu dinh dƣỡng cho Nhƣ bắt đầu vào phát triển nên kiến thức hạn chế chƣa có kinh nghiệm dẫn đến tình trạng sinh trƣởng xấu Trƣớc tính hình Ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên cần đƣa cán tham gia khóa đào tạo kĩ thuật gieo ƣơm chăm sóc vƣờm ƣơm để phát triển đƣợc hiệu nhất, Bên cạnh nhìn nhận thấy đầu tƣ khu bảo tồn để phát triển vƣờn ƣơm, Hiện Khu bảo tồn xây dựng xong nhà chăm sóc con, với diện tích 100m2 với đầy đủ điều kiện yêu cầu nhƣ: có mái che lƣới, khung nhà chăm sóc đƣợc thiết kế sắt chắn, có hệ thống tƣới nƣớc tự động cách 45 phút lại tự động tƣới thời gian mồi lần tƣới không phút… 29 4.3.Kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Giổi ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 4.3.1 Kĩ thuật tạo giống vƣờn ƣơm 4.3.1.1 Kĩ thuật sản xuất Qua điều tra thực địa vấn trực tiếp cán Khu bảo tồn kỹ thuật gây trồng Giổi ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đƣợc biết sản xuất sử dụng phƣơng pháp tạo từ hạt Kỹ thuật tạo từ hạt bao gồm bƣớc nhƣ sau: Thu hái hạt giống Hạt giống đƣợc chọn lựa từ Giổi F1 có chất lƣợng tốt xã: Nguyệt Ấn, Mn Tía… tuổi mẹ có khả cho lấy giống từ 12-18 tuổi, mùa hoa vào tháng đến tháng 4, chín vào tháng tháng 10 hàng năm Quả có từ 1-4 hạt, chín màu đỏ tƣơi Ngay sau chín tiến hành thu hái ngay, áp dụng phƣơng pháp thu hái trực tiếp Ngƣời dân thƣờng dùng thang cột trực tiếp lên để thu hái, Ngƣời thu hái chủ yếu nam giới Chế biến sau thu hái Quả sau thu hái phải tiến hành loại bỏ tạp vật có lẫn lộn nhƣ: đá, sỏi, hạt lép, cây, hạt bị sâu bệnh… việc cần tiến hành vòng 24 tiếng kể từ hái xuống, nhằm hạn chế việc chất lƣợng hạt giảm xuống, tiến hành sơ chế hạt cần phải tiến hành cất trữ hạt vào thùng gỗ nhƣng phải ý thùng chứa phải thống khí, trải thành lớp mỏng để tạo thoảng khí cho hạt Sau tách hạt khỏi quả, rửa hạt , tiến hành hong phơi chỗ râm mát, nắng nhẹ Trong q trình phơi khơng đƣợc phơi hạt trực tiếp dƣới nắng trực xạ nhiệt độ cao sẻ làm hạt thoát nƣớc mạnh, đột ngột dẫn đến làm vỏ hạt bị nứt, vi khuẩn dê dàng xâm nhập làm giảm sức sống hạt Bảo quản hạt sau chế biến Hạt Giổi ăn hạt loại hạt có nhiều tinh dầu nên thƣờng khó bảo quản, nhanh sức nảy mầm, Nếu thời gian thu hái đến lúc gieo trồng kéo dài 30 cần phải bảo quản hạt để kéo dài tuổi thọ sức nảy mầm hạt Chăm sóc vƣờn ƣơm + Tƣới nƣớc: cơng việc tƣới nƣớc đƣợc tiến hành từ gieo hạt đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn ƣơm Nguồn nƣớc tƣới phải sạch, không nhiễm độc, nƣớc đá vôi Tƣới nƣớc vào buổi sáng (cố gắng tƣới trƣớc 9h sáng) lúc chiều mát (khoảng từ 16h chiều chở đi), lƣợng nƣớc tƣới phải tùy thuộc vào tuổi con, ngày trời mƣa ẩm tƣới nƣớc + Làm cỏ phá váng định kì 15 ngày lần, làm cỏ phá vàng đồng thời kết hợp với việc loại bỏ sâu bệnh, sinh trƣởng + Bón phân: Giai đoạn đầu khơng phải bón phân mà tiền hành bón thúc NPK pha lỗng Lần thứ tƣới sau mầm nhú lên khỏi mặt đất khoảng 20 – 25 ngày, sau định kỳ tƣới thúc tháng/1 lần Sau bón phân dùng nƣớc để rửa Ngừng tƣới thúc xuất vƣờn thang + Phịng trừ động vật trùng gây hại: Chuột loại gặm nhấm, chúng thích ăn vỏ Giổi ăn hạt Để phòng chống chúng sử dụng số biện pháp học hóa học nhƣ dùng lƣới dùng bả để bẫy chúng Ngoài cần đề phịng mối xâm hại, phát đƣợc cần có biện pháp sử lí kịp thời nhƣ dùng dầu hỏa 4.3.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc Tiêu chuẩn đem trồng: Chọn giống phải nhƣng cho suất tốt, phát triển cân đối, khỏe mạnh, khơng sâu bệnh… Xử lí thực bì làm đất trồng rừng: Núi cao đất dốc, sƣờn dốc dài dễ xói mịn, thực bì dày phải phát theo băng (băng chừa chiếm 30%, băng chặt chiếm 70%), băng chừa rộng khoảng 10m, băng chặt rộng 30m, băng chạy theo đƣờng đồng mức Băng chừa giữ ngun khơng tác động, áp dụng biện phapslama sinh làm giàu rừng thành rừng Giổi ăn hạt hỗn loài 31 Đào hố kích thƣớc 40x30x30cm Mật độ trồng 2500-3000 cây/ha Khi có điều kiện kết hơp với nơng nghiệp trồng với mật độ 1500-2000 cây/ha Chăm sóc, bảo vệ Chăm sóc thơng thƣờng tiến hành năm, cá biệt kéo dài tới 4-5 năm Năm đầu năm thứ 2, năm chăm sóc từ đến lần, năm thứ từ 1-2 lần, phải chăm sóc tiếp năm cần tiến hành lần Cần lƣu ý năm nhỏ dễ bị cỏ dại xâm hại xâm lấn, thiếu ánh sáng hay bị vàng Vì vậy, cần làm cỏ xới đất, phát quang dây leo bụi nhằm đảm bảo cho đủ ảnh sáng, song tránh phát quang đột ngột đề phòng nắng nóng làm héo chết Giổi ăn hạt thƣờng bị sâu bệnh phá hoại, tùy tình hình cụ thể mà áp dụng mức độ phòng tránh khác nhau: mức độ nhẹ cần xới đất sâu 6-7cm, rộng hình chiếu tán từ 20-40cm; bị sâu ăn năm xới từ 1-2 lần từ tháng đến tháng trồng loài mang lại lợi ích lớn 4.4.Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hạt giổi Để phát triển mặt hàng thị trƣờng vô quan trọng, biết đƣợc giá cả, ngƣời tiêu dùng địa bàn vùng lân cận giúp chủ động cho việc trao đổi buôn bán Qua vấn hạt Giổi ăn hạt sau đƣợc thu hái thƣờng đƣợc giữ lại để sử dụng sau đem bán chợ địa phƣơng, cho ngƣời thu mua,… Nếu bán cho ngƣời thu mua họ sẻ tới mua nhiều sau sản phẩm đƣợc chuyển bán nhiều nơi cho ngƣời tiêu dùng nơi khác Nếu đem bán chợ số lƣợng đƣợc ít, giá dao động từ 500.000600.000VNĐ/1kg Khi bán cho thƣơng nhân sẻ đƣợc giá bán đƣợc với số lƣợng lớn giá dao động từ 700.000-800.000VNĐ/1kg Trong giá hạt Giổi thị trƣờng hện có giá từ 1.000.000-1.200.000VNĐ/1kg Thời gian thu hái đến ngƣời tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm tạo thành chuỗi thị trƣờng, chuỗi thị trƣờng mua bán sản phẩm đƣợc thể sơ đồ: 32 Giổi ăn hạt Ngƣời dân thu hái Giữ lại sử dụng Chợ địa phƣơng (500.000600.000VNĐ/1kg) Thƣơng lái (700.000-800.000VNĐ/1kg) Ngƣời tiêu dùng (1.000.000-1.200.000VNĐ/1kg) Sơ đồ: Chuỗi thị trƣờng mua bán Giổi ăn hạt Nhìn chung, qua sơ chuỗi thị trƣờng tiêu thụ Giổi ăn hạt ta nhận thấy có khác biệt rõ ràng giả cả, mức thu mua cao vận chuyển xa giá tăng Rất sản phẩm đƣợc thu mua trực tiếp từ ngƣời trồng mà khai thác đến ngƣời tiêu dùng mà phải thông qua tƣ nhân thu mua sở thu mua giá có khác 4.5.Đề xuất giải pháp phát triển loài Giổi ăn hạt KBTTN Xuân Liên 4.5.1.Phân tích SWOT Điểm mạnh - Địa hình đất đai phù hợp với q trình sinh trƣởng phát triển lồi Giổi - Có địa điểm du lịch, khách tham quan số lƣợng lớn tao điều kiện quảng bá - Đƣợc cấp quyền quan tâm giúp đỡ q trình trồng chăm sóc - Ngƣời dân địa phƣơng quanh khu bảo tồn chủ yếu hoạt động ngành nghề lâm nghiệp, có nguồn lao động dồi Điểm yếu - Chƣa đƣợc tập trung đẩy mạnh vào kỹ thuật - Vƣờn ƣơm giống sơ sài chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều - Chƣa tận dụng đƣọc lợi khu bảo tồn trình trồng chăm sóc - Do đẩy mạnh du lịch sinh thái nên khu bảo tồn đối diện với thách thức lớn tàn phá cảnh quan khách du lịch ý thức bảo vệ mơi trƣờng cịn kém, xả rác, bẻ cành ngắt lá… 33 Cơ hội - Trên địa bàn xây dựng hoàn thiện hồ chứa nƣớc Cửa Đạt, hội lớn cho khu bảo tồn - UBND huyện Thƣờng Xuân trọng đẩy mạnh, đầu tƣ, phát triển ngành lầm nghiệp - Thị trƣờng tiêu thụ Giổi ăn hạt đƣợc mở rộng khắp tỉnh tình ngƣời Thách thức - Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sử dụng địa phƣơng khu vực - Bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động tàn phá rừng bừa bãi, loài quý hiếm, đặc hữu khu bảo tồn - Chƣa có nghiên cứu Giổi ăn hạt nhằm phát triển lồi lâm sản có giá trị - Chƣa có sở chế biên 4.5.2 Giải pháp Tập trung đẩy mạnh quy hoạch khu vực riêng biệt khu vực để phát triển Giổi ăn hạt, bên cạnh cần kêu gọi chƣơng trình hợp tác phát triển lồi cho khu vực Sau thời gian điều tra nhận khu vực có Khu bảo tồn nhân viên Khu bảo tồn trực tiếp chăm sóc lồi Giổi ăn hat Họ qn lực lƣợng nhân cơng vơ dồi ngƣời dân địa phƣơng, sau điều tra vấn số ngƣời dân địa phƣơng đƣợc biết loài Giổi ăn hạt chƣa đƣợc trồng phổ biến hộ dân gia đình, nhƣng ngƣời dân địa phƣơng lại có nhu cầu sử dụng bên cạnh họ cịn có phƣơng pháp trồng chăm sóc khác nhƣng lại mang lại hiệu Vì vậy, cần nhân rộng mơ hình gây trồng Giổi, đồng thời tổ chức tập huấn kỹ thuật, vận động ngƣời dân tham gia gây trồng phát triển lồi có giá trị Cần phối hợp với cấp quyền, ban ngành lãnh đạo chuyên gia đầu ngành việc chăm sóc phát triển loài Giổi ăn hạt để phát huy tối đa tác dụng trồng Tích cực tập trung chọn tạo loại giống tốt để cải thiện chất lƣợng trồng Tăng cƣờng công tác bảo vệ phát triển rừng, qu7y hoạch du lịch sinh thái hợp lý bền vững, hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng nói chung lồi Giổi ăn hạt nói riêng 34 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm hình thái: Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis) thuộc họ Mộc Lan (Magnoliaceae) cao tới 35-37m, đƣờng kính từ 80-100cm Thân có cấu trúc đơn trục, trịn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, thân rõ ràng, vỏ nhẵn màu xám nâu nhạt Quả kep đặc trƣng, gồm đến đại đƣợc phát triển tới trƣởng thành dạng củ lạc eo thắt, mặt phủ dày chấm bì khổng màu sáng Hạt từ 2-6 mỗi, chín đỏ tƣơi Đặc điểm vật hậu: vào khoảng tháng đến tháng thời tiết chuyển sang xn ấm áp, độ ẩm khơng khí cao có mƣa phùn lúc Giổi ăn hạt bắt đầu nảy chồi non Giổi ăn hạt đợt hoa kết vào tháng 3, cịn có thêm đợt hoa kết vào tháng 8-9 Khi chín vỏ chuyển từ màu xanh sang màu nâu nhạt Phần vỏ sau tách rụng hạt tồn thời gian rụng xuống Đặc điểm sinh thái: Giổi ăn hạt phân bố tự nhiên đƣợc tập trung thành khu vực Số quần thể cịn lại từ dự án “phát triển nâng cao chất lượng giống số loài lâm nghiệp địa giai đoạn 2006-2010” Giổi ăn hạt có tái sinh Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Tuy nhiên, chất lƣợng tái sinh kém, đặc biệt có triển vọng chiều cao 1m thấp Khả tái sinh Giổi ăn hạt phụ thuộc vào tầng đất, độ xốp đất , tầng thảm mục, thực bì mà cịn phụ thuộc lớn vào độ tàn che lâm phần Độ tàn che có tỷ lệ với tái sinh cao từ 0,30,5 Đây điều cần quan tâm chọn đất kĩ thuật làm đất trồng rừng nhƣ xúc tiến tái sinh hạt Để bảo tồn phát triển loài Giổi ăn hạt, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm bảo vệ phát triển đƣợc tài nguyên thực vật Xuân Liên nói chung lồi Giổi ăn hạt nói riêng Tồn Trong q trình thực đề tài có số vấn đề nhƣ sau: Do hạn chế vê thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp 35 nên chƣa thể điều tra kỹ thuật phát triển hết loài phân bố khu vực Diện tích điều tra khu vực điển hình, tuyến điều tra OTC đƣợc lập cịn chƣa có điều kiện mở rộng tồn diện tich Khu bảo tồn, số liệu cịn mang tính hạn chế khu vực nhỏ Việc thu thập số liệu vật hậu đƣợc tiến hành tháng chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ xác đặc điểm vật hậu lồi Giổi ăn hạt Thời gian điều tra ngắn nên điều kiện theo dõi đặc điểm sinh trƣởng sâu vào nghiên cứu kỹ thuật nhân giống phát triển loài Giổi ăn hạt Chƣa nghiên cứu hết tác động nhân tố sinh thái đến loài nhƣ tác động chúng, chƣa tìm đƣợc biên độ sinh thái điểm cực thích nhân tố sinh thái Giổi ăn hạt.Chƣa sâu nghiên cứu đƣợc tác động tự nhiên gây ảnh hƣởng tiêu cực đến Giổi ăn hạt Kiến Nghị Tiến hành nghiên cứu, theo dõi vật hậu thu hái mẫu tiêu nhiều năm để xây dựng bảng mơ tả xác đặc điểm hình thái, vật hậu lồi, xác định mùa hoa, giúp cho công tác gây trồng, chăm sóc đạt hiệu cao Cần phải có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tác động ngƣời đến Giổi ăn hạt sinh cảnh sống chúng cách chi tiết hoàn thiện Cần có nhƣng cơng trình nghiên cứu tiếp để hồn thiện, bƣớc ứng dụng đƣa loài Giổi ăn hạt vào gây trồng, tạo giống phục vụ nhu cầu sử dụng, tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt để trồng bổ sung thêm mật độ, số lƣợng Tiêp tục sâu giải vấn đề tồn nêu để bổ sung Giổi ăn hạt vào cấu trông rừng, vùng đệm Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên hay khu rừng phòng hộ Kết nghiên cứu sử dụng để tham khảo nghiên cứu với loài Giổi ăn hạt khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa nơi khác có điều kiện tƣơng tự 36 Lực lƣợng cán kiểm lâm mỏng, trong Khu BTTN Xuân Liên tập trung nhiều loại thực vật có kích thƣớc lớn, dẫn đến nạn khai thác trộm tăng cao Cần di rời hộ dân sinh sống khu vực sát rừng đặc dụng khỏi Khu bảo tồn để dễ quản lý Phải ổn định kinh tế cho ngƣời dân, tránh ngƣời dân phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên rừng Xây dựng đội ngũ cán kiểm lâm giỏi nghiệp vụ lực thực thi pháp luật, đồng thời có kỹ tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng Cây vƣờn ƣơm Giổi hoa Hình thái thân 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Cần (1997), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương’, Luận văn Thạc Sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y Học, Hà Nội Luận văn thạc sỹ Lê Đình Phƣơng (2013) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gao ươm loài giổi ăn hạt Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Phạm Văn Thắng (2008), “Ảnh hưởng số nhân tố hoàn cảnh đến khả tái sinh sinh trưởng Giổi xanh (Michelia mediocric Dandy)” Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, (số 3) Luận văn thạc sỹ Ngô Văn Tuấn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm loài họ dầu khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” http://www.xuanlien.org.vn/default.aspx?c=home&l=vi http://vafs.gov.vn/vn/topic/danh-gia-ham-luong-tinh-dau-gop-phan-nangcao-gia-tri-su-dung-cua-loai-gioi-an-qua-michelia-tonkinensis-a-chev-cuaviet-nam/ http://iebr.ac.vn/database/HNTQ7/283.pdf