Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a chew tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

78 0 0
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a  chew tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thầy giáo hƣớng dẫn khóa luận PGS_TS Hồng Văn Sâm, tơi triển khai thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn phát triển loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A chew khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Đến Luận văn hồn thành, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS_TS Hồng Văn Sâm ngƣời hƣớng dẫn khóa luận tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng ; Trung tâm Đa dạng sinh học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để thực tốt đề tài, đặc biệt trình giám định mẫu tiêu xử lý nội nghiệp Xin cảm ơn tập thể cán công nhân viên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên, tỉnh Thanh Hố giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Mặc dù có nhiều nỗ lực, nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa , ngày 28 tháng năm 2016 Ngƣời thực Nguyễn Ngoại Giao MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài cây: 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh 1.1.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái cấu trúc quần thể 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh 10 1.2.4 Nghiên cứu nhân giống 11 1.2.5 Nghiên cứu Giổi ăn hạt 12 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 15 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2.Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1.Chuẩn bị 17 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 17 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 17 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 17 2.4.4.1 Điều tra sơ : 17 2.4.4.2 Điều tra chi tiết: 17 2.5 Phƣơng pháp nội nghiệp 22 2.6 Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm giải pháp bảo tồn lồi Giổi ăn hạt nói riêng thực vật nói chung khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 22 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU BẢO TỒN XUÂN LIÊN 23 3.1 Điều kiện tự nhiên : 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Lịch sử hình thành, trình phát triển: 24 3.1.3 Địa hình, địa chất thổ nhƣỡng: 24 3.1.4 Khí hậu- thuỷ văn 26 3.2 Dân sinh kinh tế văn hoá xã hội 27 3.2.1 Dân số lao động 27 3.2.2 Các ngành kinh tế 27 3.2.3 Sản xuất nông nghiệp 28 3.2.4 Sản xuất lâm nghiệp 28 3.3 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 28 3.3.2 Tài nguyên rừng: 29 3.3.2.1 Diện tích đất lâm nghiệp, đặc điểm loại rừng 29 3.3.2.2 Đa dạng sinh học: 29 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1.1 Hình thái thân 32 4.1.2 Hình thái , hoa, 33 4.1.3 Hình thái rễ 35 4.1.4 Đặc điểm vật hậu 36 4.2 Đặc điểm sinh thái trạng bảo tồn Giổi ăn hạt khu bảo tồn Xuân Liên 36 4.2.1 Đặc tính sinh thái: 36 4.2.2 Hiện trạng bảo tồn 47 4.3 Khả gây trồng giổi ăn hạt 51 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển cho giổi ăn hạt khu vực nghiên cứu 54 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ bảo vệ đa dạng sinh học 54 4.4.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 55 4.4.3 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng 56 4.4.4 Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận: 59 5.2 Tồn 60 5.3 Kiến nghị 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu NN&PTNT BQL Viết đầy đủ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn VQG Vƣờn quốc gia CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc BVR Bảo vệ rừng PRA Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngƣời dân Hvn Chiều cao vút D1,3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Hdc Chiều cao dƣới cành Dt Đƣờng kính tán N/Hvn Phân bố số theo cấp chiều cao N/D1.3 Phân bố số theo cấp đƣờng kính TB Giá trị trung bình Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ exsitu Bảo tồn chuyển vị insitu Bảo tồn nguyên vị DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tọa độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 18 Bảng 3.3: Hiện trạng đất rừng đặc dụng theo phân khu chức Khu bảo tồn 29 Bảng 4.2: Cấu trúc mật độ Giổi ăn 38 Bảng 4.3: Nhóm loài với Giổi ăn hạt 42 Bảng 4.4: mật độ tái sinh nơi có giổi ăn hạt 43 Bảng 4.5: Chất lƣợng, nguồn gốc tái sinh nơi có Giổi ăn hạt phân bố: 44 Bảng 4.6: Tái sinh Giổi ăn dƣới tán mẹ 44 Bảng 4.7 : điều tra bụi thảm tƣơi 45 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Điều tra phân bố loài 18 Biểu 2.2: Điều tra tái sinh dƣới tán rừng 20 Biểu 2.3 : Điều tra tái sinh dƣới tán mẹ 20 Biểu 2.4: Điều tra bụi, thảm tƣơi 21 Biểu đồ 4.1 Các pha vật hậu Giổi xanh 36 Biểu đồ 4.2: Phân bố Giổi ăn hạt 37 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân 32 Hình 4.2: Hình thái non 33 Hình 4.3: Lá giổi ăn hạt 34 Hình 4.4 : Hạt Giổi ăn hạt 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đƣợc Bộ NN&PTNT thẩm định Văn số 4511/BNN-KH ngày 09/12/1999 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Quyết định số 3029/QĐ-UBND ngày 17/12/1999 việc phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Quyết định số 1476/QĐ-UBND ngày 15/6/2000 việc thành lập Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên với tổng diện tích tự nhiên 27.236,3 ha, có 20.699,6 rừng tự nhiên chiếm 76% diện tích quy hoạch Khu bảo tồn đƣợc thành lập với mục tiêu quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng, gắn với việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen loài động thực vật quý hiếm, trì đa dạng sinh học loài sinh cảnh sống, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng; làm sở cho việc đầu tƣ phát triển sở hạ tầng rừng đặc dụng; huy động tham gia rộng rãi cộng đồng, tổ chức nƣớc vào hoạt động bảo tồn phát triển bền vững Qua kết điều tra hệ thực vật BQL Khu BTTN Xuân Liên xác định đƣợc có 1142 lồi, 620 chi 180 họ Trong ngành Mộc lan đa dạng nhất, chiếm 87,3% tổng số loài khu vực nghiên cứu, với 35 lồi có nguy bị tuyệt chủng đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam, chiếm 3,06% Hệ thực vật Xn Liên có nhiều lồi có giá trị cho nhiều cơng dụng, làm thuốc có số lồi cao với 296 loài, cho gỗ 210 loài, ăn đƣợc 24 loài, làm cảnh 41 loài, thấp cho tinh dầu với 14 loài Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất thống kê mà chƣa sâu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố loài Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) loài đa tác dụng, thuộc họ Mộc Lan(Magnoliaceae) Gỗ Giổi ăn hạt loại gỗ đƣợc ƣa chuộng xây dựng nhà cửa, đóng đồ đạc.Hạt có tinh dầu loại gia vị truyền thống nhân dân vùng núi phía Bắc, giống nhƣ hạt tiêu tỉnh phía Nam Trong có tinh dầu mùi thơm cumarin có mùi long não Hạt dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn uống khơng tiêu, xoa bóp đau nhức, tê thấp Vỏ dùng làm thuốc chữa sốt, ăn uống không tiêu Mặc dù Giổi ăn hạt loài mang lại nhiều giá trị, nhƣng nghiên cứu lồi cịn hạn chế, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Giổi ăn hạt đạt hiệu cao việc nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cần thiết Vì lý nên chọn đề tài “ Nghiên cứu bảo tồn phát triển loài Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần cung cấp sơ sở khoa học thực tiễn cho việc bảo tồn phát triển loài giổi ăn hạt - Tham mƣu cho huyện giúp 05 xã vùng đệm hoàn thiện việc giao đất chia tách đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cƣờng đầu tƣ khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh ni phục hồi rừng - Xây dựng nhân rộng mô hình trồng thuốc, rau địa có nguồn gốc từ rừng tự nhiên để cung ứng cho thị trƣờng số lồi thuốc q có tiềm làm thức ăn - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng cơng tác khuyến nông, khuyến lâm đến ngƣời dân Hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Đầu tƣ sở hạ tầng để khai thác tiềm KBT nhƣ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo nguồn thu nhập cho ngƣời dân - Cần phải có quy hoạch diện tích vùng đệm, KBT chƣa có quy hoạch diện tích vùng đệm, để hộ giáp ranh đƣợc hƣởng sách hỗ trợ đầu tƣ từ chƣơng trình, dự án phát triển khu vực vùng đệm KBT - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo - Cần sớm triển khai thực có hiệu kinh phí thực việc chi, trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ để ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi, ổn định đƣợc đời sống cho nhân dân 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực sau: - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác quản lý khu vực rừng giáp khu dân cƣ vùng giáp biên, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội an ninh biên giới - Tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực, đặc biệt ngƣời địa phƣơng thông thạo tiếng địa phƣơng cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng 56 - Tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra rừng nhằm phát ngăn chặn kịp thời vụ vi phạm, xây dựng 11 Tổ đội BVR thuộc 11 thôn vùng đệm giáp ranh khu Bảo tồn - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện kể vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng chế sách giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cƣ - Xây dựng biển báo, biển cấm nơi có nhiều ngƣời dân sinh sống qua để tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng khu Bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tƣợng nghiên cứu, địi hỏi chất lƣợng đội ngũ cán trình độ ngày đƣợc nâng cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác lƣu trữ mẫu vật phải đƣợc hoàn thiện Do cần phải đƣợc đáp ứng nhu cầu cần thiết: - Nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái, số lƣợng cụ thể loài Giổi làm sở khoa học cho việc bảo tồn loài - Thiết lập hệ thống vƣờn ƣơm nhân giống loài làm sở cho việc bảo tồn EXSITU làm giàu rừng loài - Tăng cƣờng lực lƣợng cán nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán khu Bảo tồn thơng qua chƣơng trình đào tạo chun ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nƣớc nƣớc - Xây dựng 01 nhà bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lƣu trữ mẫu vật, nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập danh lục loài thực vật, động vật khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu Bảo tồn 57 - Tiến hành nghiên cứu quần xã, quần thể lồi có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở để đề xuất biện pháp bảo vệ - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm gỗ nhƣ thuốc, song mây, … - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH Xuân Liên, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu…, có lồi Giổi - Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học khu Bảo tồn với Tổ chức, trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu nƣớc nƣớc… - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm gỗ nhƣ thuốc, song, mây…để phát triển mơi hình gây trồng lâm sản ngồi gỗ tăng thu nhập cho đồng bào vùng đệm làm giảm sức ép lên vùng lõi 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: - Đặc điểm hình thái :Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev) thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae)có thể cao tới 35-37 m, đƣờng kính 80-100cm Thân có cấu trúc đơn trục, trịn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, thân rõ ràng, vỏ nhẵn, màu xám nâu nhạt.Quả kép đặc trƣng, gồm -5 đại đƣợc phát triển tới trƣởng thành, dạng củ lạc có eo thắt, mặt ngồi phủ dày đặc chấm bì khổng màu sáng Hạt 2-6 đại, chín màu đỏ tƣơi; Giổi ăn có rễ cọc rễ bàng, có D1,3 ≥ 50cm, rễ bàng phát triển thành bạnh vè - Đặc điểm vật hậu:Vào khoảng tháng 2-3 thời tiết chuyển sang xuân ấm áp, độ ẩm khơng khí cao có mƣa phùn lúc Giổi ăn hạt bắt đầu nảy chồi non Giổi ăn hạt đợt hoa kết vào tháng (vụ chính), cịn có thêm đợt hoa kết vào tháng 8-9 (vụ phụ) Khi chín vỏ chuyển từ màu xanh sang màu nâu nhạt Phần vỏ sau tách rụng hạt tồn thời gian (cuối tháng 11) rụng xuống  Đặc điểm sinh thái: -Giổi ăn hạt phân bố tự nhiên tiểu khu 516, 484, 497 thuộc kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới sau khai thác, phân bố Giổi ăn hạttại Khu BTTN Xuân Liên không nhiều Chúng tập trung chủ yếu khu vực Bản Vịn.Số thể cịn lại ít, từ dự án “ Phát triển nâng cao chất lượng giống số loài lâm nghiệp địa giai đoạn 2006 – 2010” trồng tạo giống 3ha , mật độ 550 cây/ha Vị trí trồng độ cao 70m so với mực nƣớc biển, tiểu khu 517.Giổi ăn phân bố đất Feralít màu đỏ vàng phát triển nhóm đất sét Tầng đất trung bình, có thành phần giới từ thịt trung bình đến sét nhẹ - Giổi ăn hạt thƣờng mọc tự nhiên với loài nhƣ Táu muối, Phân mã, Kháo, Dẻ Pơ mu…; Giổi ăn hạt có mặt tầng gỗ , số lƣợng Giổi ăn hạt giai đoạn trƣởng thành lớn số lƣợng giai đoạn non, cho thấy việc tái sinh rừng có thiếu hụt so với lớp ban đầu 59 Do vậy, việc bảo tồn exsitu thực địa cần phải bảo tồn insitu tập trung để thuận lợi cho việc thu hái hạt giống phục vụ chƣơng trình trồng rừng - Giổi ăn hạt có tái sinh tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Tuy nhiên, chất lƣợng tái sinh kém, đặc biệt tỷ lệ có triển vọng chiều cao 1m thấp (

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan