Nghiên cứu đặc điểm rừng tự nhiên núi đất tại cát bà, huyện cát hải, thành phố hải phòng

50 2 0
Nghiên cứu đặc điểm rừng tự nhiên núi đất tại cát bà, huyện cát hải, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành cô Nguyễn Thị Thanh An tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi Trƣờng, ngƣời truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp 60_QTNV động viên, giúp đỡ trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Ngƣời hƣớng dẫn Phạm Toàn Thắng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu cấu trúc rừng .2 1.1.1 Trên giới 1.2.Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG 2:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm đa dạng sinh học tầng cao 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh bụi thảm tươi 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lí phát triển rừng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp luận 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 11 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tính đa dạng sinh học quần xã 11 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 13 3.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 15 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Đặc điểm dân số 16 3.2.2 Trình độ dân trí 16 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIỆN CỨU 17 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao tự nhiên 17 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 17 4.1.2 Cấu trúc mật độ 18 4.1.3 Cấu trúc khác 19 4.2 Nghiên cứu đặc điểm đa dạng sinh học tầng cao 23 4.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh bụi thảm tƣơi 25 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 25 4.3.2 Cấu trúc mật độ tái sinh, bụi thảm tƣơi 26 4.3.2 Đặc điểm chất lƣợng tái sinh, bụi thảm tƣơi 27 4.4 Đề xuất giải pháp quản lí phát triển rừng 28 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Tồn 31 5.3 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH TỪ VIẾT TẮT CTTT Cơng thức tổ thành D1.3 Đƣờng kính thân gỗ vị trí 1,3 m Hvn Chiều cao vút OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TSTN Tái sinh tự nhiên QLBVR Quản lý bảo vệ rừng DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Công thức tổ thành tầng cao otc 17 Bảng 4.2 Tổng hợp cấu trúc mật độ tầng cao 19 Bảng 4.3: Đặc trƣng sinh trƣởng tiêu D1.3 Hvn xã nghiên cứu 19 Bảng 4.4: Bảng số liệu tính tốn đa dạng tầng cao 23 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Ảnh đồ khu vực nghiên cứu 14 Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 xã Hải Sơn 20 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 xã Gia Luận 21 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/Hvn xã Hải Sơn 22 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/Hvn xã Gia Luận 22 Hình 4.5: Các giá trị số đa dạng loài xã nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tự nhiên hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với mơi trƣờng Rừng có vai trị quan trọng sống ngƣời nhƣ mơi trƣờng: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa, tạo oxy, điều hòa nƣớc, nơi cƣ trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe ngƣời… Cát bà nơi đặc biệt, với kết hợp nhiều hệ sinh thái khác nhau: hệ sinh thái rừng thƣờng xanh núi đá vôi, hệ sinh thái rừng ngập mặn núi cao, hệ sinh thái vùng biển với rạn san hơ gần bờ… Trong đó, lớn hệ sinh thái rừng tự nhiên núi đất Rừng núi đất Cát Bà có cấu trúc tổ thành phong phú địa hình phức tạp Đứng quan điểm tài nguyên, cấu trúc rừng đƣợc xem nhƣ tiêu quan để thuyết minh cho giàu có nó, cho việc đánh giá sức sản xuất khả cung cấp rừng mặt kinh tế, từ làm sở khoa học cho việc quy hoạch giải pháp phát triển lợi dung rừng phù hợp với mục tiêu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái điều kiện xác định Cũng quan điểm này, tái sinh rừng đƣợc xem nhƣ khả rừng việc hoàn trả lại bị mất, bị lấy đi, mà nhờ có đƣợc tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng, nhằm kinh doanh rừng lâu dài liên tục Cấu trúc tái sinh rừng tiêu quan trọng phản ánh đặc điểm tài nguyên rừng nhƣ khả lợi dụng rừng để phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng cụ thể Hiện việc nghiên cứu, tìm hiểu đa dạng kiểu thảm thực vật, lồi q có nguy bị tuyệt chủng đƣợc quan tâm, nhằm bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên phục vụ cho kinh tế bảo vệ môi trƣờng sinh thái Mặc dù nghiên cứu cấu trúc đa dạng thảm thƣc vật rừng Việt Nam đƣợc thực nhiều năm Song đến thiếu nghiên cứu để làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh nhiều loài cây, nhiều trạng thái rừng, nhiều điều kiện cụ thể khí hậu, thổ nhƣỡng địa hình khác Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp, em thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm rừng tự nhiên núi đất Cát Bà” Đề tài hƣớng vào làm sáng tỏ số đặc điểm cấu trúc khả tái sinh tự nhiên đa dạng hệ thực vật rừng rừng tự nhiên xã Gia Luận, Hải Sơn - huyện Cát Hải – thành phố Hải Phòng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1 Trên giới Cấu trúc rừng qui luật xếp, tổ hợp thành phần quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Trên quan điểm sinh thái, cấu trúc hình thái bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng, đặc biệt hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái có cấu trúc cầu kỳ phức tạp trái đất Bởi vậy, nghiên cứu cấu trúc rừng thách thức nhà khoa học lâm nghiệp Đã có nhiều nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu vấn đề tiêu biểu Baur.G.N(1964) O.dum EP (1971) Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh học - Cấu trúc mật độ tổ thành tầng cao + Cấu trúc mật độ: Mật độ tiêu phản ánh mức độ che phủ tán diện tích rừng tiêu biểu thị mức độ lợi dụng lập địa lâm phần (Hussch, B, 1982) + Cấu trúc tổ thành: Tổ thành nhân tố quan trọng, biểu thị mức độ xuất loài khác Richard.P.W(1952) Tổ thành phong phú thấy rõ đƣợc mức độ phức tạp cấu trúc rừng, đặc biệt rừng tự nhiên Nhiều phƣơng thức lâm sinh đời đƣợc thử nghiệm nhiều nơi giới, nhƣ phƣơng thức chặt tái sinh phƣơng thức rừng tuổi Malaysia + Cấu trúc tầng thứ: Cấu trúc tầng thứ độ tàn che đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, từ làm sở điều chỉnh mật độ tầng thứ nhằm tận dụng tối đa không gian dinh dƣỡng, sức sản xuất lập địa Có nhiều ý kiến khác cấu trúc tầng thứ, hầu hết tác giả cho rừng rộng thƣờng xanh thƣờng có từ 3-5 tầng; nhiên có số tác giả cho kiểu rừng có tầng gỗ mà Hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ nhắc đến phân tầng lâm phần nhƣng dừng lại mức độ định tính, việc phân chia tầng chiều cao mang tính chất giới, chƣa phản ánh đƣợc phân tầng phức tạp hệ sinh thái rừng Vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu năm đầu kỷ 20 Trƣớc năm 1945 chủ yếu ngƣời Pháp thực nghiên cứu nƣớc Đông Dƣơng Sau năm 1945, vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lâm nghiệp nƣớc quan tâm 1.1.2 Ở Việt Nam Theo nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố số theo chiều cao (N-H) lâm phần tự nhiên hay lồi thƣờng có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp rừng chặt chọn Nguyễn Văn Trƣơng (1983) với nghiên cứu “Quy luật cấu trúc rừng hỗn loài”, tác giả nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng, tập trung làm rõ vấn đề thành phần lồi cây, tìm hiểu cấu trúc loài nhƣ: cấu trúc đứng, cấu trúc đƣờng kính rừng, phân bố số tổng tiết diện ngang thân mặt đất rừng, tái sinh diễn thế hệ rừng, từ đƣa kết luận hợp lý đề xuất biện pháp xử lý rừng có hiệu quả, vừa cung cấp gỗ, vừa nuôi dƣỡng tái sinh đƣợc rừng, sở khoa học góp phần giải chiến lƣợc nghề rừng nƣớc ta Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014) nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thƣờng xanh Vƣờn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh cho thấy tổng giá trị số quan trọng (IV%) tổ hợp loài ƣu tiêu chuẩn định vị có biến động lớn từ 11,9% đến 48,4% Chỉ số IV% loài ƣu chƣa cao Phân bố N/D đƣợc mô tốt hàm khoảng cách, đƣờng cong phân bố số theo cỡ đƣờng kính có dạng giảm Theo nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố số theo chiều cao (N-H) lâm phần tự nhiên hay lồi thƣờng có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp rừng chặt chọn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng gần thƣờng thiên việc mô hình hố quy luật kết cấu lâm phần Việc mơ hình hóa quy luật phân bố số theo đƣờng kính chiều cao đƣợc tác giả quan tâm nhiều hơn, đƣợc coi quy luật quy luật kết cấu lâm phần Biết đƣợc quy luật phân bố, xác định đƣợc số tƣơng ứng cỡ kính hay cỡ chiều cao, làm sở xác định trữ lƣợng lâm phần Biết đƣợc quy luật cấu trúc lâm phần kết cấu mật độ tầng thứ để tác động phù hợp vào rừng nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng, dẫn dắt rừng đến cấu trúc đáp ứng mục tiêu mong muốn 1.2 Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật 1.2.1 Trên giới Nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật giới đƣợc sớm cơng trình phân loại thực vật động vật Vấn đề ngày trở thành chiến lƣợc giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học phạm vi toàn cầu Các nƣớc phƣơng Tây thực việc nghiên cứu thực vật vùng miền từ sớm Trong kỷ trƣớc, nhà thực vật học châu Âu có nghiên cứu tiến hành châu lục, vùng miền giới, sở quan trọng cho nghiên cứu trình bày quốc gia thuộc châu Ầu, châu Mỹ, việc nghiên cứu hệ thực vật toàn lãnh thổ họ đƣợc thực Hầu hết vật mẫu đƣợc thu thập lƣu trữ phịng mẫu khơ (herbarium) tiếng giới nhƣ Kew (Anh quốc), Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris (Pháp), New York (Hoa Kỳ), Xanh Pêtéc-bua (Nga), Đây thuận lợi xây dựng danh sách loài đánh giá nhƣ Re Hƣơng, Sấu… Đây loài gỗ tạp, loài tiên phong ƣa sáng mọc nhanh, có tác dụng tạo hồn cảnh rừng Độ phong phú số loài (chỉ số D Margalef) khác OTC , OTC có độ phong phú đa dạng số loài cao OTC số với mức D = 0.87, tiếp đến OTC số ( D = 0.81 ) thấp OTC số ( D = 0.5 ) D dao động khoảng từ 0-1 Bằng rừng trồng, cịn đa dạng vơ Chỉ số J’ cho thấy đƣợc đồng số loài rừng chứng tỏ ba trạng thái rừng nghiên cứu có số lƣợng lồi tầng cao tƣơng đồng với nhau; OTC ( J’ = 0.91 ) có độ phong phú J’ đồng so với OTC lại Chỉ số H’ cho thấy đa dạng lồi lâm phần Nhìn chung Gia Luận cho ta thấy đƣợc phong phú, đa dạng lồi, khơng đồng số loài xã Gia Luận tốt xã Hải Sơn vƣợt trội 5.2 Tồn Đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng nhƣ yêu cầu điều kiện hồn cảnh tái sinh Vì vậy, chƣa đủ sở đề xây dựng giải pháp xúc tiến tái sinh, nhƣ biện pháp chăm sóc tái sinh 5.3 Kiến nghị Đề nghị nghiên cứu thực bổ sung đặc điểm sinh trƣởng theo tuổi tái sinh khảo nghiệm giải pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên Cát Bà 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hussch, B, (1982), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số ô định vị nghiên cứu sinh thái vùng Tây Nguyên Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất chỉtiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ởKon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền , Trần Thị Thu Hà (2014), “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh vườn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh”, tạp chí KHLN 3/2014 Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Odum (1971) nghiên cứu cấu trúc tầng thứ vùng Puecto Rico 11 P.W Richards (1952), The TropicalRain Forest, CambridgeUniversity Press, London 12 Phạm Ngọc Thƣờng (2003), "Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn”, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội, tr 33 - 36 13 Richards P W (1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 PHỤ BIỂU 33 Biểu 01 : Điều tra tầng cao OTC : 01 Độ dốc : 7° Trạng thái rừng : Tự nhiên Hƣớng dốc : Tây Nam Diện tích OTC: 500m2 Vị trí tƣơng đối : Chân Ngày điều tra : 10/3/2019 Tuổi : Địa điểm : Khu vực Động Trung Trang - Hải Sơn STT Loài hvn cv 1,3 D1.3 Kim Giao 6,2 44,2 14,07643 Sâu 10 26,8 8,535032 Lim xẹt 12,5 61,2 19,49045 Lim xẹt 8,5 22,1 7,038217 Nhội 8,6 26,8 8,535032 Sấu 18,5 69,2 22,03822 Nhội 12,5 50,1 15,95541 Kim Giao 7,2 36,8 11,71975 Sấu 17,6 70,2 22,35669 10 Kim Giao 6,8 41,2 13,12102 11 Sấu 18,5 80,4 25,6051 12 Muồng 15,6 37,2 11,84713 13 Lim xẹt 8,6 35 11,1465 14 Sấu 9,5 45,2 14,3949 15 Lát hoa 8,5 29 9,235669 16 Lim xẹt 7,15 23,2 7,388535 17 Kim Giao 6,8 40,4 12,86624 18 sấu 11,1 64,1 20,41401 19 Lim xẹt 11,2 70,4 22,42038 20 Sấu 10,8 63,4 20,19108 21 Kim Giao 6,9 36,5 11,6242 ghi 22 Kim Giao 7,2 45,9 14,61783 23 Lát hoa 10,9 37,6 11,97452 24 Nhội 12,2 75,1 23,9172 25 Sấu 12,6 82,5 26,27389 26 Lim xẹt 6,8 25,2 8,025478 27 Lát hoa 7,5 42,1 13,40764 28 sấu 11,9 47,1 15 29 Kim Giao 5,8 35,6 11,33758 30 sấu 12,7 83,2 26,49682 31 Kim Giao 5,6 40,1 12,7707 32 Lim xẹt 6,8 24,2 7,707006 33 sấu 13,4 54,6 17,38854 34 Lim xẹt 7,1 20,2 6,433121 35 Lim xẹt 5,9 27,8 8,853503 36 sấu 11,8 53,6 17,07006 37 tràm 14,8 80,4 25,6051 38 Sấu 7,5 24,8 7,898089 39 Re hƣơng 14,5 80,1 25,50955 40 Re hƣơng 20,2 128,6 40,95541 41 sấu 8,2 33,2 10,57325 42 sp 18,5 106,1 33,78981 43 Nhội 5,7 24,8 7,898089 44 Lát hoa 11,7 85,2 27,13376 45 sấu 12,8 87,6 27,89809 46 nhội 8,1 32 10,19108 47 Kim Giao 7,8 43,6 13,88535 48 sấu 8,4 42,3 13,47134 49 Kim Giao 8,2 30,6 9,745223 50 sấu 8,6 23,4 7,452229 51 sấu 13,2 112,5 35,82803 52 Lim xẹt 10,8 49,2 15,66879 53 Kim Giao 7,7 43,7 13,9172 54 tràm 14,6 80,4 25,6051 55 Lim xẹt 9,1 29,2 9,299363 56 Kim Giao 6,7 39,2 12,48408 57 sấu 6,9 26,2 8,343949 58 Lát hoa 13,4 59,4 18,9172 59 tràm 11,7 32,3 10,28662 60 Lát hoa 12,3 67,8 21,59236 61 sấu 14,7 78,2 24,90446 62 Kim Giao 6,3 29,6 9,426752 63 tràm 16,2 60,2 19,17197 64 sấu 9,7 28,1 8,949045 trung bình 10,46172 50,42031 16,05742 Biểu 02: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO OTC: 02 Độ dốc: 9˚ Trạng thái rừng: Hỗn loài Hƣớng dốc: TN Diện tích OTC: 500m2 Vị trí tƣơng đối: chân Ngày điều tra: 15/03/2019 Tuổi: Rừng thành thục Địa điểm: Tuyến Hải Sơn STT Loài sịi tía Hvn Cv1.3 (cm) D1.3 9,5 38,6 12,29 26,3 8,38 sịi tía 10,5 50,2 15,99 sịi tía 25,7 8,18 Muồng đen 7,5 26,3 8,38 Keo tràm 8,5 30,7 9,78 sịi tía 27,3 8,69 sịi tía 29,1 9,27 Keo tràm 11 60,1 19,14 10 Keo tràm 10,5 57,3 18,25 11 Keo tràm 14 60,8 19,36 12 Muồng đen 10,5 40,7 12,96 13 Keo tràm 13,5 59,3 18,89 14 Re hƣơng 10,5 35,1 11,18 15 cụt 8,5 33,4 10,64 16 Muồng đen 13 60,2 19,17 26,1 8,31 Muồng đen Lòng mang 17 sòi tía Ghi BIỂU 3: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO OTC: Độ dốc: 6° Trạng thái rừng: Tự nhiên Hƣớng dốc: Tây nam Diện tích: 500m2 Vị trí tƣơng đối: Chân đồi Ngày điều tra: 20/3/2019 Địa điểm: STT Loài Sảng nhung Nhãn rừng tuyến gia luận Hvn(m) Cv1.3(Cm) D1.3 7,6 32,4 10,31847 14,7 102,1 32,51592 Giổi lông 13,3 89,2 28,40764 Re hƣơng 12,7 82,1 26,1465 12,9 72,3 23,02548 13,2 68,2 21,71975 14,6 52,7 16,78344 11,2 67,2 21,40127 16,2 107,1 34,10828 11,7 72,1 22,96178 14,6 87,2 27,7707 9,4 66,4 21,1465 10 11 12 Keo chàm Keo chàm SP Keo chàm Keo chàm Keo chàm Keo chàm Keo Ghi chàm 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Sảng nhung Keo chàm Sảng nhung Sảng nhung Keo chàm Keo chàm Sảng nhung Sảng nhung Keo chàm Sảng nhung 11,2 76,7 24,42675 12,7 82,4 26,24204 14,3 72,1 22,96178 10,7 62,4 19,87261 12,3 68,2 21,71975 16,1 104,7 33,34395 15,2 64,8 20,63694 13,6 57,2 18,21656 7,2 41,2 13,12102 6,8 42,6 13,56688 23 SP 5,4 37,2 11,84713 24 SP 9,5 38,2 12,16561 25 SP 10,4 49,1 15,63694 26 SP 8,4 47,8 15,22293 11,4 72,5 23,08917 27 Keo chàm trung bình 11,75185 67,26296 21,42133 BIỂU 04: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO OTC : 04 Độ dốc: Trạng thái rừng: tự nhiên Hƣớng dốc: Đơng Ngày điều tra: 25/3/2019 Diện tích: 500m2 Địa điểm: Hvn CV1.3 Ghi (m) (cm) Xồi ghè 15,3 118 Xồi ghè 12,6 97 Vàng anh 15,5 40 Sếu 14,8 39 Sếu 13,9 41 Thị rừng 14,3 47 Hoắc quang tím 10,8 36 Sung 15,1 58 Sung 12,7 64 10 Sung 17,8 31 11 Sung 9,5 65 12 Vàng anh 18,6 59 13 Dẻ cau 21,6 116 14 Ngái 11 70 15 Sung 15,3 78 16 Sung 9,1 24 17 De hƣơng 15,6 66 18 Xồi ghè 16,5 72 19 Hoắc quang tím 9,7 27 20 SP 11,1 37 21 Sồi phảng 8,2 23 22 Hoắc quang tím 14,5 37 TT Loài 23 Dẻ cau 15,6 27 24 Sung 17,9 52 25 De hƣơng 8,2 43 26 SP 15,6 87 27 SP 9,5 20 28 SP 11,9 40 29 SP 12,7 42 BIỂU 05 : ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CÂY TÁI SINH, CÂY BỤI, THẢM TƢƠI Ngày điều tra : 10/3/2019 OTC : 01 Điện tích dạng bảng : 4m² Địa điểm :Đối diện động trung trang Sinh Trƣởng TT dạng Lồi Số Chiều cao trung bảng chủ yếu lƣợng bình (cm) Tốt Thẩm thấu 12 22cm 12 Móc 55 Sói rừng 15 Bàng 60 Rau sắng 45 Sa nhân 100 móc 120 Cơm cháy 40 Sói rừng 38 Bụp Trắng 55 Lát hoa 48 Ráy 50 Cơm cháy 35 Móc 200 Lát hoa 42 Cơm cháy 32 4 TB Độ che Xấu phủ (%) 35 1 20 65 25 35 BẢNG 06: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CÂY TÁI SINH, CÂY BỤI THẢM TƢƠI OTC : Diện Tích: 4m2 Địa điểm : Tuyến Hải Sơn Ngày : 15/3/2019 ODB Loài Cây Chủ Chiều Cao Số Yếu Trung Bình Lƣợng Sinh Trƣởng Tốt TB Mây Nếp 25 Lim Xanh 45 11 11 Re Hƣơng 23 13 13 Thẩu Tấu 55 1 Nhãn Rừng 32 Re Hƣơng 24 10 Mây Nếp 53 Thẩu Tấu 52 2 Lim Xẹt 33 5 Re Hƣơng 41 3 Re Hƣơng 51 7 Lim Xanh 34 2 Thẩu Tấu 42 1 Độ Che Phủ Xấu 55 65 10 50 25 35 BIỂU 07 :ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CÂY TÁI SINH THẢM BỤI THẢM TƢƠI OTC :03 Ngày điều tra: 20/03/2019 S 4m² Địa Điểm: Tuyến Gia Luận stt Loài chủ số chiều cao yếu lƣợng (cm) Tõt Độ che sinh trƣởng TB Giổi lơng 45 Sói rừng 40 Mây nếp 40 Lâu 60 Sói rừng 38 Sảng nhung 50 Lâu 65 Mây nếp 40 Sói rừng 60 ba gạc 50 Sảng nhung 40 Sảng nhung 65 Sói rừng 20 cỏ 30 phủ % X 10% 15% 5% 5% 25% 25% 15% 30% 2 20% 15% 10% 35% 5% 15% BIỂU 08: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CÂY TÁI SINH, CÂY BỤI, THẢM TƢƠI Ngày điều tra: OTC: 04 25/03/2019 Diện tích OTC: m2 Địa điểm: Xã Gia Luận TT ODB Loài chủ yếu Số lƣợng Chiều cao Sinh trƣởng Che phủ (%) TB (cm) T TB X Côm tầng 0,5 Lấu 0,8 15 SP 0,4 2 15 Bứa 0,3 1 Lấu 1 10 Bƣởi bung 0,8 Giổi lông 0,6 Lan dại 15 Đỏm gai 0,9 Vàng anh 1,2 20 SP 0,8 12 Dẻ cau 15 Sồi ghè Lấu 0,8 20 Thị rừng 1 10 Sung 0,5 Vàng anh 0,9 Sung 0,9 10 Lấu 0,5 1 10 Đỏm gai 0,4 15 Ba gạc 1,1 1 10 12 0,5 15 40 1 12

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan