Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và tập tính của voọc đầu vàng (trachypythecus poliocephalus poliocephalus) tại vqg cát bà huyện cát hải thành phố hải phòng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
9,31 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ TẬP TÍNH CỦA VOỌC ĐẦU VÀNG (TRACHYPITHECUS POLIOCEPHALUS POLIOCEPHALUS) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ CÁT HẢI - HẢI PHÕNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Trương Văn Thịnh Khóa học : 2005 - 2009 Hà nội, 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Thú linh trưởng Việt Nam: Lịch sử nghiên cứu phân loại 1.2 Voọc đầu vàng (Voọc Cát Bà): Phân loại lịch sử nghiên cứu 12 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC ĐẢO CÁT BÀ 15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI - MỤC TIÊU - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 - Đối tượng nghiên cứu đề tài cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công - VQG Cát Bà 21 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm sinh cảnh sống Voọc đầu vàng khu bảo vệ Voọc nghiêm ngặt đảo Đồng Công 29 4.2 Tập tính ba cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công 43 4.2.1 Tần suất tương đối hoạt động Voọc theo ngày 43 4.2.2 Tần suất tương đối hoạt động Voọc theo vùng địa hình khác 49 4.2.3 Tần suất tương đối hoạt động Voọc theo kiểu tâng 50 4.2.4 Mẫu sử dụng hang ngủ Voọc 51 4.2.4.4 Thời gian vào hang ngủ Voọc 53 4.2.5 Quá trình di chuyển Voọc thời gian quan sát ngày 2/03 từ 8/3 đến ngày 19/3 54 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC DI DỜI BA CÁ THỂ VOỌC ĐẦU VÀNG 57 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 57 5.2 Một số đề xuất cho công tác di dời cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công - xã Phù Long - VQG Cát Bà 60 5.2.1 Địa điểm bắt - Địa điểm thả 60 5.2.2 Thời gian bắt - Thời gian thả 61 5.2.3 Phương pháp bắt - phương pháp thả 60 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 64 6.1 Kết luận 64 6.2 Tồn 65 6.3 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Vườn quốc gia Cát Bà, đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cá nhân tổ chức sau: Thầy giáo Nguyễn Đắc Mạnh- Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại hoc Lâm nghiệp nhiệt tình hướng dẫn, sửa để khóa luận tơi hồn chỉnh Ơng Nguyễn Văn Thập- Giám đốc cán nhân viên Vườn quốc gia Cát Bà tạo điều kiện thuận lợi giấy tờ, chỗ cho tơi q trình thực tập Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà (Cat Ba langur Conservation Project) hỗ trợ trang thiết bị thực tập; kinh phí ăn, ở, lại suốt q trình thực tập tơi Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn bà Daniela Schrudde ông Peter Legelink (giám đốc phó giám đốc dự án bảo tồn Voọc Cát Bà) cung cấp tài liệu q báu cho khóa luận tơi Cảm ơn anh Phạm Văn Tuyền (cán dự án bảo tồn Voọc Cát Bà) cung cấp liệu đồ Vườn quốc gia Cát Bà Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ơng Lê Văn Thành, Nguyễn Ngọc Châu, Lê Văn Cảnh, Lê Văn Long thuộc xã Phù Long, huyện Cát Hải tạo điều kiện thuận lợi chỗ ở, giúp đỡ tơi q trình thực địa thu thập số liệu tập tính cá thể Voọc đầu vàng Do hạn chế thời gian, thông tin nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để khóa luận tơi hồn chỉnh Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009 Sinh viên thực Trƣơng Văn Thịnh BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp - Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Mơi Trƣờng - Bộ mơn Động Vật Rừng Khóa học: 2005 - 2009 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực hiện: Trương Văn Thịnh Tên đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc đầu vàng (Trachypythecus poliocephalus poliocephalus) VQG Cát Bà huyện Cát Hải thành phố Hải Phòng” Địa điểm thực tập: Vƣờn quốc gia Cát Bà - Cát Hải - Hải Phòng Mục tiêu đề tài: - Bổ xung số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc đầu vàng - Đề xuất giải pháp di dời cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công - VQG Cát Bà Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm sinh cảnh sống Voọc đầu vàng phân khu bảo vệ Voọc nghiêm ngặt đảo Đồng Công + Đặc điểm địa hình + Đặc điểm thàm thực vật - Một số tập tính ba cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công + Hoạt động Voọc theo ngày + Hoạt động Voọc theo vùng địa hình + Hoạt động Voọc theo kiểu tâng + Mẫu sử dụng hang ngủ Voọc + Quá trình di chuyển Voọc - Giải pháp di dời cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công - VQG Cát Bà Kết thu thập đƣợc: - Số liệu tập tính cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Cơng - Số liệu lồi thực vật điều tra hai khu vực Giỏ Cùng Đồng Cơng - Một số hình ảnh ghi nhận từ thực địa sinh cảnh sống Voọc đầu vàng khu vực Đồng Công Giỏ Cùng - Bản đồ địa hình thảm thực vật khu vực Đồng Công Giỏ Cùng ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc đầu vàng (Voọc Cát Bà) có tên khoa học là: Trachypithecus poliocephalus poliocephalus thuộc: họ phụ Voọc (Colobinae), họ Khỉ (Cercopithecidae), Linh trưởng (Primates) Voọc đầu vàng lồi đặc hữu hẹp có VQG (Vườn quốc gia) Cát Bà, thành phố Hải Phòng, Việt Nam Loài tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN, 2000) liệt kê vào danh sách 25 loài linh trưởng nguy cấp giới Trong Sách Đỏ giới (IUCN, 2008) Sách Đỏ Việt Nam 2007 Voọc đầu vàng xếp vào nhóm nguy cấp (cấp CR) Hiện quần thể Voọc đầu vàng VQG Cát Bà khoảng 65 cá thể bị phân cách thành tiểu quần thể hoàn toàn tách biệt Bốn số tiểu quần thể đàn toàn cái, đàn không sinh sản Trong số 65 cá thể khoảng đến 13 cá thể đực trưởng thành quần thể hữu hiệu phải có tối đa khoảng 29 cá thể có hội sinh sản (Stenke, R., 2006) Nguyên nhân tình trạng nạn săn bắn cách li mặt địa lý đảo Nạn săn bắn nguyên nhân làm suy giảm số lượng Voọc cách nhanh chóng Theo Tilo Nalder Hà Thăng Long số lượng Voọc thời điểm năm 2000 khoảng 103 đến 135 cá thể Tuy nhiên dự án bảo tồn Voọc Cát Bà bắt đầu hoạt động vào tháng 12 năm 2000 tiến hành khảo sát lại số lượng Voọc thực tế cịn khoảng 53 cá thể (Stenke, R., 2006) Sự cách li mặt địa lý đảo làm giảm trao đổi cá thể nhóm, có lựa chọn sinh sản, nguyên nhân khiến khả sinh sản thấp quẩn thể Voọc Ba cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công tiểu quẩn thể Voọc đảo Cát Bà Ba cá thể bị mắc kẹt hoạt động canh tác nuôi trồng thuỷ sản người dân địa phương, cá thể đực cuối đàn bị bắn trộm vào năm 2001 Cây Cau thuộc đảo Đồng Cơng Do khơng cịn cá thể đực bị cách li với đàn khác nên cá thể khơng có hội tiếp tục sinh sản Đứng trước tình trạng yêu cầu cấp thiết phải di dời cá thể Voọc đầu vàng vào khu bảo vệ Voọc nghiêm ngặt VQG Cát Bà Giải pháp làm giảm mức độ phân tán quần thể tại, tăng khả sinh sản phong phú nguồn gen quần thể Voọc đầu vàng VQG Cát Bà Nhận thức tầm quan trọng việc di dời cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công cần thiết việc nghiên cứu sinh thái tập tính Voọc đầu vàng phục vụ cho kế hoạch di dời cá thể Voọc nói tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc đầu vàng (Trachypythecus poliocephalus poliocephalus) VQG Cát Bà huyện Cát Hải thành phố Hải Phòng” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Thú linh trƣởng Việt Nam: Lịch sử nghiên cứu phân loại 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Thú linh trưởng Việt Nam đa dạng thành phần loài (25 lồi phân lồi thuộc họ) có nhiều yếu tố đặc hữu (Voọc mũi hếch, Voọc đầu vàng, Voọc mơng trắng) (Phạm Nhật, 2002) Có thể kể đến số tác giả nghiên cứu thú linh trưởng như: Đào Văn Tiến (1983, 1985, 1989); Đặng Huy Huỳnh (1975, 1983, 1990); Trần Hồng Việt (1986); Hà Đình Đức (1990, 1991, 1992); Bùi Kính (1973); Phạm Trọng Ảnh (1983), Phạm Nhật (1993) ( Phạm Nhật, 2002) Một số nghiên cứu linh trưởng Việt Nam năm gần như: Phạm Nhật, 2002 mô tả điểm hình thái, sinh học, sinh thái tập tính 25 loài thú linh trưởng Việt Nam Geissmann, T., Nguyễn Xuân Đặng, Lormée, N and Momberg, F., 2000 đưa đặc điểm hình thái, sinh thái, tập tính, phân bố, trạng mối đe dọa loài Vượn Việt Nam Nalder, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang and Lormée, N., 2003 đưa đặc điểm hình thái, sinh thái, tập tính, phân bố tình trạng mối đe dọa loài khỉ ăn Việt Nam Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2000 cho sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng giúp cho cán kiểm lâm khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng thực chương trình điều tra giám sát thú thuận lợi Trong số lồi thú có 10 loài linh trưởng thống kê (Cu li nhỏ, Cu li lớn, Khỉ cộc, Khỉ mốc, Khỉ đuôi lợn, Khỉ vàng, Chà vá chân nâu, Voọc Hà tĩnh, Voọc đen tuyền, Vượn đen má trắng) Huỳnh Văn Kéo Văn Ngọc Thịnh, 2000 đưa loài linh trưởng điều tra khu vực VQG Bạch Mã (Cu li nhỏ, Cu li lớn, Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng, Khỉ đuôi lợn, Khỉ đuôi dài, Voọc xám, Chà vá chân nâu, Vượn siki) Trong có lồi xác định điều tra trực tiếp (Cu li nhỏ, Khỉ đuôi lợn, Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng, Chà vá chân nâu, Vượn si ki) lồi cịn lại xác đinh vấn thợ săn phân tích sọ linh trưởng Nguyễn Vũ Khôi Julia C Shaw, 2005 tập hợp tài liệu cho hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp thú linh trưởng Đây tài liệu giúp tra cứu nhanh loài linh trưởng đặc điểm nhận biết, phân bố, tình trạng Sách Đỏ giới Sách Đỏ Việt nam giúp cán kiểm lâm nhân viên hải quan dễ dàng việc kiểm sốt ngăn chặn nạn bn bán trái phép động vật hoang dã Hầu hết nghiên cứu nói linh trưởng Việt Nam tập trung vào điều tra thành phần loài, số lượng, phân bố, sinh thái tập tính Cũng nghiên cứu mối đe dọa tới loài linh trưởng khu vực nghiên cứu làm sở đề xuất giải pháp để bảo tồn lồi linh trưởng tương lai 1.1.2 Vấn đề phân loại Theo Phạm Nhật, 2002 hệ thống phân loại họ nhà khoa học thống Việt Nam có họ: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae); với 25 loài phân loài Bảng 2.1: Danh sách thú linh trƣởng Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên khoa học I Họ cu li Loricidae Cu li lớn Nycticebus coucang Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus II Họ khỉ Cercopithecidae II.1 Họ phụ khỉ Cercopithecinae Khỉ cộc Macaca arctoides Khỉ mốc Macaca assamensis Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrima Khỉ vàng Macaca mulatta Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis fascicularis Khỉ đuôi dài Côn Dảo Macaca fascicularis condorensis 10 lúc 16h28 Còn thời điểm lại Voọc thường vào hang ngủ muộn khó để nhìn thấy Voọc vào hang trời tối So sánh với nghiên cứu Từ Long Châu 48A QLTNR&MT (2007) cá thể này: - Thời điểm từ 6h30 đến 7h30 hoạt động chủ yếu diễn là: hoạt động khác (30.8%), kiếm ăn (23.1%), nghỉ ngơi (23.1%) Tuy nhiên theo nghiên cứu tơi thời điểm hai hành vi kiếm ăn di chuyển chiếm tỷ lệ cao - Trong khoảng thời gian từ 6h30 đến 9h30 hoạt động chiếm tỷ lệ cao hoạt động khác Theo nghiên cứu tơi khoảng thời gian hai hoạt động chiếm tỷ lệ cao kiếm ăn di chuyển Điều cho thấy Voọc quen với có mặt người khơng cịn cảnh giác nhiều thời điểm nghiên cứu sinh viên Châu năm 2007 - Thời điểm từ 9h30 đến 17h30 hoạt động chủ yếu diễn suốt khoảng thời gian hoạt động kiếm ăn hoạt động tụ tập Trong hai thời điểm kiếm ăn có tỷ lệ cao ngày từ 11h30 đến 12h30 chiếm 52.5%, từ 12h30 đến 13h30 chiếm 51.28%, thời điểm từ 7h30 đến 8h30 có tỷ lệ hoạt động tụ tập cao ngày 33.33% Theo nghiên cứu thời điểm từ 9h30 đến 17h30 hoạt động chiếm tỷ lệ cao kiếm ăn, di chuyển tụ tập Thời điểm 13h30 đến 14h30 có tỷ lệ hoạt động kiếm ăn cao ngày 48.4%, thời điểm 16h30 đến 17h30 có tỷ lệ hoạt động di chuyển cao ngày 41.7%, thời điểm từ 11h30 đến 12h30 từ 12h30 đến 13h30 có tỷ lệ hoạt động tụ tập cao ngày 47.2% 46.2% Sự khác biệt nói lên rằng: để thu thập số liệu thống xác tập tính Voọc cần phải có q trình lâu dài liên tục Trong hang ngủ: thời gian quan sát Voọc ngủ hang cịn ít, chưa thể kết luận đâu hang ngủ ưa thích Voọc Hang ngủ 59 Đạt hang có điều kiện thuận lợi để tiếp cận lên cửa hang Do hang không cao khoảng 10m đến 12m, mặt khác quanh cửa hang khơng có cối Nhìn đồ địa hình ta thấy khu vực Đạt nhỏ hẹp khu vực xung quanh Cóc Trong rộng nhiều Do đó, nguồn thức ăn khu vưc Đạt khơng thể phong phú khu vực Cóc Trong Mặt khác khu vực Cóc Trong Dẻ Voọc có hai nơi ngủ, cịn khu vực Đạt Voọc có hang ngủ Từ phần thấy Voọc lâu khu vực Cóc Trong Dẻ nguồn thức ăn hang ngủ 5.2 Một số đề xuất cho công tác di dời cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công - xã Phù Long - VQG Cát Bà Dựa kết nghiên cứu sinh thái tập tính Voọc đầu vàng xin đưa số đề xuất cho công tác di dời cá thể Voọc đầu vàng nói sau: 5.2.1 Địa điểm bắt - Địa điểm thả 5.2.1.1 Địa điểm bắt Dựa kết nghiên cứu hoạt động hàng ngày cá thể Voọc đầu vàng đảo Đồng Công ta thấy vào ban ngày, Voọc chủ yếu hoạt động ngồi hang khó để tiếp cận chúng Do bắt Voọc chúng hoạt động ngồi hang mà giải pháp bắt chúng hang ngủ Điều vừa thuận lợi cho việc bắt đảm bảo an toàn tối đa cho Voọc Để xác định xác hang Voọc ngủ cần phải quan sát tốc độ di chuyển ngày hơm đó, quan sát đường di chuyển, hướng di chuyển Voọc so sánh với ngày hôm trước, so sánh với nghiên cứu trước vịng di chuyển Voọc Dựa việc xác định xác hang mà Voọc ngủ ta lập kế hoạch bắt Voọc cách chi tiết hợp lý 60 Thông qua kết điều tra hang ngủ Voọc thấy Voọc chủ yếu ngủ hang: hang ngủ Cóc Trong, hang ngủ Dẻ hang ngủ Đạt Trong hang ngủ hang ngủ Đạt có điều kiện thuận lợi để bắt cá thể Thuận lợi cho việc tiếp cận Voọc từ phía lên từ phía xuống, thuận lợi cho cơng tác chuẩn bị dụng cụ bắt đường vào Đạt thuận lợi cần thuyền vào tới Đạt sau khoảng 150m tới hang ngủ Voọc 5.2.1.2 Địa điểm thả Qua việc nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh sống Voọc khu bảo vệ Voọc nghiêm ngặt thuộc phạm vi quản lý trạm kiểm lâm Giỏ Cùng - VQG Cát Bà tơi thấy: khu vực có dạng địa hình thảm thực vật tương đồng với khu vực Đồng Công Mặt khác khu vực có đàn Voọc sinh sống đàn có cá thể đàn có cá thể Đây điều kiện quan trọng để định thả cá thể Voọc đầu vàng vào khu vực Theo quan sát thực tế vấn cán kiểm lâm đàn Voọc hoạt động khu vực rộng khu vực hoạt động nhiều Voọc khu vực xung quanh Vụng Miếu khu vực phía Tây Bắc Do điều kiện thời gian hạn chế nên đề tài chưa thể nghiên cứu sâu phạm vi hai đàn Voọc hang ngủ chúng Tuy nhiên thả cá thể Voọc đầu vàng vào khu vực Giỏ Cùng cần phải thả vào khu vực thường xuyên hoạt động đàn Voọc để tăng hội hòa nhập với đàn 5.2.2 Thời gian bắt - Thời gian thả 5.2.2.1.Thời gian bắt Khi tiến hành bắt hang có hai thời điểm thuận lợi sau Voọc vào hang ngủ trước khỏi hang kiếm ăn Trong q trình nghiên cứu chúng tơi chưa có đủ liệu thời gian Voọc dời khỏi hang kiếm ăn Do nên bắt vào thời điểm sau Voọc vào hang ngủ Khoảng thời gian từ 18h đến 18h30 thời điểm mà Voọc vào hang ngủ 61 Mặt khác thời điểm từ 16h30 đến 17h30 thời gian Voọc chuẩn bị vào hang ngủ, chúng gần với khu vực hang ngủ va thường cảnh giác với vật xung quanh Do bắt Voọc vào thời điểm 18h đến 18h30 thời điểm từ 16h30 đến 17h30 cần giữ yên lặng xung quanh khu vực hang ngủ Voọc, di chuyển xa khỏi khu vực hang ngủ tránh làm cho Voọc ý hoảng sợ 5.2.2.2 Thời gian thả Sau bắt Voọc phải tiến hành thả Voọc sớm có thể, tránh nhốt Voọc lâu gây tâm lý hoảng hốt sợ hãi cho Voọc Thời điểm tiến hành bắt Voọc sau Voọc vào hang ngủ Do đó, thời điểm tiến hành thả Voọc tốt vào thời điểm sáng sớm ngày hôm sau \5.2.3 Phương pháp bắt - Phương pháp thả 5.2.3 Phƣơng pháp băt - phƣơng pháp thả 5.2.3.1 Phƣơng pháp bắt Do thời gian vào hang ngủ Voọc muộn thường sau 17h30 nên sau trời tối khó để quan sát tập tính ngủ Voọc, mặt khác hang ngủ Voọc thường nằm vách đá dựng đứng khó để tiếp cận khơng có dụng cụ hỗ trợ Vì việc quan sát tập tính ngủ Voọc hang khó thực Do tơi xin đưa số đề xuất để đảm bảo an toàn cho người Voọc sau: - Sử dụng đồng thời lưới thuốc mê để bắt trọn vẹn cá thể Voọc Lưới phải gắn sẵn cửa hang sau Voọc vào hang tiến hành phủ kín cửa hang, tiếp chuyên gia tiếp cận cửa hang từ phía lên bắn thuốc mê Lượng thuốc mê phải tính tốn kĩ để phù hợp với Voọc khơng liều Bên cạnh phải đảm bảo đến sáng ngày hơm sau Voọc tỉnh để tiến hành thả chúng - Việc gắn lưới lên cửa hang phải tiến hành vài tuần trước thời điểm bắt Voọc phải tiến hành quan sát phản ứng Voọc với lưới gắn Nếu Voọc sợ không vào hang hay có hành vi phản ứng cần ghi chép lại 62 tiếp tục quan sát Chỉ tiến hành bắt Voọc vào hang bình thường, tức chúng quen với thay đổi người tạo khơng có phản ứng trước thay đổi Sau bắt Voọc cần tiến hành việc gắn dụng cụ theo dõi lên người chúng tiến hành thả chúng đến địa điểm dự tính trước sớm tốt 5.2.3.2 Phƣơng pháp thả Sau bắt cá thể Voọc ta tiến hành thả vị trí tính tốn trước Đầu tiên Voọc làm quen với khu vực cần tiến hành thả Voọc vào khu chuồng làm sẵn ngồi thực địa, có sẵn thức ăn cho chúng Khu chuồng phải làm nơi có nhiều cối, độ cao 100m tương đối phẳng Tiến hành theo dõi voọc hàng ngày, theo dõi phản ứng sức khỏe chúng điều kiện Khi chúng làm quen với điển kiện địa điểm tiến hành thả chúng khỏi chuồng Sau thả Voọc khỏi chuồng cần tiến hành theo dõi hoạt động hàng ngày chúng, làm sở đánh giá khả thích nghi với hồn cảnh khả hịa nhập đàn chúng Qua làm sở đánh giá thành cơng bước đầu q trình di dời ba cá thể Voọc 63 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ toàn kết bàn luận cho phép đến số kết luận sau : Khu vực bắt (Đồng Công) thả (Giỏ Cùng) ba cá thể Voọc có đặc điểm giống địa thảm thực vật Khu vực Giỏ Cùng có độ cao lớn khơng có rừng đước thung lũng khu vực Đồng Cơng ảnh hưởng đến thành cơng thả cá thể Voọc Trong ngày, hoạt động Voọc thường bắt đầu sớm vào buổi sáng kết thúc muộn vào buổi chiều Rất khó để xác định thời điểm Voọc rời khỏi hang ngủ, nhiên thời điểm Voọc vào hang ngủ thường sau 17h30 Khoảng thời gian Voọc kiếm ăn nhiều từ 8h30 đến 9h30, chiều cường độ kiếm ăn Voọc giảm Từ 11h30 đến 13h30 khoảng thời gian Voọc di chuyển ngày Khu vực sườn núi nơi diễn hầu hết hoạt động Voọc Cây gỗ, bụi mọc thành tán tầng Voọc hoạt động nhiều Voọc thường chọn hang ngủ sườn núi, tránh hang có cửa quay hướng Bắc Hang ngủ Voọc thường vách núi đá nơi mà người động vât ăn thịt khác khó tiếp cận Đề xuất số giải pháp cho việc di dời cá thể Voọc đầu vàng khu vực Đồng Công : + Địa điểm bắt: Hang khu vực Áng Đạt - Đồng Công + Địa điểm thả: Khu vực Giỏ Cùng, nên thả nơi gần với khu vực hoạt động hai đàn Voọc + Thời gian bắt: Sau Voọc vào hang ngủ (từ 18h đến 18h30) + Thời gian thả: Sau bắt Voọc phải tiến hành thả vào thời gian sớm + Phương pháp bắt: Sử dụng đồng thời lưới thuốc mê để đảm bảo an toàn cho người Voọc 64 + Phương pháp thả: Đầu tiên thả Voọc vào khu chuồng làm sẵn để Voọc làm quen với điều kiện sau thả Voọc ngồi 6.2 Tồn Số lượng loài thực vật điều tra so với thực tế cịn thời gian nghiên cứu hạn chế, địa hình khó khăn, phạm vi nghiên cứu rộng Chưa nghiên cứu cụ thể chu kì di chuyển Voọc hang ngủ, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế 3.Chưa nêu xác địa điểm cung nhu thời gian thả cá thể Voọc đầu vàng chưa đủ liệu sinh thái tập tính hai đàn Voọc khu vực Giỏ Cùng 6.3 Khuyến nghị Để khắc phục tồn nói tơi xin đưa khuyến nghị sau đây: Tiếp tục tiến hành nghiên cứu cá thể Voọc đầu vàng khu vực Đồng Công Nghiên cứu chi tiết thảm thực vật khu vực Giỏ Cùng khu vực Đồng Công Tiến hành nghiên cứu sinh thái tập tính hai đàn Voọc khu vực Giỏ Cùng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, 2007 Sách đỏ Việt Nam - phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Từ Long Châu, 2007 Mô tả mẫu hoạt động hàng ngày nhóm ba cá thể Voọc Cát Bà Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Geissmann, T., Nguyễn Xuân Đặng, Lormée, N and Momberg, F., 2000 Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam Phần 1: Các loài Vượn Fauna and Flora International, Indochina Programme, Hà Nội Huỳnh Văn Kéo Văn Ngọc Thịnh, 2000 Thành phần loài, phân bố thú linh trưởng vườn quốc gia Bạch Mã giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học (Báo cáo kết giai đoạn 1) Vườn quốc gia Bạch Mã, WWF, Quảng Bình IUCN, 2008 Red list of Threatened species, Website: http:\\www.redlist.org Nguyễn Vũ Khôi Julia C Shaw, 2005 Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp thú linh trưởng Nxb Nông Nghiệp, Hà Nôi Nalder, T and Ha Thang Long, 2000 The Cat Ba langur: Past, Present, Future - The definitive report on Trachypithecus poliocephalus, the World’s Rarest Primate Report of the Frankfurt Zoological Society, Germany Nalder, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang and Lormée, N., 2003 Viet Nam Primate Conservation Status Review Part II: Leaf Monkeys Fauna and Flora International, Frank furt Zoological Society, Ha Noi Pham Nhat, Do Tuoc, Tran Quoc Bao, Pham Mong Giao, Vu Ngoc Thanh and Le Xuan Canh, 1998 Distribution and status of Vietnamese Primate Presentation at the Workshop on Conservation Action Plan For the Primates of Vietnam, Hanoi 10 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2000 Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Nxb Lao Động Xã Hội, Hà Nội 11 Phạm Nhật, 2002 Thú linh trưởng Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 66 12 Stenke, R., 2006 Bảo tồn loài nguy cấp Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) Báo cáo kĩ thuật, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà 13 Đặng Quang Thuyên, 2006 Báo cáo kết điều tra kinh tế xã hội (Phục vụ dự án quy hoạch vườn quốc gia Cát Bà) Viện quy hoạch điều tra rừng, Hà Nội 67 PHẦN PHỤ LỤC 68 lục 01: Một số hình ảnh ghi nhận từ thực địa Ảnh 01: Sinh cảnh sống Voọc Giỏ Cùng Ảnh 02: Nơi ngủ Voọc (Giỏ Cùng) Ảnh 03: Sinh cảnh sống Voọc Giỏ Cùng Voọc Ảnh 04: Sinh cảnh sống Cóc Trong Cóc Ngồi 69 Ảnh 05: Sinh cảnh sống Voọc Voọc Tùng Chạy Giặc Ảnh 06: Sinh cảnh sống Cây Cau Ảnh 07: Hành vi nghỉ ngơi Ảnh 08: Hành vi tụ tập 70 Phụ lục 02: Số lƣợng lần quét với hoạt động theo ngày Thời gian Hoạt động Kiếm ăn Di chuyển Nghỉ ngơi Tụ Tập Ngồi Khuất Di chuyển kín Hoạt động khác Tổng 6.30- 7.30- 8.30- 9.30- 10.30- 11.30- 12.30- 13.30- 14.30- 15.30- 16.30Tổng 7.30 8.30 9.30 10.30 11.30 12.30 13.30 14.30 15.30 16.30 17.30 12 13 10 15 9 91 5 10 7 64 2 16 3 17 18 76 1 28 1 1 1 1 14 17 17 29 30 38 36 39 31 23 26 12 298 71 Phụ lục 03: Số lƣợng lần quét với hoạt động theo vùng địa hình khác Hoạt động Vùng Chân Sườn Đỉnh Tổng Kiếm ăn 15 57 19 91 Di chuyển 45 10 64 Nghỉ ngơi 13 16 Tụ tập 50 20 76 Ngồi Di chuyển khuất kín 5 18 28 Hoạt động khác 11 14 Tổng 41 198 59 298 Phụ lục 04: Số lƣợng lần quét với hoạt động theo dạng tầng khác Hoạt động Tầng Đá Gỗ đơn Gỗ tán Sú, Vẹt Khác Tổng Kiếm ăn 34 54 91 Di Nghỉ chuyển ngơi 27 34 12 64 Tụ Ngồi Di chuyển tập khuất kín Hoạt động khác 55 15 25 9 16 76 28 14 72 Tổng 104 56 135 298 73