1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế hoạch và phát triển
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 153,99 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế hoạch Phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tên Đề tài: “Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo tỉnh Thái Nguyên” Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tuyết Nhung Chuyên ngành : Kế hoạch và phát triển Lớp : Kinh tế phát triển A Khóa : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Sơn Hà Nội - 2009 SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh việc phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng hồn thiện hệ thớng an sinh xã hội nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững Hệ thống an sinh xã hội góp phần quan trọng thực hiện công xã hội; giúp người dân chống chọi với các rủi ro kinh tế thị trường; tạo hội cho mọi người có hội vươn lên xã hội Có thể nói người kém may mắn dễ bị tổn thương xã hội người nghèo Đói nghèo đã trở thành hiểm họa đối với kinh tế phát triển đó có Việt Nam.Vì thế, xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm đặt cho tất các tỉnh thành, đó có Thái Nguyên, tỉnh tương lai kỳ vọng đầu tàu phát triển của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Những năm vừa qua, tỉnh đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, nhiên có thực tế tốc độ giảm nghèo lại khá chậm Nguyên nhân các giải pháp thiếu tính đờng bộ, biện pháp đầu tư hỗ trợ chưa cụ thể, chú trọng đến việc hỗ trợ trực tiếp vật chất cho người nghèo mà chưa ngăn ngừa nguy đẩy người dân vào bẫy nghèo thoát nghèo không bền vững; nguồn lực huy động cho chương trình hạn hẹp, sự tham gia của cộng đồng, doanh nghiệp, nhà nước toàn xã hội chưa tương xứng với tiềm của địa phương nên chưa đáp ứng nhu cầu của người nghèo các xã nghèo để tạo hội cho họ vươn lên sống Mạng lưới an sinh xã hội đã hình thành triển khai chưa thực sự phát huy hết tính của nó vì thế cần có giải pháp đồng để hỗ trợ cho người nghèo tại tỉnh Thái Nguyên đồng thời thúc đẩy sự phát triển SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển toàn diện của Tỉnh Xuất phát từ vấn đề mang tính cấp thiết trên, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo tỉnh Thái Nguyên” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp Đây đề tài phù hợp với chuyên ngành Kinh tế phát triển tình hình thực tế của sở thực tập, giúp em có thể áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn có kinh nghiệm cho riêng mình Mục đích nghiên cứu Từ lý luận chung mô hình thực hiện sách an sinh xã hội của sớ quốc gia rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tìm kịch cho giảm nghèo phát triển bền vững Nghiên cứu các sách an sinh xã hội cho người nghèo phục vụ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên nói riêng nước nói chung Đưa các giải pháp đồng quá trình thực hiện giúp người nghèo thoát khỏi sống nghèo đói Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo theo thời gian, theo vùng, khu vực theo dân tộc Và tình hình thực hiện các sách an sinh xã hội cho người nghèo năm vừa qua Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề thực hiện sách an sinh xã hội cho người nghèo các giải pháp kèm theo nhằm mục đích hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu kết hợp với các phương pháp tổng hợp số liệu, thống kế sử lý bảng biểu, biểu đồ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương: SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển Chương I: Lý luận chung an sinh xã hội sự cần thiết phát triển mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo Chương II: Thực trạng thực hiện sách an sinh xã hội cho người nghèo tỉnh Thái Nguyên Chương III: Giải pháp thực hiện sách an sinh xã hội đối với người nghèo của tỉnh Thái Nguyên Mặc dù có nhiều cố gắng quá trình nghiên cứu tìm tịi sớ liệu thời gian tìm hiểu chưa nhiều trình độ có hạn, vấn đề đặt lại phức tạp khó khăn nên viết của em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận sự đóng góp ý kiến của thầy giáo hướng dẫn TS.NGUYỄN NGỌC SƠN tồn thể các thầy để em hồn thành tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.NGUYỄN NGỌC SƠN các bác, các anh, các chị phịng kế hoạch tởng hợp Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành viết SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI NGHÈO 1.1 Bản chất chức an sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội Hiện thuật ngữ an sinh xã hội (ASXH) sử dụng khá phổ biến thế giới ở Việt Nam Tuy nhiên, nhiều quan điểm nhận thức khác khái niệm, chất nội dung của nó vì vậy tổ chức an sinh xã hội ở các nước chưa có sự thống Khái niệm của ILO:“An sinh xã hội sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khốn kinh tế xã hội gây bởi tình trạng bị ngừng sụt giảm đáng kể thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già tử vong; sự cung cấp chăm sóc y tế các khoản tiền trợ cấp giúp cho các gia đình đông con” Bên cạnh khái niệm của mà ILO thì số nhà khoa học đứng các góc độ nghiên cứu khác đã đưa các quan điểm, khái niệm an sinh xã hội Theo H.Beverdige - nhà kinh tế học người Anh cho rằng:“ASXH sự đảm bảo việc làm người ta sức làm việc đảm bảo lợi tức người ta khơng cịn sức làm việc nữa” Hay đạo luật an sinh xã hội của Mỹ năm 1935 lại đưa khái niệm khác sau:“ASXH sự đảm bảo của xã hội, nhằm bảo trợ nhân cách giá trị của cá nhân, đồng thời tạo lập cho người đời sống sung mãn hữu ích để phát triển tài đến cùng’’ Trong Hiến chương Đại Tây Dương định nghĩa:“ASXH sự đảm bảo thực hiện quyền người hòa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát triển kiến khn khở pháp ḷt, học tập, làm việc nghỉ ngơi, có nhà ở, chăm sóc y tế đảm bảo thu nhập để có SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển thể thỏa mãn nhu cầu thiết yếu’’ Khi xã hội ngày phát triển thì nội dung của an sinh xã hội ngày mở rộng Sự thay đổi đó để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỡi q́c gia mà mục đích mang lại điều tớt cho người Chính vì vậy mà khái niệm an sinh xã hội nhìn nhận bình diện mới:“ASXH sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên cộng đồng khơng may lâm vào hồn cảnh ́u thế xã hội thông qua các biện pháp phân phối lại tiền bạc dịch vụ xã hội” Ở Việt Nam, ASXH Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm mặt chúng ta đã phải gánh chịu hậu nặng nề của hai chiến tranh đồng thời thiên tai mùa hay xảy diện rộng khiến cho đất nước gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo cịn cao, đời sớng của nhân dân thấp; mặt khác để hoàn thành mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh xã hộ công dân chủ văn minh Vì vậy, tại hội nghị quốc tế với chủ đề: “Hệ thống ASXH ở Việt Nam” ngày 22/08/2007, tiến sỹ Nguyễn Hải Hữu đại diện cho phía Việt Nam đưa khái niệm: “ASXH hệ thống các chế, sách, biện pháp của Nhà nước xã hội nhằm trợ giúp mọi thành viên xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc kinh tế xã hội làm cho họ có nguy bị suy giảm nguồn thu nhập bị ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, già không sức lao động vì nguyên nhân khách quan rơi vào hồn cảnh nghèo khở cung cấp dịch vụ sức khỏe cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới BHXH, BHYT trợ giúp xã hội” 1.1.2 Bản chất an sinh xã hội An sinh xã hội tất các nước thế giới Liên Hiệp Quốc thừa nhận quyền của người mọi thời đại mọi chế độ xã hội vì nó có mục tiêu chất tốt đẹp Mục tiêu của an sinh xã hội tạo lưới an tồn cho mọi thành viên cộng đờng xã hội, cá nhân cộng đồng không may gặp rủi ro lâm vào SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển tình cảnh yếu thế Bản chất của an sinh xã hội thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, an sinh xã hội sách xã hội có mục tiêu cụ thể sách thường cụ thể hóa bởi luật pháp, chương trình quốc gia nó tồn tại tiềm thức của mỗi người, mỗi cộng đồng dân tộc Trên thế giới ở Việt Nam; đã có nhiều luật nhiều chương trình kinh tế xã hội như: Luật Bảo hiểm xã hội; Ḷt trợ giúp pháp lý; Ḷt phịng chớng ma túy tệ nạn xã hội; Chương trình xóa đói giảm nghèo; Chương trình xóa nhà dột nát…ASXH cịn tờn tại tiềm thức của mỗi người bởi vì người hướng tới mục tiêu tốt đẹp Chẳng hạn “tinh thần tương thân tương ái”, truyền thớng “lá lành đùm lá rách”; “lá rách đùm lá rách nhiều’’, hay “thương người thể thương thân” đã có từ loài người đời lồi người coi nó đạo lý, truyền thớng của mỗi dân tộc, đất nước Vì an sinh xã hội hệ thớng các sách, các chương trình tùy theo điều kiện hoàn cảnh mỗi nước mà người ta đã xây dựng hệ thống an sinh xã hội cụ thể độc lập để thực hiện ASXH như: Xây dựng các chế độ an sinh xã hội để cụ thể hóa sách bảo hiểm xã hội hay tổ chức cụm sách để xây dựng hệ thớng an sinh xã hội bao gờm có sách BHXH, sách ưu đãi xã hội, sách cứu trợ xã hội… Thứ hai, an sinh xã hội công cụ, chế để thực hiện phân phối lại thu nhập các thành viên cộng đồng xã hội Cơ chế phân phối lại thu nhập vừa chặt chẽ, cụ thể theo đúng pháp luật có liên quan, lại vừa động linh hoạt để phát huy tối đa sức mạnh của cộng đờng Đóng vai trị chủ ́u phân phối theo pháp luật Theo pháp luật, phân phối thực hiện theo hai phương diện chiều ngang chiều dọc Theo chiều ngang nghĩa là, phân phối lại người khỏe mạnh với người không may bị ốm đau, tai nạn; nam nữ; gia đình không có với gia đình có con; Cịn theo chiều dọc nghĩa phân phới lại người giàu SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển có thu nhập cao với người nghèo có thu nhập thấp thậm chí thu nhập Sau nhiều năm thực hiện các nước kinh tế phát triển nhận thấy tiến hành phân phối theo chiều dọc thường có hiệu diện phân phối rộng Bằng việc thực thi các sách thuế thu nhập, giá sách chi tiêu công cộng góp phần làm cho lượng thu số ngân sách ngày tăng, đồng thời lại tiết kiệm chi tiêu ngân sách Từ đó, ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương có sở vững chắc đủ lớn để tiến hành phân phối lại nhằm đảm bảo an sinh xã hội Thứ ba, an sinh xã hội sự che chắn, bảo vệ cho các thành viên xã hội trước các rủi ro biến cố bất lợi xảy Tuy nhiên, cứu trợ diện che chắn bảo vệ lại không giống ở mỗi nước mỗi nước có sự khác các thời kỳ Tất phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội thể chế trị ở nước Chẳng hạn, thời kỳ bao cấp ở nước ta ở nhiều nước XHCN, ngân sách Nhà nước có hạn, song người dân khám chữa bệnh trả tiền, người lao động khơng bị thất nghiệp tính ưu việt thể hiện khá rõ các sách xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế yếu kém nên không thể thực hiện trì lâu dài cho dù mục tiêu hết súc tốt đẹp Vì thế, bước vào chế thị trường, Chính phủ các nước XHCN đã buộc phải thay đởi lại sách Và hoàn cảnh đó bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đã đời ở mỗi nước sở đóng góp của cộng đồng để hình thành quỹ bảo hiểm, đồng thời có sự bảo trợ của Nhà nước Cũng điều kiện kinh tế xã hội chi phí mà diện bảo vệ che chắn hệ thống an sinh xã hội của các nước thường chia thành các lưới khác nhau: Lưới thứ nhất, thường che chở bảo vệ cho người lao động gia đình; Lưới thứ hai, bảo vệ cho đối tượng ưu tiên; Lưới thứ ba che chắn, bảo vệ cho mọi thành viên trọng xã hội Việc chia các lưới an sinh xã hội cần thiết, vì nó liên quan đến nhiều vấn đề ban hành tở chức thực hiện sách Theo quy luật chung, lưới thứ có đối tượng ngày mở rộng lưới SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển thứ hai có đối tượng ngày bị thu hẹp, từ đó làm cho hệ thống an sinh xã hội ở các nước ngày vững mạnh Thứ tư, an sinh xã hội thể hiện chủ nghĩa nhân đạo nhân văn cao đẹp của người mọi thời đại Mỗi cá nhân cộng đồng xã hội dù sống địa vị sang hèn, khác có giá trị xã hội nằm hệ thống giá trị xã hội Họ phải đảm bảo mọi mặt tinh thần vật chất tối thiểu để sống phát huy hết khả của mình cho giá trị cao đẹp của xã hội Một gặp rủi ro, bất hạnh, xã hội phải tạo cho họ lực đẩy cần thiết để họ khắc phục vươn lên Từ đó, kích thích tính tích cực cho họ, giúp họ phấn đấu hướng tới chuẩn mực của chân thiện - mỹ Cũng nhờ đó mà chống lại tư tưởng ỷ lại, tư tưởng “mạnh lo”, “đèn nhà rạng nhà ấy” giúp tạo nên xã hội hịa đờng người với người, khơng phân biệt kiến, tơn giáo, chủng tộc địa vị xã hội Chủ nghĩa nhân đạo nhân văn ở không thể hiện thân mỡi người, mỡi cộng đờng người mà cịn thể hiện ở cộng đồng nhân loại Nó không thể hiện phạm vi q́c gia mà cịn thể hiện rõ phạm vi toàn thế giới 1.1.3 Chức an sinh xã hội 1.1.3.1 Đảm bảo trì thu nhập liên tục cho thành viên xã hội để họ ổn định sống Đây chức vì nó gắn chặt với mục tiêu đặt của tất các hệ thống ASXH ở các nước thế giới Việc trì thu nhập cho người lao động bị giảm khả lao động, việc làm, người “yếu thế” xã hội cần thiết dễ thấy Song, người giàu sang có địa vị xã hội đôi lúc cần đến sự trợ giúp của ASXH, nếu chẳng may gặp phải thảm họa chiến tranh, hiện tượng thiên nhiên bất thường động đất, núi lửa, sóng thần… Bởi lẽ, thảm họa đó không từ hậu vô nặng nề sớm chiều đã có thể khắc phục Vì thế, việc trì thu nhập liên tục lúc này, dù đảm bảo sống ở mức tối SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch và Phát triển thiểu cần thiết đáng quý đối với tất mọi người cộng đồng xã hội 1.1.3.2 Tạo lập nên quỹ tiền tệ tập trung xã hội Trong sớng có người khơng may gặp phải hồn cảnh éo le, người bị giảm thu nhập các nguyên nhân khác Những quỹ tiền tệ tập trung, hệ thống ASXH tạo lập phong phú đa dạng dùng vào việc phân phối lại cho đối tượng Chúng bao gồm nguồn quỹ lớn quỹ dự phịng của Chính phủ, quỹ BHXH cho đến ng̀n quỹ có quy mô nhỏ quỹ thăm hỏi, quỹ từ thiện các tầng lớp dân cư… Tất các nguồn quỹ nói có đăc điểm chung giống quá trình tạo lập sử dụng khơng nhằm mục đích kiếm lời hoạt đọng của hệ thống ASXH Trong xu hướng xã hội hóa hoạt động ASXH diễn nhanh chóng ở các nước thế giới hiện chắc chắn chức tạo lập quỹ của ASXH đóng vai trò ngày quan trọng 1.1.3.3.Gắn kết thành viên cộng đồng xã hội Con người sống để yêu thương chia sẻ vì vậy các thành viên xã hội gắn kết với phòng ngừa, giảm thiểu chia sẻ rủi ro đối phó với hiểm họa xảy các nguyên nhân khác giúp cho sống ổn định an toàn Thật vậy, việc đoàn kết giúp đỡ lẫn khó khăn truyền thống tốt đẹp của dân tộc thế giới Tuy nhiên, truyền thống đó nếu để tự phát, diễn phạm vi hẹp hiệu không cao Nhất gặp thiên tai, địch họa gây thiệt hại lớn người của phạm vi rộng thì việc khắc phục hiệu khó Chỉ có nhờ các sách an sinh xã hội với chế hoạt động đa dạng của mình, có thể gắn kết các thành viên cộng đồng, huy động dược tối đa mọi nguồn lực để chia sẻ rủi ro khắc phục hậu nghiêm trọng loài người gặp phải hiểm họa SV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp: Kinh tế phát triển 47A

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên, “Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trìnhgiảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Thái Nguyên
1. TS. Ngưyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb trường đại học Kinh tế quốc dân Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII Khác
3. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 của Việt Nam Khác
4. Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ Chương trình giảm nghèo Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2008 Khác
6. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Kế hoạch phát triển kinh tế Khác
7. Sở Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê Thái Nguyên Khác
8. Báo Lao động và Xã hội số 350 (từ 01-15/1/2009) Khác
9. Báo Lao động và Xã hội số 343+344 (từ 16/8-15/10/2008) Khác
10. Trang Web của Bộ Kế hoạch và Đầu tư www.mpi.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế theo giá so sánh năm 1994 và giá thực tế giai đoạn 2001 - 2008 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế theo giá so sánh năm 1994 và giá thực tế giai đoạn 2001 - 2008 (Trang 26)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 2001 - 2008 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 2001 - 2008 (Trang 26)
Bảng 2.5: Số hộ thoát nghèo giai đoạn 2005-2008 theo chuẩn nghèo mới - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.5 Số hộ thoát nghèo giai đoạn 2005-2008 theo chuẩn nghèo mới (Trang 34)
Bảng 2.7: Cơ cấu hộ nghèo giữa nông thôn, thành thị giai đoạn 2001 - 2008 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.7 Cơ cấu hộ nghèo giữa nông thôn, thành thị giai đoạn 2001 - 2008 (Trang 37)
Bảng 2.8: Tỷ lệ hộ nghèo theo dân tộc 2001 - 2008 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.8 Tỷ lệ hộ nghèo theo dân tộc 2001 - 2008 (Trang 38)
Bảng 2.9: Số hộ nghèo ở các vùng giai đoạn 2005 - 2008 theo chuẩn nghèo mới - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.9 Số hộ nghèo ở các vùng giai đoạn 2005 - 2008 theo chuẩn nghèo mới (Trang 40)
Bảng 2.11: Nguồn kinh phí cho chính sách hỗ trợ y tế giai đoạn 2001-2008 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.11 Nguồn kinh phí cho chính sách hỗ trợ y tế giai đoạn 2001-2008 (Trang 42)
Bảng 2.10: Số người nghèo được cấp bảo hiểm y tế giai đoạn 2001 - 2008 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.10 Số người nghèo được cấp bảo hiểm y tế giai đoạn 2001 - 2008 (Trang 42)
Bảng 2.12: Số lượng người nghèo có nhu cầu học nghề giai đoạn 2006 - 2010 - Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh thái nguyên
Bảng 2.12 Số lượng người nghèo có nhu cầu học nghề giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 44)
w