lý luận chung về kiểm toán, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng của các NHTM
Những lý luận cơ bản về Kiểm toán
1.1.1 Khái niệm và bản chất của Kiểm toán
Trên thế giới, thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu,từ khi xuất hiên nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế Từ nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại, đã xuất hiện kiểm toán cổ điển bằng cách những ngời làm công việc ghi chép kế toán đọc những số liệu và tài liệu cho bên độc lập nghe và nhận xét Vì vậy trong tiếng anh từ Audit (kiểm toán) có gốc Latinh là Auditus (nghe)
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động kiểm toán đã có những thành tựu to lớn và các bớc phát triển toàn diện, mang tính hệ thống trên toàn thế giới, trở thành bộ phận không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế toàn cầu Có thể kể đến một loạt các công ty kiểm toán với mạng lới hoạt động rộng khắp và uy tÝn mang tÇm cì quèc tÕ nh: Ernst and Young, KPMG, DELOITTE, PRICE WATER HOUSE, TOUCH AND TOMASU ở Việt Nam, thuật ngữ kiểm toán mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ 20, và cũng mới chỉ thực sự có những hoạt động cụ thể từ khoảng 8-9 năm nay Song công tác kiểm toán ngày càng khẳng định vai trò quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại, và sự hình thành, phát triển của kiểm toán là một tất yếu khách quan Kiểm toán ra đời là sự phát triển tất nhiên của khoa học quản lý, nó đòi hỏi tất cả những ngời dùng thông tin về kinh tế-tài chính phải thẩm định lại độ xác thực và tin cậy của mọi thông tin đã đợc công bố Để biết rõ hơn về vị trí, tầm quan trọng của công tác kiểm toán chúng ta phải hiểu đợc kiểm toán là gì? Dới những góc độ khác nhau,khía cạnh khác nhau, và tuỳ từng cách tiếp cận khác nhau, dẫn đến có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm toán Có thể tổng quát thành 3 quan điểm chính nh sau:
Kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, một chức năng của bản thân kế toán, một thuộc tính cố hữu của kế toán Nội dungcảu hoạt động này là rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán. Đây là quan điểm mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm toán cha phát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cho nên không hoàn toàn phù hợp Quan niệm này chỉ tồn tại đến những năm đầu của thời kì đổi mới.
Trong thời kì nền kinh tế thị trờng đã phát triển mạnh mẽ, Kiểm toán đợc hiểu là sự kiểm tra độc lập các báo tài chính hay tài khoản niên độ của các tổ chức hay một thực thể kinh tế do các chuyên gia độc lập thực hiện nhằm xác minh và bày tỏ ý kiến về mức độ phù hợp của các thông tin kinh tế, tài chính với các quy định, các chuẩn mực chung có tính quốc tế và chuẩn mực riêng có tính quốc gia hay nội bộ ngành.
Cũng trong quá trình phát triển đó nhng Kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào các lĩnh vực khác nh: hiệu quả của hoat động kinh tế, hiệu năng của quản lý xã hội, hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng loại hoạt động Vì vậy, theo quan điểm hiện đại phạm vi kiểm toán rất rộng bao gồm những lĩnh vực chủ yÕu sau:
* Kiểm toán thông tin (Information audit) Đánh giá tính trung thực, độ tin cậy và hợp pháp của các tài liệu(thông tin)
* Kiểm toán tính quy tắc (regularity audit) Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, thể lệ,luật pháp của đơn vị kiểm tra trong quá trình hoat động
* Kiểm toán hiệu quả (Efficiency audit) Đánh giá việc sử dụng các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ giúp cho việc hoạch định chính sách và phơng hớng,giải pháp cho việc hoàn tiện và cải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.
* Kiểm toán hiệu năng (Effectiveness audit) Đánh giá năng lực quản lý nhằm không ngng nâng cao hiệu năng quản lí của đơn vị kiểm toán
Các quan niệm khác nhau kể trên không hoàn toàn đối lập với nhau mà phản ánh phản ánh quá trình phát triển cả thực tiễn và lí luận kiểm toán Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu một cách khái quát khái niệm kiểm toán nh sau: “Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ thu thập và đánh giá các bằng chứng khách quan, từ đó bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán su khi đã đối chiếu với các chuẩn mực đợc xây dựng cho việc báo cáo các thông tin đó “
1.1.2 Chức năng và vai trò của Kiểm toán trong nền kinh tế
1.1.2.1 Chức năng của Kiểm toán
Từ bản chất của Kiểm toán có thể thấy Kiểm toán có những chức năng cơ bản sau:
* Chức năng kiểm tra, thẩm định
Khi thực hiện chức năng này Kiểm toán tiến hành xem xét mức độ trung thực của các thông tin, tài liệu, tính hợp pháp của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính Việc xác minh bảng khai tài chính đợc xét trên hai phơng diện:
Một là, độ tin cậy của các thông tin, số liệu đợc công bố.
Hai là, tính đúng đắn, hợp lệ của các sổ sách, chứng từ, các biểu mẫu so với các quy định của luật pháp cũng nh các chuẩn mực đã đợc công nhận rộng rãi.
* Chức năng xác nhận và giải toả trách nhiệm
Thông qua quá trình kiểm tra, thẩm định các Kiểm toán viên phải bày tỏ quan điểm của mình về những thông tin, tài liệu đã đợc kiểm tra, qua đó xem xét hiệu quả sử dụng nguồn lực, hiệu năng, hiệu lực của bộ máy và các quyết định quản lí trong đơn vị Cuối cùng là chia sẻ trách nhiệm với những ngời quản lí, các cơ quan quản lí nhà nớc…để làm rõ các vấn đề nêu ra.nhằm giảm rủi ro thông tin.
* Chức năng t vấn Đây là chức năng của Kiểm toán hiện đại, thông qua quá trình kiểm tra, thẩm định, chia sẻ trách nhiệm, Kiểm toán sẽ phát hiện ra những yếu kém trong bộ máy lãnh đạo, trong quá trình điều hành, những bất hợp lí trong trong các chính sách, quy định hay kém hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực, những yếu tố làm giảm hiệu lực, hiệu năng của bộ máy để từ đó đề xuất các phơng án cải tiến cho phù hợp.
Nh vậy, qua các chức năng của Kiểm toán đợc trình bày ở trên, có thể thấy Kiểm toán đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc trong quá trình quản lí.
1.1.2.2 Vai trò của Kiểm toán trong nền kinh tế
Xuất phát từ nhu cầu của quản lí, Kiểm toán ra đời và ngày càng khẳng định đợc vị trí và vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, Kiểm toán là một công cụ không thể thiếu trong việc cung cấp các thông tin trung thực cho hoạt động quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhờ có Kiểm toán mà các khoản thu chi của ngân sách nhà nớc, các khoản vốn liếng và kinh phí mà nhà nớc đầu t cho các đơn vị kinh doanh hoặc sự nghiệp, các tài sản, tài nguyên quốc gia đợc giám sát chặt chẽ theo đúng hớng pháp luật và có hiệu quả. Đối với các nhà quản lý, cần thông tin trung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thể về tài chính, về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để từ đó có những quyết định đúng đắn trong mỗi giai đoạn quản lý kể cả tiếp nhận vốn, chỉ đạo, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý…để làm rõ các vấn đề nêu ra.Những thông tin đó chỉ có đợc thông qua hoạt động kiể toán. Đối với các nhà đầu t, các cổ đông, các đối tác kinh doanh Kiểm toán càng có vai trò quan trọng, sự chứng thực của một tổ chức chuyên môn độc lập về các hoạt động, thông tin tài chính của đơn vị mà họ bỏ vốn vào là sự đảm bảo cho tính trung thực của các thông tin đó, từ đấy họ sẽ tin tởng hơn vào quyết định sử dụng vốn của mình.
Nói tóm lại, từ khi ra đời cho đến nay Kiểm toán đã thực sự góp phần quan trọng trong đời sống kinh tế và nó càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay, bởi để đem lại sự an toàn trong kinh doanh, đảm bảo hiệu quả cao trong hoạt động, quản trị những rủi ro có thể xảy ra, từ đó nâng cao đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng, thu hút vốn của các nhà đầu t cần phải có sự hiện diện của Kiểm toán trong các thông tin kinh tế tài chính
Một số vấn đề cơ bản về KTNB trong NHTM
1.2.1 Khái niệm về kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập đợc thiết lập trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị.
Theo các chuẩn mực thực hành KTNB do Viện kiểm soát nội bộ Hoa Kỳ ban hành năm 1978, “KTNB là một chức năng đánh giá độc lập đợc thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra đánh giá các hoạt động cảu tổ chức nh một hoạt động phục vụ cho một tổ chức”.Mục tiêu của KTNB là giúp đỡ các thành viên của tổ chức hoàn thành trách nhiệm của họ một cách có hiệu quả.
Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), KTNB là “một hoạt động đánh giá đợc lâp ra trong doanh nghiệp, nh một loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thông kế toán và kiểm soát nội bộ”
Trong các chuẩn mực hành nghề kiểm toán nội bộ, ban hành tháng 5 năm
1978 có định nghĩa sau đây:” KTNB là một chức năng thẩm định độc lập đợc thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét đánh giá các hoạt động của tổ chức, với t cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó”
Nh vậy có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về kiểm toán nội bộ song hiểu một cách đơn giản và tổng quát nhất thì KTNB là một loại hình kiểm soát có tổ chức mà chức năng là đo lờng và đánh giá hiệu quả của các kiểm soát khác
1.2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNB trong các NHTM
1.2.2.1 Vị trí của KTNB trong NHTM
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ, song nó đợc bố trí độc lập, tách rời với quy trình hoạt động của ngân hàng, nằm ngoài các quy trình nghiệp vụ Nó cung cấp sự đánh giá thờng xuyên về hiệu quả, hiệu lực của các thủ tục kiểm soát, nhằm phát hiện ra những khâu còn yếu, còn thiếu, những chính sách thủ tục kiểm soát lỗi thời, để từ đó đề xuất phơng án cải tiến Một bộ phận KTNB hữu hiệu sẽ giúp ngân hàng có đ- ợc những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động của đơn vị mình, chất lợng của hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm kịp thời điều chỉnh, bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả.
Với vị trí này bộ phận kiểm toán nội bộ đợc coi trọng trong một ngân hàng sẽ là một trong những dấu hiệu để có thể kết luận về một môi trờng kiểm soát tốt Điều này sẽ thể hiện qua những dấu hiệu nh: Ban giám đốc có thực sự cần thiết phải có bộ phận kiểm toán nội bộ hay bộ phận này chỉ đợc đặt ra theo yêu cầu của thanh tra Bộ phận kiểm toán nội bộ có bị giới hạn phạm vi hoạt động so với các văn bản nhà nớc đã quy định không? Bộ phận kiểm toán nội bộ có đợc tạo điều kiện về vật chất, con ngời, về thông tin …để làm rõ các vấn đề nêu ra.không?
1.2.2.2 Chức năng của KTNB trong NHTM
Là một nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ có những chức năng nh: chức năng kiểm tra, đánh giá, và chức năng t vấn cụ thể là:
KTNB kiểm tra, xác nhận chất lợng và độ tin cậy, tính trung thực, hợp lý của các thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị để khẳng định sổ sách, báo cáo tài chính mà ngân hàng lập ra chứa đựng các thông tin chính xác kịp thời và hữu ích Đồng thời kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, các quy định, các nguyên tắc và các thủ tục tiến hành các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn tài sản, tránh hiện tợng mất mát xảy ra.
KTNB đánh giá tính tiếm kiệm và tính hiệu quả của các nguồn lực đợc sử dụng, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, mục tiêu của Ngân hàng, từ đó đánh giá toàn bộ hoạt động của đơn vị bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách thủ tục về kiểm soát nội bộ
Ngoài ra KTNB còn có chức năng t vấn, tham mu và đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm cải thiện các mặt công tác của Ngân hàng đặc biệt là công tác quản lý tài chính, kế toán và nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bé.
1.2.2.3 Nhiệm vụ của KTNB trong NHTM
KTNB có nhiệm vụ kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM, kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tính phức hợp, hợp pháp của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trớc khi trình Hội đồng quản trị, ban giám đốc ngân hàng kí duyệt, kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động quản lý kinh doanh đặc biệt, sự tuân thủ luật pháp, chính sách,chế độ tài chính-kế toán, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị cũng nh Ban giám đốc Ngân hàng, đồng thời phát hiện những yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của ngân hàng, từ đó đề xuất các giảp pháp hỗ trợ, t vấn cải thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của NHTM.
1.2.2.4 Quyền hạn của KTNB trong các NHTM
Kiểm toán viên nội bộ có quyền yêu cầu cung cấp các tài liệu và thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời Tất cả các của Nhà nớc, ngành, đơn vị có tầm quan trọng, liên quan trực tiếp hay gián tiếp đều phải đợc thông báo cho bộ phận KTNB biết Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tức là bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo và thực hiện nhiệm vụ của mình một cách độc lập, tự chủ, không chịu bất kì sự chỉ đạo nào khác trong quá trình phân tích, đánh giá, kết luận, và lập báo cáo kiểm toán KTNB không kiêm công việc của các phòng nghiệp vụ
Kiến nghị mang tích chất xây dựng đối với các cấp lãnh đạo, các bộ phận trong Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và công tác quản lý, điều hành của Ngân hàng.
1.2.3 Sự cần thiết của KTNB trong các NHTM
NHTM là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng, hoạt động chủ yếu là thu nhận các khoản tiền nhàn rỗi và đi vay nằhm mục đích cho vay, đầu t trong khuôn khổ pháp luật cho phép Ngoài ra, NHTM còn thực hiện các dịch vụ và hoạt dộng kinh doanh khác rất đa dạng nh: trung tâm thanh toán, kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ tài chính…để làm rõ các vấn đề nêu ra.
KTNB đối với hoạt động tín dụng của các NHTM
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động tín dụng
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ, và trở thành một sản phẩm chủ đạo trong danh mục sản phẩm kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại hiện nay.Có thể định nghĩa quan hệ tín dụng một cách đầy đủ nh sau:” Tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu” Nh vậy, tín dụng chính là quan hệ chuyển nh- ợng mang tính tạm thời, đợc dựa trên cơ sở tin tởng giữa ngời đi vay và ngời cho vay và mang tính hoàn trả.Tín dụng Ngân hàng đợc hình thành từ tín dụng thơng mại, là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là ngời cho vay vừa là ngời đi vay.
Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thơng mại có một số đặc trng cơ bản sau:
* Tín dụng ngân hàng có tính rủi ro: Đó là rủi ro do ngân hàng không thu đợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kì hạn Rủi ro này luôn tiềm tàng,sẵn có và tồn tại song song với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Nó thờng biểu hiện dới dạng:
+ Rủi ro thất thoát do không thu đợc nợ: là loại rủi ro mà Ngân hàng mất vốn, mất lãi, mất chi phí cho vay …để làm rõ các vấn đề nêu ra.Đây là loại nghiêm trọng nhất, ngân hàng có thể bị phá sản vì mất quá nhiều vốn.
+ Rủi ro nợ khê đọng: là loại rủi ro xảy ra khi khoản tín dụng không phải là khó đòi nhng không đợc hoàn trả đúng hạn vì khách hàng đang tạm thời gặp khó khăn về ngân quỹ hoặc do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của khách hàng
+ Rủi ro về giá cả: Rủi ro do giá cả thị trờng thay đổi nh thay đổi về lãi xuất, tỷ giá, giá trị tín dụng ngân hàng tài sản đảm bảo nợ…để làm rõ các vấn đề nêu ra.
* Tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi vay và ngời cho vay:
Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Ngời cho vay tin tởng rằng vốn sẽ đợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn.Ngời đi vay cũng tin tởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa ng- ời đi vay và ngời cho vay về điểm này sẽ là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng Cơ sở của sự tin tởng này có thể do uy tín của ngời đi vay, do giá trị tài sản thế chấp hoặc do sự bảo lãnh của ngời thứ ba.
* Tín dụng mang yếu tố thời hạn:
Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Để đảm bảo khả năng thu hồi nợ bên cho vay thờng xác định rõ thời hạn trả nợ Thời hạn này thờng đợc xác định dựa vào sự thoả thuận giữa bên đi vay và bên cho vay sao cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện của cả hai bên
* Tín dụng mang tính hoàn trả.
Tín dụng luôn có sự hoàn trả cả gốc lẫn lãi, đặc biệt hơn khi vốn của Ngân hàng chủ yếu là vốn huy động từ các nguồn vốn nhàn rỗi trong một thời gian nhất định và Ngân hàng phải tiến hành hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngời ký thác vốn Mặt khác để Ngân hàng hoạt động đợc phải có nguồn kinh phí cho bộ máy ngân hàng và các chi phí khác nên bên vay vốn buộc phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
Nói tóm lại, với quy mô của hoạt động tín dụng trong các NHTM, cùng với những rủi ro tiềm ẩn trong đó, đòi hỏi các Ngân hàng phải hớng sự tập trung, chú trọng vào nghiệp vụ này nhằm phòng ngừa mọi rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo an toàn và hiệu quả cho toàn bộ hoạt động của Ngân hàng
1.3.2 Sự cần thiết phải kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng.
Do nhu cầu xã hội ngày càng tăng, cùng với sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, đòi hỏi các NHTM phải đa dạng hoá danh mục sản phẩm của mình để tăng nguồn thu cho Ngân hàng, đồng thời phân tán đợc rủi ro Tuy nhiên, trong số các sản phẩm mà ngân hàng cung ứng thì hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động cơ bản, đóng vai trò chủ đạo quyết định đến sự tồn tại của mỗi Ngân hàng Điều này thể hiện rất rõ ở quy mô của hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị tài sản của ngân hàng (khoảng trên 70%), đem lại 80% nguồn thu cho Ngân hàng Song tín dụng cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất.
Rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm tàng mà Ngân hàng phải gánh chịu khi thực hiện cho vay đối với khách hàng, những thiệt hại này gắn liền với việc khách hàng không hoàn trả đầy đủ các khoản tín dụng khi đến hạn Rủi ro tín dụng đa dạng và phức tạp, nó phụ thuộc cả vào khách hàng(tình hình tài chính, trách nhiệm đối với khoản nợ) lẫn Ngân hàng (khả năng quản lý, dự đoán rủi ro) , và đây cũng là rủi ro thờng xảy ra nhất trong hoạt động Ngân hàng.Do đó để đối phó với những rủi ro này, một yêu cầu đặt ra đối với các NHTM là phải thiết lập một hệ thống kiểm soát phức tạp, đặc biệt coi trọng công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng nhằm giám sát từng khoản tín dụng ngay từ khi mới phát sinh cho đến khi kết thúc, giám sát toàn bộ quy trình thực hiện một khoản cấp tín dụng nh: xem xét, cho vay, giải ngân, giám sát nợ vay …để làm rõ các vấn đề nêu ra.
Và thực tế cũng chứng minh rằng những tổn thất, đổ vỡ mà các NHTM đã phải hứng chịu bắt nguồn chính từ những thất bại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong sự đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động
Tóm lại, đồng nghĩa với việc KTNB không thực hiện đợc đầy đủ nhiệm vụ của nó thì Ngân hàng đang phải đối mặt với những rủi ro không đợc kiểm soát mà đặc biệt là rủi ro tín dụng và hậu quả của những rủi ro này là rất khó lờng Do vậy, sự hoàn thiện và phát triển công tác KTNB nói chung và KTNB đối với hoạt động tín dụng nói riêng là một tất yếu đặt ra đối với các NHTM nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao chất lợng tín dụng trong Ngân hàng.
1.3.3 Nội dung cơ bản của KTNB hoạt động tín dụng.
1.3.3.1 Mục tiêu của Kiểm toán tín dụng
Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng nhằm đánh giá tính thích đáng trong việc định giá trị khoản cho vay, tình trạng rủi ro của toàn bộ nghiệp vụ tín dụng, đánh giá tính nghiêm túc, đúng đắn trong khi thực hiện cấp tín dụng để đảm bảo rằng những rủi ro của nghiệp vụ này đã đợc kiểm soát, tránh những thất thoát có thể đe doạ đến sự tồn tại của Ngân hàng và trích lập một khoản dự phòng rủi ro thích đáng Việc kiểm toán hoạt động tín dụng cũng nhằm mục tiêu xác định ảnh hởng của hoạt động tín dụng tới kết quả tài chính của Ngân hàng Đồng thời xác định mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin kinh tế cũng nh số liệu trên báo cáo tài chính của Ngân hàng về hoạt động tín dụng.
1.3.3.2 Đối tợng của Kiểm toán tín dụng Đối tợng của kiểm toán tín dụng là tổng thể nghiệp vụ cho vay, bao gồm các nghiệp vụ trong và ngoài bảng cân đối, cơ cấu rủi ro tiềm ẩn, toàn bộ các giai đoạn trong quá trình xét duyệt cấp tín dụng - giám sát tín dụng và uy tín tài chính của khách hàng vay vốn cũng nh tài sản đảm bảo của họ.
1.3.3.3 Nội dung của KTNB hoạt động tín dụng
Nhìn chung, các NHTM đều kiểm toán hoạt động tín dụng dựa trên một sè néi dung chÝnh nh sau:
* Kiểm toán quy mô và cơ cấu tín dụng.
Thực trạng về công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT &
Kết quả chung về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
2.1.1 Đôi nét về môi trờng kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô l Chi nhánh Ngân hàng nằm trên địaà Chi nhánh Ngân hàng nằm trên địa bàn Hà Nội, trung tâm kinh tế-văn hóa-xã hội của cả nớc Thủ đô Hà Nội là địa phơng đứng thứ 2 của cả nớc về tốc độ phát triển kinh tế cũng nh thực tế huy động các nguồn đầu t phát triển Trong 10 năm qua 1991-2000 kinh tế HàNội liên tục phát triển, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên không ngừng,bình quân hàng năm là 11,6% bằng 1,5 lần so với cả nớc Mặc dù chỉ chiếm8,3% dân số và 0,3% lãnh thổ nhng Hà Nội đã đóng góp khoảng 8,4% vàoGDP cả nớc Với tình hình nh hiện nay và mục tiêu tăng trởng GDP bình quân10-11%/năm trong giai đoạn 2001-2010, Hà Nội vẫn sẽ là nơi thu hút mạnh vốn đầu t phát triển Hơn nữa, đây là địa bàn tập trung dân trí cao, bình quânGDP đầu ngời đạt 18,2 trđ/năm (năm 2005), Chi nhánh sẽ có cơ hội để mở rộng dịch vụ tài chính ngân hàng công nghệ cao Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các TCTD khác trên địa bàn.Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có tới 26 Ngân hàng và chi nhánh NHTM quốc doanh, 4 Chi nhánh NH liên doanh với nớc ngoài, 14 Chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài, 6 NHTM CP, một số Cty cho thuê tài chính, và quỹ tín dụng Nhân dân Bên cạnh đó, nhiều kênh huy động vốn mới đợc triển khai nh: Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đi vào hoạt động phát hành trái phiếu xây dựng thủ đô, một số Tổng Cty phát hành trái phiếu khiến thị trờng vốn càng trở nên sôi động và cạnh tranh quyết liệt.
Với bối cảnh có nhiều thuận lợi song cũng không ít khó khăn, Ngân hàng ĐT & PTVN đã phát triển không ngừng và dần khẳng định đợc uy tín và vị thế của mình không những trong nớc mà cả trên trờng quốc tế Và Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô- 1 Chi nhánh mới đợc thành lập song luôn thực hiện đúng định hớnh của HĐQT và Tổng giám đốc NHĐT & PTVN, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, thực hiện tốt các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô.
Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đợc thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch 2 (14 Láng Hạ), đi vào hoạt động từ ngày 31/7/2004 theo quyết định số 191/QĐ-HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội đồng quản trị Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam, là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống NHĐT & PTVN chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng, hoạt động theo mô hình một cửa với quy trình nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến, theo đúng dự án hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Việc thành lập Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô phù hợp với tiến trình thực hiện chơng trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu t phát triển, đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trờng và lộ trình hội nhập quốc tế. Sau hơn một năm thành lập đến nay Chi nhánh đã bắt kịp với sự phát triển của thị trờng, Trụ sở chính đặt trên đờng Láng hạ cắt đờng Láng và Đê
La Thành, tiếp giáp với đờng Giảng Võ cùng với 08 điểm giao dịch đặt trên toàn thành phố rất thuận tiện để cung cấp các sản phẩm ngân hàng tới từng ngêi d©n.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, ngay từ khi còn là PGDII đã đợc
TW chọn là một trong những điểm giao dịch triển khai chơng trình HĐH đầu tiên, đây là chơng trình có nhiều tiện ích online trên cả nớc rất thuận tiện cho công tác thanh toán trên toàn quốc,chuyển tiền trong nớc và quốc tế. Đợc sự thành công nh hiện nay phải kể đến sự lãnh đạo của ban giám đốc, cùng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh,với tuổi đời TB không quá 27 kinh nghiệm còn thiếu, vừa làm vừa học hỏi bớc đầu gặp không ít khó khăn nhng cả thầy và trò đều cùng nhau nỗ lực vợt qua.
2.1.3 Mô hình tổ chức của Chi nhánh
Mô hình tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô đợc xây dựng theo mô hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hớng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạy động của chi nhánh.
1 Điều hành hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô là giám đốc chi nhánh.
2 Giúp việc giám đốc điều hành chi nhánh có 02 Phó Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, uỷ quyền của giám đốc chi nhánh theo qui định.
3 Các phòng ban Chi nhánh Ngân hàng Đầu T Phát triển Đông Đô đợc tổ chức thành 3 khối bao gồm khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ.
Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các ngành sau:
+ Phòng dịch vụ khách hàng
+ Phòng thanh toán quốc tế
Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau:
+ Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
+ Phòng thẩm định và Quản lý tín dụng
Khối Quản lý nội bộ: Phòng Tài chính- Kế toán, Phòng Tổ chức hành chính, tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng thanh toán quèc tÕ
Phòng Tài chính kế toán
Tổ tiền tệ kho quỹ
Phòng KiÓm tra néi bé
2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT &
Năm 2004 là năm khởi đầu ghi nhận sự hoạt động của Chi nhánh NHĐT
& PT Đông Đô Là một Chi nhánh mới thành lập đợc tách ra từ SGD, ngay từ buổi ban đầu Chi nhánh đã có một nền tảng tơng đối tốt không chỉ từ nội lực của bản thân Chi nhánh: cán bộ có trình độ học vấn tơng đối đồng đều, có sự hăng hái nhiệt tình cao của tuổi trẻ, sự đoàn kết gắn bó của toàn bộ tập thể Chi nhánh, mà còn có những điều kiện thuận lợi của môi trờng kinh doanh: nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của thủ đô, địa bàn hoạt động nhiều tiềm năng phát triển…để làm rõ các vấn đề nêu ra.Tuy nhiên, Chi nhánh cũng gặp không ít khó khăn do sự cạnh tranh của các Ngân hàng trên cùng địa bàn, thời gian hoạt động của cán bộ cha nhiều, mạng lới khách hàng mỏng…để làm rõ các vấn đề nêu ra.Song với sự cố gắng, đoàn kết của tập thể cán bộ, sau 2 năm đi vào hoạt động, Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đã đạt đợc một số kết quả nhất định sau:
2.1.4.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa then chốt và luôn đ- ợc đặt lên hàng đầu trong chiến lợc kinh doanh của mỗi Ngân hàng Bởi có đ- ợc một nguồn vốn ổn định, hoạt động kinh doanh mới diễn ra bình thờng, đảm bảo khả năng thanh toán và tăng tính chủ động cho Ngân hàng Mặc dù mới chỉ đi vào hoạt động đợc 2 năm, song số vốn huy động đợc của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đã có sự tăng trởng đáng kể, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Ngân hàng, tránh đợc tình trạng bị động về vốn.
Với chính sách linh hoạt về lãi suất, phí, thời hạn cùng những chơng trình u đãi khác, hiệu quả của những của công tác huy động vốn đợc nâng lên rõ rệt, kết quả cụ thể nh sau:
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô Đơn vị: triệu đồng
2004 6 tháng đầu năm 2005 6 tháng cuối năm 2005 số tiền tỉ trọng(%) số tiền tỉ trọng(%
% t¨ng số tiền tỉ trọng(%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005)
Căn cứ vào bảng số liệu 2.1 cho ta thấy:
Năm 2004, tổng nguồn vốn huy động đợc là 752.973 (triệu đồng), thì sau
6 tháng đầu năm 2005 đã tăng lên là 979.725 (triệu đồng) (tăng trởng 30,11%) và đến 6 tháng cuối năm 2005 là 1278.900 (triệu đồng)(tăng trởng 32,83%).
Nh vậy, năm 2005, công tác nguồn vốn tại Chi nhánh tiếp tục giữ vững đợc số d huy động cao, có tăng trởng và hoàn thành kế hoạch đợc giao Tuy nhiên, nếu so với các chi nhánh Ngân hàng khác đợc thành lập trớc đó, thì số vốn huy động này vẫn cha cao, song xét về thời gian hoạt động thì đây có thể coi là một kết quả đầy khả quan, hứa hẹn một sự phát triển mạnh trong tơng lai gần của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô.
Cụ thể xét về cơ cấu huy động:
* Theo loại hình huy động
Nguồn vốn huy động từ dân c 6 tháng cuối năm 2004 chiếm tỉ trọng 88,65%, 6 tháng đầu năm 2005: 81,36% ,6 tháng cuối năm 2005: 73,41%.
Nh vậy, tỉ trọng nguồn vốn huy động từ dân c có xu hớng giảm dần (nhng vẫn chiếm tỉ trọng lớn) do nguồn vốn này phải chịu lãi suất cao, cùng với các khoản chi phí cho khuyến mại, quảng cáo để thu hút đợc ngời dân, dẫn đến chi phí của Chi nhánh tăng cao Trong khi đó, lãi suất cho vay lại bị giới hạn bởi Ngân Hàng Nhà Nớc và NHĐT & PTVN Nhng ngợc lại, tỉ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hớng tăng Bởi vì, đây là nguồn vốn rẻ hơn lại có khối lợng lớn hơn, do vậy sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí huy động Đặc biệt, sau 6 tháng đầu năm 2005, khi Chi nhánh đã đi vào hoạt động ổn định, bằng nhiều biện pháp linh hoạt trong quan hệ, tiếp cận các TCKT để khai thác nguồn vốn từ các tổ chức này, kết quả là, nguồn tiền gửi của các TCKT tăng từ 85.500 triệu đồng lên tới 182.626 triệu đồng (tăng trởng 113,6%).Và đến cuối năm 2005 nguồn vốn này đã chiếm 26,59% trong tổng nguồn vốn huy động.
Nguồn vốn huy động bằng VND có sự tăng lên đáng kể Tăng trởng 6 tháng đầu năm 2005 so với 6 tháng cuối năm 2004 là 41,4%, 6 tháng cuối năm 2005 tăng lên 31,76% so với 6 tháng đầu năm 2005 Còn huy động bằng ngoại tệ có tăng lên song tỉ trọng giảm, nguyên nhân là do công tác huy động ngoại tệ của chi nhánh trong thời gian này gặp nhiều khó khăn, vấp phải sự cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn về lãi suất huy động Ngoài ra ngoại tệ huy động chỉ chủ yếu là USD và EUR còn các loại tiền khác cha có.
Nguồn vốn huy động ngắn hạn và trung dài hạn đều có sự tăng trởng Về tỉ trọng, huy động ngắn hạn có tỉ trọng giảm dần, còn trung dài hạn có xu h- ớng tăng lên, song nói chung nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động chiếm tỉ lệ tơng đối đồng đều Điều này sẽ giúp Ngân hàng có đợc một nguồn vốn ổn định lâu dài đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanh khoản, giải ngân tín dụng cũng nh đầu t tiền gửi tại H.O góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của toàn ngành.
2.1.4.2 Tình hình sử dụng vốn
Song song với hoạt động huy động vốn, Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô luôn có sự quan tâm đặc biệt đến công tác sử dụng vốn, coi nó nh một hoạt động chủ đạo quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Với mục tiêu tận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay, lấy lãi chi trả cho nguồn vốn huy động đồng thời trang trải các chi phí hoạt động khác và có tích luỹ,Ngân hàng đã tăng cờng mở rộng quy mô tín dụng, và đạt đợc một số những thành tựu nhất định với mức d nợ luôn hoàn thành kế hoạch đặt ra, tốc độ tăng trởng tăng mạnh: nếu nh đến cuối năm 2004 d nợ cho vay mới chỉ đạt 289.377(triệu đồng), thì sau 6 tháng đầu năm 2005 con số này đã lên tới 511.422 (triệu đồng) tăng 222.045 triệu so với năm 2004 (tốc độ tăng trởng 76,73%) và cuối năm 2005 đạt 731.400 (triệu đồng) (tăng 43,01%)
Thực trạng công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
2.2.1 Một số văn bản pháp quy về KTNB hoạt động tín dụng. hội đồng quản trị Ban kiểm tra kiểm soát HĐQT
KTNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chịu sự chi phối của rất nhiều văn bản pháp luật, trớc tiên đó là các văn bản quy định về hoạt động Kểm Tán nãi chung:
Luật các TCTD với điều 41, 42, 43 quy định về tổ chức hệ thống KTNB tại các NHTM.
Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động của các NHTMVN
Quyết định số 122/2001/QĐ-NHNN ngày 22/2/2001 của Thống đốc NHNN về việc thiết lập hệ thống điều hành KTNB tại các NHTM.
Quyết định số 89/QĐ/KTNN ngày 14/3/2003 của Tổng kiểm toán Nhà n- ớc về tổ chức Kiểm toán các NHTM Nhà nớc.
Cụ thể những quy định về hoạt động KTNB đối với hoạt động tín dụng của Hệ thống NHĐT & PTVN có các văn bản sau:
Quyết định số 7046/QĐ/HĐQT-KTKT của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHĐT & PTVN ngày16/12/2004 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống KTKTNB NHĐT & PTVN
Sổ tay Kiểm toán nội bộ – Số 288/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005.
Quyết định 129/QĐ-KTNB của Tổng giám đốc NHĐT & PTVN ban hành hớng dẫn kiểm tra quy trình nghiệp vụ.
Quyết định số 7046 - QĐ NHĐT & PTVN ngày 21/11/2005 của Tổng giám đốc về phân hệ tín dụng trong hệ thống SIBS
Quyết định số 5200/QĐ/QLTD 3 ngày 8/9/2004 của Tổng giám đốc về ban hành quy trình cho vay và quản lý tín dụng.
2.2.2 Tổ chức bộ máy KTNB tại Chi nhánh
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHĐT & PTVN cũng nh các quyết định của Hội đồng quản trị Ngân hàng về tổ chức và hoạt động của bộ phận Kiểm tra, kiểm toán nội bộ thì các phòng, ban Kiểm tra, KTNB đợc tổ chức có hệ thống và hoạt động theo chỉ đạo của Ban Kiểm tra, kiểm soát nội bộ trực thuộc bộ máy điều hành của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc NHĐT & PTVN Theo đó, hệ thống Kiểm tra, KTNB của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống NHĐT & PT hiện nay đợc sắp xếp nh sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 2.2: Mô hình cơ cấu tổ chức hệ thống KTNB tại NHĐT & PT
Nguyễn Thị Hà Châu Lớp: 50121
Ban giám đốc các chi nhánh ngân hàng
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng Kiểm tra, KTNB tại chi nhánh sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc Chi nhánh và Ban Kiểm tra, Kiểm soát của NHĐT & PTVN.
Hiện nay, phòng Kiểm tra nội bộ của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô có 3 cán bộ, trong đó cả 3 cán bộ đều có trình độ chuyên môn đại học, với các chức danh nh sau:
- 1 Trởng phòng: làm chức danh kiểm tra trởng, có trách nhiệm quản lý, nắm vững mọi tình hình chung của phòng, đề ra chơng trình, kế hoạch kiểm tra, tập hợp các báo cáo của các KTV, lập các báo cáo kiểm tra chính thức về các mặt nghiệp vụ trình giám đốc Ngoài ra trởng phòng có những kiến nghị đề xuất với giám đốc chi nhánh về việc chỉnh sửa các quy chế của Chi nhánh về các mặt nghiệp vụ sao cho phù hợp hơn với tình hình hoạt động của chi nhánh.
- 2 Cán bộ là kiểm tra viên, các cán bộ này chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của trởng phòng KTKTNB.
2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của KTNB tại Chi nhánh
Căn cứ quyết định số 191/QĐ-HĐQT ngày 05 tháng 07 năm 2004 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHĐT & PTVN về việc phê chuẩn cơ cấu tổ chức bộ máy Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
Căn cứ quy chế tổ chức và hoạt động của Hệ thống Kiểm tra nội bộ, ban hành kèm theo quyết định số 7046/QĐ-KTNB4 ngày 06/12/2004 của Tổng giám đốc NHĐT & PTVN
Căn cứ quyết định số 6939/QĐ-TCCB2 ngày 10/12/2005 của TGĐNHĐT & PTVN về việc quy định chức năng, nhiệm cụ chính của phòng, tổ thuộc sở GD, Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
Giám đốc Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng kiểm tra nội bộ nh sau:
Phòng kiểm tra nội bộ có chức năng giúp giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng pháp luật của Nhà nớc và cơ chế quản lý của ngành.
Xây dựng, trình giám đốc duyệt chơng trình, kế hoạch, kiểm tra nội bộ tại chi nhánh.
Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp tại đơn vị theo kế hoạch đợc duyệt.
Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Giám đốc Chi nhánh đối với các phòng, tổ của chi nhánh, thực hiện giám sát độc lập việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán và quy định của Nhà nớc và của Ngân hàng trong quá trình lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của Chi nhánh.
Báo cáo Giám đốc Chi nhánh, giám đốc Ban kiểm tra nội bộ và các tổ chức khác theo quy định về kết quả kiểm tra, giám sát và đề xuất, kiến nghị biện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai sót, vi phạm đã đợc phát hiện qua giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp.
Làm đầu mối, phối hợp với cơ quan thanh tra, kiểm toán thực hiện các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với chi nhánh theo quy định của pháp luËt.
Phát hiện những thoả thuận vi phạm pháp luật hay những thoả thuận trái với quy định của NHĐT & PTVN gây thiệt hại quyền lợi chính đáng của Ngân hàng trong quá trình đàm phán, kí kết hợp đồng kinh tế, tham gia giải quyết tố tụng bảo đảm quyền lợi hợp pháp của Chi nhánh trớc pháp luật.
Phát hiện những vấn đề cha đúng về pháp chế trong các văn bản do Giám đốc chi nhánh ban hành Tham gia ý kiến phối hợp với các phòng theo chức năng nhiệm vụ của phòng Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao phù hợp với quy chế tổ chức và hoạt động của Hệ thống kiểm tra nội bộ.
* Quyền hạn Độc lập thực hiện công tác giám sát, kiểm tra, phúc tra thờng xuyên, đề xuất theo chơng trình, kế hoạch đợc giám đốc chi nhánh duyệt, độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị trong hoạt động giám sát, kiểm tra nội bộ.
Đánh giá chung về thực trạng công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
2.3.1 Những kết quả đạt đợc Đợc thành lập cha đầy 2 năm, tuy thời gian hoạt động còn rất ngắn nhng bộ phận KTNB tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đã thực sự là một công cụ giúp cho lãnh đạo Chi nhánh quản lý hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả và an toàn.
Cùng với sự quan tâm của Ban lãnh đạo và những cố gắng nỗ lực của các cán bộ trong phòng, hoạt động KTNB trong năm qua đã có đợc những kết quả đáng ghi nhận Cụ thể:
Từ đầu năm 2005 đến nay, phòng KTNB Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đã thực hiện đợc 44 cuộc kiểm tra, phúc tra Trong đó có 12 cuộc về công tác tín dụng, kiểm tra 37 lợt hồ sơ doanh nghiệp vay vốn về thực hiện quy trình, quy chế cho vay, kiểm tra 42 doanh nghiệp và 11 cá nhân về hồ sơ TSĐB nợ vay.Tổng số hồ sơ kiểm tra lên tới 2713 hồ sơ, đối chiếu trực tiếp lên đợc 1037 món với số tiền lên tới 212.273 triệu đồng Những kết quả này đợc ghi cụ thể và phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan tại các biên bản kiểm tra, cuối tháng, cuối quý phòng đều tổng hợp kết quả và báo cáo Ban lãnh đạo để có sự chỉ đạo, chấn chỉnh kịp thời đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Ngoài ra, phòng KTNB cũng thờng xuyên xem xét và phân tích cơ cấu d nợ tín dụng của Chi nhánh Kiểm tra đối chiếu với một số khách hàng vay vốn, phối hợp với phòng tín dụng đôn đốc xử lý các khoản nợ tồn đọng, nợ khó đòi, đánh giá đúng mức các khoản vay để Ban lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời.
Có thể nói, công tác KTNB đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng, giảm đợc nhiều thất thoát, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn Chi nhánh.
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở công tác kiểm tra bộ phận KTNB còn tham gia t vấn trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức, quy trình tín dụng đa hoạt động tín dụng của Chi nhánh vào trật tự chung, có nề nếp kỉ cơng Đồng thời, xây dựng đợc một hệ thống quản lý, kiểm soát với nhiều chốt giúp cho hoạt động tín dụng diễn ra đúng nguyên tắc và ngăn chăn kịp thời những sai sót gian lận trong công việc.
Mặt khác, KTNB tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô còn đóng vai trò quan trọng trong việc phối hợp cùng đoàn thanh tra NHNN đoàn thanh tra của NHĐT & PTVN để tiến hành kiểm tra hoạt dộng tín dụng tại Chi nhánh.
Nói tóm lại, KTNB hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đã có những đóng góp không nhỏ vào kết quả hoạt động chung của toànChi nhánh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, là công cụ đắc lực giúpBan giám đốc điều hành thông suốt, hiệu quả, đảm bảo mọi hoạt động tuân thủ đúng pháp luật cũng nh những quy định hiện hành của NHNN và NHĐT
2.3.2 Những tồn tại và hạn chế
Mặc dù đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ song công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô vẫn còn những tồn tại nhất định cần khắc phục.
Một là: Về công tác lập kế hoạch Kiểm toán
Hàng năm bộ phận KTNB của Chi nhánh đều xây dựng chơng trình Kiểm toán hoạt động tín dụng Tuy nhiên, chơng trình Kiểm toán cha xây dựng đợc một kế hoạch mang tính tổng thể, toàn diện đối với hoạt động tín dụng Mặt khác, hầu hết các cuộc KTKTNB đều đợc tiến hành nh kế hoạch lập ra nên một tồn tại đó là Chi nhánh không chú trọng và cha có những cuộc kiểm tra, kiểm toán đột xuất, bất ngờ Dẫn đến các bộ phận đợc kiểm toán đều có sự chuẩn bị trớc, hoạt động của bộ phận KTNB không linh hoạt, chủ động và trong nhiều vấn đề có thể chỉ là sự đối phó hay cố ý che dấu những sai sót trong công việc của các bộ phận mà các KTV khó có thể phát hiện ra.
Hai là: Về quá trình thực hiện công tác Kiểm toán
* Kiểm tra, kiểm toán khâu trớc khi cho vay
Công tác Kiểm tra, kiểm toán dù đợc thực hiện thờng xuyên, định kỳ nh- ng vẫn còn mang nặng tính hình thức Trong khâu kiểm tra trớc khi cho vay, nội dung Kiểm toán còn thiếu linh hoạt, cứng nhắc, công việc hầu nh chỉ là đối chiếu các tài liệu, cố gắng phát hiện các sai phạm cụ thể, thống kê những giấy tờ còn thiếu sót mà không tìm ra những sai phạm tổng quát, đánh giá tổng hợp các vấn đề để đa ra nhận xét chính xác nhất Đặc biệt, với số lợng các hồ sơ lên tới hàng chục nghìn trong khi nhân viên của phòng lại có hạn và kĩ thuật áp dụng thô sơ nên kết quả là không thể kiểm tra hết mọi sai sót cũng nh có nhiều lỗi không thể tìm ra đợc.
Trong khâu thẩm định và xét duyệt cho vay, cán bộ KTV tiến hành thẩm định phơng án vay vốn còn sơ sài, chiếu lệ, cha đi sâu, phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng Thẩm định tài sản thế chấp còn mang tín hình thức, chủ quan không chính xác.
* KiÓm tra kh©u sau khi cho vay
Có thể nói đây là khâu yếu nhất của hoạt động KTNB trong toàn bộ quy trình nghiệp vụ Hầu nh đối với các khoản tín dụng của Chi nhánh, bộ phậnKTNB vẫn còn nhiều hạn chế trong việc tiến hành kiểm tra khâu sau khi cho vay, đặc biệt là kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng Dẫn đến hậu quả là khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
Nh vậy, một trong những tồn tại lớn nhất của công tác KTNB hoạt động tín dụng tại chi nhánh là cha kiểm soát khâu sau khi cho vay - một khâu quan trọng mà tại đó những thất thoát và gian lận dễ xảy ra và xảy ra nhiều nhất.
Ba là: Về kết quả Kiểm toán
Kiểm tra, kiểm toán chủ yếu là hậu kiểm nên hiệu quả ngăn ngừa không cao, nó chỉ có tác dụng giảm những sai lầm thiếu sót, lạm dụng, gian lận chứ không ngăn chặn đợc hoàn toàn sự việc đáng tiếc xảy ra.
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
Định hớng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô
Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ và các kết quả kinh doanh đã đạt đợc trong năm 2005, bớc sang năm 2006 Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô đã xây dựng một số chỉ tiêu kế hoạch và các biện pháp thực hiện chủ yếu nhằm nâng cao vị thế và uy tín của mình trong toàn hệ thống NHĐT & PTVN nói riêng cũng nh trong các NHTM nói chung.
Sau đây là một số những chỉ tiêu kinh doanh cụ thể:
- Tổng tài sản đạt: 2050 tỷ tăng 29,26% so với năm 2005
- D nợ tín dụng bình quân đạt 1048 tỷ tăng 43,28%
- Huy động vốn bình quân đạt: 1555 tỷ tăng 43,3% so với năm 2005
- Tỉ lệ nợ xấu đạt dới 1%
- Lợi nhuận trớc thuế 14,74 tỷ tăng 44,51% so với năm 2005
Song song với các chỉ tiêu mang tính định lợng, Chi nhánh luôn chú trọng phát triển hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn, chất lợng, hiệu quả, tăng trởng bền vững Để thực hiện những mục tiêu, định hớng trên, Chi nhánh đã có những kế hoạch và biện pháp cụ thể nh:
- Giao KHKD cho từng phòng, tổ theo mức tăng trởng trên 10% các chỉ tiêu Ngân hàng TW giao cho Chi nhánh lấy kết quả kế hoạch để động viên kịp thời những đơn vị đạt và vợt chỉ tiêu đợc giao.
- Phân loại khách hàng để có các chính sách thiết thực cho từng nhóm khách hàng trong quan hệ tín dụng, quan hệ tiền gửi và sử dụng các dịch vụ Ngân hàng để phát triển và mở rộng khách hàng nhằm tăng trởng số d tín dụng, nguồn vốn dịch vụ, phú dịch vụ…để làm rõ các vấn đề nêu ra.
- Xây dựng mô hình tổ chức phù hợp với tình hình phát triển và quy mô hoạt động của Chi nhánh, nghiên cứu và khảo sát địa bàn Chi nhánh để mở rộng phòng giao dịch, điểm giao dịch tại các địa điểm có tiềm năng về nguồn vốn huy động và triển khai các dịch vụ Ngân hàng.
Riêng đối với hoạt tín dụng – một trong những hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng chiếm tỉ trọng cao trong tổng mục chung, luôn đợc quan tâm hàng đầu Trong thời gian tới Chi nhánh sẽ tiếp tục nâng cao công tác chỉ đảo, điều hành nghiệp vụ này, theo sát những định hớng kinh doanh chung, chủ động mối duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống, tiếp cận những khách hàng tiềm năng, mở rộng các đối tợng khách hàng doanh nghiệp khác.
Về công tác KTNB, duy trì và nâng cao chất lợng công tác kiểm tr, kiểm soát việc chấp hành quy trình, nghiệp vụ ở tất cả các phòng tôt dể đảm bảo an toàn trong hạot động kinh doanh, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro phát sinh.
- Thực hiện hiện đại hoá các mặt hoạt động của Ngân hàng.
- Tăng cờng sự lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng và phối hợp với công đoàn làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng cho cán bộ trong đơn vị Khuyến khích kịp thời các tập thể và cá nhân có nhiều thành tích đóng góp vào kết quả thực hiện KHKD của Chi nhánh Đảm bảo mức thu nhập dối với ngời lao động tơng ứng với mức độ hoan thành kế hoạch đợc giao.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả KTNB đối với hoạt động tín dụng
3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống KTNB trong Ngân hàng
Theo nh cơ cấu tổ chức hệ thống KTNB tại chi nhánh hiện nay phòng KTNB tại Chi nhánh vẫn là một bộ phận của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Chi nhánh, mọi hoạt động đoàn thể, quyền lợi vật chất đều gắn liền với Chi nhánh, nên nguyên tắc độc lập trong KTNB không bị vi phạm, hoạt động Kiểm toán chỉ mang tính hình thức mà không mang lại hiệu quả xứng đáng.
Vì vậy, để tạo ra tính độc lập đồng thời cũng là để nâng cao đợc hiệu quả của công tác KTNB nói chung và KTNB hoạt động tín dụng nói riêng cần có sự thay đổi lại cơ cấu tổ chức hệ thống kiểm tra, KTNB trong cả Ngân hàng để đảm bảo tính độc lập, khách quan cho hoạt động KTNB.
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức hệ thống KTNB trong Ngân hàng
Ban KTKTNB tại Hội sở chính
Phòng KTKTNB Tại Chi Nhánh
Theo mô hình này, phòng KTKTNB đã đợc tách ra, độc lập hoàn toàn với Ban giám đốc Chi nhánh, nó trực thuộc cấp quản lý cao nhất trong Ngân hàng là Hội đồng quản trị, các phòng ban chức năng khác đều có sự độc lập tơng đối, ít có khả năng chi phối hay tác động gì đến bộ phận này Phòng KTNB tại Chi nhánh sẽ thực hiện Kiểm toán tại chính cơ sở, kiểm tra mọi mặt hoạt động của Chi nhánh đó Phòng KTNB chịu sự quản lý của Ban KTNB trên Hội sở chính và chỉ chịu trách nhiệm báo cáo công tác Kiểm toán cho bộ phận này. Ban giám đốc cũng nh các phòng ban khác trong Chi nhánh đều không có quan hệ gì ngoài quan hệ Kiểm tra, kiểm soát với phòng KTNB Mọi công việc KTNB, kế hoạch thực hiện, kết quả kiểm toán, các sai phạm gian lận phát hiện, các kiến nghị, đề xuất …để làm rõ các vấn đề nêu ra.đều đợc gửi trực tiếp lên Ban KTNB của Hội sở. Mặt khác, để nâng cao đợc hiệu quả hoạt động của bộ phận KTNB tại Chi nhánh thì bộ phận này phải đợc trao quyền đủ mạnh và thực sự độc lập, tự chủ để họ thực thi tốt nhiệm vụ của mình nh: quyền tiếp cận không hạn chế các thông tin tại các bộ phận đợc Kiểm toán, thông tin của toàn Chi nhánh, đợc phép tiến hành kiểm tra, kiểm toán bất kì mặt hoạt động, nghiệp vụ nào trong Ngân hàng mà họ đánh giá là rủi ro có nhiều khả năng xảy ra
Nh vậy, với mô hình tổ chức của bộ phận KTNB trên đây sẽ đảm bảo tính độc lập khách quan trong Kiểm toán cũng nh nâng cao đợc vai trò, vị thế của KTNB theo xu hớng chung, phổ biến của quốc tế.
Tóm lại, việc thực hiện mô hình Kiểm toán độc lập là rất cần thiết để tăng tín hiệu quả và hiệu lực của công tác KTNB Riêng đối với KTNB hoạt động tín dụng thì mô hình này càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các KTV trong việc tiếp cận các hồ sơ và các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
3.2.2 Tổ chức tốt công tác tuyển dụng, bồi dỡng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ KTNB, đồng thời có chế độ đãi ngộ tốt đối với KTV.
Qua phân tích cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự ở phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô cho thấy: đội ngũ cán bộ Kiểm toán của Chi nhánh còn quá ít so với khối lợng công việc lớn cần giải quyết và trình độ của KTVNB hiện nay còn đang bất cập Điều này đã phần nào ảnh hởng tới chất lợng cũng nh hiệu quả công việc của bộ phận KTNB.
Do vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng tuyển chọn và nâng cao trình độ của KTV nhằm đáp ứng cho yêu cầu công việc hiện nay và nâng cao đợc hiệu quả công tác KTNB đối với tất cả các mặt hoạt động của Ngân hàng nói chung và đối với hoạt động tín dụng nói riêng.
- Trớc hết là về công tác tuyển dụng Đây là khâu đầu tiên quyết định chất lợng của KTV KTV giỏi trớc hết phải là ngời có thâm niên trong hoạt động Ngân hàng ít nhất 5 năm, am hiểu tất cả các mặt hoạt động của Ngân hàng, có đạo đức nghề nghiệp và những hiểu biết về pháp luật, phải có trình độ đại học trở lên về ngành kinh tế, Ngân hàng, taì chính Để có đợc các KTV nh vậy Ngân hàng có thể điều chuyển các cán bộ có kinh nghiệm trong công tác, có năng lực trình độ chuyên môn cao và phẩm chất tốt từ các phòng chức năng nh: phòng kế toán, tín dụng, phòng kinh doanh sang làm việc tại bộ phận KTNB sau khi các cán bộ này đã đợc đào tạo, bồi dỡng về chuyên ngành kiểm toán Hoặc Ngân hàng có thể tuyển dụng những sinh viên đã tốt nghiệp chuyên ngành kế toán, kiểm toán ở các tr- ờng đại học nh: HVNH, Đại học KTQD rồi từ đó đạo tạo lại để trở thành các KTV thực thụ của Ngân hàng.
- Song song với công tác tuyển dụng thì Chi nhánh cũng cần tiến hành bồi dỡng thờng xuyên cán bộ kiểm toán để họ có thể nâng cao trình độ cũng nh năng lực của mình nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của công việc.
Cụ thể, Chi nhánh phải thờng xuyên tổ chức cho KTV đi học các lớp bồi dỡng nghiệp vụ kiểm toán hoặc có thể gửi cán bộ ra học tập ở nớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm Đồng thời, Chi nhánh cũng cần tổ chức các cuộc hội thảo, tham luận, các hội nghị chuyên đề để nhân viên các phòng ban cùng tham gia đóng góp ý kiến, phát huy sáng kiến nâng cao chất lợng kiểm toán Qua đây cũng sẽ giúp các KTV có thể cập nhật đợc những thông tin, quy định mới về các mảng hoạt động của ngành cũng nh các chuẩn mực về lĩnh vực kiểm toán Trong hội thảo nên mời các chuyên gia kiểm toán tham gia trao đổi tham luận nhằm nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ cho đọi ngũ KTV của Chi nhánh.
- Về chế độ đãi ngộ đối với KTV
Hiện nay thang lơng, bậc lơng trong hệ thống Ngân hàng so với mặt bằng chung không phải là thấp, song để có đợc các KTVNB đạt tiêu chuẩnm nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc hơn nữa, Ngân hàng phải có chế độ đãi ngộ tốt, khuyến khích cả về vật chất lẫn tinh thần cho các KTV Cụ thể:
+ Thang lơng bậc lơng cho KTV phải cao hơn các nhân viên khác bởi tính chất khó khăn, phức tạp cũng nh trách nhiệm trong công việc của bộ phận KTNB cao hơn so với các bộ phận khác.
+ Thởng khuyến khích cho các KTV phát hiện, ngăn chặn đợc các vụ việc sai sót, những kẽ hở của văn bản pháp lý có thể bị lợi dụng Tiền thởng này không nằm trong tiền thởng thờng xuyên theo quy định của Ngân hàng đối với tất cả các cán bộ nhân viên mà mang tính đột xuất theo kết quả của từng vụ việc cụ thể do Ban lãnh đạo quy định
+ Tạo cơ hội thăng tiến cho những KTV giỏi để ghi nhận công lao của họ, có thể là thi lên bậc cao hơn, bổ nhiệm các trọng trách trong bộ phận KTNB và đề bạt vào các vị trí quan trọng trong Ngân hàng Tất cả những điều này sẽ phân nào là động lực khuyến khích các KTV phát huy năng lực cá nhân, sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm trong công việc góp phân nâng cao hiệu quả cũng nh chất lợng của công tác Kiểm toán tại Chi nhánh.
3.2.3 Tăng cờng trách nhiệm và nhận thức về vai trò KTNB cũng nh sự quan tâm chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng.
Những kiến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN
Có thể nói, hoạt động Kiểm toán là hoạt động còn khá mới mẻ ở Việt Nam Môi trờng pháp lý cho hoạt động này cha đợc hoàn thiện, các kĩ năng kiểm toán cha đợc hệ thống hoá, các văn bản pháp quy về Kiểm toán đã đợc triển khai song cha đồng bộ, hệ thống quy định pháp luật ở Việt Nam còn nhiều bất cập, thiếu tính ổn định Do đó yêu cầu trớc mắt đặt ra đó là NHNN cần phải sớm hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy, các hớng dẫn chỉ thị nhằm tạo ra môi tr
…để làm rõ các vấn đề nêu ra ờng ổn định thuận lợi cho công tác KTNB tại các TCTD.
- NHNN phải có những quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận KTNB Đồng thời trong các văn bản này phải chỉ rõ phạm vi hoạt động, chức năng Kiểm toán, quyền hạn của các KTV Đặc biệt hiện nay hoạt động KTNB chỉ dừng lại ở việc thực hiện kiểm tra, phát hiện sai sót để kiến nghị, chấn chỉnh mà cha thực sự thực hiện chức năng đánh giá, t vấn Vì vậy, để đảm bảo cho KTNB thực hiện đợc đầy đủ các chức năng của mình thì NHNN nên rà soát và bổ sung các văn bản đảm bảo cả về hình thức lẫn nội dung quy định về hoạt động KTNB, để các TCTD thực hiện một cách đồng bé.
- NHNN cần ban hành quy chế mới quy định về tổ chức và hoạt độngKTNB trong các TCTD phù hợp với những văn bản, chính sách mới của Nhà nớc cũng nh tình hình hoạt động trong bối cảnh mới của các NHTM Trong những quy chế mới này cần phải đa ra những quy định chính thức của NHNN về tổ chức và hoạt động KTKTNB trong các TCTD để giúp các TCTD thống nhất đợc mô hình, cơ cấu KTNB.
- Ngoài những văn bản pháp quy, NHNN cần đa ra những thông t hớng dẫn thực hiện đầy đủ, kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác KTNB có đợc sự đồng bộ, tuân thủ đúng đắn những quy định mới Có nh vậy, công tác KTNB tại các TCTD mới phát huy đợc đầy đủ vai trò và chức năng của mình Cao hơn nữa, Nhà nớc có thể ban hành luật Kiểm toán cho tất cả các TCTD, từ đó tạo hành lang pháp lý ổn định cho bộ phận KTNB.
Tóm lại, NHNN nên quan tâm tới công tác KTNB và làm cho các TCTD thấy đợc tầm quan trọng của công tác này từ đó có những biện pháp để tổ chức tốt bộ phận KTNB.
Thứ 1: Xây dựng lại mô hình tổ chức và đổi mới hoạt động KTNB.
Hiện nay cơ cấu tổ chức của bộ phận KTKTNB tại Chi nhánh còn nhiều điểm cha hợp lý, bộ phận này vẫn chịu sự quản lý trực tiếp của Ban lãnh đạo Chi nhánh Mọi quyền lợi vật chất đều gắn liền với Chi nhánh Điều này ảnh hởng rất lớn đến tính độc lập khách quan trong quá trình hoạt động cũng nh việc đa ra những nhận xét, đánh giá của KTV Chính vì vậy, việc đa ra một mô hình tổ chức mới về KTNB là thực sự cần thiết.
Cụ thể là, bộ phận KTNB vẫn đợc bố trí là một bộ phận nằm trong Chi nhánh nhng sẽ chịu sự quản lý và trực thuộc thẳng Ban lãnh đạo NHĐT & PTVN Bộ phận này sẽ nằm trong biên chế của TW Các chế độ về tiền lơng, thởng, đề bạt đều do TW quy định Có nh vậy, mới phát huy đợc tính độc lập trong công tác KTNB tại Chi nhánh.
Thứ 2: NHĐT & PTVN nên tổ chức một trung tâm chuyên đào tạo và cấp chứng chỉ KTVNB ở đó, các KTV sẽ đợc trang bị những kiến thức cập nhật và những phơng pháp Kiểm toán hiện đại theo chuẩn mực quốc tế về hoạt động KTNB Làm đợc điều này, thì hệ thống NHĐT & PTVN sẽ có một đội ngũ các cán bộ Kiểm toán đợc đào tạo một cách bài bản về chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cũng nh những hiểu biết về pháp luật, hoạt động có hiệu quả, tinh thông hơn và sẽ là một vành đai bảo vệ vững chắc hơn cho hoạt động Ngân hàng nói chung cũng nh hoạt động tín dụng nói riêng.
Thứ 3: Xây dựng và áp dụng công nghệ tin học vào hệ thống thông tin phục vụ quản lý, cho phép KTNB thực hiện giám sát và truy suất các thông tin từ cơ sở dữ liệu toàn ngành, từ đó có các t vấn thờng xuyên, cập nhật cho Ban lãnh đạo về tính hiệu quả của hệ thống giám sát và phòng ngừa các rủi ro.
Thứ 4: Hàng quý NHĐT & PTVN nên tiến hành tổ chức giao ban giữa các Chi nhánh trong hệ thống theo cụm, dới sự chỉ đạo của TW Điều này sẽ tạo điều kiện cho các KTV nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời, đặc biệt là những thông tin về gian lận tín dụng mang tính phức tạp và tinh vi xảy ra ở Chi nhánh khác Từ đó, các KTV có thể trao đổi kinh nghiệm cho nhau, có cơ hội học hỏi lẫn nhau Hơn nữa, ở mỗi Chi nhánh những sai sót gặp phải, những rủi ro tiềm ẩn là khác nhau nên thông qua việc tổ chức giao ban này thi các Kiểm tra trởng của các Chi nhánh có thể có đợc một cái nhìn tổng quát, nắm bắt tình hình của toàn hệ thống cũng nh những vụ việc lớn, nghiêm trọng xảy ra để từ đó rút kinh nghiệm và có biện pháp phòng ngừa rủi ro sớ, củng cố những chốt kiểm soát còn thiếu và còn yếu tại Chi nhánh mình Ngoài ra, tại mỗi buổi giao ban này các KTV có thể có những đề xuất, kiến nghị để khắc phục khó khăn, vớng mắc về thực trạng tại Chi nhánh mình lên cấp lãnh đạo
TW Để trên cơ sở đó TW có sự quan tâm kịp thời và biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả, chất lợng công tác KTNB.
Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tai Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô. Việc thực hiện những giải pháp và kiến nghị này trớc hết phải xuất phát từ sự đổi mới quan điểm, nhận thức về vai trò của công tác KTNB của các cấp lãnh đạo Ngân hàng đồng thời còn là trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nớc, các cơ quan quản lý nhà nớc có liên quan để tạo ra tính đòng bộ trong việc đề ra các cơ chế quản lý và việc tổ chức thực hiện các cơ chế đó Bên cạnh đó, góp phần không nhỏ là sự nhận thức và đóng góp từ bản thân các cán bộ Kiểm toán nội bộ và mỗi thành viên của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô.
Qua nội dung đã trình bày trong khoá luận, chúng ta có thể thấy trong tình hình hiện nay để đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngân hàng “phát triển- an toàn-hiệu quả” thì một trong những biện pháp hữu hiệu và quan trọng nhất là hoàn thiện bộ máy KTKTNB Trong đó KTNB đối với hoạt động tín dụng luôn đặt lên hàng đầu bởi đây là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngâ hàng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của Ngân hàng, làm tốt công tác KTNB hoạt động tín dụng chính là góp phần hạn chế rủi ro cho phần lớn nguồn vốn của Ngân hàng.
Song công tác KTNB tại các NHTM nói chung và Chi nhánh NHĐT &
PT Đông Đô nói riêng bên cạnh những kêt quả đã đạt đợc bớc đầu thì vẫn còn những điểm bất hợp lý làm cho bộ phận này cha thực sự phát huy đợc hiệu quả và hiệu lực, cha đáp ứng đợc nhu cầu giám sát, t vấn của các nhà quản trị Ngân hàng Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay khi mà hàng rào bảo hộ của Nhà nớc bị phá bỏ, các Ngân hàng cạnh tranh trên cùng một sân chơi bình đẳng thì việc đổi mới toàn diện hoạt động KTNB cùng việc thực hiện tổng thể các giải pháp mới tại Chi nhánh là một nhu cầu tất yếu mang tính chiến lợc. Với ý nghĩa thực tiễn nh vậy, với khoá luận này em hi vọng những kiến thức nhỏ bé của mình sẽ đóng góp đợc phần nào vào việc nâng cao hiệu quả công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.
Do thời gian thực tập còn ngắn và hiểu biết còn hạn chế nên bài luận văn của em không tránh khỏi những sai sót Nhng em hi vọng, một số kiến nghị và giải pháp đa ra trong khoá luận sẽ là những đề xuất khả thi nhằm nâng cao chất lợng công tác KTNB tại các Chi nhánh NHĐT & PTVN nói chung và của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô nói riêng.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú cán bộ tại Chi nhánh, các thầy cô trong trờng và đặc biệt là cô giáo– ThS Nguyễn Hơng Giang đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
1 Giáo trình Kiểm toán Ngân hàng - Học viện Ngân hàng
2 Kiểm toán nội bộ hiện đại - Nhà xuất bản Tài chính
3 Báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng 2004 - 2005 của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô
4 Tạp chí Ngân hàng số 2/2004, 7/2004, 9/2004, 3/2005, 12/2005, 5/2006
5 Tạp chí Kiểm toán số5/2003, 5/2004, 8/2005
6 Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng số 3/2004, 6/2005.
7 Kết quả công tác kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh Ngân hàng đầu t và Phát triển Đông Đô
8 Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Danh mục các chữ viết tắt
NHĐT&PT : Ngân hàng Đầu t và Phát triển
NHĐT&PTVN : Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
NHNN : Ngân hàng Nhà nớc
TCTD : Tổ chức tín dụng
NHTM : Ngân hàng Thơng mại
HĐQT : Hội đồng quản trị
TSQĐ : Tài sản quyết định
KTKTNB : Kiểm tra, kiểm toán nội bộ
KTNB : Kiểm toán nội bộ
KTVNB : Kiểm toán viên nội bộ
TTTN&TTQT : Thanh toán trong nớc và thanh toán quốc tế
NHTMCP : Ngân hàng Thơng mại cổ phần hệ thống bảng biểu và sơ đồ
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô .33
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô 38
Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô 44
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô 44
Bảng 2.5: Chất lợng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô 47
Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đô 31
Sơ đồ 2.2: Mô hình cơ cấu tổ chức hệ thống KTNB tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức hệ thống KTNB trong Ngân hàng 65
CHƯƠNG 1 lý luận chung về kiểm toán, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng của các NHTM 3
1.1 Những lý luận cơ bản về Kiểm toán 3
1.1.1 Khái niệm và bản chất của Kiểm toán 3
1.1.2 Chức năng và vai trò của Kiểm toán trong nền kinh tế 5
1.2 Một số vấn đề cơ bản về KTNB trong NHTM 10
1.2.1 Khái niệm về kiểm toán nội bộ 10
1.2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNB trong các NHTM 11
1.2.3 Sự cần thiết của KTNB trong các NHTM 13
1.2.4 Quy trình thực hiện KTNB trong NHTM 14
1.3 KTNB đối với hoạt động tín dụng của các NHTM 17
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động tín dụng 17
1.3.2 Sự cần thiết phải kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng 19
1.3.3 Nội dung cơ bản của KTNB hoạt động tín dụng 20
Chơng 2 Thực trạng về công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT &
2.1 Kết quả chung về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh 28
2.1.1 Đôi nét về môi trờng kinh tế-xã hội trên địa bàn 28
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô 29
2.1.3 Mô hình tổ chức của Chi nhánh 30
2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô 32
2.2 Thực trạng công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô 39
2.2.1 Một số văn bản pháp quy về KTNB hoạt động tín dụng 39
2.2.2 Tổ chức bộ máy KTNB tại Chi nhánh 40
2.2.3 Thực trạng công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô 43
2.3 Đánh giá chung về thực trạng công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT & PT Đông Đô 56
2.3.1 Những kết quả đạt đợc 56