1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật bảo tồn ngoại vi loài chà vá chân nâu (pygathrix nemaeus linnaeus, 1771) tại trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp, vườn quốc gia cúc phương

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ƣ ỌC Ƣ NG KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI KHĨA LUẬN TỐT NGHI P ên đề tài: NGHIÊN CỨU ẶC ỂM KỸ THUẬT BẢO TỒN NGO I VI LOÀI CHÀ VÁ CHÂN NÂU (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) ƢỞNG NGUY CẤP, T I TRUNG TÂM CỨU HỘ VƢ N QUỐC A CÚC ƢƠ NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG gƣời hƣớng dẫn: hS UYẾ Sinh viên thực hiện: Phạm Văn MSV: 1653020124 Lớp: K61_LTCT_QLTNR Hà Nội, năm 2019 ùng A L I CẢ Ơ Trong thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ nhân trường Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, đến tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường thầy, cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường; đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô ThS Tạ Tuyết Nga, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo cán công tác Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc Phương tận tình giúp đỡ tơi việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho tơi thực q trình thu thập liệu thực địa cho đề tài thời gian qua Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Văn ùng MỤC LỤC CẢ Ơ MỤC LỤC DA ỤC Ừ V Ế ẶT VẤ Ắ Ề Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤ Ề NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm phân loại học thú Linh trưởng Việt Nam 1.2 Sơ lược bảo tồn chuyển vị - bảo tồn ngoại vi (ex-situ) 16 Chƣơng 2: ƢƠ ỤC TIÊU – Ố Á ƢỢNG – PH M VI – NỘI DUNG VÀ Ê CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phạm vi nghiên cứu 23 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng 3: ẶC Ể CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vị trí địa lý, hành 30 3.2 Đa dạng sinh học 30 3.3 Một số điểm đáng ý 32 3.4 Các vấn đề bảo tồn 36 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Hiện trạng cá thể Chà vá chân nâu Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương 39 4.2 Đặc điểm thành phần thức ăn loài Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương 41 4.3 Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi Chà vá chân nâu Trung tâm 44 4.4 Đặc điểm số loại bệnh thường gặp công tác thú y cho Chà vá chân nâu Trung tâm 46 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn ngoại vi loài Chà vá chân nâu Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương 47 KẾT LUẬN, TỒN T I, KHUYẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 49 Khuyến nghị 49 TÀI LI U THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT guyên nghĩa Từ viết tắt CHLTNC Cứu hộ Linh trưởng nguy cấp CP Chính phủ EPRC IUCN Endangered Primate Rescue Center (Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng nguy cấp) International Union for Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới) NĐ Nghị định VQG Vườn Quốc gia ẶT VẤ Ề Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) hay gọi Chà vá chân đỏ (Voọc ngũ sắc) loài linh trưởng quý mang tính biểu tượng Việt Nam Lồi Chà vá chân nâu thường phân bố sinh cảnh rừng thường xanh bán thường xanh dọc biên giới Việt Nam Lào (từ Nghệ An đến Đắk Lắk) Thức ăn loài chủ yếu chồi, (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998; Phạm Nhật, 2002; Tilo Nadler Diane Brockman, 2014) Quần thể loài Chà vá chân nâu tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng nên loài đánh giá mức Nguy cấp (EN) Việt Nam toàn cầu (Bộ KH&CN, 2007; IUCN, 2018) Loài thuộc nhóm IB Nghị định 06/2019/NĐ-CP (NĐCP, 2019) có tên Nghị định 160/2013/NĐ-CP (NĐCP, 2013) Từ kết nghiên cứu trước cho thấy, với phát triển kinh tế, hoạt động săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép mối đe dọa dẫn đến việc suy giảm nghiêm trọng số lượng cá thể Chà vá chân nâu ngồi tự nhiên Khơng thế, tác động làm suy giảm chất lượng sinh cảnh sống Chà vá chân nâu diễn làm cho môi trường sống chúng ngày bị thu hẹp Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc Phương thành lập từ đầu năm 1994 Cho đến nay, Trung tâm cứu hộ ni dưỡng khoảng 160 cá thể 15 lồi phân lồi sinh trưởng phát triển tốt, có lồi chăm giữ mà khơng nơi giới cứu hộ nuôi nhốt lồi này, là: Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis), Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea)… Đặc biệt có lồi thú Linh trưởng cho sinh sản thành cơng, có lồi lần sinh sản điều kiện nuôi nhốt giới là: Voọc mơng trắng, Voọc hà tĩnh, Chà vá chân xám (Nadler 1996) Tỷ lệ sinh sản lồi cao, với cá thể Voọc mơng trắng đến từ tự nhiên cho sinh sản cá thể 10 cá thể Voọc hà tĩnh cho sinh sản 16 cá thể Trung tâm sở giới cứu hộ chăm sóc điều kiện ni nhốt cho lồi Linh trưởng nhóm ngũ sắc Chà vá chân nâu, Chà vá chân xám Chà vá chân đen, với tổng số 28 cá thể lồi Đã có số nghiên cứu tập tính, đặc điểm sinh thái, tập tính thức ăn loài Chà vá chân nâu tự nhiên điều kiện nuôi nhốt Đây kết cần thiết cho tồn phát triển Linh trưởng nói chung Chà vá chân nâu nói riêng Tuy nhiên, sở liệu đặc điểm kỹ thuật công tác bảo tồn ngoại vi loài Chà vá chân nâu Việt Nam nói chung Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc Phương hạn chế, rải rác, chưa hệ thống chưa đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn Do đó, cần nghiên cứu cách cụ thể để đưa sở liệu đầy đủ đảm bảo đáp ứng yêu cầu cho công tác cứu hộ, bảo tồn phát triển loài Đề tài “ ghiên cứu đặc điểm kỹ thuật bảo tồn ngoại vi loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus innaeus, 1771) rung tâm Cứu hộ inh trƣởng nguy cấp, Vƣờn Quốc gia Cúc hƣơng” thực với mong muốn góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Chà vá chân nâu Việt Nam Số liệu thu thập kết nghiên cứu bổ sung thêm thông tin số đặc điểm kỹ thuật bảo tồn ngoại vi loài Chà vá chân nâu, sở khoa học quan trọng cho việc đưa giải pháp cứu hộ, bảo tồn phát triển loài Linh trưởng trưởng quý Việt Nam C ƢƠ Ổ 1.1 QUA VẤ Ề Ê CỨU ột số đặc điểm phân loại học thú inh trƣởng Việt am 1.1.1 Phân loại học thú inh trƣởng Việt Nam Việt Nam đánh giá nước có mức độ dạng cao thú linh trưởng, với 25 loài phân loài thuộc số họ linh trưởng châu Á: Họ Cu li (Loridae), họ Khỉ Voọc (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) Hai họ cịn lại châu Á khơng phân bố Việt Nam Vượn nhảy nhỏ (Tarsiidae) Đười ươi (Hominidae), hai họ phân bố hẹp đảo thềm lục địa Sunda [12], [13], [14], [29], [74] [21] (Phụ lục 1) Trong số 25 loài phân loài, loài phân loài đặc hữu Việt Nam, là: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea), Khỉ đuôi dài Côn Đảo (Macaca fascicularis condorensis) Vượn đen (Nomascus nasutus nasutus) Ở Việt Nam, họ Cu li (Loridae) có giống (Nycticebus) với hai lồi là: Cu li lớn (Nycticebus bengalensis) Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) Loài Cu li nhỡ (Nycticebus intermedius) Đào Văn Tiến mô tả vào năm 1960 [103] coi đồng loài với loài Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) [5, 6, 10, 40] Họ Khỉ (Cercopithecidae), Việt Nam, có hai phân họ: phân họ Khỉ (Cercopithecinae) phân họ Voọc (Colobinae), với giống: Macaca, Trachypithecus, Pygathrix Rhinopithecus Đây họ có số lồi phân lồi phong phú nhất, với 17 lồi phân lồi Trong đó, phân họ Khỉ (Cercopithecinae) có giống (Macaca) gồm lồi phân lồi, đặc biệt phân lồi Khỉ dài Cơn Đảo (M fascicularis condorensis) phân loài đặc hữu Việt Nam – có phân bố số đảo thuộc VQG Côn Đảo [21] Phân họ Voọc (Colobinae) có giống: Trachypithecus (7 lồi phân lồi), Pygathrix (3 loài phân loài: Chà vá chân đen Pygathrix nigripes, Chà vá chân đỏ Pygathrix nemaeus, Chà vá chân xám Pygathrix cinerea) Rhinopithecus (1 loài) Đây phân họ có nhiều ý kiến tranh luận khác phân loại học Về giống Trachypithecus, có nhiều ý kiến khác phân loại học số loài phân loài giống Ví dụ, ý kiến trước cho loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) Việt Nam có phân lồi: Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi ), Voọc mông trắng (Trachypithecus francoisi delacouri), Voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi poliocephalus), Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus francoisi hatinhensis) Voọc đen tuyền (Trachypithecus francoisi ebenus ) [5, 10, 12, 22, 25] Tuy nhiên, Groves (2001) nâng phân loài thành loài khác [40] Theo nghiên cứu gần Roos (2004) Brandon-Jones cộng (2004), phân lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus mơng trắng francoisi delacouri) thành loài Voọc ( Trachypithecus delacouri); phân loài Voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi poliocephalus) đổi thành loài Voọc Cát Bà (T poliocephalus poliocephalus), phân lồi cịn lại giữ nguyên Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi francoisi ), Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus francoisi hatinhensis) Voọc đen tuyền (Trachypithecus francoisi ebenus) [21, 90] Voọc bạc trước biết với tên khoa học T cristatus [5, 6, 10, 12, 22, 25, 40] Căn theo kết phân tích di truyền học phân bố địa lý, nay, Voọc bạc Việt Nam coi phân loài Voọc bạc (Trachypithecus villosus margarita) [21, 74, 90] Voọc xám trước biết với tên khoa học Trachypithecus phayrei [5, 6, 10, 12,22, 25, 40], sau định tên Trachypithecus crepusculus [73, 90] Theo kết nghiên cứu hệ thống phân loài gần Brandon-Jones cộng (2004) Đặng Tất Thế (2005) Voọc xám, Việt Nam, xem phân loài – Voọc xám (Trachypithecus barbei holotephreus) [11, 21] Do đặc điểm giống loài thuộc giống Rhinopithecus giống Pygathrix, nên số nhà nghiên cứu, trước đây, xem hai giống giống Pygathrix [25, 40, 82, 91] Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu linh trưởng cho Rhinopithecus Pygathrix hai giống khác biệt [5, 6, 10, 12, 21, 37, 40, 46, 64, 73, 90] Ở Việt Nam, giống Rhinopithecus có 01 lồi – Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) [6, 10, 21, 73] Trước đây, số nhà nghiên cứu cho loài phân loài vượn Việt Nam thuộc giống Hylobates [5, 12, 25] Tuy nhiên, qua nghiên cứu gần sở phân tích âm học tiếng hót di truyền học, loài phân loài vượn Việt Nam xếp vào giống Nomascus [21, 39, 40, 90] Hiện nay, họ Vượn (Hylobatidae), Việt Nam, có giống (Nomascus) với loài phân loài [21, 39, 40, 90] Việt Nam nước phân vùng địa - động vật Đông Dương (Indo-Chinese subregion) giàu thành phần loài linh trưởng So với châu Á (183 lồi phân lồi), Việt Nam có 25 loài phân loài (chiếm 13,66%) đứng sau Indonesia (36,07%), Thái Lan (19,13%), Ấn Độ (15,30%), Trung Hoa (14,75%) Malaysia (14,21%) [7, 21, 37] Về quan hệ địa lý động vật học, khu hệ linh trưởng Việt Nam có quan hệ với khu hệ phụ cận, yếu tố Đơng Dương trội (với 17 loài phân loài, chiếm 70,83%), tiếp đến yếu tố Nam Trung Hoa (với loài phân loài, chiếm 37,50%), Ấn Độ (chiếm 16,67%), Mã Lai (chiếm 8,33%) yếu tố Himalaya (4,17%) Ngồi ra, hệ linh trưởng Việt Nam có tỷ lệ cao yếu tố đặc hữu (chiếm 25,0%) [7, 21, 37] 1.1.2 Một số đặc điểm giống Pygathrix 1.1.2.1 Phân loại học giống Chà vá (Pygathrix) Việt Nam Giống Chà vá (Pygathrix) Việt Nam có loài gồm: Chà vá chân đỏ (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771), Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes Milne - Edwards, 1871) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea Tilo Nadler, 1997) Chúng thuộc phân họ Voọc (Colobinae), họ Khỉ (Cercopithecidae), Linh trưởng (Primates) Cả loài phân bố bán đảo Đông Dương 4.3 Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi Chà vá chân nâu Trung tâm Kết điều tra xác định 02 kiểu chuồng nuôi Chà vá chân nâu Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương bao gồm: Chuồng ni ngồi trời nhà sưởi 4.3.1 Chuồng ni ngồi trời Chuồng ni ngồi trời có diện tích 52m2 (10x5,2m), kích thước chuồng: chiều dài 10m, chiều rộng 5,2m, chiều cao 3,2m Chuồng nuôi xây dựng vật liệu: sắt, thép, bê tông tre vầu với thiết kế sau: Nền chuồng lát bê tông Khung chuồng ống thép hình trụ đường kính 140mm, cao 3,2m chơn xuống bê tơng Phía đỉnh chuồng hàn ống thép hình trụ chữ nhật, tạo thành khung hình hộp chữ nhật Xung quanh chuồng ni qy kính lưới B40 (bao gồm mặt bên chuồng) (hình 4.8) Nguồn: Phạm văn Hùng Hình 4.18: Chuồng ni Chà vá chân nâu ngồi trời Trung tâm C Cúc hƣơng 44 Trong không gian chuồng nuôi thiết kế dàn đu Dàn đu vầu, đường kính làm trụ chống đỡ khoảng 120mm, đường kính vắt ngang khoảng 90mm, dàn đu thiết kế thành tầng, tầng cách khoảng 1m, làm trụ vắt ngang cố định ốc vít, trụ chống xuống sàn bê tơng Ngồi ra, chuồng ni treo đồ chơi cho Chà vá chân nâu dây đu cho Chà vá chân nâu con, dây leo, khơ… Ở góc chuồng ni có thiết kế mái che tơn kích thước 1m2 với hai bên Chuồng khơng có hệ thống rãnh nước Chuồng ni có cấu trúc đơn giản, khơng có hệ thống rãnh nước thải Nền bê tơng đổ nghiêng bên để không bị đọng nước (nước thải, nước mưa, nước rửa chuồng trại) tràn bê tông, ngấm trực tiếp xuống khu đất xung quanh chuồng gây mùi khó chịu Dàn đu chuồng thường xuyên kiểm tra, sửa chữa thay bị hư hỏng có dấu hiệu hư hỏng Mái che góc chuồng ni nơi trú mưa nắng cho Chà vá chân nâu 4.3.2 Nhà sưởi Nhà sưởi thiết kế có kích thước 4x4x3,2m (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) Nhà sưởi xây dựng vật liệu: gạch, xi măng, bê tông, tre vầu với thiết kế sau: - Cửa vào: Nhà sưởi gồm hai cửa vào (một cửa dành cho nhân viên chăm sóc, cửa thơng với chuồng ni ngồi trời cho Chà vá chân nâu) - Hệ thống máy sưởi: Bên chuồng nuôi gồm 02 hệ thống máy sưới dàn đu vầu - Tường nhà sưởi ốp kín gạch men 45 Nguồn: Phạm Văn Hùng ình 4.19: hà sƣởi rung tâm C Cúc hƣơng Chà chân nâu sinh hoạt chuồng ni ngồi trời chủ yếu, vào mùa đơng nhiệt độ ngồi trời giảm xuống 150C chúng di chuyển vào nhà sưởi 4.4 ặc điểm số loại bệnh thƣờng gặp công tác thú y cho Chà vá chân nâu Trung tâm Theo kết vấn nhân viên cứu hộ Trung tâm: cá thể Chà vá chân nâu tiếp nhận tình trạng ốm yếu, bệnh tật nhiều vết thương thể Mặt khác, bị nuôi nhốt lâu ngày nên có bị nhiễm tập tính người huấn luyện Để cứu hộ phục hồi hoang dã cho phải cần thời gian lâu đầy khó khăn Theo số liệu thu thập được, TTCHLT Cúc Phương ghi nhận trình cứu hộ Chá vá chân nâu thường mắc bệnh đầy hơi, kéo dài khoảng 3-5 ngày khỏi Và thường mắc bệnh non, chưa phát thấy bệnh lạ lồi Trong q trình nghiên cứu có phát cá thể mắc bệnh sốt rét, nhân viên cứu hộ chăm sóc chữa bệnh kịp thời, trình hồi phục 46 Bảng 4.5 Bảng theo dõi bệnh tật loài C Cúc phƣơng Tháng Số mắc bệnh Số khỏi bệnh Loại bệnh 2/2018 1 Đầy 3/2018 2 Đầy 4/2018 1 Sốt rét Tổng C cá thể Chà vá chân nâu Cúc hƣơng Trong kết điều tra tháng, tỷ lệ mắc bệnh thấp, khoảng 10-20% mắc bệnh 100% khỏi bệnh Nhận thấy công tác cứu hộ khu vực nghiên cứu: Sự nhiệt tình, tỷ mỷ chuyên môn cao nhân viên cứu hộ Trang thiết bị, máy móc chuồng trại trung tâm phát triển, Nằm khu điều kiện khí hậu thuận lợi, nên việc cứu hộ lồi Linh trưởng thuận lợi - Công tác thú y cho Chà vá chân nâu trung tâm + Đối với lồi Vooc nói chung Chà vá chân nâu nói riêng khám sức khỏe định kỳ năm lần + Hàng ngày bác sỹ thú y theo dõi biểu bệnh để kịp thời phòng ngừa, cá thể kiểm dịch + Công tác vệ sinh chuồng trại hàng ngày đảm bảo 4.5 ề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn ngoại vi lồi Chà vá chân nâu rung tâm C C, VQ Cúc hƣơng 4.5.1 Đa dạng hóa nguồn thức ăn cho Chà vá chân nâu Nguồn thức ăn cho Chà vá chân nâu Trung tâm chủ yếu lấy từ khu vực rừng trồng khu phục hồi sinh thái nên chưa đa dạng hóa Ngồi cây, Chà vá chân nâu không cho ăn củ, quả, hạt hay trùng Đa dạng hóa loại dùng làm thức ăn cho Chà vá chân nâu, loài thường thức ăn chúng tự nhiên; bổ sung thêm loại củ, quả, hạt, côn trùng vào bữa ăn hàng ngày cho Chà vá chân nâu để chúng quen với loại thức ăn tự nhiên 4.5.2 Cải thiện chuồng nuôi, làm giàu môi trường sống Chà vá chân nâu Chà vá chân nâu sinh sống điều kiện nuôi nhốt lâu ngày bị hạn chế nhiều tự nhiên, đặc biệt khả sinh sản Trước tái 47 thả môi trường tự nhiên, cá thể Chà vá chân nâu thả khu bán hoang dã Trung tâm khoảng thời gian Tuy nhiên, để phục hồi hoang dã cho Chà vá chân nâu cần khoảng thời gian dài So với số lượng cá thể lồi Linh trưởng khác ni nhốt (khoảng 160 cá thể) Trung tâm diện tích khu bán hoang dã Trung tâm (7ha) hạn chế Mở rộng diện tích khu ni bán hoang dã để đáp ứng nhu cầu phục hồi hoang dã trước tái thả cá thể Linh trưởng Trung tâm, đặc biệt Chà vá chân nâu Các phương pháp làm giàu môi trường sống, tăng cường thời gian sống ngồi mơi trường bán hoang dã để phục hồi tự nhiên loài cần quan tâm 4.5.3 Đảm bảo tốt công tác thú y cho Chà vá chân nâu Nhiều cá thể Chà vá chân nâu đưa Trung tâm bị thương nặng, hoảng loạn kiệt sức không cho ăn uống nhiều ngày Do vậy, trình chăm sóc, phục hồi sức khỏe tự nhiên lồi gặp nhiều khó khăn Nhiều sở nuôi nhốt trái phép Chà vá chân nâu cố gắng nuôi cá thể Chà vá chân nâu giai đoạn non, họ khơng có kỹ thuật không áp dụng kỹ thuật nuôi nên khiến cho cá thể non gặp vấn đề tiêu hóa bị chết Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, xây dựng chế phối hợp liên ngành, hỗ trợ tập huấn nâng cao chuyên môn, kỹ năng, phương pháp cứu hộ để xây dựng sở khoa học lồi từ phát triển kỹ thuật chăm sóc, cứu hộ hiệu Thiết kế máng, rãnh nước cần thiết để giữ gìn vệ sinh khu đất xung quanh chuồng, hạn chế mùi mầm gây bệnh Ngoài ra, cần tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học để triển khai thử nghiệm chuyển Chà vá chân nâu sang môi trường bán hoang dã thả môi trường tự nhiên 48 KẾT LUẬN, TỒN T I, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích cho thấy, cá thể Chà vá chân nâu nuôi Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương chủ yếu độ tuổi trưởng thành giai đoạn sinh sản (chiếm tỷ lệ 78%), khoảng 22% số lượng cá thể độ tuổi bán trưởng thành non Kết nghiên cứu xác định 14 loài thực vật thường sử dụng làm thức ăn cho Chà vá chân nâu Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương Loại thức ăn thường Chà vá chân nâu lựa chọn chủ yếu non phần bánh tẻ Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương sử dụng hai kiểu chuồng nuôi cho Chà vá chân nâu bao gồm: Chuồng ni ngồi trời Nhà sưởi Các chuồng ni thiết kế an tồn, chắn, bố trí nhiều vật dụng làm giàu môi trường sống để hỗ trợ Chà vá chân nâu diễn hoạt động tự nhiên, hàng ngày Chá vá chân nâu thường mắc bệnh đầy hơi, kéo dài khoảng 3-5 ngày thường mắc bệnh non Ba nhóm giải pháp đề xuất dựa kết nghiên cứu bao gồm: Đa dạng hóa nguồn thức ăn, cải thiện chuồng nuôi, làm giàu môi trường sống bảo tốt công tác thú y cho Chà vá chân nâu Tồn - Do thời gian có hạn, nghiên cứu thu thập liệu thời gian ngắn mà chưa thực công thức thử nghiệm với thành phần thức ăn khác - Chưa thực đối sánh với loài khác giống Trachypithecus điều kiện nuôi nhốt Trung tâm CHLTNC, VQG Cúc Phương Trung tâm khác Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu tiến hành khu vực với thời gian đủ lớn để tăng tính tin cậy 49 - Những nghiên cứu nên khuyến khích khoảng thời gian nghiên cứu dài thử nghiệm với thành phần thức ăn khác nghiên cứu cụ thể loại bệnh khả tái thả lồi Chà vá chân nâu mơi trường bán hoang dã tự nhiên - Nên có chương trình thử nghiệm để đánh giá thay đổi trước sau thử nghiệm thành phần thức ăn phần ăn khác 50 TÀI LI U THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT, ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ:Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ: Về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamamlia), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Fauna Flora international (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam, Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam - tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 69-76 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống Đặng Huy Phương (2007), Thú rừng Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (phần I), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Phạm Nhật (1993), Góp phần tìm hiểu linh trưởng đặc điểm sinh họcvà sinh thái khỉ Vàng (Macaca mulatta), khỉ Cộc (Macaca artoides), Chà vá chânnâu (Pygathrix nemaeus) Voọcmũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Việt Nam,Viện sinh thái - Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 51 11 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 13 Barnett, A (1995), Expedition Field Techniques: Primates Expedition Advisory Centre, Royal Geographical Society, London, U.K 14 Cowlinshaw G., Dunbar R (2000), Primate Conservation Biology, The University of Chicago Press, Chicago and London, 498 pages 15 Davies A G (1984), An Ecological Study of the Red Leaf Monkey (Presbytis rubicunda) in the Dipterocarp Forest of Northern Borneo, Ph D Dissertation, Sidney Sussex College, University of Cambridge, UK, 265 pages 16 Groves, C P (1993) 'Order Primates' In Mammal Species of the World eds, Wilson,D E and Reeder, D M Smithsonian Institution Press, Washington DC: 243-277 17 Groves, C P (2001) Primate taxonomy Washington; Smithsonian Institution Press 18 Groves, C P (2004) Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of primates in Vietnam (pp 15-22) Vietnam: Haki Publishing 19 IUCN 2019, IUCN Red List of Threatened Species Version 2019-1 20 Lippold, L K (1977), “The douc langur: A time for conservation Primate Conservation, Academic Press, New York, pp 513-538 21 Vu Ngoc Long, Hoang Minh Duc, Luu Hong Truong, Le Buu Thach, Diep Dinh Phong and Nguyen Phi Nga (2001), “Biodiversity and Social Studies of Nui Chua Nature Reserve in Ninh Thuan province, Vietnam”, Scientific report to the sponsor Japan NAGAO Natural Environment Foundation, Hochiminh City 22 MacDonald, D 2001 The New Encylopedia of Mammals, Oxford University Press, Oxford 52 23 Martin, R D 2003 'Foreword' In Field and Laboratory Methods in Primatology:A Practical Guide eds, Setchell, J M and Curtis, D J Cambridge University Press,Cambridge, pp xv - xxv 24 National Research Council (U.S.) (1981), Techniques for the study of primate population ecology, National Academy Press, Washington DC, xi + 233 pp., figures, tables, references, appendixes 25 Pham Duy Thuc, Covert, H., Polet, G., Becker, I and Tran Van Mui (2005), Notes on the Primates of Cat Tien National park, Conservation of Primates in Vietnam, Frankfurt Zoological Scoiety, Vietnam Primate Conservation Programme, Hà Nội 26 Timmins, R J and N Ruggeri (1999), “An initial summary of diurnal primate status in Laos”, Australian Primatology, 20(4), pp 469-489 27 Timmins, R J and Soriyun, M (1998), A wildlife survey of the Tonle San and Tonle Srepok river basins in Northeastern Cambodia, Fauna & Fiora International, Indochina-Programme, Hanoi and Wildlife Protection Office, Phnom Penh 28 Tordoff (2002) “The Important Bird Areas of Vietnam” Birdlife Internatinal, Hanoi 29 Waltons, J, Davidson, P and Men Soriyun, 2001 “A Wildlife survey in southern Mundukiri province, Cambodia” Wildlife Conservation Society Cambodia Program report, Phnom penh 30 West, P W (2004), Tree and Forest Measurement, with 17 figures and tables, Spinger Publishing House, Berlin, Germany 31 Winrock International & U.S AID, IUCN, 2006 “Rapid assessment of the biological diversity of Dong Nai river landscape” Ho Chi Minh City 53 PHỤ LỤC 54 Phụ lục 01: Bộ câu hỏi vấn bán định hƣớng Anh/chị cho biết lồi thực vật làm thức ăn cho Chà vá chân nâu Trung tâm? Ngồi Chà vá chân nâu có cho ăn thêm loại thức ăn khác hay khơng? Đó loại thức ăn (củ, quả, hạt, côn trùng ) Chà vá chân nâu cho ăn lần ngày? Vào thời gian nào? Chà vá chân nâu thích ăn loài thức ăn nhất? Việc xây dựng chuồng trại nuôi Chà vá chân nâu xây dựng nào? Có khác so với lồi khác hay không? Việc ghép cá thể chuồng ni khác có ý khơng? Ở độ tuổi Chà vá chân nâu bắt đầu sinh sản? Chà vá chân nâu thường bị loại bệnh gì? Cách chữa trị nào? Những bệnh Chà vá chân nâu gặp có thường xuyên hay không? Và thường xuất cá thể độ tuổi nào? 10 Anh chị gặp khó khăn việc chăm sóc, cứu hộ Chà vá chân nâu? 55 Phụ lục 02: Danh sách ngƣời đƣợc vấn STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Nguyễn Thu Huế 42 Chuyên viên điều phối dự án Đinh Thị Huế 33 Chăm sóc động vật Hoàng Thị Thu Thủy 28 Bác sỹ thú y Bùi Văn Vinh 46 Cán quản lý 56 Phụ lục 03: Danh sách loài thức ăn Chà vá chân nâu Tháng 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Loài thức ăn Màng tang, ba chạc, lấn bấn Nhò vàng, chạng vạng, bấn bấn Chạng vạng, lấn bấn, ba chạc Nho vang, chạng vạng, lấn bấn Đổm, lấn bấn, chay hạc Muồng, nhò vàng Sến, chay, ba chạc Ba chạc, bưởi Chân chim, ba chạc Chạy bạy, chân vịt Chân chim, ba chạc, chạng vạng Nhị vàng, hồng bì, ba chạc Chạng vạng, nhãn, vàng anh Chay, ba chạc, lấn bấn Sến, muồng, nhãn Sến, nhò vàng, ba chạc Chang vạng, ba chạc, đỏm Ba chạc, vàng anh, lim xẹt Màng tang, vàng anh Lòng mang, ba chạc, vàng anh Nhãn, bưởi, vàng anh Long mang, vàng anh, ba chạc Đỏm, vàng anh, sến Ba chạc, đỏm, vàng anh Lấn bấn, ba chạc Chân vịt, bưởi, ba chạc Lấn bấn, chạng vạng, ba chạc Nhò vàng, chay hạc Sến, đỏm, vàng anh Muồng, nhò vàng, ba chạc Chân chim, nhò vàng 57 Khối lƣợng bó (g) 56 59 32 35 20 42 47 46 42 47 55 58 30 46 46 40 44 42 44 56 55 41 41 41 37 56 59 32 35 42 20 1346 Mức độ ƣa thích +++ +++ +++ +++ +++ +++ ++ ++ + ++ ++ +++ ++ +++ ++ +++ ++ ++ +++ ++ +++ + ++ +++ +++ +++ +++ ++ ++ ++ +++ Phụ lục 04: Một số hình ảnh trình nghiên cứu 58

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN