1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần thức ăn kỹ thuật xây dựng chuồng trại và khả năng sinh sản của loài chà vá chân châu (pygathrix nemaeus) trong điều kiện nuôi tại trung tâm cứu hộ linh trưởng vườn quốc gia cúc phương

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỨC ĂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LOÀI CHÀ VÁ CHÂN NÂU (Pygathrix nemaeus) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ LINH TRƢỞNG VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG Ngành: Quản lý Tài nguyên thiên nhiên - Chƣơng trình chuẩn Mã ngành: D850101 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : Ths Giang Trọng Toàn : Lê Tuyết Chinh : 1553100116 : 60 - QTNV Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Những kiến thức lý thuyết tiếp thu từ thầy cô sách cần phải củng cố, bổ sung việc thực hành thực địa để sinh viên sau trường vận dụng cách tổng hợp, linh hoạt sáng tạo vào thực tế sản xuất Để đạt yêu cầu đó, kết thúc khóa học, đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lí tài nguyên rừng môi trường, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, thực Đề tài: “Nghiên cứu thành phần thức ăn, kỹ thuật xây dựng chuồng trại khả sinh sản loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) điều kiện nuôi Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng, Vườn quốc gia Cúc Phương” Đề tài thực từ tháng 01 năm 2019 đến hoàn thành Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng, đặc biệt Ths Giang Trọng Toàn; Ban lãnh đạo cán nhân viên Vườn Quốc gia Cúc Phương; Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Cũng này, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian tơi học trường Đại học Lâm nghiệp hoàn thiện khóa luận Mặc dù, thân tơi có nhiều cố gắng để khóa luận hồn thành tốt nhiều hạn chế mặt thời gian kiến thức, điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lê Tuyết Chinh i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BKH&CN Bộ Khoa học Công nghệ Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên - International Union for Conservation of Nature NĐCP Nghị định Chính phủ TT Thứ tự Trung tâm CHLT Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng VQG Vườn quốc gia ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu linh trưởng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu linh trưởng giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu linh trưởng Việt Nam 1.2 Đa dạng thú linh trưởng Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm loài Chà vá chân nâu CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Lịch sử địa chất địa hình 11 2.1.3 Thổ nhưỡng 13 2.1.4 Khí hậu thủy văn 13 2.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 14 2.2 Điều kiện xã hội 15 2.3 Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 16 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.1.1 Mục tiêu chung 17 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 3.3 Phạm vi nghiên cứu 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 18 3.5 Phương pháp nghiên cứu 18 3.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 3.5.2 Phương pháp vấn 18 3.5.3 Thu thập số liệu trường 19 3.5.4 Phương pháp xử lí số liệu 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần thức ăn loài Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 24 iii 4.2 Khẩu phần ăn, kỹ thuật chế biến, bảo quản thức ăn phương thức cho Chà vá chân nâu ăn Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 28 4.2.1 Khẩu phần ăn 28 4.2.2 Thức ăn ưa thích Chà vá chân nâu điều kiện nuôi 31 4.2.3 Kỹ thuật chế biến, bảo quản thức ăn 32 4.2.4 Phương thức cho ăn 33 4.3 Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi Chà vá chân nâu Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 33 4.3.1 Chuồng ni ngồi trời 34 4.3.2 Nhà sưởi 35 4.4 Khả sinh sản loài Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 36 4.4.1 Phân biệt Chà vá chân nâu đực Chà vá chân nâu 36 4.4.2 Khả sinh sản Chà vá chân nâu Trung tâm 37 4.5 Đề xuất giải pháp cải tiến chất lượng thức ăn, chuồng trại khả sinh sản loài Chà vá chân nâu địa điểm nghiên cứu 39 4.5.1 Các hạn chế công tác cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 39 4.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương 40 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin cá thể Chà vá chân nâu nuôi Trung tâm CHLT Cúc Phương Bảng 3.1: Bộ phận thức ăn sử dụng Chà vá chân nâu 20 Bảng 4.1: Thành phần thức ăn Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm CHLT Cúc Phương 24 Bảng 4.2: Kết thử nghiệm phần ăn Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm CHLT Cúc Phương 28 Bảng 4.3: Thành phần thức ăn ưa thích lồi Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm CHLT Cúc Phương 31 Bảng 4.4: Tổng hợp kỹ thuật chế biến bảo quản thức ăn cho loài Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phương 32 Bảng 4.5: Sự khác biệt đực, cá thể Chà vá chân nâu 36 Bảng 4.6: Thông tin Chà vá chân nâu sinh Trung tâm CHLT Cúc Phương 37 Bảng 4.7: Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phương 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cá thể Chà vá chân nâu nuôi Trung tâm CHLT Cúc Phương Hình 2.1: Vị trí Vườn quốc gia Cúc Phương hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam 12 Hình 4.1: Ba chạc 25 Hình 4.2: Bấn trắng 25 Hình 4.3: Bưởi 25 Hình 4.4: Cơm tầng 25 Hình 4.5: Dâm bụt 25 Hình 4.6: Đào 25 Hình 4.7: Hồng bì 26 Hình 4.8: Khế 26 Hình 4.9: Lim xẹt 26 Hình 4.10: Màng tang 26 Hình 4.11: Nhãn 27 Hình 4.12: Sung 27 Hình 4.13: Vải 27 Hình 4.14: Vàng anh 27 Hình 4.15: Biểu đồ thể lượng thức ăn trung bình/mỗi cá thể Chà vá chân nâu ngày theo dõi 30 Hình 4.16: Lá bó thành bó 33 Hình 4.17: Bảo quản thức ăn tươi xanh xơ nước 33 Hình 4.18: Chuồng ni Chà vá chân nâu ngồi trời Trung tâm CHLT Cúc Phương 34 Hình 4.19: Nhà sưởi Trung tâm CHLT Cúc Phương 35 Hình 4.20: Chà vá chân nâu đực 36 Hình 4.21: Chà vá chân nâu 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương - VQG Việt Nam thành lập năm 1962 với nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên động thực vật có khu vực Trải qua trình xây dựng phát triển, VQG Cúc Phương đạt thành tựu to lớn việc cứu hộ loài động vật hoang dã bảo tồn loài động thực vật quý Việt Nam Trung tâm Cứu hộ Bảo tồn động thực vật hoang dã Cúc Phương trực thuộc VQG Cúc Phương gồm đơn vị: Trung tâm Bảo tồn Phát triển thực vật; Trung tâm Bảo tồn Hươu Nai Cúc Phương; Chương trình Bảo tồn thú Linh trưởng; Chương trình bảo tồn Rùa; Chương trình bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng (Trung tâm CHLT) Cúc Phương thành lập từ năm 1994 Hiện nay, Trung tâm cứu hộ ni dưỡng khoảng 160 cá thể 15 lồi phân loài linh trưởng Trong số loài linh trưởng cứu hộ Trung tâm có lồi sinh sản thành cơng, đặc biệt có lồi lần sinh sản điều kiện nuôi nhốt giới: Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc hà tĩnh (Trachypithecus laotum hatinhensis) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Trung tâm CHLT Cúc Phương sở giới cứu hộ chăm sóc lồi linh trưởng thuộc giống Pygathrix: Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Chà vá chân xám (P cinerea) Chà vá chân đen (P nigripes), với tổng số 28 cá thể loài Lồi Chà vá chân nâu (hay cịn gọi Chà vá chân đỏ Voọc ngũ sắc) ước tính có khoảng 72.000 cá thể tự nhiên (MacKinnon cộng sự, 1987), xếp vào danh sách 25 loài linh trưởng nguy cấp giới, phân hạng mức Nguy cấp (EN) Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ giới (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007; IUCN, 2019) Chà vá chân nâu thuộc nhóm IB Nghị định 06/2019/NĐ-CP (NĐCP, 2019) có tên Nghị định 160/2013/NĐ-CP (NĐCP, 2013) Do vậy, nghiên cứu hoạt động cứu hộ loài Chà vá chân nâu cần thiết việc bảo tồn ngoại vi loài Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần thức ăn, kỹ thuật xây dựng chuồng trại khả sinh sản loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) điều kiện nuôi Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng, Vườn quốc gia Cúc Phương” Đề tài thực nhằm tìm hiểu kỹ thuật cứu hộ sở để đề xuất giải pháp cải tiến kỹ thuật cứu hộ phát triển loài Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phương Để giải mục đích trên, đề tài tập trung tìm câu trả lời cho câu hỏi: (1) - Công tác cứu hộ loài Chà vá chân nâu tại Trung tâm CHLT Cúc Phương thực nào? (2) - Giải pháp hiệu cho cứu hộ lồi Chà vá chân nâu gì? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu linh trƣởng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu linh trưởng giới Trên giới có nhiều nghiên cứu loài thú linh trưởng Qua nghiên cứu nhiều chuyên gia cho thấy, thú linh trưởng giới có phong phú đa dạng với khoảng từ 233 đến 282 loài (Groves, 1993; Mac Donald, 2001) Thú linh trưởng xuất khắp khu rừng nhiệt đới châu Phi, châu Á Nam Mỹ (Barnett, 1995) Nghiên cứu thú linh trưởng giúp người hiểu biết giới tự nhiên (Martin, 2003) Các lồi linh trưởng đóng vai trị quan trọng việc thụ phấn phát tán hạt phấn khu rừng nhiệt đới (Cowlishaw Dunbar, 2000) Ngoài ra, tương đồng sinh học loài linh trưởng người đưa loài linh trưởng vào vị trí có đóng góp cho tiến y sinh học (King et al, 1988) Những kết nghiên cứu linh trưởng đặc điểm sinh thái học, tập tính, vùng phân bố có nhiều đóng góp việc tìm hiểu tiến hóa người (Martin, 2003) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu linh trưởng Việt Nam Các nghiên cứu động vật hoang dã Việt Nam, có loài linh trưởng bắt đầu chủ yếu từ năm cuối kỷ XIX chủ yếu nhà khoa học nước thực Trước năm 1954, phần lớn kết nghiên cứu nhà khoa học nước ngồi nhằm phát hiện, mơ tả loài mới, phân loại thống kê thành phần loài mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc điểm sinh học, sinh thái bảo tồn loài linh trưởng Các nhà khoa học có nhiều đóng góp cho khu hệ thú linh trưởng Việt Nam, tiêu biểu như: George Finlayson (1928), Brousmiche (1887), Billet (1896 - 1898), Boutan (1900 - 1906), Menegeaux (1905 - 1906), Delacouri (1928 - 1930), Kelley Roosevelts (1928 1929) v.v Chà vá chân nâu sinh hoạt chuồng ni ngồi trời chủ yếu, vào mùa đơng nhiệt độ trời xuống 15°C chúng di chuyển vào nhà sưởi 4.4 Khả sinh sản loài Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm Cứu hộ Linh trƣởng Cúc Phƣơng 4.4.1 Phân biệt Chà vá chân nâu đực Chà vá chân nâu Các đặc điểm phân biệt Chà vá chân nâu đực Chà vá chân nâu bảng 4.5 Bảng 4.5: Sự khác biệt đực, cá thể Chà vá chân nâu Đặc điểm Cá thể đực Cá thể Trọng lượng 11kg 8,44kg 55 - 63cm 50 - 57cm thể trung bình Kích thước thân trung bình Màu lơng sắc có hai túm lơng trắng hai góc khơng có túm lơng trắng phía phía gốc hình tam giác gốc Hình 4.20: Chà vá chân nâu đực Hình 4.21: Chà vá chân nâu Hình ảnh 36 Cá thể đực trưởng thành có kích thước lớn so với cá thể trưởng thành Chiều dài từ mông đến đỉnh đầu đực trưởng thành khoảng 55 63cm, trưởng thành 50 - 57cm Chiều dài đuôi chúng xấp xỉ chiều dài thân đuôi ngắn đuôi đực Về cân nặng, đực trưởng thành có trọng lượng thể trung bình 11kg, 8,44kg Bộ lông cá thể đực trưởng thành có màu sắc giống Giữa đực phân biệt dựa vào hai túm lơng trắng hai góc phía gốc hình tam giác đực trưởng thành, khơng có túm lơng 4.4.2 Khả sinh sản Chà vá chân nâu Trung tâm Kết điều tra ghi nhận cá thể non sinh từ cá thể Chà vá chân nâu mẹ Trung tâm CHLT Cúc Phương (bảng 4.6) Bảng 4.6: Thông tin Chà vá chân nâu đƣợc sinh Trung tâm CHLT Cúc Phƣơng TT Đực/cái Ngày sinh sản Tình trạng sức khỏe Cái 02/02/2008 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Cái 27/03/2008 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Đực 17/03/2009 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Cái 21/02/2014 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Cái 02/08/2017 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Cái 06/05/2018 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Cái 12/04/2019 Khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Trong cá thể Chà vá chân nâu sinh Trung tâm có cá thể 01 cá thể đực Giai đoạn từ 2008 - 2009 có cá thể sinh ra; giai đoạn 2017 - 2019 có cá thể sinh ra; giai đoạn từ 2010 - 2016 có cá thể sinh Các cá thể sinh từ tháng 02 đến tháng Trong thời gian này, nguồn thức ăn dồi với nhiều loại khác nhiều chồi non Đặc điểm 37 sinh sản Chà vá chân nâu điều kiện ni khơng có khác biệt với đặc điểm sinh sản lồi ngồi mơi trường hoang dã đề cập tài liệu Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Phạm Nhật (2002) Như vậy, Chà vá chân nâu sinh sản điều kiện nuôi nhốt Các non sinh khỏe mạnh Đây thành tự bật Trung tâm CHLT Cúc Phương việc bảo tồn ngoại vi loài thú quý Một số đặc điểm sinh sản Chà vá chân nâu: Theo nguồn thông tin kế thừa vấn cán nhân viên Trung tâm CHLT Cúc Phương: cá thể Chà vá chân nâu bắt đầu sinh sản tuổi thứ 3, cá thể đực thường sinh sản tuổi thứ Mỗi chuồng ni có cá thể đực, muốn giao phối, nằm xuống lắc đầu sang hai bên Chà vá chân nâu có kỳ kinh nguyệt dao động từ 28 - 30 ngày thường kèm với dấu hiệu máu đỏ háng Vòng đời sinh sản cá thể khoảng - năm Thời gian mang thai khoảng tháng rưỡi Khoảng cách lần sinh trung bình 24 tháng, có 16 tháng 38 tháng Chà vá chân nâu thường sinh vào ban đêm (2 - sáng), có vài trường hợp chúng sinh vào ban ngày Với cá thể Chà vá chân nâu sinh lần đầu, có đến 30% non bị chết nhiều nguyên nhân sinh non, non yếu, chưa có kinh nghiệm chăm nên thường không cho bú Các kết ghi nhận từ thực tế Trung tâm CHLT Cúc Phương cho thấy Chà vá chân nâu sinh sản quanh năm Với trường hợp chúng đẻ vào ban ngày dấu hiệu bất thường, chúng khó khăn q trình đẻ, lúc cần trợ giúp từ nhân viên sử dụng thuốc, nhiên trường hợp nhân viên can thiệp có nhiều cá thể đực Có trường hợp để Chà vá chân nâu mẹ chăm thử vài ngày, mẹ có dấu hiệu không cho bú, non nuôi khoảng tháng Trong trình Chà vá chân nâu sinh nở, nhân viên hạn chế rửa chuồng sửa chữa chuồng trại, đặt khay nước lên cao để mẹ di chuyển xuống để uống nước 38 4.5 Đề xuất giải pháp cải tiến chất lƣợng thức ăn, chuồng trại khả sinh sản loài Chà vá chân nâu địa điểm nghiên cứu 4.5.1 Các hạn chế công tác cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương Kết điều tra Trung tâm CHLT Cúc Phương ghi nhận số hạn chế cơng tác cứu hộ lồi thú linh trưởng nói chung lồi Chà vá chân nâu nói riêng: Thủ tục tiếp nhận phức tạp; Sức khỏe Chà vá chân nâu suy yếu trước chuyển đến Trung tâm; Nguồn thức ăn cho Chà vá chân nâu chưa đa dạng; Hệ thống xử lý chất thải chưa quan tâm mức; Diện tích khu ni bán hoang dã nhỏ hẹp (1) – Thủ tục tiếp nhận phức tạp Quá trình tiếp nhận cứu hộ cá thể Chà vá chân nâu tốn nhiều thời gian hoàn thành nhiều giấy tờ, thủ tục khoảng cách xa đơn vị tịch thu, thu giữ Hầu hết trường hợp tiếp nhận cứu hộ Chà vá chân nâu vùng phân bố chúng, cá thể phát đường vận chuyển trái phép Do vậy, thời gian tiếp nhận cứu hộ thường dài, khơng trường hợp Chà vá chân nâu bị chết trước đưa Trung tâm (2) – Sức khỏe cá thể Chà vá chân nâu suy yếu trước chuyển Trung tâm Nhiều cá thể Chà vá chân nâu đưa Trung tâm bị thương nặng, hoảng loạn kiệt sức không cho ăn uống nhiều ngày Do vậy, q trình chăm sóc, phục hồi sức khỏe tự nhiên lồi gặp nhiều khó khăn Nhiều sở ni nhốt trái phép Chà vá chân nâu cố gắng nuôi cá thể Chà vá chân nâu giai đoạn non, họ khơng có kỹ thuật khơng áp dụng kỹ thuật nuôi nên khiến cho cá thể non gặp vấn đề tiêu hóa bị chết (3) – Nguồn thức ăn cho Chà vá chân nâu chưa đa dạng Nguồn thức ăn cho Chà vá chân nâu Trung tâm chủ yếu lấy từ khu vực rừng trồng khu phục hồi sinh thái nên chưa đa dạng hóa Ngồi cây, Chà vá chân nâu không cho ăn củ, quả, hạt hay côn trùng 39 (4) – Hệ thống xử lý chất thải chưa quan tâm mức Chuồng ni chưa có hệ thống rãnh nước thải, nước thải chảy tràn ngấm xuống khu đất xung quanh chuồng nên gây mùi khó chịu ảnh hưởng đến khách du lịch tồn mầm gây bệnh (5) – Diện tích khu ni bán hoang dã nhỏ hẹp Chà vá chân nâu sinh sống điều kiện nuôi nhốt lâu ngày bị hạn chế nhiều tự nhiên, đặc biệt khả sinh sản Trước tái thả môi trường tự nhiên, cá thể Chà vá chân nâu thả khu bán hoang dã Trung tâm khoảng thời gian Tuy nhiên, để phục hồi hoang dã cho Chà vá chân nâu cần khoảng thời gian dài So với số lượng cá thể linh trưởng nuôi nhốt (khoảng 160 cá thể) Trung tâm diện tích khu bán hoang dã Trung tâm (7ha) hạn chế Nhiều trường hợp cá thể Chà vá chân nâu sau tái thả bị săn bắn rơi vào đường dây buôn bán trái phép Do vậy, phương pháp làm giàu môi trường sống, tăng cường thời gian sống ngồi mơi trường bán hoang dã để phục hồi tự nhiên loài cần quan tâm 4.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương Từ kết ghi nhận nguồn thức ăn, chuồng trại, khả sinh sản Chà vá chân nâu hạn chế công tác cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phương, giải pháp sau nhằm nâng cao công tác cứu hộ Chà vá chân nâu hướng đến tái thả chúng trở lại môi trường tự nhiên Thông tin giải pháp đề xuất trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phƣơng TT Hƣớng đề xuất Hạn chế Hạn chế (1) - Thủ Đơn giản hóa thủ tục giấy tờ cần xác nhận tục tiếp nhận phức trình cứu hộ Chà vá chân nâu tạp 40 TT Hƣớng đề xuất Hạn chế Hạn chế (2) - Sức Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, xây khỏe cá dựng chế phối hợp liên ngành, hỗ trợ tập huấn thể Chà vá chân nâng cao chuyên môn, kỹ năng, phương pháp cứu nâu suy yếu trước hộ để xây dựng sở khoa học lồi từ phát triển kỹ thuật chăm sóc, cứu hộ, hiệu chuyển Trung tâm Hạn chế (3) - Đa dạng hóa loại dùng làm thức ăn cho Nguồn thức ăn cho Chà vá chân nâu, loài thường thức Chà vá chân nâu ăn chúng tự nhiên; bổ sung thêm loại chưa đa dạng củ, quả, hạt, côn trùng vào bữa ăn hàng ngày cho Chà vá chân nâu để chúng quen với loại thức ăn tự nhiên Hạn chế (4) - Hệ Thiết kế máng, rãnh thoát nước cần thiết để giữ thống xử lý chất gìn vệ sinh khu đất xung quanh chuồng, hạn chế thải chưa quan tâm mùi mầm gây bệnh mức Hạn chế (5) - Diện Mở rộng diện tích khu bán hoang dã để đáp ứng nhu tích khu ni bán cầu phục hồi hoang dã trước tái thả hoang dã nhỏ hẹp cá thể linh trưởng Trung tâm, đặc biệt Chà vá chân nâu Ngoài đề xuất giải pháp trên, số đề xuất giải pháp bảo vệ Chà vá chân nâu tự nhiên: - Đẩy mạnh phát triển truyền thông, tuyên truyền bảo vệ lồi động vật hoang dã có loài Chà vá chân nâu Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng việc chung tay bảo vệ động vật hoang dã hành động cụ thể: báo cho quan chức phát hành vi săn bắn, 41 buôn bán động vật hoang dã; không sử dụng sản phẩm làm từ phận thú hoang dã… - Tăng cường điều tra, xử lí nghiêm, triệt phá đường dây bn bán động vật hoang dã trái phép để răn đe đối tượng, nâng cao tinh thần trách nhiệm lực lượng Kiểm lâm Chính quyền địa phương tăng hiệu quản lý, bảo vệ lực lượng chức 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu lập danh sách 14 loại thức ăn khác thường sử dụng cho Chà vá chân nâu điều kiện nuôi Trung tâm CHLT Cúc Phương Chà vá chân nâu thường ăn non phần Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình ngày cá thể từ 1,4 – 1,6kg cho ăn thành bữa Lượng thức ăn cung cấp gấp lần lượng thức ăn tiêu thụ (tương đương 4,2 – 4,8kg cây/cá thể ngày đêm) Thức ăn bó thành bó (mỗi bó nặng khoảng 0,3 - 0,5kg), thức ăn để qua đêm bảo quản cách cắm vào xô nước để giữ độ tươi Nước uống đựng chậu sành để thường xuyên chuồng Tại Trung tâm CHLT Cúc Phương có 02 kiểu chuồng ni: Chuồng ni ngồi trời Nhà sưởi Các chuồng ni thiết kế an tồn, chắn, bố trí nhiều đồ chơi làm giàu mơi trường sống chúng Nhìn chung, chuồng ni phù hợp với đặc điểm sinh học, sinh thái lồi Chà vá chân nâu sinh sản thành cơng điều kiện nuôi nhốt Tại Trung tâm CHLT Cúc Phương có cá thể sinh từ năm 2008 đến Trong điều kiện nuôi Chà vá chân nâu đực bắt đầu giao phối độ tuổi - 5, đạt tuổi Dựa vào kết nghiên cứu hạn chế Trung tâm hoạt động cứu hộ Chà vá chân nâu, giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu cứu hộ Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phương Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, bổ sung thầy cô Kiến nghị Nghiên cứu tiến hành Trung tâm cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương, cần tổ chức khảo sát bổ sung Trung tâm cứu hộ khác để đánh giá xác quy mô rộng phương pháp, kỹ thuật chăm sóc xây dựng chuồng trại ni nhốt Chà vá chân nâu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT, ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐCP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ: Về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamamlia), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Fauna Flora international (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam, Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam - tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 69-76 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Khuỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống Đặng Huy Phương (2007), Thú rừng - Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (phần I), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Phạm Nhật (1993), Góp phần tìm hiểu linh trưởng đặc điểm sinh học sinh thái khỉ Vàng (Macaca mulatta), khỉ Cộc (Macaca artoides), Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Việt Nam, Viện sinh thái - Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Barnett, A (1995), Expedition Field Techniques: Primates Expedition Advisory Centre, Royal Geographical Society, London, U.K Cowlinshaw G., Dunbar R (2000), Primate Conservation Biology, The University of Chicago Press, Chicago and London, 498 pages Davies A G (1984), An Ecological Study of the Red Leaf Monkey (Presbytis rubicunda) in the Dipterocarp Forest of Northern Borneo, Ph D Dissertation, Sidney Sussex College, University of Cambridge, UK, 265 pages Groves, C P (1993) 'Order Primates' In Mammal Species of the World eds, Wilson, D E and Reeder, D M Smithsonian Institution Press, Washington DC: 243-277 Groves, C P (2001) Primate taxonomy Washington; Smithsonian Institution Press Groves, C P (2004) Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadle, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of primates in Vietnam (pp 15-22) Vietnam: Haki Publishing Lippold, L K (1977), “The douc langur: A time for conservation Primate Conservation, Academic Press, New York, pp 513-538 MacDonald, D 2001 The New Encylopedia of Mammals, Oxford University Press, Oxford Martin, R D 2003 'Foreword' In Field and Laboratory Methods in Primatology: A Practical Guide eds, Setchell, J M and Curtis, D J Cambridge University Press, Cambridge, pp xv - xxv 10 IUCN 2019, IUCN Red List of Threatened Species Version 2019-1 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách câu hỏi vấn Anh/chị cho biết lồi thực vật làm thức ăn cho Chà vá chân nâu, chúng có cho ăn thêm củ hay thức ăn đặc biệt khác khơng? Một ngày Chà vá chân nâu cho ăn lần, vào khoảng thời gian nào, thức ăn thu cắt lần ngày, để sang ngày hôm sau biện pháp bảo quản gì? Quy cách bó thức ăn cho chà vá chân nâu, thức ăn chuồng bố trí nào? Xây dựng chuồng trại cho Chà vá chân nâu có khác so với lồi khác? Ở độ tuổi nào, Chà vá chân nâu bắt đầu giao phối? Khi muốn giao phối, Chà vá chân nâu có hành động gì? Thời gian mang thai bao lâu, có lưu ý q trình chăm sóc chúng vào khoảng thời gian này? Khi gần đến thời điểm sinh, có biểu đặc biệt, có khó khăn q trình sinh Chà vá chân nâu khơng, có biện pháp gì? Những rủi ro hay nguy hiểm với non sinh gì, biện pháp giải gì? 10 Những khó khăn q trình nhận cứu hộ Chà vá chân nâu mà Trung tâm gì? Phụ lục 02: Một số hình ảnh chăm sóc Chà vá chân nâu Trung tâm CHLT Cúc Phƣơng Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019 Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019 Ảnh 01: Nhân viên chuẩn bị thay Ảnh 02: Nhân viên thay các bó dọn chuồng bó cho Chà vá chân nâu Phụ lục 03: Một số hình ảnh lồi Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ Linh trƣởng Cúc Phƣơng Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019 Ảnh 03: Chà vá chân nâu ghép đàn ăn Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019 Ảnh 04: Hoạt động giao phối hai cá thể Chà vá chân nâu Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019 Ảnh 05: Chà vá chân nâu ăn Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019 Ảnh 06: Chà vá chân nâu ôm mẹ

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w