1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tập tính chọn ăn của chà vá chân nâu (pygathrix nemaeus linnaeus, 1771) tại trung tâm cứu hộ thú linh trưởng cúc phương

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH CHỌN ĂN CỦA CHÀ VÁ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS LINNAEUS, 1771) TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ THÚ LINH TRƢỞNG CÚC PHƢƠNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Ly Thị Coi Mã sinh viên : 1653020577 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chƣơng trình học tập, tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR & MT TS Nguyễn Đắc Mạnh, thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu tập tính chọn ăn Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương” Để hồn thành khóa luận trƣớc hết xin gửi đến quý thầy, cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam lời cảm ơn chân thành Đặc biệt xin gửi đến thầy giáo TS Nguyễn Đắc Mạnh, Bộ môn Động vật rừng, Khoa QLTNR & MT, ngƣời hƣớng dẫn nhiệt tình, cung cấp kiến thức phƣơng pháp, giúp tơi hồn thành khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng nguy cấp VQG Cúc Phƣơng, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực nhiệm vụ Trung tâm Sau thời gian nghiêm túc khẩn trƣơng, đến tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng trình thực hiện, nhƣng kiến thức có hạn, điều kiện thời gian cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Ly Thị Coi i DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa VQG Vƣờn quốc gia TTCHTLT Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng ĐVHD Động vật hoang dã NĐ-CP Nghị định - phủ IUCN Internationl Union for Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới) CITES Convention on Internationl Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ( Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt Việt Nam Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng Cúc Phƣơng 2.2 Vị trí địa lý điều kiện khí hậu Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Điều kiện khí hậu khu vực CHƢƠNG MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Đối với nội dung thứ 3.4.2 Đối với nội dung thứ 10 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 13 4.1 Hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu kỹ thuật cho chúng ăn Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng 13 4.1.1 Hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu trung tâm 13 4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc, cho Chà vá chân nâu ăn trung tâm 13 iii 4.2 Đánh giá mức độ sử dụng thức ăn ngày Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng 16 4.2.1 Thành phần loài thức ăn loại thức ăn ƣa thích Chà vá chân nâu 16 4.2.2 Khẩu phần ăn Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng 17 4.3 Mô thức chọn ăn Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng 19 4.3.1 Mô thức chọn ăn cá thể đực trƣởng thành đầu đàn 20 4.3.2 Mô thức chọn ăn cá thể đực trƣởng thành khác 21 4.3.3 Mô thức chọn ăn cá thể trƣởng thành 23 4.3.4 Mô thức chọn ăn cá thể bán trƣởng thành 26 4.3.5 Mô thức chọn ăn cá thể nhỏ 28 4.3.6 Mô thức chọn ăn cá thể bị thƣơng tật 29 4.4 Định hƣớng giải pháp cải tiến kỹ thuật cho ăn chăm sóc lồi Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt trung tâm 31 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 33 Kết luận 33 Tồn – Khuyến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thông tin cá thể Chà vá chân nâu đƣợc cứu hộ nuôi dƣỡng TTCHTLT Cúc Phƣơng Bảng 4.1 Thành phần loại thức ăn Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng Cúc Phƣơng 16 Bảng 4.2 Chủng loại sinh khối thức ăn ngày Chà vá chân nâu 18 Bảng 4.3 Mô thức chọn ăn cá thể đực trƣởng thành đầu đàn 20 Bảng 4.4 Mô thức chọn ăn cá thể đực trƣởng thành (không phải đầu đàn) 22 Bảng 4.5 Mô thức chọn ăn cá thể trƣởng thành 24 Bảng 4.6 Mô thức chọn ăn cá thể bán trƣởng thành 26 Bảng 4.7 Mô thức chọn ăn cá thể non 28 Bảng 4.8 Mô thức chọn thức ăn cá thể bị thƣơng tật 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Kiểu chuồng ni cá thể Chà vá chân nâu Trung tâm 13 Hình 4.2 Đa dạng loại đƣợc sử dụng làm thức ăn cho Chà vá chân nâu 14 Hình 4.3 Cơng tác chuẩn bị, bó bảo quản trƣớc cho Chà vá chân nâu ăn 14 Hình 4.4 Bố trí khoảng cách bó chuồng buộc bó lên thành chuồng 15 Hình 4.5 Công tác vệ sinh chuồng nuôi trƣớc sau cho ăn 15 Hình 4.6 Cân khối lƣợng trƣớc sau cho Chà vá chân nâu ăn 18 Hình 4.7 Con đầu đàn ngồi im chỗ, chọn lấy thức ăn bó gần 21 Hình 4.8 Các cá thể đực trƣởng thành lấy ăn cách hòa hợp 23 Hình 4.9 Con vừa lấy ăn vừa chăm sóc non 25 Hình 4.10 Con bán trƣởng thành bẻ cành mang chỗ ngồi dùng miệng cắn trực tiếp vào phận làm thức ăn 28 Hình 4.11 Con nhỏ ngồi chỗ mẹ, dùng tay kéo cành mang thức ăn cho vào miệng 29 Hình 4.12 Con bị thƣơng tật ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 31 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) thuộc họ Khỉ Voọc (Cercopithecidae), Linh trƣởng (Primates) Đây loài thú quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao; Sách Đỏ IUCN-2019 Sách Đỏ Việt Nam-2007 xếp loài mức Nguy cấp (EN); lồi thuộc nhóm động vật rừng bị đe dọa tuyệt chủng, nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại lồi thuộc Phụ lục I CITES có phân bố tự nhiên Việt Nam (nhóm IB Nghị định 06/2019/NĐCP); lồi có tên Nghị định số 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng trực thuộc Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật VQG Cúc Phƣơng Đƣợc thành lập theo định số 2585/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hiện nay, Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng cứu hộ nuôi dƣỡng 160 cá thể 15 loài & phân loài thú Linh trƣởng Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) lồi có số lƣợng cá thể nhiều nhất, với nhiều lứa tuổi khác đƣợc nuôi dƣỡng trung tâm Đồng thời, số lƣợng chủng loại thức ăn ngày đƣa vào chuồng nuôi để cung ứng cho Chà vá chân nâu lớn Bởi vậy, môi trƣờng tốt để thí nghiệm tập tính chọn ăn Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt Bởi lý em chọn đề tài “Nghiên cứu tập tính chọn ăn Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương” Thông tin từ kết nghiên cứu sở để đề xuất giải pháp cải tiến kỹ thuật cho ăn chăm sóc Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng, nhƣ sở bảo tồn khác có ni nhốt lồi Đồng thời, bổ sung thơng tin đặc điểm sinh vật học loài Chà vá chân nâu, đặc biệt đặc điểm sinh thái thức ăn lồi điều kiện ni nhốt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Chà vá chân nâu điều kiện nuôi nhốt Việt Nam Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng Chà vá chân nâu có lơng tƣơng đôi dày, sợi lông mềm Về lông có màu nên đƣợc gọi Voọc ngũ sắc Lông đỉnh đầu đen màu xám tro phần gáy Lông quanh mặt dài, màu xám tro mọc thành vịng quanh mặt rõ ràng Trƣớc trán có dải lơng hẹp, màu nâu phía sau dải dải lơng đen Phía trƣớc tai có túm lông dài, màu nâu nhạt Lông lƣng dày, sợi lông không thẳng với nhiều màu (trắng, đen, trắng xám, nâu nhạt, vàng xám) Sự xen kẽ màu tạo nên màu tổng thể xám nhạt lấm trắng Vùng mơng có đám vá hình tam giác ngƣợc (đỉnh phía dƣới), màu trắng Con đực có túm lơng nằm góc đáy đám vá màu trắng Dƣới cằm, cổ màu trắng đục, phần cổ cịn lại màu đỏ nâu Bụng thƣa lơng, màu xám nâu Vai đen Phía cánh tay đen, phía dƣới mốc xám Từ khuỷu tay xuống đến cổ tay màu trắng Đùi đen nhạt, ống chân màu nâu đỏ thẫm Mu bàn tay, bàn chân ngón đen Đi dài, lông đuôi ngắn, màu trắng bẩn Mặt vàng nâu, vùng dƣới mắt đỏ, mắt nâu đậm Kính thƣớc: Dài đầu thân 500-773mm (653,82mm), dài đuôi 450-750 (581,71mm), dài bàn chân sau 148-230 (184,41mm), cao tai 26-42mm (31,82mm), Trọng lƣợng 7,5-13,7kg (10,46kg) Chà vá chân nâu hoạt động ban ngày Phần lớn hoạt động loài diễn cây, dọc đƣa vào chuồng nuôi Chà vá xuống đất để uống nƣớc Sinh hoạt đàn Chà vá chân nâu trầm lặng, chúng phát tiếng gọi kêu Tập tính chuốt lông Chà vá chân nâu thƣờng diễn sau buổi ăn sáng buổi ăn chiều Thời gian dành để chuốt lông cho (giữa hai cá thể) nhiều thời gian tự chuốt lơng cho Trong thời gian nghỉ nhỏ thƣờng đùa nghịch, vật lộn (Phạm Nhật, 2002) Chà vá chân nâu ăn chồi non rừng; ghi nhận chúng ăn 125 loài thuộc 43 họ Trong số 125 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thức ăn, có 83 loài đƣợc Chà vá chân nâu lựa chọn ăn cuộng lá, 79 loài đƣợc lựa chọn ăn quả, 01 loài đƣợc lựa chọn ăn củ 05 loài đƣợc lựa chọn ăn thân - vỏ Tuy số loài đƣợc ăn nhiều, nhƣng lƣợng thức ăn dạng bữa ăn Chà vá chân nâu thấp nhiều so với lƣợng thức ăn dạng Chà vá chân nâu thích ăn cuộng Theo dõi Trung tâm cứu hộ loài linh trƣởng nguy cấp VQG Cúc Phƣơng cho thấy, lƣợng thức ăn bình qn ngày 907 gram/kg thể trọng Trong chồi non chiếm 80,38%, chiếm 19,62% (Phạm Nhật, 2002) Hiện nay, Chà vá chân nâu đƣợc cứu hộ số trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Việt Nam Tại TTCHTLT Cúc Phƣơng đƣợc cứu hộ nuôi dƣỡng 14 cá thể Chà vá chân nâu Thông tin chi tiết cá thể đƣợc thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Thông tin cá thể Chà vá chân nâu đƣợc cứu hộ nuôi dƣỡng TTCHTLT Cúc Phƣơng TT Cá thể Đực/ Tuổi Nguồn gốc Tình trạng sức khỏe Trƣởng thành Cái 12 tuổi Sinh sản Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt trung tâm Trƣởng thành Cái 12 tuổi Sinh sản Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt trung tâm Trƣởng thành Cái 18 tuổi Tiếp nhận Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt Trƣởng thành Cái 22 tuổi Tiếp nhận Bị thƣơng Trƣởng thành Đực 11 tuổi Sinh sản Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt trung tâm Trƣởng thành Cái tuổi Trƣởng thành Cái tuổi Tiếp nhận Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt Trƣởng thành Đực 13 tuổi Tiếp nhận Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt Trƣởng thành Đực 17 tuổi Tiếp nhận Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt Sinh sản Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt trung tâm cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn chiếm 0,46%, phƣơng thức đƣợc lựa chọn dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng chiếm 0,12% Đối với phƣơng thức vận động đƣợc lựa chọn nhiều là: ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần chiếm 0,55%, phƣơng thức đƣợc lựa chọn là: phƣơng thức lúc di chuyển lúc ngồi im chiếm 0,23% Còn cự ly gần đến cá thể khác đàn 5m Nhƣ vậy, qua vai trò cá thể đầu đàn lúc ăn cá thể ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần nhất, vừa ngồi ăn lại vừa quan sát xung quanh quan sát cá thể đàn Nguồn: Ly Thị Coi Hình 4.7 Con đầu đàn ngồi im chỗ, chọn lấy thức ăn bó gần 4.3.2 Mô thức chọn ăn cá thể đực trưởng thành khác Trong đàn Chà vá, cá thể đực ln thể vai trị nhƣ ơng bố gia đình Chúng dùng tay dùng chân để di chuyển rừng, di chuyển sau đầu đàn chúng phía sau cùng, non an toàn Nhƣ vai trị có đƣợc tiếp tục phát huy điều kiện nuôi nhốt Trung tâm, đƣợc thể rõ qua bảng 4.4 21 Bảng 4.4 Mô thức chọn ăn cá thể đực trƣởng thành (không phải đầu đàn) Cá thể đực trƣởng thành Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Số lần % Cự ly đến cá thể khác (m) 0,43 Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 87 0,53 19 73 0,45 Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn 48 0,29 13,5 Dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 20 0,12 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 29 0,18 Tổng 164 Phương thức Số lần Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng 71 Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn Phương thức % 164 Cá thể đực trƣởng thành Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Phương thức Số lần % Cự ly đến cá thể khác (m) 71 0,38 Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 93 0,57 10 68 0,36 Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn 35 0,21 16 Phương thức Số lần Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn % 22 Dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 24 Tổng 187 0,23 Lúc chuyển, ngồi im di lúc 35 0,21 15,5 163 Nhìn vào bảng 4.4 thấy, hai cá thể đực trƣởng thành đàn khơng có chênh lệch lớn phƣơng thức lấy ăn phƣơng thức vận động Tuy hai cá thể sàn tuổi nhƣng hoạt động khơng có khác bao Phƣơng thức lấy ăn đƣợc cá thể lựa chọn nhiều dùng tay kéo cành mang thức thức chiếm 0,38 % - 0,43%, phƣơng thức đƣợc lựa chọn dùng tay bẻ thức ăn mag chỗ ngồi chiếm 0,12% 0,23% Phƣơng thức vận động đƣợc lựa chọn nhiều nhất, ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần chiếm 0,53% - 0,57%, phƣơng thức đƣợc lựa chọn lúc di chuyển lúc ngồi im chiếm 0,18% - 0,21% Cự ly gần hai cá thể khác từ 8-10m thời gian, khơng gian nhƣng mà cá thể chọn lồi thức ăn ƣa thích nhƣ di chuyển ln khác Nguồn: Ly Thị Coi Hình 4.8 Các cá thể đực trƣởng thành lấy ăn cách hòa hợp 4.3.3 Mô thức chọn ăn cá thể trưởng thành Voọc mẹ tình cảm, sáu tháng đầu đời, vọoc đƣợc mẹ ẵm bồng cho bú sữa Bất luận ăn thấy vọoc dời xa nửa bƣớc vọoc mẹ kéo vào lịng 23 Vai trị có đƣợc tiếp tục phát huy điều kiện nuôi nhốt Trung tâm, số liệu bảng 4.5 giúp ta làm rõ vấn đề Bảng 4.5 Mô thức chọn ăn cá thể trƣởng thành Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Phương thức Số lần Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng 84 0,51 Ngồi im 110 0,67 chỗ chọn lấy thức ăn bó gần Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn 71 0,43 Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn 23 0,14 Dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 0,05 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 30 0,18 11,1 Tổng 164 % Phương thức Cự ly đến cá thể khác (m) Số lần 163 24 % Từ quan sát thực địa cá thể mẹ điều kiện môi trƣờng nuôi nhốt, nhƣ tài liệu ghi chép lại cá thể mẹ tự nhiên Khi mà cá thể non cịn chƣa cứng cáp cá thể mẹ chăm sóc non 24/24 Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn gần chiếm tới 0,67%, dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng chiếm 0,51%, non kề cạnh việc di chuyển liên tục bó đƣợc hạn chế chiếm 0,14% nhƣ dùng tay bẻ cành mang chỗ ngồi đƣợc lựa chọn chiếm 0,05% Cự ly gần đến cá thể khác 5m Nguồn: Ly Thị Coi Hình 4.9 Con vừa lấy ăn vừa chăm sóc non 25 4.3.4 Mô thức chọn ăn cá thể bán trưởng thành Qua trình quan sát thực địa nhƣ số kiến thức đƣợc biết cá thể bán trƣởng thành bám sát cá thể trƣởng thành, cá thể mẹ đàn, không dời đàn hoạt động ngày nhƣ lúc ăn Bảng 4.6 Mô thức chọn ăn cá thể bán trƣởng thành Cá thể bán trƣởng thành Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Phương thức Số lần % Phương thức Số lần % Cự ly đến cá thể khác (m) Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng 60 0,37 Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 45 0,27 17 Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn 22 0,14 Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn 82 0,5 12,2 Dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 79 0,49 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 36 0,29 10 Tổng 161 165 Cá thể bán trƣởng thành Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Phương thức Số lần Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng 61 % Phương thức 0,38 Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 26 Số lần % Cự ly đến cá thể khác (m) 34 0,20 15,5 Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn 27 0,17 Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn 101 0,62 10 Dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 74 0,45 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 27 0,17 Tổng 162 162 Hai bảng cho thấy hai cá thể khác nhau, nhƣng tần suất biểu mô thức lấy ăn mô thức vận động chọn ăn tƣơng tự Phƣơng thức lấy ăn đƣợc hai cá thể lựa chọn nhiều (chiếm 0,45 -0,49%) là: dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng Nhƣ vậy, số lần lựa chọn dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi, đƣợc hai cá thể lựa chọn gần nhƣ so với cá thể khác đàn với tự vệ chúng mang cành thức ăn ƣa thích chúng sang góc để tránh cá thể khác tranh cƣớp Phƣơng thức vận động chọn ăn đƣợc lựa chọn nhiều (chiếm 0,62%) là: di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn (chiếm 0,27%) Cự ly gần đến cá thể khác từ 9-10m 27 Nguồn: Ly Thị Coi Hình 4.10 Con bán trƣởng thành bẻ cành mang chỗ ngồi dùng miệng cắn trực tiếp vào phận làm thức ăn 4.3.5 Mô thức chọn ăn cá thể nhỏ Đối với cá thể non hoạt động ngày hầu nhƣ quấn quanh cá thể mẹ kể lúc ăn, dời xa cá thể mẹ có nửa bƣớc thơi bị mẹ kéo ơm vào lịng Có lúc dời xa cá thể mẹ ngồi cạnh đƣợc cá thể trƣởng thành bán trƣởng thành khác đàn ẵm bồng nhƣ kéo ôm vào lòng nhƣ hành động cá thể mẹ Vai trò đƣợc tiếp tục phát huy điều kiện nuôi nhốt Trung tâm Bảng 4.7 Mô thức chọn ăn cá thể non Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Phương thức Số lần % Phương thức Số lần % Cự ly đến cá thể khác (m) Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng 82 0,5 Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 78 0,51 3,1 Dùng miệng cắn trực 72 0,43 Di chuyển liên 28 0,18 8,1 28 tiếp vào phận dùng làm thức ăn tục bó để chọn lấy thức ăn Dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 10 0,06 Lúc di chuyển, lúc ngồi im Tổng 164 46 0,30 6,6 152 Khi đàn cá thể nhỏ tuổi nhất, cá thể ngồi chỗ cá thể mẹ cá thể bán trƣởng thành ngồi chọn lấy thức ăn mà ƣa thích Ngồi im chỗ chọn thức ăn bó gần chiếm 0,51%, dùng tay kéo cành mang thức ăn cho vào miệng chiếm 0,5% đƣợc cá thể lựa chọn nhiều nhất, di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn chiếm 0,18%, dùng tay bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng chiếm 0,06% đƣợc cá thể lựa chọn Cự ly gần đến cá thể khác đàn 3,1m Nguồn: Ly Thị Coi Hình 4.11 Con nhỏ ngồi chỗ mẹ, dùng tay kéo cành mang thức ăn cho vào miệng 4.3.6 Mô thức chọn ăn cá thể bị thương tật Tại trung tâm có cá thể già di chuyển chậm, bị gãy tay đƣợc bó bột, nên ngày đƣợc bác sĩ thăm khám Thức ăn chủ 29 yếu cây, bị thƣơng nên đƣợc bổ sung thêm khoai lang, đu đủ đƣợc nhân viên chăm sóc cắt khoanh trịn cho thuốc vào Bảng 4.8 Mơ thức chọn thức ăn cá thể bị thƣơng tật Cách lấy ăn Cách vận động chọn ăn Cự ly đến cá Cách Số lần % Cách Số lần % thể khác (m) Ngồi im Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho 73 0,44 trực tiếp vào miệng thức ăn bó 96 0,59 23,4 25 0,15 4,3 42 0,26 8,8 163 100 gần Di chuyển liên Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng chỗ chọn lấy 77 0,47 làm thức ăn tục bó để chọn lấy thức ăn Bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào 15 0,09 165 100 Lúc di chuyển, lúc ngồi im miệng Tổng Do cá thể bị thƣơng tay, ngồi im chỗ chọn thức ăn bó gần đƣợc cá thể lựa chọn nhiều chiếm 0,59%, dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn đƣợc cá thể chọn nhiều chiếm 0,47% Phƣơng thức mà đƣợc cá thể lựa chọn nhất, bị thƣơng nên dùng tay bẻ thức ăn chỗ ngồi đƣợc lựa chọn chiếm 0,09% di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn chiếm 0,15% Cự ly gần với cá thể khác 4,3m 30 Nguồn: Ly Thị Coi Hình 4.12 Con bị thƣơng tật ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 4.4 Định hƣớng giải pháp cải tiến kỹ thuật cho ăn chăm sóc lồi Chà vá chân nâu điều kiện ni nhốt trung tâm Trên sở kết nghiên cứu Tôi xin đề xuất số giải pháp để cải tiến kỹ thuật cho ăn chăm sóc Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng nhƣ sau: (1) Mở rộng diện tích chuồng ni, bố trí thêm nhiều giá thể để chúng leo trèo chuyển cành Dàn bó thƣa chút để bớt tính cạnh tranh thức ăn, mà chúng tiếp xúc với lƣợng thức ăn đƣợc đƣa vào chuồng (2) Thành phần thức thức ăn, nên cho ăn loài phổ biến, loài ƣa thích chúng Thay đổi thức ăn theo ngày mùa Cung cấp thêm củ vào phần ăn, nhằm cung cấp nhiều chất có lợi nhƣ tránh nhàm chán mà suốt ngày đƣợc ăn (3) Trong điều kiện thời tiết mƣa, nắng oi ả ta giảm bớt lƣợng thức ăn đƣa vào để tránh dƣ thừa láng phí thức ăn (4) Cho Chà vá chân nâu ăn giờ, bảo đảm phần ăn cho số lƣợng chà vá nuôi chuồng Phải thƣờng xuyên theo dõi ngày biểu 31 khác thƣờng Chà vá liên quan đến tập tính ăn uống, di chuyển để kịp thời đƣa hƣớng giải (5) Trƣớc cho Chà vá chân nâu ăn nhốt chúng vào ngăn chuồng riêng chuồng lớn, dọn thức ăn thừa (cành, lá…) từ bữa trƣớc, buộc bó lên thành chuồng sau thả chúng ăn sau qt dọn, rửa chuồng ni Nƣớc uống Chà vá đƣợc thay ngày, rửa máng bơm nƣớc vào (6) Trong trình cho ăn không đƣợc hai ngƣời vào chuồng nuôi Chà vá lồi hiếu động, tị mị Khi mà nhiều ngƣời vào chúng theo bảo vệ đàn, tự vệ thân dẫn đến chúng công ngƣợc lại ngƣời Để đảm bảo đƣợc tính an tồn ghi chép thơng tin q trình cho ăn, ngƣời ghi chép, theo dõi nên đứng sau hàng rào Tránh tiếp xúc nhƣ ảnh hƣởng tới chúng suốt trình theo dõi chúng ăn 32 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết phân tích kết trên, cho phép đến số kết luận sau: 1) Hiện TTCHTLT Cúc Phƣơng chăm sóc 14 cá thể Chà vá chân nâu Thức ăn Chà vá chân nâu trung tâm chủ yếu loại đƣợc lấy từ tự nhiên; chúng lựa chọn 13 loài thuộc 11 họ làm thức ăn, có 06 loại chúng ƣa thích gồm: Màng tang- Litsea cubera, Thàn mát- Millelia ichthyochtono, Dâu tằm- Morus alba, Sếu- Veuis sinensis, Bấn trắngClerodendrum chinense Lim xẹt- Peltophorum pterocarpum 2) Tại TTCHTLT Cúc Phƣơng; lƣợng thức ăn tiêu thụ trung bình tổng thể chuồng cá thể Chà vá chân nâu 1,2-1,5kg cây/cá thể/ngày Đối với cá thể Chà vá chân nâu trƣởng thành, lƣợng tiêu thụ là: 1,79kg cây/ngày 3) Chà vá chân nâu biểu ba phƣơng thức lấy ăn, gồm: (1) Dùng tay kéo cành mang thức ăn cho trực tiếp vào miệng; (2) Dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn; (3) Bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng Song song với đó, Chà vá chân nâu biểu ba phƣơng thức vận động chọn ăn gồm: (1) Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần nhất; (2) Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn; (3) Lúc di chuyển, lúc ngồi im 4) Mô thức chọn ăn chủ đạo Chà vá chân nâu trƣởng thành (gồm đực đầu đàn, đực khác, trƣởng thành) là: “ngồi im chỗ, chọn lấy thức ăn bó gần nhất, dùng tay kéo cành mang thức ăn cho vào miệng” Mô thức chọn ăn chủ đạo Chà vá chân nâu bán trƣởng thành là: “di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn mang chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng” Mô thức chọn ăn chủ đạo Chà vá chân nâu nhỏ bị thƣơng tật giống nhau, cách vận động chọn ăn là: “ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần nhất”.Tuy nhiên, cách lấy thức ăn lại khác nhau, nhỏ thƣờng “dùng tay kéo cành mang thức ăn cho vào miệng” bị thƣơng tật lại “dùng miệng cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn” 33 5) Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất 06 giải pháp để cải tiến kỹ thuật cho ăn chăm sóc Chà vá chân nâu Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng Tồn – Khuyến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên chƣa xác định đƣợc đầy đủ tập tính lồi điều kiện ni nhốt Do đó; cần tiếp tục nghiên cứu chế độ ăn, chủng loại thức ăn, để xây dựng phần ăn Chà vá đƣợc hoàn thiện phù hợp với giai đoạn lứa tuổi khác nhau, mùa khác loài Chà vá chân nâu Nghiên cứu tập tính phần ăn dừng lại mùa, việc thử nghiệm loại thức ăn cho Chà vá chân nâu hạn chế Do đó; Nghiên cứu bổ sung thêm nhiều loại khác cho chúng, để đánh giá đƣợc mức ƣa thích loại đƣợc đƣa vào; nhằm làm phong phú thêm thành phần thức ăn cho Chà vá Những nghiên cứu loài Chà vá chân nâu điều kiện ni nhốt cịn chƣa có nhiều tài liệu tham khảo Cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích lồi Chà vá chân nâu điều kiện tự nhiên nhƣ điều kiện nuôi nhốt 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (2002) Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (2002) Thú Linh trưởng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng- Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (1993), Góp phần tìm hiểu linh trưởng đặc điểm sinh học sinh thái khỉ Vàng (Macaca mulatta), khỉ Cộc (Macaca artoides), Chà vá chân nâu ( Pygathrix nemaeus) Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Việt Nam, Viện sinh thái - Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Tuyết Chinh (2019) Nghiên cứu thành phần thức ăn, kỹ thuật xây dựng chuồng trại khả sinh sản loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) điều kiện nuôi nhốt trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Vườn Quốc gia Cúc Phương Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Phạm Văn Hùng (2019) Nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật bảo tồn ngoại vi loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc Phương Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Đình Nghĩa, Vũ Ngọc Thành, Lois K Lippold, Huỳnh Ngọc Đại, Lê Thanh Hoàng, Nguyễn Xuân Thuận (2017), Thức ăn, simh cảnh Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), tiềm thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà cho bảo tồn phát triển bền vững, Hội bảo vệ TNMTVM (VACNE), trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN