TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH NGHỈ NGƠI CỦA VOỌC MƠNG TRẮNG Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ THÚ LINH TRƯỞNG CÚC PHƯƠNG – TỈNH NINH BÌNH” Ngành: Quản lý tài nguyên thiên nhiên (Chuẩn) Mã số: 7908532 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực hiện: Đỗ Việt Long MSV: 1853020234 Lớp: 63 – QLTNTN © Khóa học: 2018 - 2022 Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu tập tính nghỉ ngơi voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri - Osgood, 1932) điều kiện nuôi nhốt trung tâm cứu hộ thú linh trưởng VQG Cúc Phương – Tỉnh Ninh Bình – Việt Nam” hồn thành theo chương trình đào tạo Đại học, chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (Chuẩn), Khoá 63 (2018 - 2022) Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp cho xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đắc Mạnh với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Vườn Quốc Gia Cúc Phương – Tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu ngoại nghiệp để hồn thành khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp các thầy, giáo, bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực Đỗ Việt Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại thú linh trưởng Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giống Trachypithecus 1.2.1 Hệ thống phân loại phát sinh giống Trachypithecus 1.2.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh thái tập tính giống Trachypithecus Việt Nam 1.2.3 Một số đặc điểm Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 15 PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 2.3.2 Phương pháp vấn 18 2.3.3 Phương pháp điều tra thực địa 19 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 3.1 Hiện trạng ni nhốt lồi Vọoc mơng trắng Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương 21 3.2 Kỹ thuật xây dựng bố trí nội thất chuồng ni, cảnh quan bên ngồi chuồng cho Vọoc mơng trắng Trung tâm 23 3.3 Chu kỳ ngày mức độ tiêu tốn thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi Voọc mông trắng 28 3.5 Đặc điểm vị trí nơi nghỉ ngơi cá thể Vọoc mông trắng 32 ii 3.6 Mô thức nghỉ ngơi cá thể Vọoc mông trắng 33 3.6.1 Mô thức nghỉ ngơi cá thể đực trưởng thành (Gil) 34 3.6.2 Mô thức nghỉ ngơi cá thể bị khuyết tật (Hải) 36 3.6.3 Mô thức nghỉ ngơi cá thể trưởng thành (Loem, CP, Jojo) 37 3.7 Giải pháp cải tiến cách thức bố trí xây dựng chuồng trại lồi Voọc mông trắng Trung tâm 43 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Tồn 47 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt CITES Convention on Internationl Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐVHD Động vật hoang dã IUCN Internationl Union for Conservation of Nature (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới) NĐ-CP TTCHTLT Nghị định - phủ Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng VQG Vườn quốc gia WWF World Wide Fund for Nature (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) CĐTT Con đực trưởng thành CCTT Con trưởng thành iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) Bảng 3.1: Thông tin cụ thể cá thể Vọoc mông trắng chăm sóc TTCHTLT Cúc Phương 21 Bảng 3.2: Kết vấn kĩ thuật bố trí nội – ngoại thất chuồng nuôi Voọc mông trắng 27 Bảng 3.3: Chu kỳ nghỉ ngơi ngày mức độ tiêu tốn thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi Voọc mông trắng 30 Bảng 3.6.1: Mô thức nghỉ ngơi đực trưởng thành chuồng 1A (Gil) 33 Bảng 3.6.2: Mô thức nghỉ ngơi đực trưởng thành chuồng 10A (Hải) 35 Bảng 3.6.3: Mô thức nghỉ ngơi trưởng thành chuồng 1A (Loem) 37 Bảng 3.6.4: Mô thức nghỉ ngơi trưởng thành chuồng 1A (CP) 37 Bảng 3.6.5: Mô thức nghỉ ngơi trưởng thành chuồng 10A (Jojo) 40 Mẫu biểu 2.1: Phỏng vấn kỹ thuật bố trí nội - ngoại thất chuồng nuôi Vọoc mông trắng trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương 18 Mẫu biểu 2.2: Chu kỳ ngày mức độ tiêu tốn thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi Voọc mông trắng trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương 19 Mẫu biểu 2.3: Mô thức nghỉ ngơi đối tượng Vọoc mông trắng trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương 19 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ chủng loại phát sinh loài Voọc giống Trachypithecus Hình 1.2: Lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) 10 Hình 3.1: Hiện trạng nuôi nhốt Voọc chuồng 1A 22 Hình 3.2: Hiện trạng ni nhốt Voọc chuồng 10A 22 Hình 3.4: Cách thức bố trí khung chuồng trại ni nhốt Voọc 24 Hình 3.5: Cách thức bố trí giàn ăn chuồng cho Voọc 24 Hình 3.6: Vị trí xếp đồ chơi chuồng cho Voọc 25 Hình 3.7: Vị trí hộp tôn, nhựa plastic chuồng trại 25 Hình 3.8: Ngăn nhỏ để nhử Voọc chuồng trại 26 Hình 3.9: Dụng cụ dọn dẹp vệ sinh chuồng trại 26 Hình 3.10: Nhân viên chăm sóc dọn dẹp vệ sinh chuồng trại ni nhốt Voọc 27 Hình 3.11: Voọc nghỉ ngơi vào buổi sáng sau ăn bữa 28 Hình 3.12: Voọc nghỉ ngơi uống nước sau bữa trưa 29 Hình 3.13: Voọc nghỉ ngơi đợt cuối ngày tới ngày hơm sau 29 Hình 3.14: Voọc nghỉ ngơi vị trí ưa thích chúng 31 Hình 3.15: Hai cá thể chuốt lơng cho trời nóng oi 32 Hình 3.16: Con đực trưởng thành nghỉ ngơi chuồng ni nhốt 1A 34 Hình 3.17: Con đực trưởng thành (khuyết tật) nghỉ ngơi chuồng nuôi nhốt 10A 36 Hình 3.18: Hai cá thể trưởng thành nghỉ ngơi chuồng ni nhốt 1A 39 Hình 3.19: Hình ảnh cá thể trưởng thành (CP) làm trò ngộ nghĩnh lúc nghỉ ngơi 40 Hình 3.20: Hình ảnh cá thể trưởng thành (Jojo) nằm duỗi chân nghỉ ngơi gỗ chuồng nuôi nhốt 10A 41 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) loài đặc hữu Việt Nam nằm Sách Đỏ Việt Nam-2007 danh lục đỏ IUCN- 2021 mức nguy cấp (CR) Đây số loài thú linh trưởng Việt Nam tổ chức quốc tế quan tâm tới với phối hợp tổ chức ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai việc xây dựng Trung Tâm Cứu Hộ Thú Linh Trưởng Nguy Cấp Cúc Phương hội động vật Frankfut (Đức) thực từ năm 1993 Tuy thành lập từ năm 1993 cơng trình nghiên cứu lồi Vọoc mơng trắng cịn hạn chế gây khó khăn việc triển khai chương trình bảo tồn Động vật thường thực nghỉ ngơi chúng không tham gia vào hoạt động thiết yếu (ví dụ: ăn, uống, săn mồi, chạy trốn); hành vi đơi xếp vào loại hoạt động "xa xỉ" Tuy nhiên, động vật có động lực mạnh mẽ để thực nghỉ ngơi Mỗi quan thể động vật có vai trị định để làm việc hết công suất khung để nghỉ ngơi Việc hoạt động mức ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi ảnh hưởng đến hoạt động sinh sống động vật Những thói quen không điều độ lệch quỹ đạo hoạt động vịng lượng tuần hồn dẫn đến bệnh khơng mong muốn từ ảnh hưởng đến sức khỏe vật Ngồi ảnh hưởng hoạt động sinh sống bên cạnh mơi trường xung quanh, chế độ ăn uống có ảnh hưởng đến hoạt động nghỉ ngơi động vật Do đó, chế độ sinh hoạt,ăn uống, mơi trường sống hoạt động nghỉ ngơi động vật phải phù hợp, lành mạnh với môi trường sinh sống để từ thể động vật phát triển tốt Từ vấn đề thực trạng để quản lý bảo tồn lồi Vọoc mơng trắng, tơi lựa chọn tên đề tài “Nghiên cứu tập tính nghỉ ngơi voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri - Osgood, 1932) điều kiện nuôi nhốt trung tâm cứu hộ thú linh trưởng VQG Cúc Phương – Tỉnh Ninh Bình – Việt Nam” với mục đích tìm hiểu kiểu chuồng ni, kỹ thuật bố trí nội thất chuồng nuôi, tần suất Voọc nghỉ ngơi mô thức chọn vị trí nghỉ ngơi lồi Vọoc mơng trắng từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn phát triển lồi Vọoc mơng trắng Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại thú linh trưởng Việt Nam Theo hệ thống phân loại Brandon-Jone cộng (2004), khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam có 24 loài phân loài thuộc họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) [15] Groves (2004) Việt Nam có 24 lồi phân lồi Linh trưởng thuộc họ [19] Trong có lồi phân lồi đặc hữu Việt Nam gồm: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea), Khỉ đuôi dài Côn Đảo (Macaca fascicularis condorensis), Vượn đen Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) Hệ thống phân loại thú Linh trưởng theo Groves trình bày cụ thể bảng (dẫn theo Nadler, T cộng sự, 2003) Theo hệ thống phân loại học phân tử lồi linh trưởng Đơng Dương Roos cộng (2007) Khu hệ thú linh trưởng Việt Nam có 25 lồi phân lồi thuộc họ [23] Tuy có khác số lượng lồi phân lồi nhìn chung tác giả thống khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam có họ họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) Bảng 1.1: Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) Tên loài STT Tên khoa học Tên phổ thông I Loridae Họ Cu li Nycticebus bengalensis Cu li lớn Nycticebus pygmaeus Cu li nhỏ II Cercopithecidae Họ Khỉ Iia Cercopithecinae Phân họ Khỉ Macaca arctoides Khỉ cộc Mặc dù Hải bị gù cá thể đực trưởng thành giống anh bạn Gil nên Hải gần có tập tính nghỉ ngơi giống Gil, thường nghỉ gần với bãi ăn để tiện lấy thức ăn nghỉ gần với chuồng vào tầm chiều muộn chuẩn bị tối Một phần bị khuyết tật khó khăn việc di chuyển nên Hải thay đổi vị trí nghỉ ngơi mà thường cố định vị trí nghỉ Hải thường khơng nghỉ ngơi gần với hộp đêm giống Gil hộp đêm chuồng 10A sử dụng chủ yếu cá thể lại chuồng cá thể trưởng thành chuồng Hình 3.17: Con đực trưởng thành (khuyết tật) nghỉ ngơi chuồng nuôi nhốt 10A 3.6.3 Mô thức nghỉ ngơi cá thể trưởng thành (Loem, CP, Jojo) Tại Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương, trưởng thành có vai trị cá thể mẹ đàn kiểm lâm cứu hộ 37 sinh lớn lên đến đủ tuổi sinh sản chúng đưa vào chuồng nuôi nhốt với cá thể đực để chúng giao phối sinh sản Trung tâm Sau mang thai đưa sang khu vực bán hoang dã để chúng sinh chăm sóc theo điều kiện hoang dã tự nhiên từ bé, quan sát Voọc mẹ Voọc phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, cách thức nghỉ ngơi trưởng thành quan trọng có nhiều điểm khác so với đực hay cá thể đầu đàn chuồng Tại Trung tâm gồm có cá thể trưởng thành phân chia chuồng cụ thể Loem, CP chăm sóc ni nhốt chuồng 1A Jojo chuồng 10A với Hải Cách thức nghỉ ngơi giải trí qua ngày chuồng mơ tả qua bảng biểu hình ảnh chụp từ tác giả Bảng 3.6.3: Mô thức nghỉ ngơi trưởng thành chuồng 1A (Loem) Vị trí nơi nghỉ chuồng Thứ tự đợt nghỉ ngơi (Bắt đầuKết thúc) (Cự ly đến…- m) Lối mịn Cửa-nóc-nềnthành chuồng Bãi ăn Hộp nghỉ đêm Tư nghỉ Hoạt động chủ đạo (7:30 – 10:30) Cửa – 12; Nóc – 1; Nền – 2,5; TC- 50(cm) Ngồi duỗi chân; ngồi co chân; nằm duỗi chân Tĩnh tại, mở mắt; tĩnh tại, nhắm mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi (11:30 – 15:30) Cửa – 11; Nóc – 70(cm); Nền – 2,8; TC – 25(cm) Nằm co chân; ngồi duỗi chân; nằm duỗi chân Tĩnh tại, mở mắt; tĩnh tại, nhắm mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi; chuốt lông cho khác (16:30 – 6:30) Cửa – 10; Nóc – 1; Nền – 2,5; TC – 10(cm) Nằm co chân; ngồi co chân; nằm duỗi chân Tĩnh tại, mở mắt; tĩnh tại, nhắm mắt; chuốt lông cho khác 38 Bảng 3.6.4: Mô thức nghỉ ngơi trưởng thành chuồng 1A (CP) Thứ tự đợt nghỉ ngơi (Bắt đầuKết thúc) Vị trí nơi nghỉ chuồng (Cự ly đến…- m) Tư nghỉ Hoạt động chủ đạo Lối mịn Cửa-nóc-nềnthành chuồng Bãi ăn Hộp nghỉ đêm (7:30 – 10:30) Cửa – 11; Nóc – 1; Nền – 2,5; TC0 Ngồi duỗi chân; ngồi co chân Tĩnh tại, mở mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi; chuốt lơng cho khác (11:30 – 15:30) Cửa – 12; Nóc – 1; Nền – 2,5; TC –0 Nằm co chân; ngồi duỗi chân; ngồi co chân Tĩnh tại, mở mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi; chuốt lơng cho khác (16:30 – 6:30) Cửa – 13; Nóc – 50(cm); Nền – 3; TC – 10(cm) Nằm co chân; ngồi co chân; nằm duỗi chân; ngồi duỗi chân Tĩnh tại, mở mắt; tĩnh tại, nhắm mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi Qua hai bảng số liệu thông tin mà tác giả thu thập ta thấy cá thể chuồng nuôi nhốt 1A thường xuyên nghỉ ngơi xa so với bãi ăn thường nghỉ cao hộp đêm Trung tâm thiết kế, phần để tránh ngày nóng nức phần chúng cạnh tiện việc chuốt lông cho Chúng giống đực trưởng thành chuồng (Gil) chỗ chúng thường xuyên đổi vị trí nghỉ ngơi để thoải mái khơng bị bí bách vị trí nghỉ 39 Hình 3.18: Hai cá thể trưởng thành nghỉ ngơi chuồng ni nhốt 1A Hình 3.19: Hình ảnh cá thể trưởng thành (CP) làm trò ngộ nghĩnh lúc nghỉ ngơi 40 Bảng 3.6.5: Mô thức nghỉ ngơi trưởng thành chuồng 10A (Jojo) Vị trí nơi nghỉ chuồng Thứ tự đợt nghỉ (Cự ly đến…- m) ngơi (Bắt Lối Cửa-nócBãi Hộp đầu- Kết mị nền- thành ăn nghỉ thúc) n chuồng đêm Tư nghỉ Hoạt động chủ đạo (7:30 – 10:30) Cửa – 16; Nóc – 80; Nền – 2,7; TC- 50(cm) 20(cm) Ngồi duỗi chân; ngồi co chân; nằm co chân Tĩnh tại, mở mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi (11:30 – 15:30) Cửa – 15; Nóc – 50(cm); Nền – 3; TC – 50(cm) Nằm co chân; ngồi duỗi chân; ngồi co chân; nằm duỗi chân Tĩnh tại, mở mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi (16:30 – 6:30) Cửa – 15; Nóc – 80(cm); Nền – 2,7; TC – 0(cm) Nằm co chân; nằm duỗi chân Tĩnh tại, mở mắt; tĩnh tại, nhắm mắt; lại đổi vị trí nghỉ ngơi Qua bảng số liệu cịn lại thu thập từ (Jojo) chuồng 10A với Hải, ta thấy cách thức nghỉ ngơi Jojo không khác nhiều so với cá thể đồng trang lứa Loem CP chuồng 1A Jojo nghỉ ngơi thường cách xa bãi ăn gần hộp đêm, khác hẳn so với kiểu nghỉ ngơi Hải Khác biệt chỗ chuồng có cá thể đực cá thể Jojo khơng có tập tính chuốt lơng cho khác giống CP với Loem mà cô nàng nghỉ ngơi vị trí di chuyển đổi địa điểm nghỉ khác 41 Hình 3.20: Hình ảnh cá thể trưởng thành (Jojo) nằm duỗi chân nghỉ ngơi gỗ chuồng nuôi nhốt 10A Mô thức nghỉ ngơi Voọc khu vực nuôi nhốt thường nghỉ ngơi nhiều so với mô thức nghỉ ngơi lồi Voọc ngồi tự nhiên cấu trúc đàn khu vực ni nhốt có số lượng cá thể khơng gian cố định, khơng tự bên ngồi nên chúng thường xun diễn tập tính nghỉ ngơi ăn uống lặp lại khơng có nơ đùa hay nghịch ngợm ngồi thiên nhiên, mặt khác ngồi cấu trúc đàn Voọc đa dạng có thêm nhiều cá thể non bán trưởng thành dễ cho cá thể mẹ nô đùa với chúng, ngồi tự nhiên có nhiều cối sinh vật khác nên thời lượng nghỉ ngơi Voọc ngồi diễn so với môi trường nuôi nhốt Voọc Trung tâm 42 3.7 Giải pháp cải tiến cách thức bố trí xây dựng chuồng trại lồi Voọc mơng trắng Trung tâm Có vấn đề ảnh hưởng tới việc nghỉ ngơi ngày lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường, (2) Ô nhiễm tiếng ồn từ du khách ảnh hưởng tới việc nghỉ ngơi Voọc, (3) Hệ thống chuồng trại gặp trục trặc, (4) Thiếu dụng cụ vật liệu có khả giữ ấm nhiệt độ thể cho Voọc vào thời tiết mùa đơng buốt giá Trong khả giữ ấm thể cho lồi vào mùa đơng cần thiết đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu tác giả đề xuất số giải pháp cải tiến kĩ thuật xây dựng bố trí chuồng trại để tạo điều kiện môi trường nghỉ ngơi vui chơi tốt cho lồi Voọc mơng trắng TTCHTLT Cúc Phương Cụ thể gồm giải pháp: - Mở rộng diện tích chuồng ni, bố trí thêm nhiều giá đỡ đồ chơi để chúng leo trèo di chuyển vui chơi để tránh nghỉ ngơi nhiều, giúp chúng tăng hoạt động hoang dã vốn có động vật, đợt nghỉ ngơi dài ngày dài khiến chúng dần tập tính kiếm ăn hoang dã tự nhiên lồi Voọc mơng trắng - Trong điều kiện thời tiết biến đổi thất thường mưa, gió, rét, lạnh hay nắng gắt nhiệt độ cao cần giảm bớt lượng thức ăn dựa vào nhu cầu chế độ ăn cá thể Voọc để giúp chúng hình thành khả tự kiếm ăn sang bãi ăn khác chuồng để ăn ưa thích, tránh để chúng ăn nhiều chúng ỉ lại dựa dẫm vào người chăm sóc Trung tâm, phụ thuộc vào vị trí nghỉ ngơi chúng cá thể đực cá thể ăn uống khác nào? Và thuận tiện cho việc dọn dẹp vệ sinh chuồng trại 43 - Lập sơ đồ mẫu biểu nơi ưa thích vị cá thể chuồng để lập danh sách bố trí vật liệu phù hợp xếp cho hợp lí vào tập tính nghỉ kết hợp biểu với sơ đồ tạo chế độ ăn phù hợp với cá thể từ sở thích chỗ nghỉ đến sở thích chúng thích ăn nhât - Cho Vọoc ăn đảm bảo phần ăn cho cá thể Vọoc chuồng để không ảnh hưởng đến giấc nghỉ ngơi hàng ngày chúng Thường xuyên theo dõi quan sát tập tính Vọoc từ tập tính ăn, di chuyển, ngủ nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe thành viên chuồng, nghỉ ngơi đủ đủ giấc, giữ yên tĩnh để Voọc nghỉ ngơi giấc kết hợp đưa quy định tham quan chuồng nuôi Voọc mông trắng để giữ trật tự không gây ảnh hưởng tới thời gian nghỉ ngơi chúng Ăn uống đủ bữa để góp phần giúp chúng sinh sản có sống khơng bị áp lực hay gị bó dù ni nhốt chuồng trại Trung tâm 44 45 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết phân tích kết cho phép tơi rút số kết luận sau: Tại Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương chăm sóc, đợt điều tra tác giả ghi nhận 11 cá thể Voọc mông trắng ba chuồng nuôi nhốt Trung tâm: Chuồng nuôi nhốt Voọc 1A (gồm cá thể trưởng thành cá thể đực trưởng thành), chuồng nuôi nhốt Voọc 10A (gồm cá thể trưởng thành cá thể đực bị khuyết tật), khu vực bán hoang dã trung tâm kiểm sát bảo vệ (gồm cá thể trưởng thành, cá thể bán trưởng thành cá thể non) Trong điều kiện nuôi nhốt Trung tâm ngày Voọc nghỉ ngơi đợt (sang: 7h30 – 10:30; trưa: 11h30 – 15h30; tối: 16h30 – 6h30 sáng hôm sau) Trong điều kiện nuôi nhốt, thời gian nghỉ ngơi Voọc lớn nhiều so với điều kiện hoang dã hay tự nhiên phần lớn không gian sinh sống thành phần cá thể chúng, thời gian hoạt động kiếm ăn cho chúng khơng có nhiều thức ăn chủ yếu người đưa vào chăm sóc chiều theo sở thích ăn chúng Nên thời gian nghỉ chúng dài nhiều đợt so với bên tự nhiên Xác định tâp tính mơ thức nghỉ ngơi cụ thể cá thể Voọc mông trắng Trung tâm, đồng thời đưa chu kỳ nghỉ ngơi hàng ngày mức độ tiêu tốn thời gian Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu CĐTT thường nghỉ ngơi gần với bãi ăn cao để chứng minh đầu đàn, CCTT thường nghỉ ngơi quanh quẩn khu vực hộp nghỉ ngơi có tập tính chuốt lơng cho nhau, khuyết tật thường nghỉ gần bãi ăn bị hạn chế khả di chuyển đôi chút Xác định chi tiết mô thức nghỉ ngơi cá thể Voọc trưởng thành, cá thể bán trưởng thành cá thể non chưa xác định cụ thể môi trường bán hoang dã bị hạn chế khả 46 quan sát khó thu thập thơng tin số liệu cần thiết Xác định vật liệu dụng cụ bố trí chuồng ni nhốt thứ giúp Voọc thoải mái đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi ngày Dựa thực trạng vấn đề ảnh hưởng đến quần thể Voọc mông trắng, đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc cải thiện chuồng trại cho quần thể Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Nâng cao lực cho nhân viên chăm sóc trung tâm, (2) Cải tiến thêm từ cách thức bố trí dụng cụ, vật liệu xây dựng chuồng hộp nghỉ đêm loài, (3) Nghiên cứu thêm tập tính khác mở rộng vấn đề nghiên cứu Voọc mơng trắng ngồi phạm vi VQG Cúc Phương, (4) Tạo điều luật lệ vào tham quan giữ trật tự không gây ảnh hưởng tiếng ồn tới nghỉ loài, (5) Phát triển du lịch sinh thái bền vững, (6) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu lồi Voọc mơng trắng Tồn Do thời gian kinh phí có hạn, thời tiết nắng mưa thất thường, khu vực nghiên cứu bị ảnh hưởng chịu tác động dịch bệnh Covid-19 nên gặp nhiều khó khăn trình điều tra ngoại nghiệp Hạn chế dụng cụ, phương tiện để ghi lại hình ảnh đối tượng nghiên cứu Do tất cá thể Vọoc mông trắng theo dõi cá Vọoc mông trắng trưởng thành nên mô thức nghỉ ngơi phương thức vận động, di chuyển lúc nghỉ gần giống chênh lệch cách thức đực Do cá thể theo dõi số lượng nên khơng có q nhiều thơng tin thu thập dự định ban đầu, có số liệu cụ thể số cá thể nuôi nhốt khơng thể lấy làm sở hồn tồn đánh giá xác tập tính nghỉ ngơi lồi Voọc quý 47 Khuyến nghị Cần có điều tra nghiên cứu thêm thời gian dài Cần tìm hiểu thêm kỹ thuật nhiều loại vật liệu khác phù hợp để xây dựng cải tiến thêm nội – ngoại dành cho chuồng nuôi cho lồi Voọc mơng trắng Cần điều tra quan sát nhiều để tìm hiểu sở thích động vật, xếp dụng cụ bố trí vật liệu hợp lí theo thói quen tập tính lồi Voọc mông trắng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ Khoa học & Công nghệ Viện Khoa học &Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nhoquanninhbinhgov Trần Thị Thảo (2001) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Vọoc mông trắng trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp Vườn Quốc Gia Cúc Phương Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Phú Trọng (2020) Đặc điểm sinh thái thức ăn lồi Vọoc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội UBND huyện Gia Viễn (2014), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định 64/2019/NĐCP sửa đổi điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Ly Thị Coi (2020) Nghiên cứu tập tính chọn ăn loài Chà vá chân nấu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (2002) Thú Linh trưởng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội: 48-51 Blogvissai 10 Tạp trí mơi trường Việt Nam 11 Nguyễn Hữu Hiến (2001), “Góp phần nghiên cứu sinh thái tập tính 49 Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, 12 Tạ Tuyết Nga (2014), “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tập tính lồi Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 13 IUCN (2021) Red list of Threatened species URL: http//www.redlist.org Access on March 2021 14 Shang Yu Chang (2018) Behavioural Ecology Peking University Press: 456pp 15 Brandon-Jones, D., Eudey, A A., Geissmann, T., Groves, C P., Melnick, D J., Morales, J C., Shekelle, M., Stewart, C B (2004), “Asian Primate Classification”, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004, 97-164 16 Burt, W H (1943), Territoriality and home range concepts as applied to mammals, Journal of Mammalogy 24(3), 346-352 17.Carr, A P., & Rodgers, A R (2002), HRE: The Home Range Extension for ArcViewTM (Beta Test Version 0.9, July 1998) 18 Davies, A G., Oates, J F (1994), Colobine Monkeys: Their ecology, behavior and evolution, University Press, Cambridge 19 Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 20 Margoluis, R., & Slafsky, N (2001), A Guide to Threat Reduction Assessment for Conservation, 50 Biodiversity Support Program, Washington, DC 21 Mittermeier, R A., Schwitzer C., Rylands, A B., Taylor, L A., Chiozza, F., Williamson, E A., and Wallis, J (2012), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012-2014, IUCN/SSC, Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS) and Conservation International (CI) 22 Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang, Lormee, N (2003), Leaf Monkeys, Vietnam Primate Conservation Status Review 2002, Part 2, Hanoi 23 Roos, C., Vu Ngoc Thanh, Walter, L., and Nadler, T (2007), Molecular systematics of Indochinese primates, International Journal of Primatology Vol (1), 41-53 24 Rabett, R., O'Donnell, S., Nguyen, T M H., & Nadler, T (2020) Delacour’s langur (Trachypithecus delacouri) reintroduction program: A preliminary report on the trial release into the Trang An UNESCO World Heritage Site, Ninh Binh Province, Vietnam Vietnamese Journal of Primatology, 3(2), 39-48 http://www.primate-sg.org/vpj32/ 25.Wikipedia 51