1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tập tính chọn ăn của loài vooc mông trắng trachypithecus delacouri (osgood, 1932) trong điều kiện nuôi nhốt tại trung tâm cứu hộ thú linh trưởng cúc phương

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH CHỌN ĂN CỦA LỒI VOỌC MÔNG TRẮNG Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ THÚ LINH TRƯỞNG CÚC PHƯƠNG Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 7620211 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Vừ A Lông Mã sinh viên : 1853100027 Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình học tập 2018-2022 theo tiến độ Trường Đại học Lâm nghiệp, tiếp cận tới công tác nghiên cứu khoa học để áp dụng vào thực tế, đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, mơn Động vật rừng tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tập tính chọn ăn lồi Voọc mơng trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) điều kiện nuôi nhốt Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyến Đắc Mạnh hướng dẫn tận tình; cung cấp kiến thức, huấn luyện phương pháp suốt trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo VQG Cúc Phương cán bộ, nhân viên Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp Cúc Phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho đề tài khoa luận Do kiến thức kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn báo cáo tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa, mơn để đề tài khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2022 Sinh viên thực Vừ A Lông i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CITES Convention on Internationl Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (Cơng ước thương mại quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp) CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐVHD Động vật hoang dã IUCN Internationl Union for Conservation of Nature (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới) NĐ-CP TTCHTLT Nghị định - phủ Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương .3 1.2 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi Voọc mơng trắng điều kiện ni nhốt Việt Nam Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .13 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 17 4.1 Hiện trạng kỹ thuật cho ăn, chăm sóc Voọc mơng trắng TTCHTLT Cúc Phương .17 4.1.1 Hiện trạng nuôi nhốt Voọc mông trắng TTCHTLT Cúc Phương 17 4.1.2 Kỹ thuật cho ăn chăm sóc Voọc mơng trắng TTCHTLT Cúc Phương 19 4.2 Đánh giá mức độ sử dụng thức ăn hàng ngày Voọc mông trắng điều kiện nuôi nhốt TTCHTLT Cúc Phương .23 iii 4.2.1 Thành phần loài thức ăn loại thức ăn ưa thích Voọc mơng trắng TTCHTLT Cúc Phương 23 4.2.2 Khẩu phần ăn Voọc mông trắng TTCHTLT Cúc Phương 27 4.3 Mô thức chọn ăn Voọc mông trắng điều kiện nuôi nhốt TTCHTLT Cúc Phương 30 4.3.1 Mô thức chọn ăn cá thể đực trưởng thành 31 4.3.2 Mô thức chọn ăn cá thể trưởng thành 33 4.3.3 Mô thức chọn ăn cá thể bị khuyết tật 38 4.4 Định hướng giải pháp cải tiến kĩ thuật cho ăn chăm sóc Voọc mơng trắng điều kiện nuôi nhốt TTCHTLT Cúc Phương 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thông tin cá thể Vọoc mơng trắng chăm sóc TTCHTLT Cúc Phương 17 Bảng 2: Thành phần loài thực vật làm thức ăn cho Voọc mông trắng TTCHTLT Cúc Phương 23 Bảng 3:Thành phần thức ăn Voọc mông trắng TTCHTLT Cúc Phương 26 Bảng 4: Chủng loại sinh khối thức ăn Voọc mông trắng hai kiểu chuồng theo dõi 28 Bảng 5: Mô thức chọn ăn Đực trưởng thành đầu đàn 31 Bảng 6: Mô thức chọn ăn trưởng thành 1(chuồng 10A) 34 Bảng 7: Mô thức chọn ăn trưởng thành (chuồng 1A) 35 Bảng 8: Mô thức chọn ăn Con trưởng thành (chuồng 1A) 36 Bảng 9: Mô thức chọn ăn đực trưởng thành bị khuyết tật (bị gù) 38 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Quang cảnh chuồng 1A 18 Hình 2: Quang cảnh chuồng 10A 18 Hình 4.3: Đa dạng loại sử dụng làm thức ăn cho Voọc mông trắng Trung tâm 20 Hình 4.4: Cơng tác bó trung tâm 21 Hình 5: Quản lí Trung tâm 21 Hình 4.6: Cơng tác quét dọn, thu hồi bó cũ 21 Hình 7: Rửa chuồng bãy phân dính thành chuồng gỗ 21 Hình 4.8: Cách dụ Vọoc vào ngắn nhỏ khoai lang 22 Hình 4.9: Cách thức buộc bó 22 Hình 4.10: Cân lượng trước cho Vọoc ăn 29 Hình 11: Cân lượng cịn lại ăn 29 Hình 4.12: Con đực đầu đàn ngồi im chọn thức ăn bó gần 32 Hình 4.13: Con trưởng thàn ngồi im chỗ chọn lấy bó gần để ăn 34 Hình 4.15: Con trưởng thành bẻ thức ăn mang chỗ ngồi 36 Hình 14: Con dùng miệng cắn trực tiếp vào phận để làm thức ăn 36 Hình 4.16: Con di chuyển liên tục bó để lấy thức ăn 37 Hình 4.17: Con đực bị khuyết tật ngồi im chỗ chọn lấy bó gần để làm thức ăn 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) thuộc họ Khỉ voọc (Cercopithecidae), Linh trưởng (Primates), 07 loài&phân loài thú linh trưởng đặc hữu Việt Nam Voọc mơng trắng có tên Sách Đỏ Việt Nam-2007 danh lục đỏ IUCN- 2021 mức nguy cấp (CR); loài đưa vào danh mục động vật hoang dã bảo vệ Nghị định 64/2019/NĐ-CP Nghị định 84/2021/NĐ-CP (Bộ Khoa học&Công nghệ Viện Khoa học &Công nghệ Việt Nam, 2007; IUCN, 2021; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2019; 2021) Từ năm 1993, Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp VQG Cúc Phương thành lập với hỗ trợ tài kỹ thuật hội động vật Frankfut (Đức); Voọc mông trắng loài cứu hộ chăm sóc trung tâm, phục hồi quần thể lồi Voọc mục tiêu đề xuất thành lập trung tâm Cho dù công tác bảo tồn ngoại vi lồi Voọc mơng trắng triển khai từ năm 1993 kết hạn chế, lý chưa đủ sở khoa học cho việc triển khai chương trình phục hồi quần thể, huấn luyện Voọc tìm kiếm thức ăn tái thả chúng tự nhiên Trước việc phải kiếm ăn để cung cấp lượng cho hoạt động sống, cá thể Voọc phải định đến nơi để lấy thức ăn? Lấy loại thức ăn nào? Khi di chuyển đến địa điểm kiếm ăn? Ngồi mơi trường tự nhiên, áp lực chọn lọc tiến hóa, cá thể Voọc có khả lấy thức ăn cách có hiệu nhất; tức lượng thu nạp từ thức ăn cao lượng bỏ để tìm kiếm thức ăn (Shang Yu Chang, 2018) Nhưng điều kiện nuôi nhốt, thức ăn người đưa đến tận nơi với vài loại định sẵn quy luật chọn ăn chúng nào? Vì lẽ đó, tơi lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài “Nghiên cứu tập tính chọn ăn lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) điều kiện nuôi nhốt Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương” với mong muốn xác định quy luật chọn ăn loài Voọc mơng trắng điều kiện ni nhốt, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiểu bảo tồn phát triển lồi Voọc mơng trắng Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương TTCHTLT Cúc Phương trực thuộc Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật VQG Cúc Phương; thành lập theo định số 2585/QĐBNN-TCCB, ngày 27 tháng năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hiện nay, Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương cứu hộ nuôi dưỡng 160 cá thể 15 loài &phân loài thú Linh trưởng quý Việt Nam như: Vọoc đầu trắng Cát Bà, Voọc mông trắng, Vọoc chà vá, Vượn, Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) lồi cứu hộ chăm sóc trung tâm, cứu hộ phục hồi quần thể loài Voọc mục tiêu đề xuất thành lập trung tâm TTCHTLT Cúc Phương có khu ni thả bán hoang dã gồm diện tích đồi rừng nhằm giúp cá thể linh trưởng thích nghi với mơi trường sống tự nhiên trước thả với nơi phân bố chúng Vài năm trước, có kẻ xấu đột nhập khu vực nhằm bắt trộm động vật khơng thành Kể từ nhân viên cán trung tâm mác hàng rào điện cảm ứng để bảo vệ khu nuôi thả bán hoang dã TTCHTLT Cúc Phương có chức năng, nhiệm vụ: chăm sóc, cứu hộ loài linh trưởng quý Việt Nam bị buôn bán trái phép bị thương toàn quốc, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học thả chúng với môi trường sống tự nhiên, gây giống nghiên cứu loài vượn, cu li voọc Việt Nam Là trung tâm lớn Đông Nam Á, TTCHTLT Cúc Phương nhận quan tâm ủng hộ tổ chức quốc tế, đó, Đại sứ quán Anh, Hà Lan, New Zealand, quỹ hỗ trợ Mỹ, Đức Năm 2019, trung tâm tiếp tục chăm sóc 181 cá thể 15 loài linh trưởng quý hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đông Dương Trong năm cứu hộ 17 cá thể, sinh sản 11 cá thể, tái thả cá thể chết 15 cá thể Cuối tháng 11 năm 2019, Vườn tiếp nhận cứu hộ thành công cá thể hổ (Pathera tigris) tuần tuổi bị kẻ buôn bán ĐVHD bỏ rơi Hà Tĩnh chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn; cách (3): Lúc di chuyển, lúc ngồi im Hai đàn Vọoc mông trắng ni nhốt trung tâm cứu hộ nuôi nhốt Trung tâm lâu số lượng cá thể Vọoc nên việc tranh chấp thức ăn diễn diễn không dội đàn Vọoc mơng trắng ngồi tự nhiên ăn chúng thường ngồi góc để ăn di chuyển ln phiên thay đổi vị trí cho thường ăn cá thể vọoc cách 2m trở lên đực thường to khiến khác sợ nên đực ăn thường di chuyển 4.3.1 Mơ thức chọn ăn cá thể đực trưởng thành Trong đàn Vọoc mơng trắng thường có đầy đủ đực non bình thường đực có vai trị vị trí đàn cao bảo vệ lãnh thổ, dẫn đường di chuyển để tìm kiếm thức ăn bảo vệ khác khoải kẻ thù xâm lăng ăn đực đứng vị trí cao để ăn dành loại ưa thích để ăn Vai trò tiếp tục thực điều kiện nuôi nhốt TTCHTLT Cúc Phương thể rõ qua bảng Bảng 5: Mô thức chọn ăn Đực trưởng thành đầu đàn Cách lấy ăn Phương thức Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn Cách vận động chọn ăn Số lần 56 % Phương thức Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn 53,8 bó gần Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn 28 Di chuyển liên tục 27,0 bó để chọn lấy thức ăn Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt 20 Lúc di chuyển, lúc 19,2 ngồi im 31 Cự ly đến cá thể khác (m) Số lần % 58 55,7 23 22,15 23 22,15 cho vào miệng Tổng 104 100 104 100 Qua bảng số liệu cho thấy cá thể đực trưởng thành đực đầu đàn, phương thức lấy ăn nhiều Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn 53.8% phương thức lựa trọn Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 19,2% Đối với phương thức vận động trước ăn cá thể đực đầu đàn chọn phương thức Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần nhiều chiếm 55,7% cịn phương thức lại Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn lúc di chuyển lúc ngồi im lưa trọn 22,15% Khoảng cách cá thể ăn, gần 2M khoảng cách xa 8M Do cá thể đực trưởng thành đầu đàn nên phương thức vận động cá thể chủ yếu ngồi im chỗ để ăn thấy di chuyển nhiều cá thể đầu đàn có vai trị vị trí cao so với cá thể khác đàn dẫn đến khoảng cách cá thể khác xa so với cá thể đàn Hình 4.12: Con đực đầu đàn ngồi im chọn thức ăn bó gần 32 4.3.2 Mô thức chọn ăn cá thể trưởng thành Con trưởng thành có vai trị người mẹ đàn cứu hộ sinh lớn lên đủ tuổi sinh sản đưa chuồng nhốt với đực để giao phối sinh sản sau mang thai thả vào khu bán hoang dã để sinh quan sát vọoc mẹ với vọoc phát triển Cách thức chọn ăn trưởng thành có phần khác so với đực đàn Phương thức chọn ăn vận động ăn làm rõ qua bạng số liệu 33 Bảng 6: Mô thức chọn ăn trưởng thành 1(chuồng 10A) Cách lấy ăn Phương thức Cách vận động chọn ăn Số lần % Phương thức Số lần Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) 23 phía cho trực tiếp vào miệng để ăn Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn 44,2 bó gần 30 Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng 16 làm thức ăn Di chuyển liên tục 30,8 bó để 10 chọn lấy thức ăn Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ 13 ngồi dùng tay bứt cho vào miệng Tổng 52 25 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 100 12 52 % Cự ly đến cá thể khác (m) 57,7 19,2 23.1 100 Hình 4.13: Con trưởng thàn ngồi im chỗ chọn lấy bó gần để ăn Qua bảng số liệu cho thấy phương thức lấy ăn trưởng thành không chênh lệch lợn phương thức lấy ăn 44,2% 34 cho phương thức Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn 30,8% cho phương thức Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn cuối phương thức Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng 25% Nhưng ngược lại phương thức vận động ăn lại có chênh lệch lớn, phương thức Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần chiến tới 57,7% phương thức lựa trọn Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn chiếm 19,2% Lí dẫn đến chênh lệch lớn phương thức vận động ăn chuồng 10A nuôi nhốt cá thể đực dẫn đến khơng có tranh dành thức ăn nên cá thể Vọoc thảm nhiên ngồi chỗ chọn lấy bó gần để ăn Bảng 7: Mô thức chọn ăn trưởng thành (chuồng 1A) Cách lấy ăn Phương thức Cách vận động chọn ăn Số lần % Phương thức Số lần Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía 53 cho trực tiếp vào miệng để ăn Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn 51.0 bó gần 50 Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng 20 làm thức ăn Di chuyển liên tục 19,2 bó để 28 chọn lấy thức ăn Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi 31 dùng tay bứt cho vào miệng Tổng 104 29,8 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 100 26 104 % Cự ly đến cá thể khác (m) 48,0 26,9 25,1 100 Qua bảng cho thấy phượng thức ăn trưởng thành thứ chủ yếu Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, 35 quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn phương thức chiếm 51% phần lớn cách ăn cá thể phương thức lựa trọn Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn chiếm 19,2% Phương thức vận động trưởng thành khác so với trưởng thành chuồng 10A tần xuất ngồi im chỗ chọn lấy bó gần để ăn giảm chiếm 48,0% phương thức lại lựa chọn ăn phương thức Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức chiếm 26,9% lại 25,1% cho phương thức Lúc di chuyển, lúc ngồi im Khoảng cách gần ăn trưởng thành thứ với cá thể khác 2m xa 8m Hình 4.14: Con trưởng thành bẻ Hình 15: Con dùng miệng cắn trực tiếp vào phận để làm thức ăn thức ăn mang chỗ ngồi Bảng 8: Mô thức chọn ăn Con trưởng thành (chuồng 1A) Cách lấy ăn Phương thức Cách vận động chọn ăn Số lần Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía 48 cho trực tiếp vào miệng để ăn % Phương thức Số lần Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn 46,1 bó gần 49 36 % 47,1 Cự ly đến cá thể khác (m) Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng 32 làm thức ăn Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ 24 ngồi dùng tay bứt cho vào miệng Tổng 104 Di chuyển liên tục 30,7 bó để 33 chọn lấy thức ăn 23,2 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 100 31,7 22 21,2 104 100 Qua bảng cho thấy phương thức chọn ăn trưởng thành 3, phương thức lựa trọn nhiều Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn chiếm 46,1% phương thức lựa chọn làDùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng chiếm 23,2% Phương thức di chuyện ăn không thây đổi nhiều trưởng thành chung chuồng (chuồng 1A) phương thức lựa trọn nhiều phương thức Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần chiếm 47,1% phương thức lựa chọn Lúc di chuyển, lúc ngồi im chiếm 21,2% Khoảng cách gần trưởng thành với cá thể khác ăn 2m, khoảng cách xa 8m Hình 4.16: Con di chuyển liên tục bó để lấy thức ăn 37 4.3.3 Mô thức chọn ăn cá thể bị khuyết tật Tại TTCHTLT Cúc Phương chăm sóc, ni nhốt cá thể Vọoc bị khuyết tật từ bé (bị gù) cá thể mang giới tính đực bị gù nên di chuyển thường bị cúi lưng đứng thẳng bị gù ko bị thương đâu nên có đầy đủ sức khẻo không ảnh hưởng đến vấn đề ăn uống di chuyển chuông 10A nuôi nhốt cá thể Vọoc nên cá thể đực bị khuyết tật coi cá thể đực đầu đàn Mô thức chọn ăn cá thể làm rõ bảng Bảng 9: Mô thức chọn ăn đực trưởng thành bị khuyết tật (bị gù) Cách lấy ăn Phương thức Cách vận động chọn ăn Số lần Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, 24 quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận 13 dùng làm thức ăn Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ 17 ngồi dùng tay bứt cho vào miệng Tổng 54 % 44,4 24,1 31,5 100 Phương thức Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần Số lần % Cự ly đến cá thể khác (m) 28 51,8 Di chuyển liên tục bó để 14 chọn lấy thức ăn 25,9 22,3 Lúc di chuyển, lúc ngồi im 12 54 100 Qua bảng cho thấy phương thức ăn đực trưởng thành bị khuyết tật khác so với đực bình thường ( đực đầu đàn bảng 4.4) phương thức lựa trọn nhiều Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn chiếm 44,4% khơng cịn chiếm nửa phương thức chọn ăn đực 38 vốn có đầu đàn phương thức lựa trọn Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn 24,1% Về phương thức vận động ăn bị gù di chuyện thường đứng thẳng nên phương thức vân động ăn cá thể chủ yếu Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần chiếm 51,8% phương thức vận động ăn Lúc di chuyển, lúc ngồi im chiếm 22,3% Dù bị khuyết tật phương thức vận động cá thể đực trưởng thành chuồng 10A không khác so với cá thể đực trưởng thành đầu đàn chuồng 1A (mô thức bảng 4.4), phần số cá thể chuồng 10A ( cá thể) nên khơng diễn tranh dành thức ăn nên cá thể Vọoc thảm nhiên ngồi chỗ chọn lấy bó gần để ăn Khoảng cách trung bình cá thể ăn 3-4m Hình 4.17: Con đực bị khuyết tật ngồi im chỗ chọn lấy bó gần để làm thức ăn Qua tất mô thức chọn ăn tất cá thể Vọoc mông trắng theo dõi cho thấy mô thức chọn ăn chủ đạo cá thể Vọoc mông trắng TTCHTLT Cúc Phương Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn, phương thức vận động chủ đạo Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần 39 Tuy nhiên phương thức khác chiếm tỉ lệ cao khơng có chênh lệch qua lớn phần số lượng cá thể ni nhốt chuồng q nên dân đến khơng có cạnh tranh thức ăn không cần phải di chuyển nhiều tranh dành thức ăn phương thức vận động Do tất cá thể Vọoc mông trắng theo dõi cá Vọoc mông trắng trưởng thành nên mô thức chọn ăn phương thức vận động ăn gần giống chênh lệch tần xuất phương thức chọn ăn vận động 4.4 Định hướng giải pháp cải tiến kĩ thuật cho ăn chăm sóc Voọc mơng trắng điều kiện nuôi nhốt TTCHTLT Cúc Phương Từ kết nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp cải tiến kĩ thuật cho ăn chăm sóc Voọc mơng trắng TTCHTLT Cúc Phương Cụ thể sau: (1) Mở rộng diện tích chuồng ni, bố trí thêm nhiều giá thể đồ chơi để chúng leo trèo di chuyển vui chơi thời gian nghỉ ngơi Để thả khu bán hoang dã Vọoc thích nghi mơt cách nhanh (2) Tiếp tục pháp huy cải thiện kỹ thuật cho ăn chăm sóc Vọoc theo kỹ thuật chăm sóc tai Trung Tâm Như thành phần thức ăn, phần ăn, chủng loại thức ăn (3) Thành phần thức ăn nên cho lồi chủ đạo, lồi u thích nhiều thay đổi thức ăn ngày theo mùa để tránh cho việc nhàn chán thức ăn xuất ngày ăn loại (4) Trong điều kiện thời tiết xấu mưa, gió, rét, lạnh hay nắng gắt nhiệt độ cao cần giảm bớt lượng thức ăn để tránh láng phí thức ăn thuận tiện cho việc dọn dẹp vệ sinh chuồng trại Dựa vào kết nghiên cứu cá thể Vọoc trưởng thành nên 4kg ngày để tránh láng phí dư thừa 40 (5) Cho Vọoc ăn đảm bảo phần ăn cho Vọoc Thường xuyên theo dõi quan sát tập tính Vọoc từ tập tính ăn, di chuyển, ngủ nghỉ để đưa giá định giải kịp thời có vấn đề xẩy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu phân tích kết tơi đưa kết luận sau (1) Hiện TTCHTLT Cúc Phương ni nhốt chăm sóc 11 cá thể Vọoc mông trắng gồm cá thể đực trưởng thành, cá thể trưởng thành, bán trưởng thành, non bị khuyết tật Thức ăn Vọoc mông trắng Trung tâm chủ yếu lồi có đặc điểm chát đắng số loài dùng để làm thức ăn thời gian nghiên cứu đề tài 16 lồi có lồi chúng ưa thích Màn tang- Litsea cubera, Keo dậu- Leucaena leucocephala Hồng bì- Clausena excavate, Nhị vàng- Streblus macrophyllus, Đào- Pronus persica, Khế- Averrhoa carambola (2) Lượng thức ăn tiêu thụ Vọoc mông trắng TTCHTLT Cúc Phương 5kg /1 con/ ngày lượng thức ăn Vọoc tiêu thụ (ăn) trung bình 1,2-1,3kg lá/1con/1 ngày (3) Vọoc mông trắng biểu phương thức lấy ăn (1) Sử dụng chi trước để kéo cành mang thức ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn; (2) Dùng miệng để cắn trực tiếp vào phận dùng làm thức ăn; (3) Dùng chi trước bẻ cành mang thức ăn chỗ ngồi dùng tay bứt cho vào miệng Song song với Voọc mơng trắng biểu ba phương thức vận động chọn ăn, gồm: (1) Ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần nhất; (2) Di chuyển liên tục bó để chọn lấy thức ăn; (3) Lúc di chuyển lúc ngồi im (4) Mô thức chọn ăn chủ đạo Voọc mông trắng (gồm đực trưởng thành, trưởng thành, đực bị khuyết tật) ngồi im chỗ chọn lấy thức ăn bó gần nhất, sử dụng chi trước để kéo cành mang thức 41 ăn (lá, chồi, quả, ) phía cho trực tiếp vào miệng để ăn (5) Trên sợ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp cải tiến kỹ thuận cho ăn chăm sóc Vọoc mơng trắng TTCHTLT Cúc Phương Tồn – Khuyến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa xác định đầy đủ tập tính lồi điều kiện ni nhốt Do đó; cần tiếp tục nghiên cứu chế độ ăn, chủng loại thức ăn, để xây dựng phần ăn Voọc mơng trắng hồn thiện phù hợp với giai đoạn lứa tuổi khác nhau, mùa khác lồi Chà vá chân nâu Nghiên cứu tập tính phần ăn dừng lại mùa, việc thử nghiệm loại thức ăn cho Voọc cịn hạn chế Do đó; Nghiên cứu bổ sung thêm nhiều loại khác cho chúng, để đánh giá mức ưa thích loại đưa vào; nhằm làm phong phú thêm thành phần thức ăn cho Voọc mông trắng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương (2002) Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học&Công nghệ Viện Khoa học &Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2021) Nghị định 84/2021/NĐCP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2019/NĐCP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế lồi đơng vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định 64/2019/NĐCP sửa đổi điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Ly Thị Coi (2020) Nghiên cứu tập tính chọn ăn lồi Chà vá chân nấu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội IUCN (2021) Red list of Threatened species Website: http//www.redlist.org Access on March 2021 Phạm Nhật (2002) Thú Linh trưởng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội: 48-51 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng- Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Shang Yu Chang (2018) Behavioural Ecology Peking University Press: 456pp 10 Trần Thị Thảo (2001) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Vọoc mông trắng trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp Vườn 43 Quốc Gia Cúc Phương Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Nguyễn Phú Trọng (2020) Đặc điểm sinh thái thức ăn lồi Vọoc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Bảo (2002) Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng tham gia người dân đến hiệu bảo tài nguyên môi trường vườn quốc gia Cúc Phương quốc gia Tam Đảo Khóa luận tốt nghiệp (BSc.Thesis)- Trường đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 44 45

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w