1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý các loài thú trong điều kiện nuôi nhốt trên địa bàn thành phố hà nội

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC LỒI THÚ TRONG ĐIỀU KIỆN NI NHỐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Đồng Thanh Hải Sinh viên thực : Quàng Thị Hằng Mã sinh viên : 1653020559 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng với hƣớng dẫn thầy Đồng Thanh Hải, thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý loài thú điều kiện nuôi nhốt địa bàn thành phố Hà Nội” Đến đề tài hoàn thành Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng, Khoa, Bộ môn Động vật rừng, đặc biệt thầy giáo Đồng Thanh Hải tận tình hƣớng dẫn bảo tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty TNHH MTV Vƣờn thú Hà Nội toàn thể nhân viên Vƣờn thú Hà Nội công viên Thiên đƣờng Bảo Sơn tƣ vấn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng nhƣng dịch bệnh, thời tiết trình độ thân cịn có giới hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy giáo để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung lớp thú 1.1.1 Cấu tạo thể thú 1.1.2 Sự thích nghi thú với mơi trƣờng sống 1.2 Hiện trạng tình hình nhân ni lồi động vật hoang dã địa bàn thành phố Hà Nội 1.3 Hiện trạng công tác cứu hộ động vật hoang dã 11 1.4 Thành phần loài thú Việt Nam 12 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vị trí địa lý địa hình 14 2.2 Diện tích tự nhiên 15 2.3 Khí hậu thủy văn 15 2.4 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 17 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu 18 3.2 Nội dung 18 3.3 Phƣơng pháp 18 3.3.1 Phƣơng pháp vấn 18 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra theo điểm 19 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 ii 4.1 Thành phần loài thú điều kiện nuôi nhốt địa bàn Thành phố Hà Nội 20 4.2 Các loài thú quý, 26 4.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý lồi thú điều kiện nuôi nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 29 4.3.1 Hiện trạng hoạt động nuôi nhốt thú địa bàn thành phố Hà Nội 29 4.3.2 Thực trạng cơng tác quản lý lồi thú ni nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 30 4.4 Một số giải pháp cho công tác quản lý lồi thú điều kiện ni nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 31 4.4.1 Các giải pháp chế sách 31 4.4.2 Tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát quan nhà nƣớc 32 4.4.3 Nâng cao lực cho cán thực thi pháp luật quản lý, bảo vệ động vật hoang dã 32 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng 33 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Tồn 35 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải ĐVHD Động vật hoang dã TTCH Trung tâm cứu hộ STT NĐ-CP Nghị định-Chính phủ NQ-QH Nghị quyết-quốc hội CTCP Cơng ty cổ phần VQG VƣỜn quốc gia TTCH ĐVHD Số thứ tự Trung tâm cứu hộ động vattj hoang dã iv DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01 Biểu điều tra thú điều kiện nuôi nhốt 19 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lồi động vật hoang dã đƣợc nhân ni thành phố Hà Nội Bảng 1.2 Danh sách sở tham gia cứu hộ ĐVHD địa bàn thành phố Hà Nội 11 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp phân loại lớp thú Việt Nam 13 Bảng 4.1 Danh lục lồi thú điều kiện ni nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 21 Bảng 4.2 Đặc điểm thành phần loài thú điều kiện nuôi nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 24 Bảng 4.3 Đa dạng thành phần lồi thú họ thú ni nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 25 Bảng 4.4 Danh mục loài thú quý, ƣu tiên bảo vệ đƣợc nuôi nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 26 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ não thú (Đỗ Quang Huy cs, 1998) Hình 1.2 Bộ xƣơng thú (theo Hickman et al, 2001) Hình 1.3 Các kiểu loài thú Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành Hà Nội 14 Hình 4.1 Biểu đồ cấu số lƣợng lồi thú ni nhốt địa bàn thành phố Hà Nội 21 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc đánh giá trung tâm đa dạng sinh học giới Tài nguyên động vật rừng nƣớc ta phong phú đa dạng, đến thống kê đƣợc 252 loài thú, 1026 loài lồi phụ chim, 296 lồi bị sát, 162 lồi ếch nhái ( Theo Lê Vũ Khôi, 2000; Võ Qúy, Nguyễn Cử, 1995; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trƣờng, 2005) Cùng với tài nguyên khác, tài nguyên động vật rừng nƣớc ta năm qua góp phần quan trọng phục vụ phát triển kinh tế đất nƣớc trì cân sinh thái phát triển bền vững Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên suy thoái nghiêm trọng: Tê giác sừng bị tuyệt chủng, Hƣơu bị tuyệt chủng tự nhiên Nhiều lồi thú lớn nhƣ q khác nhƣ Voi, Bị tót, Trâu rừng, Nai, Hổ, Bao hoa mai, lồi Linh trƣởng, Cơng, Trĩ… có nguy bị tuyệt chủng suy giảm số lƣợng cách đáng lo ngạ Sách Đỏ Việt Nam (2007) thống kê 406 loài động vật nƣớc ta bị đe dọa tiêu diệt mức độ khác nhau, thú có 90 lồi, chim 74 lồi, bị sát 48 loài, ếch nhái 13 loài Một nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tài nguyên động vật rừng nạn săn bắt, buôn bán trái phép, suy giảm diện tích rừng làm nơi cƣ trú nhu cầu thị trƣờng Do nhu cầu thị trƣờng sản phẩm có nguồn gốc động vật hoang dã ngày gia tăng, dẫn tới nạn săn bắn mức làm cho quần thể ĐVHD bị suy giảm trầm trọng Nếu lồi khơng có biện pháp bảo vệ cứu nguy từ bay chắn phần lớn chúng bị diệt vong vài thập niên tới, điều tổn thất lớn không cho Việt Nam mà cho toàn giới Việt Nam trở thành điểm nóng săn bắt, khai thác, buôn bán động, thực vật hoang dã giới Hàng năm, Việt Nam hàng ngàn cá thể động vật hoang dã bị buôn bán trái phép nhằm phục vụ nhu cầu làm thực phẩm, thuốc đông y, thú nuôi làm đồ lƣu niệm Nhu cầu tiêu thụ loài hoang dã tập trung thành phố lớn nhƣ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Trong đó, tỉnh nhƣ Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Nghệ An, Gia Lai, Kon Tum nơi khai thác loài hoang dã; Quốc lộ 1A tuyến đƣờng vận chuyển loài hoang dã nhiều Việt Nam Đồng thời, Việt Nam đƣợc coi nƣớc trung chuyển hoạt động buôn bán ĐVHD xuyên biên giới xuyên quốc gia (Bộ NN&PTNT, 2018) Hiện nay, động vật hoang dã trở thành hàng đƣợc ƣa chuộng nên tình hình bn bán trở nên sơi động Đặc biệt, Hà Nội trung tâm nƣớc nên trở thành tụ điểm buôn bán, tiêu thụ lớn đầu mối giao lƣu, trung chuyển ĐVHD Trƣớc u cầu thiết góp phần thực Cơng ƣớc Quốc tế mà Việt Nam thành viên, ngày 13/6/1996, UBND TP Hà Nội Quyết định số 2031/QĐ-UB việc thành lập Trung tâm cứu hộ ĐVHD Kỹ thuật bảo vệ rừng, gọi tắt Trung tâm cứu hộ ĐVHD Ban đầu, Trung tâm có nhiệm vụ tiếp nhận ĐVHD quan chức bắt giữ, tịch thu săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép để tổ chức cứu hộ, thả môi trƣờng tự nhiên thực công tác kỹ thuật bảo vệ rừng Bên cạnh động vật đƣợc cứu hộ đƣợc tái thả tự nhiên cịn nhiều lồi động vật khơng có khả chở lại tự nhiên đƣợc chăm sóc trung tâm đƣa vào sở thú để đƣợc chăm sóc hết phần đời cịn lại Vƣờn thú nói chung vƣờn thú Hà Nội nói riêng nơi mà nhiều lồi động vật khác có lồi địa dƣợc đƣa tới từ trung tâm cứu hộ ĐVHD, ngƣời hiến tặng… có lồi nhập đƣợc ni nhốt, lƣu giữ để ngƣời tham quan theo dõi để hiểu biết thêm tập tính hoạt động lồi Vƣờn thú đại khơng mục đích giải trí, mà cịn dùng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu, việc bảo tồn bảo vệ động vật Vƣờn thú trung tâm có chức bảo tồn động vật quý có nguy tuyệt chủng Quản lý gây nuôi động vật hoang đƣợc qui định số văn pháp luật Việt Nam Cụ thể, Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang 4.4.2 Tăng cường công tác quản lý, giám sát quan nhà nước Thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật tới sở có hoạt động liên quan đến nuôi nhốt thú địa bàn thành phố Hà Nội, Chi cục đạo đơn vị quản lý địa bàn thƣờng xuyên bám sát địa bàn đƣợc giao nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật săn bắt, mua bán, vận chuyển, nuôi nhốt, giết mổ, kinh doanh, chế biến, cất giữ mẫu vật loài thú trái phép Cơ quan kiểm lâm chủ trì phối hợp với quyền địa phƣơng ban ngành có liên quan tổ chức kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật quản lý, bảo vệ động vật rừng đến với Vƣờn thú công viên nuôi nhốt thú 4.4.3 Nâng cao lực cho cán thực thi pháp luật quản lý, bảo vệ động vật hoang dã Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật giúp ngƣời chăn ni tích lũy, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nhƣ kỹ mềm để nâng cao lực nhân nuôi nhằm hạn chế mức thấp ảnh hƣởng tiêu cực điều kiện môi trƣờng, dịch bệnh… Cán quản lý cần sâu sát, nắm bắt tình hình địa bàn để kịp thời giải tồn tại, vƣớng mắc q trình nhân ni ĐVHD Các sở có hoạt động ni nhốt thú với quy mơ lớn phải có cán thú y chun trách nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng trị bệnh, hạn chế rủi ro dịch bệnh mang lại Cán Kiểm lâm địa bàn đơn vị thƣờng xuyên bám sát địa bàn Tham mƣu quyền địa phƣơng, tham mƣu Lãnh đạo Đơn vị phối kết hợp với quan chức thƣờng xuyên tổ chức đợt kiểm tra đột xuất vƣờn thú, cơng viên có ni nhốt thú sở hay trại ni lồi ĐVHD ngồi cịn có tụ điểm có nghi ngờ buôn bán trái phép động vật hoang dã 32 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng Kêu gọi ngƣời dân vào cơng tác bảo tồn lồi động vật hoang dã nói chung lồi thú nói riêng Hiện thành phố Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội công viên Thiên đƣờng Bảo Sơn không hai nơi phục vụ du lịch thăm quan động vật hoang dã mà nơi tuyên truyền tốt bảo tồn loài động vật hoang dã Chủ động tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời dân chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc cập nhật kịp thời quy định pháp luật hành bảo vệ loài động vật hoang dã nguy cấp quý có lồi thú ni nhốt đƣợc cất giữ, mua bán, vận chuyển trái phép Tuyên truyền đến với ngƣời dân nâng cao hoạt động tố giác ngƣời vi phạm việc bn bán vận chuyển trái phép lồi ĐVHD nói chung lồi thú ni nhốt nói riêng 33 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết khảo sát ghi nhận đƣợc 33 loài thú thuộc 16 họ, điều kiện nuôi nhốt địa bàn thành phố Hà Nội Trong số 33 lồi này, Móng guốc ngón chẵn có số lƣợng họ nhiều họ số lƣợng lồi lồi, có số lƣợng lồi thú nhập nhiều với loài nhập lồi nƣớc Bộ Thú ăn thịt có số lƣợng họ họ có số lƣợng loài lớn 10 loài Tiếp đến Linh trƣởng số lƣợng họ số lƣợng loài Ba chiếm số lƣợng họ số lƣợng loài nhiều loài thú nuôi nhốt địa bàn thành phố Hà Nội Nguồn gốc lồi thú đƣợc ni nhốt chủ yếu nƣớc, số loài đƣợc nhập từ nƣớc có nguồn gốc từ việc nhân ni sinh sản (sƣ tử, tê giác, ngựa vằn, hƣơu cao cổ, hà mã, linh dƣơng sừng kiếm…) Kết kế hoạch xác định đƣợc giá trị lồi thú ni nhốt địa bàn thành phố Hà Nội gồm giá trị bảo tồn, giá trị thẩm mĩ giá trị kinh tế Kế hoạch đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý lồi thú ni nhốt gồm: Giải pháp sở sách: Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Lâm nghiệp đƣợc ban hành Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát quan nhà nƣớc: Dựa trạng quản lý thú địa bàn cịn đƣợc quan tâm đƣa giải pháp tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát nắm bắt thơng tin có liên quan đến hoạt động sắn bắt, bn bán lồi thú đặc biệt lồi động vật hoang dã nguy cấp q hiếm, ƣu tiên bảo vệ Giải pháp nâng cao lực cho cán thực thi pháp luật quản lý, bảo vệ động vật hoang dã 34 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục vộng đồng: nhóm giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao cơng tác quản lý địa bàn Đề tài đƣa đƣợc số giải pháp có tính khả thi cao Tồn Do ảnh hƣởng dịch bệnh covid 19, thời gian thực ngắn địa bàn rộng nên số liệu điều tra mang tính đại diện cho địa điểm Các hoạt động nên tập trung làm dõ số vấn đề mà chƣa đƣợc giải đƣợc, là: Điều tra bổ sung điểm điều tra địa phƣơng, cần bổ sung thêm điều tra số lƣợng cá thể để tính tốn mật độ quần thể Nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính lồi thú điều kiện ni nhốt Khuyến nghị Cần tiếp tục mở rộng điều tra thành phần loài, trạng phân bố loài thú toàn thành phố cách chi tiết để đánh giá xác hơn, nghiên cứu tập tính sinh thái lồi; giám sát thay đổi cá thể theo thời gian từ có giải pháp quản lý, bảo tồn hiệu tiết kiệm thời gian chi phí 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam – Tập I, Phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 IUCN (1996): Cứu lấy trái đất chiến lƣợc cho sống bền vững; Sách xuất theo thoả thuận IUCN – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nghị định 06/NĐ-CP thủ tƣớng phủ năm 2019, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nguyễn Quang Giáp, Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Bùi Hùng Trịnh, Nguyễn Hữu Văn, 2012 Báo cáo kết điều tra khảo sát tình hình gây ni ĐVHD đề xuất biện pháp quản lý địa bàn thành phố Hà Nội Viện sinh thái rừng môi trƣờng Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009, Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005 Nhân nuôi động vật hoang dã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Washington D.C (1973), Công ƣớc Quốc tế buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Tiếng nƣớc IUCN 2014 IUCN Red List of Threatened Species Version 2014.1 Downloaded on 12 September 2014 Chris, Stuart T.(2006) Mammals of Africa Field guide to the langer PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi vấn BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu điều tra đánh giá thực trạng cơng tác quản lý lồi thú nuôi nhốt địa bàn Hà Nội Ngày điều tra: ………………………, Địa điểm: ………………………… Họ tên: ………………………… Nghề nghiệp: Cơ quan công tác: …………………………… STT Công tác quản lý Mức độ hoạt động Có đầy đủ văn Có văn pháp luật liên quan đến Có tƣơng đối đầy hoạt động quản lý bảo đủ vệ động vật hoang dã Có cập nói chung nhật Khơng có tra nhƣng luật bảo vệ môi không định kỳ số giá 3 trƣờng phịng Ít kiểm tra chống dịch bệnh Không kiểm tra Việc thực phòng Thực thƣờng chống dịch bệnh lây xuyên, định kỳ Đánh Công tác kiểm tra Kiểm tra định kỳ việc tuân thủ pháp Kiểm Điểm lan lồi động Thực hiện, khơng vật điều kiện định kỳ ni nhốt Rất thực Ghi Không thực Thực thƣờng Công tác tuyên truyền xuyên, định kỳ kiến thức pháp luật Thực khơng lồi động vật định kỳ hoang dã, quí Rất thực Khơng thực Rất chặt chẽ Việc phối hợp với quan quản lý khác việc ngăn chặn nuôi nhốt, buôn bán đông vật hoang dã trái phép thƣờng xun, có trao đổi thơng tin Có phối hợp thực Rất Khơng có Thƣờng xun có Cơng tác cứu hộ đối Có nhƣng khơng với vụ bn thƣờng xun bán trái phép động vật Có nhƣng hoang dã, q Khơng có 1 Anh (chị) có biết văn pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý bảo vệ động vật hoang dã nói chung? Đã có hình thức tun truyền kiến thức pháp luật loài động vật hoang đƣợc tổ chức? Phạm vi tuyên truyền: Công tác cứu hộ loài động vật hoang dã diễn với tần suất nhƣ Cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng lồi động vật hoang dã gặp khó khăn ? Các lồi thú cứu hộ/ni nhốt có loại bệnh thƣờng gặp nào? Một số cách phịng bệnh cho lồi thú điều kiện cứu hộ/nuôi nhốt? Trong điều kiện ni nhốt tập tính sinh học lồi thú có bị thay đổi khơng?  Có  Khơng Thay đổi nhƣ nào? 10 Anh (chị) cho biết xử lý vi phạm liên quan đến buôn bán trái phép động vật hoang dã chƣa?  Có 11  Khơng Xử lý nhƣ nào? 12 Anh (chị) đề xuất số giải pháp phục vụ cho công tác quản lý lồi thú điều kiện ni nhốt Phụ lục Danh sách ngƣời đƣợc vấn Danh sách ngƣời đƣợc vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Phạm Đinh Mạnh Hoàng Văn Diệu Nguyễn Thị Đoàn Phùng Thị Huệ Hoàng Việt Hùng Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Lan Nguyễn Xuân Định Đỗ Việt Thanh Nguyễn Hữu Kỳ Lê Quang Sơn Tuyết Minh Tâm Phạm Bá Anh Phan Văn Chúc Nguyễn Thị Thu Hà Phạm Văn Luân Hà Văn Quản Lƣơng Thị Tình Nguyễn Văn Chung Lê Văn Thanh Phạm Văn Bách Trần Thị Tuyết Cao Phƣơng Thảo Phùng Văn Khôi Nguyễn Thị Bích Ngọc Hà Văn Trực Nguyễn Thị Hƣơng Lƣơng Văn Huy Đinh Vũ Mạnh Nguyễn Văn Cƣờng Địa điểm Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Vƣờn thú Hà Nội Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Thiên đƣờng Bảo Sơn Ghi Phụ lục Bộ ảnh điều tra thực địa a) Ngƣời điều tra vƣờn thú Hà Nội b) Hổ đông dƣơng (Panthera tigris corbetti) c) Voi châu Á (Elephas maximus) d) Sƣ tử (Panthera leo) e) Nhân viên vƣờn thú f) Hà mã (Hippopotamus amphibius) g) Linh dƣơng sƣờng xoắn (Tragelaphus strepsiceros) h) Cầy mực (Arctictis binturong) i) Nhím ngắn (Hystrix brachyura) j) Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) k) Beo lửa (Catopuma temminckii) l) Hƣơu camelopardalis) cổ (Giraffa m) chuồng nuôi hƣơu nai n) Gấu ngựa (Ursus thibetanus) o) Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) p) Vƣợn đen má trắng (Nomascus leucogenys) q) Báo gấm (Pardofelis nebulosa) r) Nhím ngắn (Hystrix brachyura) s) Vƣợn đen má (Nomascus gabriellae) t) Tê giác (Diceros bicornis) u) Ngƣời điều tra Thiên Đƣờng Bảo Sơn v) Voi Châu Á (Elephas maximus) x) Ngựa vằn (Equus zebra hartmannae) y) Hƣơu cao cổ (Giraffa camelopardalis) z) Khỉ lợn (Macaca leonina) aa) Sóc đỏ (Sciurus vulgaris)

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w