Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thân gỗ là thức ăn của Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tại khu bảo tồn thiên nghiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng là xác định thành phần loài thực vật thân gỗ là thức ăn của Voọc chà vá chân nâu tại khu vực nghiên cứu; nghiên cứu về sinh trưởng, phát triển của thực vật thân gỗ thông qua vật hậu học (lá non, hoa, quả) trong sự tương quan với các yếu tố môi trường như nhiệt độ, lượng mưa.
Trang 1
DO LE AN
NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ LÀ THỨC ĂN CỦA VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU
(Pygathrix nemaeus) TAI KHU BAO TON
THIEN NHIEN SON TRA, THANH PHO DA NANG
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC
Đà Nẵng - Năm 2015
Trang 2
DO LE AN
NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ LÀ THỨC ĂN CỦA VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU
(Pygathrix nemaeus) TAI KHU BAO TON
THIEN NHIEN SON TRA, THANH PHO DA NANG
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 60.442.01.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THĂNG LONG
Đà Nẵng - Năm 2015
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công
bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả
Trang 41 Lý do chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu
4 Nội dung nghiên cứu
Š Phương pháp nghiên cứu
6 Bố cục luận văn : “
CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIU
1.1 MOT SO KHAI NIEM VE VAT HAU HOC "¬
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CUU VAT HAU HOC TREN THE GIGI
1.3 SO LUGC CAC NGHIEN CUU VAT HAU HOC TAI VIET NAM
1.4 TONG QUAN KHU HỆ ĐỘNG - THỰC VẬT TẠI KHU BTTN SON
TRẢ ._ ccộ {nề ẰằẰŸ „1U
1.4.1 Khu hệ thực vật lL 1.4.2 Khu hệ động vật _¬ 1.5 TƠNG QUAN CÁC NGHIÊN cứu! HỆ THỰC V VẬT TẠI KHU BTTTN SON TRA eee „14
1.6 TÔNG QUAN KHU HỆ VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU TẠI KHU BTTN SƠN TRÀ 16
1.7 DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI TAI BAN DAO SON
TRA, THANH PHO DA NANG 17
làn co i’ ẽ
1.7.2 Điều kiện kinh tế - xã hội "`
1.7.3 Các chỉ tiêu kinh tế trên địa bàn quận Sơn Trà I9
1.7.4 Hiện trạng tài nguyên hệ sinh thái trên cạn tại bán đảo Sơn
Trang 5
2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU -23
2.2 DIA DIEM NGHIÊN CỨU -2222222222t2ttttt.zrsrrrrrrrrrreerrrrrrr 23Ỷ
2.3 PHUONG PHAP NGHIEN CUU -25
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 32
3.1 ĐẶC ĐIÊM THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 'VẬT HẬU HỌC -.22122212222 1e 32 3.1.1 Cấu trúc rừng tại khu vực nghiên cứu vật hậu học -32 3.1.2 Sự đa dạng về họ và loài thực vật tại khu vực nghiên cứu vật hậu học 40 3.1.3 Sự đang dạng về họ và loài thực vật thân gỗ là thức ăn của Vooc chà vá chân nâu 44
3.2 THANH PHAN THUC VAT LA THUC AN CUA VCVCN TAI BAN
DAO SON TRA 50
3.2.1 Đặc điểm về các loài thực vật được VCVCN sử dụng làm thức ăn 50
3.2.2 Đặc điểm về các bộ phận cây làm thức ăn của VCVCN tại Sơn Trà 61
3.3 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN CÂY
THAN GO LA THUC AN CUA VCVCN TRONG MOI TUONG QUAN
MOI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC YÊU TÔ THỜI TIẾT ð 5 3.3.1 Đặc điểm khí hậu tại khu vực nghiên cứu 6Š
3.3.2 Sự sinh trưởng, phát triển của các loài thực vật là thức ăn của
'VCVCN trên toàn khu hệ nghiên cứu 67
3.3.3 Sự sinh trưởng, phát triển của các ho thực vật ưu thế là thức ăn của VCVCN trên toàn khu hệ nghiên cứu 74
3.3.4 Sự sinh trưởng, phát triển của các loài thực vật ưu thế là thức ăn
Trang 6QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (bản sao)
Trang 8Số
hiệu Tên bảng Trang
1.1 | Phân bố các Taxon trong các ngành thực vật tại KBTTN i SonTra
1.2 | Phân bố các Taxon trong các lớp động vật tại KBTTN Sơn Trà | 13
13 _ | Cơ cấu sử dụng đất của Quận Sơn Trà 19
2.1 | Thông tin về các tuyến khảo sát tại KBTTN Bán đảo Sơn Trà 24
3.1 | Mật độ cây tại khu vực nghiên cứu 33 3.2 | Đường kính cây tại khu vực nghiên cứu 34
3.3 | Chiều cao cây tại khu vực nghiên cứu 35
3.4 | Danh sách các loài cây xuất hiện trong các ô phẫu diện đồ | 37 3.5 | Số họ thực vật tại khu vực nghiên cứu 40
3.6 | Các loài có tần suất bắt gặp cao tại khu vực nghiên cứu 43
3.7 | Sự phân bố cá thê của mỗi họ trên các tuyến nghiên cứu 45
3.8 | Các loài thực vật là thức ăn của VCVCN có tần suất bắt 48
gap cao tai khu vực nghiên cứu
3.9 | Các chỉ số ĐDSH trên các tuyến nghiên cứu 49
3.10 | Danh mục các loài thực vật là thức ăn của VCVCN tại bán |_ 50 đảo Sơn Trà
3.11 | Các loài thức ăn có tần suất sử dụng cao tại bán đảo Sơn Trà 57
3.12 | Danh mục các loài thực vật thân gỗ là thức ăn của VCVCN |_ 59
Trang 93.13 | Danh sách các họ thực vật là thức ăn của VCVCN có số 61 loài nhiều nhất 3.14 | Sự lựa chọn các bộ phận cây làm thức ăn của VCVCN 61 theo mùa 3.15 | Sự lựa chọn các bộ phận cây làm thức ăn của VCVCN theo |_ 62 tháng
3.16 | Lượng mưa, nhiệt độ trong thời gian nghiên cứu 65
3.17 | Lượng mưa, nhiệt độ trong năm 2012 tại bán đảo Sơn Trà 66
và thành phố Đà Nẵng,
3.18 | Các họ thức ăn ưu thê trên khu vực nghiên cứu 74
Trang 10
2.1 | Ranh giới hành chính quận Sơn Trà 23 2.2 | Sơ đỗ các tuyến điều tra trên bản đồ thảm thực vật rừng 25 KBTTN Bán đảo Sơn Trà 2.3 | Bản đỗ thiết kế tuyển 26 2.4 | Sơ đỗ lập tuyên điều tra và ô tiêu chuẩn tại bán đảo Sơn 27 Tra 3.1 | Tỷ lệ về các mức đường kính cây trong khu vực nghiên 34 cứu
3.2 | Tỷ lệ về các mức chiều cây trong khu vực nghiên cứu 35
3.3 | Phẫu diện đỗ OTC của tuyến | 36
3.4 [ Phẫu diện đỗ OTC của tuyến 2 36
3.5 | Phẫu diện đồ OTC của tuyến 3 37
3.6 | Tỷ lệ thành phân loài thực vật là thức ăn VCVCN trong 45 khu vực nghiên cứu
Trang 113.11 | Biểu đỗ tương quan giữa lượng mưa và chỉ số lá non theo | 69 tháng 3.12 | Biểu đỗ tương quan giữa nhiệt độ và chỉ số lá non theo 69 tháng 3.13 | Biểu đô chỉ số hoa và phân trăm cây có hoa ở các mức 70 khác nhau 3.14 | Biểu đỗ tương quan giữa lượng mưa và chỉ số hoa theo 71 tháng 3.15 | Biểu đô chỉ số quả và phân trăm cây có quả ở các mức 72 khác nhau 3.16 | Biéu do tương quan giữa lượng mưa và chỉ số quả theo 72 tháng 3.17 | Biêu đô tương quan giữa lượng mưa và chỉ sô lá non, hoa, | 73 quả
3.18 | Phân trăm cây ở các mức khác nhau 76
3.19 | Biểu đô tương quan giữa lượng mưa, nhiệt độ và chỉ số lá | 76
non, hoa, quả, quả theo tháng
3.20 | Phân trăm cây ở các mức lá non, hoa, quả khác nhau 78 3.21 | Biéu do tương quan giữa lượng mưa, nhiệt độ và chỉ sô lá non, hoa quả theo tháng 79
Trang 12Bất cứ một khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) nào dù là vườn quốc gia
hay khu dự trữ thiên nhiên, muốn bảo vệ tính đa dạng sinh học (ĐDSH) thì
điều trước tiên là phải đánh giá được mức độ đa dạng sinh học một cách đây đủ và có cơ sở khoa học từ đó đề xuất các giải pháp hay chương trình bảo tồn có hiệu quả Mục tiêu của các khu bảo tồn thiên nhiên là bảo tồn tinh da dang
di truyền theo từng điều kiện sinh thái địa lý và đặc tính sinh học của từng loài
sinh vật nói chung và thực vật nói riêng [9] Khu bảo tổn thiên nhiên Sơn Trà ~ Đà Nẵng là một trong những khu bảo tồn thiên nhiên thực thi nhiệm vụ đó
Hiện nay các hoạt động nghiên cứu định lượng ĐDSH còn rất hạn chế
áp dung ở Việt Nam, trong khi đó chúng ta lại đang có rất nhiều các chương
trình bảo tồn và phát triển bền vững [9] Việc thực hiện bảo tồn ở những nơi
có độ ĐDSH cao, phong phú với các qui mô phù hợp là điều cần thiết Và
nghiên cứu các chỉ số sinh trưởng và phát triển của các loài thực vật thân gỗ
thông qua nghiên cứu vật hậu học là một hoạt động nghiên cứu thiết thực trong công tác đánh giá ĐDSH
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà là khu vực có tính ĐDSH cao với số
lượng động, thực vật phong phú Là nơi cư trú của quần thể Voọc chà vá chân nâu (Dygathrix nemaeus), một trong những loài đặc hữu của Việt Nam, thuộc danh mục nhóm IB trong nghị định 32 NÐ-CP và Sách Đỏ Việt Nam, được tổ
chức bảo tồn thiên nhiên thế giới xếp vào nhóm các loài động vật cần được bảo vệ Nơi sống và nguồn thức ăn của chúng chủ yếu là các loài thực vật thân gỗ cao, có nhiều tầng tán [1] Vì vậy nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển
của các loài thực vật này ta có thể biết được sự biến động nguồn thức ăn của
loài Voọc chà vá và dự báo được tập tính của chúng Điều này giúp cho công
Trang 13công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên, các nghiên cứu về vật hậu học
còn rất hạn chế
Xuất phát từ nhận thức và thực tiễn đó đòi hỏi cần phải có nhiều hơn những đề tài nghiên cứu nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thông qua nghiên cứu về vật hậu học, vì vậy đề tài “Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thân gỗ là thức ăn của Vọoc chà vá chân
nâu (Pygathrix nemaeus) tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - thành phố
Đà Nẵng” được triển khai nhằm góp phần giải quyết yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Góp phần bảo tồn loài Voọc chà vá chân nâu tại khu BTTN Sơn Trà —
thành phố Đà Nẵng
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Xác định thành phân loài thực vật thân gỗ là thức ăn của Voọc chà vá
chân nâu tại khu vực nghiên cứu
~ Nghiên cứu về sinh trưởng, phát triển của thực vật thân gỗ thông qua
vật hậu học (lá non, hoa, quả) trong sự tương quan với các yếu tố môi trường
như nhiệt độ, lượng mưa
3 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu
~ Địa điểm: tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng ~ Thời gian nghiên cứu: đề tài được tiền hành từ 1/4/2015 - 30/11/2015 - Đối tượng nghiên cứu: các loài thực vật thân gỗ có đường kính thân
Trang 14
chân nâu
« _ Xác định thành phần loài thực vật thân gỗ có đường kính thân >10
em trong vùng sống của Voọc chà vá chân nâu
e _ Nghiên cứu vật hậu học để đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của
thực vật thân gỗ là thức ăn của Vọoc chà vá chân nâu (lá non, hoa, quả) tại khu vực nghiên cứu
~ Phân tích sự thay đổi về mức độ phong phú của lá non, hoa quả theo
thời gian
~ Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố môi trường như lượng mưa,
nhiệt độ với mức độ phong phú của lá non, hoa, quả của thực vật thân gỗ tại
vùng sống của Chà vá chân nâu
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp lập tuyến điều tra khảo sát cấu trúc vật lý của sinh cảnh sống của loài Chà vá chân nâu Phương pháp tuyến cũng được
sử dụng để thu thập mẫu và xác định thành phần các loài thực vật tại vùng
sống của loài Chà vá chân nâu Đề thu thập số liệu về sinh trưởng và phát triển
của của thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hậu
vật học đã được áp dụng, phương pháp được mô tả bởi Chapman và cộng sự
Trang 161.1 MOT SO KHAI NIEM VE VAT HAU HOC
Theo tir dién Oxfort Dictionary va Wikipedia, vat hau hoc (phenology)
được định nghĩa là khoa học nghiên cứu về các sự kiện có tính chu kỳ diễn ra
trong đời sống của thực vật, động vật và sự tác động của các yếu tố khí hậu thay đổi theo năm và các nhân tố môi trường sống như thế nào
Nhiệm vụ của vật hậu học không chỉ làm sáng tỏ nguồn gốc các pha
thực vật, mà còn phải làm sáng tỏ quan hệ của nó với các nhịp điệu biến động
của các hiện tượng tự nhiên
Theo Baydoman - 1960 : "Vật hậu học là khoa học nghiên cứu về mối
quan hệ các hiện tượng mang tính chu kì trong tự nhiên của thế giới động vật,
thực vật với môi trường (khí hậu, đất, chế độ thủy văn)”
“Theo Thuật ngữ lâm nghiệp, vật hậu học là khoa học nghiên cứu các giai
đoạn sinh trưởng, phát triển, các hiện tượng sống của thực vật và động vật trong
mối liên quan với diễn biến về khí hậu và thời tiết hằng năm [19]
Nhìn chung, khoa học nghiên cứu vật hậu học có lich sử lâu đời và có rất nhiều khái niệm khác nhau theo quan điểm của các nhà khoa học khắp nơi trên
thế giới Tuy nhiên, có lẽ đầy đủ và thích hợp nhất là định nghĩa được đề
bởi ủy ban nghiên cứu vật hậu học của Mỹ “Vật hậu học là khoa học nghiên cứu
thời gian xuất hiện các sự kiện sinh học diễn ra theo chu kỳ, nguyên nhân của sự biến động thời gian với các nhân tổ sinh học và phi sinh học, và sự tương tác qua lại giữa các loài khác nhau hoặc giữa các cá thể cùng loài” [29]
Trang 17
đến thực vật một cách đồng bộ Sự phát triển của thực vật phải chịu sự chỉ phối bởi các yếu tố môi trường ngoài và cả các quá trình bên trong mà nó đã tích luỹ được trong quá trình sống của mình Để nắm được một cách đầy đủ những quy luật phát triển của thực vật cần nghiên cứu tắt cả các giai đoạn của
quá trình phát triển của thực vật, sự biến đổi của các yếu
quanh Để làm tốt điều này đòi hỏi nhiều kiến thức trong nhiều lĩnh vực khác
nhau [41]
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬT HẬU HỌC TRÊN THÊ GIỚI Về lịch sử, vật hậu học có nguồn gốc từ tiếng la tỉnh gồm 2 từ ghép lại
môi trường xung
là “phaino” và “logos” Trong đó “phaino” có nghĩa là sự hiển thị hoặc xuất
hiện và “logos” nghĩa là nghiên cứu Vật hậu học được xem một ngành khoa
học lâu đời nhất trong các ngành khoa học môi trường [19,43] Cũng theo các
ghi chép về lịch sử nghiên cứu vật hậu học trong dự án “Budburst and USA
national phenology network” những người Trung quốc đã lưu trừ những bản
ghi chép đầu tiên về vật hậu học từ những năm 940 trước công nguyên, và trong suốt khoảng 1200 năm qua, người Nhật đã ghi lại những quan sát về thời
điểm hoa anh đào ra hoa nhiều nhất qua từng năm [32,41]
Ở Châu Âu, nhà thực vật học Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778)
được xem là người có đóng góp đầu tiên cho ngành khoa học nghiên cứu vật
hậu học bởi những bản ghi chép một cách rất hệ thống của ông về thời gian ra
hoa và những đặc điểm chỉ tiết về thời tiết tại 18 vùng khác nhau tại Thụy điển
trong nhiều năm [36]
Nghiên cứu vật hậu hiện đại được cho là đã được khởi xướng tại châu
Âu vào giữa thế kỷ 18 Bắt đầu năm 1736, Robert Marsham đã giữ bản ghi
Trang 18và động vật Ông đã quan sát thời điểm xuất hiện đầu tiên của lá, hoa và côn
trùng Bản ghi dữ liệu của ông được lưu giữ cho đến năm 1947 và trở thành tài
liệu theo đõi vật hậu học kéo dài lâu nhất ở Châu Âu Mặc dù ông chỉ lưu trữ dữ liệu với 1 cuốn số tay và các văn bản đánh máy, nhưng mô hình tiếp cận
của Marsham có tính hệ thống từ nhiều loài hoang dã trong một hệ sinh thái
(27 bản dữ liệu vật hậu học cho 20 loài thực vật va động vật) [21]
Thuật ngữ “vật hậu học” lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1853 bởi
nhà thực vật học người Bi tên là Charles Morren Đây là hệ thống kiến thức về
các hiện tượng thiên nhiên thay đổi theo mùa trong năm, về thời hạn (kỳ hạn)
mà chúng xảy ra cũng như là các nguyên nhân để xác định thời hạn này [34]
“Phenology” ghi nhận và nghiên cứu các hiện tượng mang tính thời vụ của
động, thực vật cũng như các mốc thời tiết như thời điểm tuyết rơi, băng đóng đầu mùa và tan cuối mùa, các thời điểm sông hồ đóng băng Đối với thực vật, phenology ghi nhận các pha phát triển theo mùa như hiện tượng dam chdi, nay lộc, mọc lá, trỗ hoa (bắt đầu và kết thúc), thời gian kết quả và chín, mùa lá
thay đổi màu và mùa rụng lá v.v Đối với động vật là thời gian dậy thì, lột xác,
thời gian động đực, giao phối Đối với chim là thời gian làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, di cư v.v Côn trùng là thời gian tạo kén và phát triển thành sâu bọ, vòng đời [2]
Nghiên cứu vật hậu học ở thực vật là nghiên cứu các giai đoạn phát triển
của thực vật trong mồi tương quan với các yếu tố thời tiết Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố thời tiết được nghiên cứu từ những
năm 1990 trong các khu rừng mưa nhiệt đới [24.25] Ngoài ra các nghiên cứu
Trang 19Tác động của sự biến đổi các chỉ số sinh trưởng ở thực vật đến sự phân bố của các loài động vật cũng đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu Van Sehaik (1993) cho rằng trong vùng nhiệt đới gió mùa, sự phong phú của các
loài động vật ăn cỏ có thê thấp hơn vào mùa nóng, thức ăn chính của chúng là lá non Như vậy, nếu thực vật sản xuất lá non trong mùa khô có thể làm giảm số lượng của động vật ăn cỏ Điều này đã được chứng minh bằng thực nghiệm bởi Aide (1992) khi tiến hành quan sát trên loài các loài cây bụi Các yếu tố
hậu vật học ảnh hưởng đến sự phân bố và tập tính của các loài chim di cư và
côn trùng thụ phấn Thời gian xuất hiện của chim ruồi trùng với thời điểm ra
hoa của các loài cây thụ phấn và thời gian di cư của nó trùng với đỉnh vật hậu
học Tương tự như vậy, đối với các lồi cơn trùng thụ phắn, sự phong phú của của các loài này thay đổi theo mùa, số lượng côn trùng cao nhất vào mùa khô,
đạt đỉnh vào đúng thời kỳ ra hoa của các loài thực vật
Nhìn chung, có 2 xu hướng nghiên cứu liên quan đến vật hậu học trong
mối tương quan chặt chẽ với yếu tố thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, mùa) và sự
thích nghi của các loài động vật gồm: (1) các nghiên cứu độc lập và có phạm vi nghiên cứu hẹp như các nghiên cứu của Frank-M Chmielewski (2001), Franz-W Badeck et al (2003),Chapman (1990, 2002), Davies (1994), và (2) các mạng lưới nghiên cứu vật hậu học có quy mô rộng lớn và số lượng người
tham gia thu thập số liệu trong mạng lưới lên đến hàng ngàn người và thời
Trang 20từ đầu những năm 2000 trở lại đây Chủ yếu là các đề tài tập trung nghiên cứu vật hậu học của một số loài thực vật là thức ăn cho các loài động vật, đặc biệt
là các loài linh trưởng tiên phải kể đến nghiên cứu vật hậu học của
Nguyễn Xuân Đặng (2008) tiến hành trên 285 cây thuộc 23 loài mà sóc sử
dụng làm thức ăn trong 2 năm 2006 - 2007 đã cho thấy trong suốt 12 tháng
liên tục, tháng nào cũng xuất hiện các quả của các loài cây là thức ăn của sóc
mặc dù có sự biến động khá lớn, như độ phong phú cao nhất là các tháng II- 'VI và thấp nhất là tháng VII-IX
Nam 2009, trong nghiên cứu của Hà Thăng Long (2009) tại vườn quốc
gia Kon Ka Kinh trên 1291 cây thuộc 344 loài, 144 chỉ, 49 họ (gồm 3 tuyến thực vật) Kết quả theo dõi các chỉ số sinh trưởng của thực vật gồm: lá non,
hoa quả trong 2 mùa khác nhau (mùa khô và mùa mưa) cho thấy sự khác biệt
rõ ràng về sự biến đổi vật hậu học theo mùa Theo đó chỉ số lá non đạt đỉnh
cao nhất vào tháng 2 (1,93) Tương tự như vậy, chỉ số hoa trong mùa khô cao
hơn mùa mưa và cũng đạt đỉnh cao nhất vào tháng 2 (1,43) Ngược lại vào
tháng 7 (mùa mưa) chỉ số hoa là thấp nhất (1,04) Ngoài ra trong nghiên cứu
này còn chỉ ra được sự khác nhau về chu kỳ sinh trưởng của thực vật ở các kiểu sinh cảnh rừng, ở sinh cảnh rừng thường xanh thì chỉ số quả được đánh
giá là cao nhất vào tháng 10, ngược lại ở sinh cảnh rừng hỗn giao lá rộng và lá
kim là tháng 12 Đặc biệt kết quả nghiên cứu này ghi nhận mối tương quan
chặt chẽ giữa lượng mưa và chỉ số lá non
Cũng trong nghiên cứu về vật hậu học trên các loài thực vật là thức ăn
của Voọc chà vá chân xám tại vườn quốc gia Kon Ka Kinh năm 2010, Nguyễn Thị Tịnh đã theo dõi sự biến động các thành phần lá non, hoa, quả của 301 cây có
Trang 21chặt với lượng mưa (r,=-0,825, p=0,001) Chỉ số hoa và lượng mưa có mối
tương quan nghịch có ý nghĩa (r; =-0,657; p=0,02), giữa chỉ số hoa và nhiệt độ
không có mối tương quan (z;=-0,172, p=0,592) Đối với chỉ số quả thì nhìn chung sinh khối quả cao tập trung ở các tháng mùa mưa và sinh khối quả thấp
ở các tháng mùa khô, đặc bi
là các tháng khô kiệt
Trong nghiên theo dõi sự biến đổi của vật hậu học tương quan với tập
tính sinh thái dinh dường của lồi Voọc mơng trắng (?achypithecus đelaeouri) ở khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long - Ninh Bình năm 2010,
Workman Catheine va Lé Văn Dũng thấy rằng từ 8/2007 — 7/2008 trữ lượng thực vật thay đổi suốt năm, trong đó lá non và lá già hầu như có sẵn trong các tháng, không thấy có sự biến đổi lớn giữa mùa mưa (5 - 10) và mùa khô (11 -
4) nhưng lại thấy rõ sự thay đôi giữa các tháng Nhiệt độ, lượng mưa và lá non
thấp nhất vào các tháng mùa khô (12-2) Lá non luôn chiếm ít hơn 35% tổng
chế độ đinh dưỡng của loài Động vật ăn lá non nhiều nhất vào tháng 4
(89.9%) va thấp nhất vào tháng 8 (35.1%)
Trong 2 năm 2001 1-2012, trong công trình nghiên cứu vật hậu học của 25 loài thực vật là thức ăn của của loài vượn Cao Vít tại khu BTTN Trùng
Khánh, tỉnh Cao Bằng Trong thời gian 7 tháng, La Quang Độ đã cho thấy sự
thay đổi vật hậu học của các loài cây này Cụ thể từ tháng 10 đến tháng 2 năm
sau không xuất hiện hiện tượng ra hoa, kết quả Chỉ từ tháng 3 trở đi đã xuất
hiện các chỉ số về nụ, hoa và quả Mặc dù có sự biến động, nhưng độ phong, phú vẫn còn thấp, các tháng 2 4 chỉ số quả cao nhất và thấp nhất là tháng 12
~ 2 năm sau
1.4 TÔNG QUAN KHU HỆ ĐỘNG - THỰC VẬT TẠI KHU BTTN SƠN
TRÀ
Khu BTTN Sơn Trà là một phần của vùng sinh thái Trường Sơn - một
Trang 22vật độc đáo nhưng đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa Khu BTTN Sơn Trà có khu hệ động, thực vật phong phú, tính đa dạng sinh học cao và có giá trị rất
lớn về mặt sinh thái [I]
1.4.1 Khu hệ thực vật
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà chiếm tỷ lệ và thành phần loài lớn nhất
là ngành Thực vật hạt kín: 919 loài 446 chỉ 121 họ; Ngành quyết thực vật: 62
loài 35 chỉ 20 họ; Ngành hạt trần: 4 loài 2 chi 2 họ Tổng: 985 loài thực vật
bậc cao có mạch thuộc 143 họ (bảng 1.1), trong đó 143 loài có giá trị dược liệu, 140 loài có giá trị cây cảnh, 31 loài có giá trị đan lát, 134 loài có giá trị
cung cấp gỗ, 57 loài cho củ quả, và có 22 loài quý hiếm Trong một diện tích nhỏ chiếm 0,014% diện tích cả nước nhưng số họ thực vật chiếm 37,83 % tổng,
họ Việt Nam, 19,13% tổng chỉ, 9,37% tổng loài Việt Nam [1] Bảng 1.1 Phân bồ các Taxon trong các ngành thực vật tại KBTTN SơnTrà TT Ngành thực vật Họ Chỉ Loài 1 Quyết thực vật 20 35 62 2 Thực vật hạt trân 2 2 4 3 Thực vật hạt kín 121 146 919 Trong số gần một nghìn loài thực vật đã thông kê được ở bán dao Son
Trà, có 23 loài quý hiếm cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển, đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam như: Bổ cốt toái (Drynaria fortunei), Vạn tué
luge (Cycas pectinata), Nhọc trái khớp (Enico- santhellum plagioneurum), Phong ba (Argusiaargentea) [1]
Hién trang hé thuc vật Sơn Trà xuất hiện phổ biến nhiều loài thực vật ưa
sáng thuộc các họ: Cà phê, Cam, Trôm, Mua, Đay, Là các loài thực vật chỉ
thị theo diễn thế đi xuống Điều đó chứng tỏ hệ thực vật Sơn Trà đang bị tác
Trang 231.4.2 Khu hệ động vật
Từ các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay, đã thống kê được cấu trúc thành phần loài động vật như sau: khu hệ động vật ở Sơn Trà gồm 380 loài
thuộc 106 họ với 38 bộ, trong đó có 29 loài thuộc nguồn gien quý hiếm
Nhóm thú: đã ghì nhận ở Khu BTTN Sơn Trà có 36 loài thú thuộc 18 họ, 8 bộ Trong các loài thú đã được ghi nhận ở Khu BTTN Sơn trả có 8 loài
quý hiếm được xếp trong Sách Đỏ Việt Nam: 2007 như: Voọc Chà vá chân
nâu (Pygathvix nemaeus), Cu li nhỏ (Nyctieebus pymaeus), Tê tê (Manis
javanica), Khi vang (Macaca mulatta), Khi dudi dai (Macaca fascicularis|
[2] Trong 46 Vooe cha va chan nau (Pygathrix nemaeus) duge xem nhu biéu
tượng bảo tồn đa dạng sinh học của khu BTTN Sơn Trà - Đà Nẵng
tra của Dinh Thi Phương Anh (1997),
ghi nhận 106 loài chim thuộc 34 họ, 15 bộ, trong đó có 1 loài quý hiếm được
Nhóm chim: theo kết quả
xếp trong Sách Đỏ Việt Nam là loài Gà tiên mặt đỏ Nghiên cứu trong năm
2014, đã ghi nhận khu hệ chim tại khu BTTN Sơn Trà có 104 loài thuộc 79
giống, 43 họ, 14 bộ Đã phát hiện mở rộng vùng phân bó cho I loài tới Trung Trung Bộ (loai Dai bang bién bung tring - Heliaeetus leucogaster), ghi nhận
méi 1 loai cho khu hé chim Viét Nam (loai Cu van - Geopelia striata) Ghi nhận mới cho khu vực nghiên cứu 41 loài chim Có 80 loài định cư, 30 loài di
cư, 20 loài vừa có quần thé định cư vừa có quần thể di cư Có 4 loài chim
quan trọng cần ưu tiên bảo tồn bao gồm 1 loài có tên trong Danh lục Đỏ
Trang 24tiên mặt đỏ, đây cũng là tiếng chuông báo động cho công tác bảo tồn của khu
BTTN Bán đảo Sơn Trà
Nhóm bò sát lưỡng cư: theo kết quả điều tra khu hệ lưỡng cư, bò sát tại
khu BTTN Sơn Trà, đã ghi nhận được 70 loài trong đó bao gồm I8 loài lưỡng cư (thuộc 6 họ, 1 bộ) và 52 loài bò sát (thuộc 13 họ, 2 bộ) Trong đó, 9 loài được liệt kê trong Danh lục Đỏ IUCN (2013), 15 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 8 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ, 12 loài
trong Công ước CITES So với các kết quả công bố trước đây, nghiên cứu này đã bổ sung cho khu BTTN Sơn Trà 30 loài, cho thành phố Đà Nẵng 13 loài
lưỡng cư và bò sát [§]
Nhóm cơn trùng: Kết quả điều tra khu hệ côn trùng ở khu bảo tồn đã
xác định được 113 loài thuộc 26 họ, 12 bộ [1] Trong đó có 5 loài thuộc
nguồn gen quý hiểm là: Bọ ngựa, bướm cánh sau vàng, bướm phượng đuôi kiếm, bướm phượng đốm vàng, bướm phượng đen đuôi vàng Từ kết quả
nghiên cứu của Dinh Thi Phương Anh và cộng sự (1997), đến nay chưa thật
sự có nghiên cứu nào đi sâu vào đánh giá sự đa dạng nhóm côn trùng tại Sơn Trà Bảng 1.2 Phân bồ các Taxon trong các lớp động vật tại KBTTN Sơn Trà TT Lớp Bộ Ho Loai T Tha 8 18 36 2 Chim 15 34 106 3 Bồ sắt 2 l3 s2
Trang 25tại của loài Chà vá chân nâu (Đygrarlirix nemaeus - một loài đặc hữu Đông Dương [2], Culi nhé (Nycticebus pymaeus), Tê tê (Manis javanica), Rái cá (Lutra sp.), Khi vang (Macaca mulatta), Khi đuôi dài (Macaca fascicularis), Khi mat d6 (Macaca arctoides), Doi chó tai ngin (Cynopterus brachyotis), Gà
tiền mặt đỏ (Polyplectrongermaini)
Ngoài ra tại khu BTTN Sơn trà còn có một phần diện tích không nhỏ hệ
và thảm rong biền làm tăng thêm tính đa dạng cho khu bảo tồn 1.5 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU HE THUC VAT TAI KHU BTTTN SƠN TRÀ
Theo kết quả “Điều tra khu hệ động thực vật và nhân tố ảnh hưởng, đề thảm cỏ
xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn
Trà” do PGS.TS Đinh Thị Phương Anh thực hiện năm 1997; tại khu BTTN
Sơn Trà có 985 loài thực vật hình thành nên 4 kiểu thảm thực vật rừng như
Sau:
+ Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới
é hệ rừng phục hồi sau khai thác kiệt
hệ trảng cây bụi
hệ trảng cỏ
Trong tổng số 985 loài thực vật tại khu BTTN Sơn Trà có 22 loài quý
hiếm cần được bảo vệ phục hồi và phát triển, đã được đưa vào Sách Đỏ [2]
Năm 2012, Phạm Thị Kim Thoa đã điều tra, khảo sát ở 12 ô tiêu chuẩn và
ghi nhận được 96 loài thực vật thân gỗ trên 6 sinh cảnh khác nhau ở Sơn Trà
Cũng trong một nghiên cứu về tính đa đạng thực vật tại khu BTTTN
Sơn Trà, Đặng Thái Dương (2010) đã phân chia rừng tại Sơn Trà thành 7 kiểu
rừng : rừng trung bình, rừng phục hồi, trảng cây bụi, trảng cỏ, rừng trồng, hồ
Trang 2690 họ, 217 chỉ va 289 loài thực vật bậc cao; trong đó có hai loài thực vật hạt
tran, 8 loài quyết thực vật và còn lại là thực vật hạt kín
Trong kết quả nghiên cứu về khu hệ thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn
thiên nhiên Sơn Trà năm 2013 Nguyễn Văn Hành ghi nhận: trong 12 ô (500
m°) đo đếm được 96 loài thực vật thân gỗ thuộc 43 họ Kết quả cho thấy số lượng loài trong các ô có tính tương đương nhau và ít có loài ưu thế Chỉ số đa dạng loài ở các quần xã rừng tự nhiên tại Khu BTTN Sơn Trà là tương đối cao và mức độ đa dạng sinh học của các quần xã đang có chiều hướng giảm xuống, tuy nhiên nghiên cứu này không đánh giá về vật hậu học Ngược lại trong nghiên cứu Lary Ulibarry (2013) có ghi nhận khá đầy đủ về sự thay đổi vật hậu học của các loài thực vật thân gỗ có đường kính >10em trong sự tương,
t
quan với sinh thái dinh dưỡng và tập tinh ăn của Voọc chà vá chân nâu,
quả này cũng chỉ ra được chu kỳ thay đổi của vật hậu học theo mùa và các yếu
tố môi trường như nhiệt độ, lượng mưa Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào
đánh giá sự biến đổi thực vật trên toàn bộ diện tích của bán đảo và chỉ tiết theo
từng loài
Trong các nghiên cứu độc lập về các loài thực vật là thức ăn của
'VCVCN tại khu BTTN Sơn Trà Vũ Ngọc Thành (2008) đã thống kê được 60 loai, Larry (2013) 62 loài va Jonathan (2014) 55 loai
Một kết quả khác về nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng, Bùi Văn Tuấn (2008) đã kết luận quần thể Voọc chà vá chân nâu tại Khu BTTN Sơn Trà ăn 9
loại thức ăn trong đó: Chò là thức ăn được sử dụng nhiều nhất (27%), tiếp đến
là Đa và Trâm (18.9%), ít sử dụng nhất là Trường và Sỉ (2,7%)
Thành phần thức ăn của quần thể Voọc chà vá chân nâu tại Khu BTTN Son Trà thay đổi theo các mùa trong năm, cụ tÌ
- Trong mùa mưa quần thể Voọc chà vá chân nâu sử dụng thức ăn
Trang 27
~ Trong mùa khô thức ăn chủ yếu quần thé Voge chà vá chân nâu tại
Khu BTTN Sơn Trả bao gồm: Lá Chò non và lá Trâm non (26,2%), quả Sung, lá Chò giả (5,3%)
1.6 TONG QUAN KHU HE VOQC CHA VA CHAN NAU TAI KHU BTTN SON TRA
Nam 2006, đoàn điều tra của Vũ Ngọc Thành, Lê Vũ Khôi đã xác định
được 12 đàn Chà vá chân nâu với số lượng khoảng 171 — 198 cá thẻ, mỗi đàn có từ 6— 24 cá thể Tuy nhiên số lượng của quân thể Chà vá chân nâu của Sơn Trà
chắc chắn lớn hơn vì đây là số lượng được ghi nhận ở một phần của khu bảo tồn
® Phân bố quan thể
Quân thể Vọoc chà vá chân nâu phân bố ở sinh cảnh rừng lá rộng
thường xanh mưa mùa nhiệt đới (52,17%) và sinh cảnh rừng phục hồi (28,26%) [1]
~ Vào các tháng mùa mưa (9,10,11,12) : Quần thể Voọc chà vá chân nâu tại
Khu BTTN Sơn Trà phân bố chủ yếu ở sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mưa
mùa nhiệt đới (từ 50% đến 66,67%), sinh cảnh rừng phục hồi (0% đến 33.33%) [2]
- Vào các tháng mùa khô (1,2,3) : Quan thé Voge cha vá chân nâu phân bố tương đối đồng đều ở 2 sinh cảnh sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới (20% đến 42,85%) và sinh cảnh rừng phục hồi (20% đến 60%) [2]
© Kích thước quân thể:
Kích thước quần thể Voọc chà vá chân nâu tại Khu BTTN Sơn Trà có 3 dạng kích thước: Kích thước nhỏ (4-7 cá thể/đàn); Kích thước trung bình (8- 15 cá thể/đàn); Kích thước lớn (16-23 cá thẻ/đàn) Các kích thước này thay
đổi qua các mùa khác nhau:
- Mùa mưa (9,10,11,12): Quần thể có kích thước lớn (16-23 cá
thể/đàn) phổ biến chiếm tỷ lệ (từ 12,5% đến 50%), quần thể có kích thước
Trang 28- Mùa khô (1,2,3): Quan thể có kích thước trung bình (8-15 cá
thể/đàn) phô biến chiếm tỷ lệ (từ 40% đến 80%), quần thể có kích thước lớn
(16-23 cá thê/đàn) chiếm tỷ lệ thấp nhất (từ 0%-12,5%) [2]
© Mat d6 quan thé:
- Trong cả 2 mùa (mùa khô và mùa mưa) mật độ trung bình các cá thể
của quần thể loài Voọc chà vá chân nâu ở sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới cao hơn trong sinh cảnh rừng phục hồi [2]
~ Trong cả 2 mùa mật độ trung bình của các cá thê trong quân thẻ loài Voge cha vá chân nâu ở Khu BTTN Sơn Trà thay đổi rõ rệt theo sinh cảnh:
Sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới vào mùa mưa có mật
độ trung bình (6-7 con/km”); mùa khô (6 con/km?), ở sinh cảnh rừng phục hồi
vào mùa mưa có mật độ trung bình (3-4 con/km?); mùa khô (5 con/km)) [2] 1.7 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI BÁN DAO SON TRA, THANH PHO DA NANG
1.7.1 Điều kiện tự nhiên
a Vj tri dja ly - địa hình
Bán đảo Sơn Trà nằm ngang theo hướng Đông Tây, phía Đông Bắc
thành phố Đà Nẵng, phía Tây Bắc giáp vịnh Đà Nẵng, Đông Bắc và Đông Nam giáp biển đông, Tây Nam giáp đắt liền và Cảng Sông Hàn
Bán đảo Sơn Trà có dãy núi chạy theo hướng Đông - Tây, các sườn chạy
theo hướng Bắc Nam chia cắt mạnh bởi hệ thống khe suối Chu vi bán đảo
khoảng 60 km, chiều dài khối núi là 13 km, chỗ rộng nhất 5 km, chỗ hẹp nhất
1,5 km, trong đó 3⁄4 giáp biển Đinh cao nhất của bán đảo Sơn Trà có độ cao
Trang 29
b Khí hậu, thuj văn
~ Nhiệt độ bình quân năm 2012 là 26,3ĐC Tháng nóng nhất là các tháng 5, 6, 7, 8 Nhiệt độ trung bình cao nhất từ 27,7 - 29,79, những ngày có gió mùa Tây Nam nhiệt độ có khi lên đến 28 -399C
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa năm 2012 là 22.368 mm/năm; lượng
mưa lớn nhất tập trung vào tháng 7, 8, 9, 10, 11, 12; lượng mưa thấp nhất tập
trung vào tháng 2, 4
~ Độ am không khí trung bình: 82% độ âm cao tập trung các tháng 1, 2,
10, 11, 12 (§4% - 88%); độ âm thấp nhất tập trung vào tháng 5, 6, 7 (77%)
~ Tốc độ gió: Cao nhất tập trung vào tháng 9, 10 (13 m/s - 14 m/s); thap
nhất tập trung vào tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 (4 m/s - 7m/$)
~ Tổng số giờ nắng trong năm: 2000 — 2.260, § giờ/năm
~ Thủy văn: Sơn Trà có khoảng 20 con suối chảy quanh năm hoặc theo mùa
1.7.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [17] a Din số và phân bố
Dân số toàn quận Sơn Trà thuộc thành phố Đà Nẵng gồm có 7 phường
với 132.945 nhân khâu Nam: 64.629 khâu, nữ: 68.316 khẩu; mật độ dân số
bình quân: 2.241 ngudi/ km’, din số trong tuổi lao động 85.087 người, trong
đó có việc làm 57.258 người; chưa có công ăn vi:
ệc làm 3.321 người
Dân số ở Sơn Trà có tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam giới Nguồn lao động chiếm 64% tổng dân số của quận Lao động có công ăn việc làm chiếm
tỷ lệ 94,5%; lao động chưa có công ăn việc làm chiếm tỷ lệ 5,5% Điều này
cho thấy việc giải quyết tạo công ăn việc làm cho người dân ở quận Sơn Trà rất cao, tình trạng thất nghiệp ít, đó cũng đồng nghĩa với việc ồn định, nâng
cao đời sống của người dân, trật tự an ninh được đảm bảo, giảm áp lực của
Trang 30việc làm là 3.321 người (5,5%) ít nhiều đây cũng là thách thức đối với khu
bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà với những hoạt động trái phép của họ như: đốt rừng, hái lá, đốt than, chặt củi, săn bẫy động vật
b Tình hình sử dụng đắt của quận Sơn Trà
Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của Quận Sơn Trà STT Loại hình sử dụng đất Điện tích (ha)|_ Tỷ lệ% 1 Đất nông nghiệp 33,839 0,57 2 Đất lâm nghiệp 3701,97 6241 3 Đất chuyên dùng 1287.306 2170 4 Date 575,95 971 3 Đất khác 332,933 361 Tổng diện tích tự nhiên 3932 T00
(Nguồn: Niên giám Thông kê Sơn Trà 2012) Cơ cấu đất đai quận Sơn Trà cho thấy diện tích đất lâm nghiệp tương đối
lớn với 3.701,97 ha Chiếm 62,41% so với tổng diện tích đất tự nhiên của toàn
quận Toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp đều nằm trong khu BTTN Sơn Trà
1.7.3 Các chỉ tiêu kinh tế trên địa bàn quận Son Tra [17]
a Thiy san
“Thủy sản là ngành sản xuất quan trọng trong các chỉ tiêu phát triển kinh tế của quận Với lợi thế vị trí của quận có cảng biển, nhân dân trong quận làm
nghề biển chiếm tỷ lệ rất lớn, sản xuất thuỷ sản đã giải quyết được phần lớn
lao động và ngày càng phát triển ổn định, có đóng góp lớn vào toàn bộ nền
kinh tế của quận
b Nông nghiệp
Trang 31định cuộc sống cho nông hộ, cung cấp một phần lương thực thực phẩm tại chỗ, cung cấp rau, hoa quả cho cả thành phó Đà Nẵng
Những năm gan đây, do nhu cầu phát triển đô thị nên diện tích đất nông
nghiệp bị thu hẹp đáng kể Giá trị sản xuất nông nghiệp ước tính năm 2010
chỉ đạt 668 triệu đồng/năm
c Lam nghiệp
Sơn Trà có 3701,97 ha đất lâm nghiệp nhưng đều tập trung ở khu bảo
tồn, với chức năng là quản lý và bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ
cảnh quan môi trường và đóng vai trò quan trọng trong các công tác phòng
hộ
Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng phân tán, cây xanh đô thị,
làm kinh tế vườn rừng của các hộ gia đình có giao đất, nhận khoán đắt lâm
nghiệp trong khu bảo tồn và chế biến lâm sản
Hiện tại chung quanh chân núi Sơn Trà diện tích đất được giao và
khoán theo Nghị định 02/NĐCP, Nghị định 163/NĐCP và Nghị định 01/CP là
625 ha cho 247 đơn vị tập thể và cá nhân sử dụng đẻ trồng rừng và làm kinh tẾ vườn rừng Giá trị sản xuất lâm nghiệp ước tính năm 2010 đạt 112 triệu đồng/năm
d Du lich
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà được đánh giá cao về tiềm năng để
phát triển du lịch sinh thái bởi nơi đây có một hệ động thực vật đa dạng, hệ
sinh thái biên phong phú và những bãi tắm trong xanh thu hút khách du lịch
e Giao thông
Mạng lưới giao thông quận Sơn Trà tương đối hoàn chỉnh, với trục đường chính là đường Ngô Quyền dài 12 km nối với Cảng Tiên Sa Tuyến
giao thông ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc chạy dọc theo bờ biển rất thuận tiện
Trang 32Trong khu bảo tồn hệ thống đường giao thông được nâng cấp và mở mới với các tuyến đường bao bọc quanh bán đảo Sơn Trà và tuyến đường nối liền các đỉnh trên bán đảo Sơn Trà tạo ra hệ thống giao thông khép kín rất
thuận tiện cho việc tuần tra rừng cũng như phục vụ cho du lịch sinh thái
1.7.4 Hiện trạng tài nguyên hệ sinh thái trên cạn tại bán đảo Sơn Trà
4 Địa chất, thổ nhưỡng
Sơn Trà được cấu tạo từ đá Granit, đất chủ yếu là đất Feralit vàng nâu
phát triển Granit Loại đất này có thành phần cơ gi
kém, tầng đất trung bình, đá lộ nhiều, bình quân chiếm tới 20% - 30% diện
tích bề mặt đắt, có nơi đến 50% hoặc hơn 50%
Sơn Trà có tô hợp đất núi vàng nâu, tô hợp đất đồi vàng nâu và tô hợp
nhẹ, khả năng giữ nước
đất cát ven biển
b Hệ sinh thái rừng
* Các kiểu sinh cảnh rừng
Tài nguyên đất lâm nghiệp ở khu BTTN Sơn Trà chiếm tỷ lệ tương đối
lớn Diện tích đắt lâm nghiệp chiếm 94,38% so với tổng diện tích đắt tự nhiên ở khu bảo tồn Trong đó diện tích đất có rừng là 2.591 ha; 2.320 ha diện tích
ồi trọc Diện tích đất
rừng tự nhiên; 192,1 ha rừng trồng; 79 ha là đất trống,
rừng phục hồi chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng diện tích đất rừng tự
nhiên, với diện tích rừng trung bình là 79 ha Sơn Trà có các kiểu thảm thực vật rừng sau:
~_ Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới
Kiểu thảm thực vật này phân bố ở phía Bắc Sơn Trà: Từ Đinh Hòn
Nhọn (535 m) đến ngọn Hải Đăng và ở phía Tây Nam đỉnh 696 m Rừng âm
ướt hầu như quanh năm, hình thành bởi các loài cây thuộc các họ: Dầu
Trang 33(Moraceae), Sim (Myrtaceae), Ca phé (Rubiaceae), Chè (Theaceae), Thầu
dau (Euphorbiaceae), Xoan (Meliaceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Thi
(Ebenaceae), Re (Lauraceae), Bita (Clusiaceae), Na (Annonaceae), Rimg
có nhiều tầng, trong đó tầng ưu thế sinh thái cao trên 20 m, tán rừng kín rậm, nhưng có chỗ bị phá vỡ từng mảng, xuất hiện nhiều loài thân leo, đây là sinh cảnh sống chủ yếu của hệ động vật rừng
-_ Rừng phục hỗi sau khai thác kiệt
Kiéu thảm thực vật này phân bố ở phía Đông, Tây Sơn Trà Đây là kiểu rừng được hình thành do quá trình lấy củi, đốn cây nhiều lần của người dân Về
thực vật tầng cao không còn nhiễu, rải rác còn sót lại một số cây như Đa, Sơn,
Lò bó, Chây biển, Dẻ, Trâm, Chẹo hoặc hồn tồn khơng cịn cây gỗ lớn -_ Quân hệ trảng cỏ, cây bụi
Kiểu thảm thực vật này tồn tại ở Sơn Trà với diện tích khá lớn (748,1
ha), tập trung chủ yếu ở trên đỉnh núi 624 m, 696 m và khu vực Bãi Nam sang
Bãi Bắc
Ngoài các trảng cỏ trên núi, còn có các bãi cỏ mọc thành các dải hẹp
ven biển, trên đất cát Hầu hết thực vật ở đây có dạng thân thảo nhỏ, cây bụi thấp hoặc dây leo bò trên cát Những loài thường gặp là: Muỗng 3 lá, Hàn the,
Màn màn hoa trắng, Cỏ nhọ nồi, Rau dệu, Sắn dây, Ở đây xuất hiện nhiều
loài cây có gai của các họ Cà phê (Rubiaceae), Cam (Rutaceae), Đỗ trọng
(Celastraceae),
-_ Rừng trồng
Công tác trồng rừng đã được tiền hành ở Sơn Trà với các loài cây chính
là Bạch đàn trắng, Phi lao, Bạch đàn trắng, Keo lá tràm Hầu hết các loài cây
Trang 34CHƯƠNG 2
THOI GIAN, DIA ĐIÊM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian 8 tháng từ tháng 3 năm 2015
đến tháng 10 năm 2015 Mỗi tháng thu thập số liệu ngoài thực địa từ 10 — 15
ngày, trong đó:
- Tháng 3/2015 đến tháng 5/2015: làm quen với khu vực nghiên cứu, tiến
hành lập các tuyến khảo sát điều tra thành phần loài thực vật là thức ăn của 'VCVCN trên các tuyến nghiên cứu và thực tập thu thập số liệu ngoài thực địa
~ Tháng 5/2015 đến tháng 10/2015: khảo sát theo các tuyến đã lập để thu
thập số liệu chính thức về các chỉ số sinh trưởng và các số liệu về thời tiết trên
từng tháng tại khu vực nghiên cứu "Tổng số ngày thực địa: 120 ngày 2.2 DIA DIEM NGHIÊN CỨU
RANH GIOL HANH CHIN QUAN SON TRA,
Trang 35
Khu BTTN Sơn Trà là một bán đảo nằm ở phía Đông Bắc thành phố Da Nẵng, phía Tây Bắc giáp vịnh Đà Nẵng, Đông Bắc và Đông Nam giáp biển đông, Tây Nam giáp đất liền và Cảng Sông Han (hinh 2.1)
'Về mặt hành chính, bán đảo Sơn Trà thuộc phường Thọ Quang, quận
Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, nằm ngang theo hướng Đông Tây và nối với đất
liền vùng nội thị của thành phố Đà Nẵng Khối núi có chiều dài 13 km, chỗ
rộng nhất 5 km, hẹp nhất 1,5 km
Toạ độ địa lý: 108°12145"- 108°2048" kinh độ Đông 16005'50" - 1609106" vĩ độ Bắc
Địa điểm nghiên cứu nằm trong KBTTN Sơn Trà Khu vực nghiên cứu vật hậu học thuộc 3 tiểu khu 61, 62, 63 Các tuyến nghiên cứu phân bó
ở độ cao từ 100 — 600m với diện tích khoảng 2000 ha và đi qua hầu hết các
sinh cảnh rừng của khu BTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng,
“Thông tin chỉ tiết về tọa độ điểm đầu và cuối tuyến, chiều dài tuyến, số
thứ tự các tuyến được thể hiện trong bảng 2.1 Sơ đồ các tuyến nghiên cứu
điều tra được thể hiện cụ thể trong hình 2.2
Trang 36MAP OF SON TRA NATURE RESERVE IN DA NANG CITY Hình 2.2.Sơ đồ các tuyến điêu tra trên bản đô thám thực vật rừng KBTTN Bán đảo Sơn Trà
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
© Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
'Kế thừa các tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
về diện tích đất đai và bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu, các tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài của các tác giả trong và ngoài nước
Sử dụng các kết quả và dữ liệu có liên quan của các công trình nghiên
Trang 37© Phuong phap điều tra cấu trúc thành phần loài thực vật thân gỗ - Phương pháp lập tuyến thực vật
Tuyến thực vật là phương pháp phô biến được dùng để nghiên cứu về các
chỉ số đa dạng sinh học của thực vật như loài ưu thế, mật độ cây, độ phong phú
và sự đa dạng về thành phần loài Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp lập tuyến thực vật đã được sử dụng trong các nghiên cứu của
Ganzhon (2003), Vogel & Dominy (2011), Ha Thăng Long (2009), Nguyễn Thị
Tinh (2011) va Larry Ulibarry (2014)
“Theo đó, để tiền hành thu thập các số liệu về thành phần loài của thực vật
thân gỗ chúng tôi sử dụng phương pháp lập tuyến thăng theo cùng 1 hướng từ
sườn Nam sang sườn Bắc qua các đai độ cao khác nhau (từ 100-600m độ cao so
với mực nước biển), mỗi tuyến dài trung bình 2,5 km trên bản đồ số hóa Trên
toàn bộ khu vực nghiên cứu sẽ xác lập 3 tuyến, các tuyến được đánh dấu vị trí
tọa độ địa lý ở điểm đầu và điểm cuối ngẫu nhiên trên bản đồ bằng GPS và thể
hiện trên bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng rừng bằng phần mềm Mapinfo (hình 2.3) 3 tuyến điều tra thực vật được lặp lại mỗi tháng 1 lần trong 6 tháng
Trang 38
Trén mỗi tuyến chính (1, 2, 3) thiết lập hệ thống các ô tiêu chuẩn có diện
tích 1000mẺ (100m dai x10m ngang), mỗi ô cách đều nhau 400m và được bố trí
kiểu xương cá lần lượt dọc 2 bên tuyến chính Vị trí các ô tiêu chuẩn được đánh
dấu trên bản đồ địa lý với hệ tọa độ WGS 84 Trên mỗi ô, các cây có đường
kính > 10cm được đánh số thứ tự bằng sơn đỏ Tổng số ô tiêu chuẩn được thiết lập trên 3 tuyến chính gồm 1§ ơ (hình 2.4) I00m 400 m {` ” Cy _ [4 | I mm = 2,5 km [—] Fˆ = L] Co L—]
Hình 2.4 Sơ đồ lập tuyến điêu tra và ô tiêu chuẩn tại bán đáo Sơn Trà
-_ Phương pháp đo đường kính và chiều cao cây
Đường kính và chiều cao cây là chỉ tiêu điều tra quan trọng, nó phản ánh kích thước cây, là một nhân tố để tính thể tích cây, để phân chia sản phẩm
gỗ Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp của Lưu Hồng
Trường (2008) để đo đạc đường kính và chiều cao cây
Theo đó dụng cụ đo đường kính là thước dây đã khắc vạch cm Dùng
thước dây đo theo chu vi thân cây, đường kính được tính bằng cách lấy chu vi
Trang 39Để đo chiều cao cây, đối với các cây thấp hơn 5m, dụng cụ đo chiều cao
là thước làm bằng sào tre hoặc nứa có khắc vạch đến dm Với các cây cao trên
5m, chiều cao cây được đo bằng cách sử dụng thước Blume- leiss -_ Phương pháp xây dựng phẫu diện đồ
Sử dụng phương pháp vẽ trắc diện của Richards và Davis (1933): Trắc
diện đồ là bản vẽ mô tả sự phân bó và sắp xếp (hay cấu trúc) của các thành phan quan xã thực vật theo chiều thăng đứng và chiều nằm ngang Sự phân bố à cầu trúc
và sắp xếp của quần xã thực vật theo chiều nằm ngang được gọi
ngang của rừng (hay sự phân bố của rừng theo chiều nằm ngang) Ngược lại, sự phân bó và sắp xếp của quần xã thực vật theo chiều thăng đứng được gọi là trúc tầng thứ hay cấu trúc đứng của rừng Ở đây chúng tôi tiến hành vẽ
trắc diện đồ để mô tả đặc điểm cấu trúc thảm thực vật là thức ăn của VCVCV
tại Sơn Trà Để vẽ biểu đồ trắc diện rừng, trước hết cần xác định chính xác vị
trí và kích thước của dải vẽ trên thực địa Vi trí của dải vẽ trên thực địa phải
đảm bảo hai yêu cầu cơ bản sau đi
(a) Dải vẽ phải nằm trọn trong một kiểu thảm thực vật nhất định Khi
cần mô tả sự chuyển tiếp giữa hai kiểu thảm thực vật thì dải vẽ có thể chứa
hai kiểu thảm thực vật khác nhau
(b) Dải vẽ phải mang tính chất điển hình hay đại diện cho cấu trúc của
thảm thực vật và điều kiện hoàn cảnh (địa hình, đất, khí hâu, tác động của người và động vật ) hình thành thảm thực vật
lồ phẫu diện rừng, chúng ta cần thu thập những thông
„ đướng kính thân cây (DI.3), chiều cao thân cây (HVN, Hdc, Lt ) Sau đó bằng phương pháp vẽ hình học không
Để vẽ được bi
tin sau đây: vị trí cây trong dải vẽ, tên cí
Trang 40định ở vị trí giao nhau giữa hai cạnh của dải vẽ (thông thường là điểm giao nhau ở góc trái phía dưới của dải vẽ) [12]
© Phương pháp định danh loài
Trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành lấy mẫu lá, hoa, quả của cây đã được
đánh dấu, mỗi mẫu phải lấy đầy đủ các bộ phận gồm cành, lá và hoa sau đó
ghi lại hình ảnh, mẫu thực vật được xử lý tạm thời ngoài thực địa
Mẫu sau khi thu thập sẽ được sấy khô và lưu trữ tại văn phòng trung
tâm Green Việt và mẫu ảnh được lưu trữ riêng vào một tệp dữ liệu trong máy
tính cá nhân và ổ cứng HDR 2TG Mẫu sấy khô và mẫu ảnh sẽ được dùng để
kiểm tra lại các tên loài khó định danh hoặc loài mới ghi nhận ở Sơn Trà
Danh pháp khoa học và tên Việt Nam của mỗi loài được đối chiếu với tài liệu :
Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999),
Danh mục thành phần loài thực vật trong nghiên cứu này được sự hỗ
trợ giám định của kỹ sư Trần Ngọc Toàn (nhân viên tại vườn quốc gia Chư
Mom Ray - tinh Kom Tum)
s Phương pháp nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của các
thành phần thực vật thân gỗ (lá non, hoa, quả) tại khu vực nghiên cứu
Theo dõi tỷ lệ phần trăm lá non, hoa, quả các tắt cả các loài thực vật
thân gỗ có đường kính thân > 10em trong các tuyến đã được lập ở trên Tỷ lệ phần trăm lá non, hoa, quả được ước tính dựa theo phương pháp quan sát của Chapman và cộng sự năm 1992 Lúc đầu lấy mẫu ở một số nhánh bằng cách đếm lá, hoa, quả trên các nhánh, sau đó suy rộng cho toàn bộ tán cây
Thời gian theo dõi hậu thực vật trong 6 thang (5/2015 — 10/2015) Mỗi
tháng mdi lan tir 10 — 15 ngay
Các số liệu thu ngoài thực địa được ghỉ chép vào phiếu theo dõi hậu
thực vật