1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tình hình khai thác và đề xuất giải bảo tồn, phát triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Núi Chúa

114 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 24,4 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu tình hình khai thác và đề xuất giải bảo tồn, phát triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Núi Chúa nghiên cứu thành phần, sự phân bổ cũng như các yếu tố tác động đến thực vật làm thuốc, từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HỒ THỊ THU PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TÒN, PHÁT TRIEN MOT SO LOAI CAY THUOC QUY TAI KHU BAO TON

THIEN NHIEN BA NA NUI CHUA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ĐÀ NẴNG - NĂM 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HỒ THỊ THU PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TÒN, PHÁT TRIÊN MOT SO LOAI CAY THUOC QUY TAI KHU BAO TON

THIÊN NHIÊN BÀ NÀ NÚI CHÚA

Chuyên ngành : SINH THÁI HỌC

Mã số ‡ 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM THOA

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kì công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

MO DAU

1 Tính cắp thiết của đề tài 22.2t.rztztrrrrrrrrrrrrrrerre Ï

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa của đề tài

6 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TAI LIEU :

1.1 KHÁI NIỆM, PHAN LOAI VA GIA TRI CUA CAC LOAI CAY LÀM THUỐC

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Phân loại cây thuốc

1.1.3 Giá trị cây thuốc

1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 2 ccccccccccccee [

1.2.1 Lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới

1.2.2 Những nghiên cứu về cây thuốc ở Việt Nam 3

Trang 5

2.2 NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU

2.2.1 Điều tra thành phần loài, sự phân bố thực vật làm thuốc ở khu

-28

bảo tồn thiên nhiên

2.2.2 Điều tra, phát hiện các loài cây thu

quý hiểm thuộc diện cần

29

bảo tồn hiện có ở khu vực nghiên cứu

2.2.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên cây -29 2.2.4 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến các loài cây thuốc quý 29

thuốc của người dân

2.2.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác sử dụng nhân rộng một số loài cây thuốc quý, hiếm và có tiềm năng khai thác 29

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp kế thừa tai ligu

2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa

2.3.3 Phương pháp điều tra phỏng vắn 222222ssccce.e- 36

2.3.4 Phương pháp phân loại thực vật:

2.3.5 Phương pháp nghiên cứu đánh giá định lượng tài nguyên đa

dang sinh hoc

2.3.6 Phương pháp đánh giá mức độ đe dọa .s - 38 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.8 Phương pháp lập bản đồ Xe 39

CHUONG 3 KET QUA VA BIEN LUA -

3.1 HIỆN TRẠNG CÁC LỒI CÂY THC se 4Ï

3.1.1 Số họ, loài trong khu vực nghiên cứu

Trang 6

3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỰNG G NGUÔN CÂY THUÓC -

3.2.1 Công tác tô chức, quản lý của Hạt kiểm lâm Bà Nà - Núi Chúa

3.2.2 Tình hình khai thác cây thuốc trong khu vực nghiên cứu

3.2.3 Cách khai thác chế biến cây thuốc của đồng bào dân tộc Co Tu

3.2.4 Tình hình sử dụng tài nguyên cây thuốc trong khu vực nghiên 57 3.2.5 Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở Việt Nam được ghỉ

nhận trong khu vực nghiên cứu 60

3.3 LOAI CAY THUOC CO TIEM NANG KHAI THAC ~ ee ĐỘ)

3.3.1 Môi trường sống của các loài cây thuốc

3.3.2 Các loài cây thuốc có tiềm năng khai thác, sử dụng

3.4 MỘT SO GIAI PHAP DE BAO TON, PHAT TRIEN BEN VUNG NGUON CAY THUOC QUY HIEM, CO TIEM NANG KHAI THAC, SU DỤNG 68 3.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên cây thuốc 68 3.4.2 Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn, phát triển trong khu vực nghiên cứu

3.4.3 Một số biện phph bảo tồn cây thuốc

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 22.tetrrrreuee BÚ,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 7

1.CÁC KÝ HIỆU ^ Abundance (Độ phong phú) cả Concentration of Dominance (Chỉ số mức độ chiêm ưu thé) CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp

F Frequency (Tân xuất xuất hiện)

H Shannon Index (Chỉ số đa dạng Shannon) TA Nghiêm cầm khai thác sử dụng HA Hạn chế khai thác sử dụng UV Sắp nguy cấp 2 CÁC CHỮ VIẾT TÁT

BTTN Bao t6n thiên nhiên DLDCT [Danh lục đỏ cây thuốc KVNC Khu vực nghiên cứu OTC O tiểu chuân

PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia RRA Đánh giá nhanh nông thôn

SCN Sau Công nguyên TCN Trước Công nguyên

Trang 8

Số hiệu bang Tên bảng a Trang

1 Một sở loài cây có hoạt chất được sử dụng làm thuốc :

trên thể giới có ở Việt Nam

l2 Một số loài có số lượng lớn mọc ở các độ cao khác 20

nhau

13 Co câu tài nguyên đât chia theo mục đích sử dụng a huyén Hoa Vang

14 [Mật độ phân bỗ dân cư huyện Hòa Vang năm 2014 25 1.5 _ | Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (Giá thực tế) 27

2.1 | Tọa độ khu vực nghiên cứu 32

31, | SỐ lương taxon cây thuốc tai khu bảo tôn thiên nhiên | Bà Nà - Núi Chúa, Tp Đà Nẵng xa, | Số lương họ, chị, loài cây thuốc ở 2 lớp trong ngành | Ngọc lan Sự đa dang về đạng cây của các loài cây thuốc tại 33 ewe 44

3.4 | Đa dạng về bộ phận sử dụng cây thuốc tại KVNC 46 3.5 [Đa dạng về giá trị sử dụng cây thuốc theo nhóm bệnh |_ 47 36 | Chi 88 da dang Todi H và chỉ số mức độ chiếm ưu thê|

của các loài cây thuốc tại KVNC:

3.7 | Tần suấtthuhái 54

ạạ_—_ | Danh sách các loài cây thuốc thường xuyên bị Khai | thác

Trang 9

3.9 | Cac loài cây thuốc người dân sử dụng trong vườn nhà |_ 58 3.10 [ Các loài cây thuốc người dân sử dụng trong rừng s9 3.11 [ Các cây thuốc thuộc điện cân bảo tôn ở KVNC 60

Sự phân bỗ các loài cây thuốc trong các môi trườn

3.12 sống p ¥ 8 #| øs

3.13 [ Nhận thức của người dân về khai thác cây thuốc 69 Các loài cây thuốc quý hiếm và có tiêm năng khai

3.14 thác cần bảo tồn và phát triển ¥ bad : 72

Trang 10

Số hiệu hình Tên hình Trang

21 Vị trí Khu bảo tôn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa 28 So đô tuyên điêu tra, khảo sát trên khu vực xã Hòa

22 30

Ninh

24 Vi tri cac 6 tiéu chuan 35

3 Sự biến động thành phân loài và số lượng cá thê trong mĩ khu vực nghiên cứu

343 Chi so H trén cae OTC 52

34 Bảng đô phân bô điêm các loài cây thuộc thuộc diện 64

cân bảo tôn

3.5 | Cách thức bảo quản cây thuốc của người dân 71

DANH MUC CAC BIEU DO

So higu Tên biểu đồ Trang

biểu đồ

LL Biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa huyện Hòa Vang năm 3 2014

2.2 | Tăng trưởng kinh tế, thu nhập trên địa bàn huyện 27

3.1 | Sự đa dạng các dạng thân cây làm thuốc 45

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được đánh giá là

nước đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong phú, đa dạng sinh vật, trong đó độ

đa dạng về cây cỏ khoảng 10.386 loài thực vật có mạch đã được xác định, dự

đoán có thể tới 12.000 loài, trong số này, nguồn tài nguyên cây làm thuốc chiếm khoảng 30% [21]

Cây thuốc dân gian từ lâu đã được nhiều người quan tâm đến, đây là nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương trong việc phòng chữa bệnh, ngoài ra có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp

cho lĩnh vực dược học

Trong những năm gần đây, dưới áp lực của phát triển kinh tế và sự bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung, cây thuốc nói riêng

đang bị suy thoái nghiêm trọng Những cây thuốc có giá trị được thương mại

hóa, cung cấp cho những công ty được phẩm với giá thành ngày càng cao Do

vậy chúng đang bị khai thác cạn kiệt, những cây ít giá trị hoặc chưa được nghiên cứu cũng bị tàn phá nhường chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng cây thuốc còn hạn chế chưa

đáp ứng được nhu cầu sử dụng của thị trường cũng là nguy cơ rất lớn đối với

sự tồn tại và phát triển của cây thuốc tự nhiên

Khu bảo tổn thiên nhiên Bà Nà có giá trị với nhiều loài động, thực vật

quí hiếm, có tới 795 loài thuộc 487 chỉ và 134 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông đất - Lycopodiophyta, ngành Duong xi - Polypodiophyta ngành Thông - Pinophyta va ngành Mộc lan -

Magnloliopphyta, trong đó có rất nhiều cây thuốc quý như Ba gạc (Rauvojfia

Trang 12

Bot), Cay uoi (Scaphium macropodium (Miq.) Beumée) [32] Với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu làm thuốc ngày càng tăng, khai thác liên tục trong

nhiều năm không chú ý tới trồng thêm, cộng với nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên dược liệu bị giảm sút nghiêm trọng, nhiều loài đang

đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng

“Trong công tác điều tra cây thuốc tại Bà Nà được trạm nghiên cứu được

liệu thuộc Sở Y tế Đà Nẵng tiến hành từ tháng 7/1983,

được 251 loài cây làm thuốc thuộc 89 họ thực vật, phân bố ở các độ cao khác

+ quả đã thống kê nhau Đến nay, sau hơn 30 năm cũng chưa có một đợt tái điều tra nào về sự biến đổi cũng như hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu vực này, các giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cũng chưa tương xứng với tiềm lực

đang có

Tri thức và kinh nghiệm truyền thống sử dụng cây thuốc của các dân

tộc, nhất là các dân tộc thiêu số đang có xu hướng bị lãng quên Số lượng các

ông lang, bà mề dân tộc ít người giảm nhanh, đặc biệt các tầng lớp thanh niên

hầu như không thiết tha với học hỏi kinh nghiệm y học từ người cao tuổi

Riêng cộng đồng người Cơtu ở huyện Hòa Vang có khoảng gần 1000 người,

cuộc sống còn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, sinh sóng tập trung ở các

thôn Giàn Bí, Tà Lang thuộc xã Hòa Bắc và thôn Phú Túc xã Hòa Phú, đây

đều là những khu vực thuộc vùng đệm có ý nghĩa trong bảo tồn đa dạng sinh

học Cộng đồng người Cơ Tu có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng cây

thuốc, do vậy song song với việc bảo tồn cây thuốc, thì việc bảo tổn tri thức

bản địa liên quan đến việc sử dụng cây thuốc là điều hết sức cần thiết

Để góp thêm những hiểu biết khoa học nhằm bảo tồn tiến đến sử dụng

Trang 13

triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi

Chúa”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trén co sở nghiên cứu về thành phần loài, sự phân bó cũng như các yếu tố tác động đến thực vật làm thuốc từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa

2.2 Mục tiêu cụ thể

Xác định được thành phần loài, sự phân bố các loài cây thuốc tại khu

bảo tổn thiên nhiên

Xác định được các loài cây thuốc quý, hiếm và nguy cấp có tại khu bảo tồn

Đánh giá được hiện trạng sử dụng, tình hình khai thác các loài cây

thuốc quý

Phân tích được các yếu tố tác động đến các loài cây thuốc quý

Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc quý

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng: Các loài thực vật bậc cao phân bồ trong môi trường tự nhiên

được người dân sử dụng làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi

Chúa

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp sử dụng ảnh vệ tỉnh từ google Earth để kiểm tra các

Trang 14

~ Phương pháp điều tra phỏng vấn

~ Phương pháp phân loại thực vật

~ Phương pháp nghiên cứu đánh giá định lượng tài nguyên đa dạng sinh học - Phương pháp đánh giá mức độ đe doa - Phương pháp xử lý số liệu ~ Phương pháp lập bản đồ § Ý nghĩa của đề tài `Ý nghĩa khoa học:

- Bồ sung những tư liệu về tính đa dạng, phân bố của các loài cây thuốc

tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa

~ Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo

Sách Đỏ Việt Nam [5], Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam trong Cẩm nang cây

thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam [34], Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính

Phủ, ngày 30/03/2006 [13]

- Lập bản đồ phân bồ các loài cây thuốc quý, hiếm ở KVNC

~ Có được một bộ ảnh chụp một số loài cây quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC

Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần làm cơ sở khoa học, đề xuất cho công tác

quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc

6 Cấu trúc của luận văn

Luận văn có bố cục như sau:

Mé dau

Trang 16

1.1 KHAI NIEM, PHAN LOAI VA GIA TRI CUA CAC LOAI CAY

LAM THUOC

1.1.1 Khái niệm

Theo quan điểm hiện đại, cây thuốc là một dạng đặc biệt của tài nguyên

sinh vật, thuộc tài nguyên có thể tái sinh (hồi phục), bao gồm hai yếu tố cấu

thành là cây cỏ và trí thức sử dụng chúng để làm thuốc và chăm sóc sức khoẻ Hai yếu tố này luôn đi kèm với nhau Các sinh vật quanh ta rất nhiều, nếu không biết sử dụng chúng dé làm thuốc (cũng như các ứng dụng khác

trong đời sống) thì chúng chỉ là những sinh vật hoang dại trong tự nhiên

Ngược lại, khi một cây đã biết dùng làm thuốc nhưng sau đó lại để mắt tri

thức sử dụng (hoặc đưa đến một nơi mà không có ai biết dùng) thì nó cũng

chỉ là cây cỏ hoang dai trong ty nhiên [39]

Cây thuốc là những loài thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh hoặc

bồi bổ cơ thể khi con người sử dụng [28]

1.1.2 Phân loại cây thuốc

Có thể dựa vào các yếu tố sau:

- Phân loại theo hình thức sử dụng: Các cây dược liệu được chia làm ba nhóm

+ Nhóm cây cỏ được sử dụng trực tiếp để chữa trị bệnh như: Rau má,

gừng, lá lốt, mã đề, kinh giới, tía tô

+ Nhóm cây cỏ trước sử dụng qua bào chế: Cây sinh địa (địa hoàng),

sâm, gừng, hà thủ ô, tam thất

+ Nhóm cây cỏ làm nguyên liệu chiết xuất các chất có hoạt tính cao:

Trang 17

+ Cây 2 năm: Mạch môn, cát cánh, bạch truột, nga truột + Cây lâu năm: Cam, quýt, hồi, sứ, duối, gáo, thông, xoài

~ Phân loại theo dạng cây có:

+ Thân thảo mềm yếu: Mã đề, lá lốt, ba kích, hà thủ ô, bồ công anh

+ Thân bụi: Đinh lăng, nhân trần, hoàn ngọc

+ Thân gỗ nhỏ: Nhóm Citrus, hoa hée,

+ Thân gỗ lớn: Hồi, quế, đỗ trọng, long não, canhki

- Phân loại theo sự phân

Cây dược liệu phân bố trên nhiều địa hình như:

+ Vùng ven biển: Dừa cạn, hương phụ

+ Vùng đồng bằng: Bạc hà, hương nhu, bạch chỉ, sâm đại hành + Vùng giáp ranh đồng bằng và trung du: Sả, ngưu tắt, rau má

+ Trung du: Qué, hồi, sa nhân

+ Núi cao: Sâm, tam thất, đỗ trọng, sinh địa

~ Phân loại dựa theo bộ phận sử dụng (phương pháp khai thác, thu hái) + Các cây dược liệu khai thác rễ củ: Sinh địa, hoài sơn, tam thất, sâm

đại hành, trinh nữ, cỏ tranh, ngưu tắt

+ Các cây được liệu khai thác thân cành: Quế, long não,

+ Khai thác để chưng cất tỉnh dầu: Bạc hà, xuyên tâm liên, thanh cao

hoa vàng

+ Khai thác nụ hoa quả: Hoa hòe, hoa hồi, bồ kết [39]

- Dựa trên phân loại thực vật học: Đề phân loại cây thuốc người ta sử dụng hệ thống phân loại học thực vật để định danh, phân loại một cách chính

Trang 18

Tài nguyên cây thuốc đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ,

chữa bệnh, đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển và có truyền thống sử

c Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số | Mat sé tai dụng cây cỏ làm thì thế giới sử dụng cây thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe ban đ:

liệu khác cũng cho thấy ở các nước đang phát triển, 70 - 80% dân số vùng nông thôn sử dụng cây thuốc là nguồn chữa bệnh chủ yếu Qua số liệu trên ta thấy, mặc dù hiện nay khoa học công nghệ phát triển, việc sử dụng cây thuốc và y học cỗ truyền vẫn có vai trò vô cùng quan trọng [39]

b Giá trị kinh tế

Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ hơn thuốc có nguồn gốc từ hoá học, công nghệ

sinh học, vv cây cỏ làm thuốc vẫn được buôn bán khắp nơi trên thế giới Trên

qui mơ tồn cầu, doanh số mua bán cây thuốc ước tính khoảng 16 tỉ Euro

[39]

Có 119 chat tinh khiết được chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc

cao được sử dụng làm thuốc trên toàn thế giới, trong đó có tới 74% chất có mối quan hệ hay cùng được sử dụng như các cộng đồng đã sử dụng ví dụ như

Trang 19

Sử dụng | Quan hé Ten oat Loại thuốc | Nguồn gốc thực vật | trong với on YHCT | YHCT

Arecolin | Digtsin | Areca catechu (Cau) |chữasán | Co

Centella asiatica (Rau

Asiaticosid má) ° Có

— |Kháng - Bệnh về dạ| —_

Berberin khuẩn - Berberis vulgaris day ` Có

Chỗ Kho

Bromelain viêm |~"°"® | Ananas comosus (Dita) được dùng |" —_| Gian tiép

ConpHor [Tro tim [Cimamonum camphoral Khong [ys

(Long nao) được dùng

Kích thích ` Thuốc kích

Caffein |thần - kinh| Camellia sinensis (Chè) ‘hich 'e5Ìcó

trung ương He

Cod Giảm dau,| Papaver —_somniferum| Giam dau |

oaein chữa ho — | (Thuốc phiện) an thần °

Curcumin | Choleretic | Curcuma Tonga (Nehé) | Choleretic [Co Andrographi Neoandrogr | Kháng 7 in x en timlChta ÍCó ap holide | khudn paniculata (Xuye liên) aN ° Ouisqualls |g, |OmBmalsmdea DW] ye [cg acid giun) Resepm [CPR Rawoliaserpentinal a |g áp (Ba gac)

Giảm dau, | Steph - (Bình :

Rotundin | Cm dau.) Stephania spp (BìhÏ,n màn - [có anthin | véi)

Vinblasin [CROPS WS] Cattaranthus—vaseus[ Khong |e

thu (Dừa can) được dùng

Trang 20

Tại Trung Quốc, có khoảng 1.000 loài cây thuốc thường xuyên được sử

1992)

lồng Kông là nơi có thị trường thuốc cây cỏ lớn nhất thế dụng, chiếm 80% thuốc bán trên thị trường trong nước, với tông giá

là 11 tỉ Nhân dân tệ

giới, hàng năm nhập lượng dược liệu trị giá 190 triệu USD, trong đó có 70%

được sử dụng tại địa phương và chỉ có 30% được tái xuất và trong khi đó chỉ

có 80 triệu USD thuốc tây được nhập trong cùng thời gian Tiền sử dụng thuốc cây cỏ của người dân Hồng Kông là 25 USD/năm [39]

Tai Nhật Bản, có đến 42,7% dân sử dụng thuố

hoạt động chữa bệnh với (1983) Tại Án Độ, có 400 loài trong số 7.500 loài cây thuốc thường xuyên truyền trong các ng chỉ tiêu cho y học cô truyền là 150 triệu USD

được sử dụng với lượng lớn ở các xưởng sản xuất thuốc nhỏ

Doanh số bán thuốc cây cỏ ở các nước Tây Âu năm 1989 là 2,2 it USD so với tông doanh số buôn bán dược phẩm là 65 tỉ USD [39]

e Giá trị tiềm năng

Tài nguyên cây cỏ là đối tượng sàng lọc để tìm các thuốc mới Viện Ung thư Quốc gia My đã đầu tư nhiều tiền bạc để sàng lọc đến 35.000 trong

số trên 250.000 loài cây cỏ tìm thuốc chữa ung thư trên khắp thế giới Rõ ràng

là nguồn tài nguyên cây cỏ và trỉ thức sử dụng chúng làm thuốc còn là một

kho tàng không lồ, trong đó phần khám phá còn quá ít ỏi

Các vùng nhiệt đới trên thế giới, bao gồm lưu vực sông Amazon của châu Mỹ, Đông Nam Á, Án Độ - Mã Lai, Tây Phi chứa đựng kho tàng cây cỏ

không lồ cũng như giàu có về tri thức sử dụng, có tiềm năng lớn trong nghiên

cứu và phát triển được phẩm mới từ cây cỏ

Ở Trung Quốc, ngoài nền y học cô truyền chính thống của người Hán

(Trung y), các cộng đồng không phải người Hán, với dân số khoảng 100 triệu

Trang 21

cỏ làm thuốc, trong đó có 5 nền y học chính là nền y học của người Tây Tạng

(sử dụng 3.294 lồi), Mơng Cơ (sử dụng 1,430 loài), Ugur, Thai (sir dung 800

loài) và Triều Tiên Như vậy, cũng có thể tồn tại các nền y học dân tộc riêng,

ở mức độ phát triển nhất định ở Việt Nam, đặc biệt là của các cộng đồng dân

tộc sinh sống lâu đời hoặc có hệ thống chữ viết sớm phát triển như người

Thái, Mường, Chăm, wv 4 Giá trị văn hóa

Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những bộ phận cấu thành các

nền văn hoá, tạo nên đặc trưng văn hoá của các dân tộc khác nhau [39]

'Việc sử dụng, phát triển cây thuốc còn mang lại nhiều lợi ích khác, đặc

biệt là lợi ích về môi trường sinh thái

1.2 LỊCH SỬ NGHIEN CUU CAY THU

1.2.1 Lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới

Từ khi con người ra đời, loài người đã biết dựa vào rừng để sống Không chỉ lấy từ rừng lương thực, thực phẩm cho cuộc sống hàng ngày, con

người còn biết làm rau ăn, nấu nước uống, lấy cây rừng làm thuốc chữa bệnh Trãi qua nhiều thế kỷ, các cộng người trên khắp thế giới đã phát triển những phương thức cổ truyền của họ, làm cho các loài cây thuốc và công dụng của chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian về sử dụng cây thuốc

chữa bệnh được nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của từng quốc gia Và từ đó, mỗi châu lục, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc

hình thành nên một nền Y học cổ truyền khác nhau

Tài liệu cô

è cây thuốc hiện còn lại không nhiều, tuy nhiên có thể coi

năm 2838 trước Công nguyên (TCN) là năm hình thành bộ môn nghiên cứu

cây thuốc và dược liệu Cuốn “Kinh Thần Nông” (Shén nong Bencaoing, vao

Trang 22

tạo nền tảng cho sự phát triển liên tục của nền y học dược thảo Trung Quốc cho đến ngày nay [2]

Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) đã tổng kết tất cả các kinh nghiệm về cây thuốc và dược liệu để soạn thành quyền: “Bản thảo cương

mục” Đây là cuốn sách vĩ đại nhất của Trung Quồ nh vực này Tác giả

đã mô tả và giới thiệu 1.094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ [38]

Năm 384 - 322 (TCN), Aristote người Hy Lạp đã ghi chép và lưu trừ

sớm nhất về kiến thức cây cỏ ở nước này Sau đó, năm 340 (TCN) Theophraste với tác phẩm “Lịch sử thực vật” đã giới thiệu gần 480 loài cây cỏ

và công dụng của chúng [14]

Thầy thuốc người Hy Lạp Dioscorides năm 60 — 20 (TCN) giới thiệu 600 loài cây cỏ chủ yếu để chữa bệnh Đồng thời, ông cũng là người đặt nền

mồng cho nền y được học [14]

Nam 79 — 24 (TCN) nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách '“Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài cây có ích [14]

Nicholas Culpeper ( 1616 — 1654) đã kế thừa một số kiến thức từ

Dioscorides, Paracelus và kinh nghiệm chữa bệnh của thây thuốc địa phương, ông đã cho xuất bản cuốn dược thảo ““ The English Physitian” Đây là cuốn

sách bán chạy nhất và được tái bản nhiều lần [43]

Trong chương trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên tại

khu vực Đông Nam Á, Perry đã nghiên cứu và ghi nhận nhiều cây thuốc của y

học cổ truyền và đã kiểm chứng tông hợp thành cuốn "Medicinal plants of

East and Sountheast Asia" 1985 giới thiệu cây thuốc vùng Đông Nam Á [41] Nam 1952, tác giả người Pháp A Pétélot có công trình “Les phantes de médicinales du Cambodye, du Lao et du Việt Nam” gồm 4 tập nghiên cứu về

Trang 23

Theo thống kê của WHO thì đến năm 1985 đã có gần 20000 lồi thực vật (trong tơng số 250000 loài đã biết) được dùng làm thuốc hoặc dùng hoạt chất của chúng để chế biến thuốc [23]

Trên thế

khai thác không hợp lí, cây thuốc càng trở nên khan hiếm, nguy cơ chúng bị

tuyệt chủng là không tránh khỏi Theo P Raven (1987) và Ole Hamann ( 1988) trong vòng hơn 100 năm trở lại đây, có khoảng 1000 loài thực vật đã bị ¡ có rất nhiều loại cây thuốc quý hiếm nhưng do con người tuyệt chủng, có tới 60000 gặp rủi ro hay sự tồn tại của chúng bị đe dọa vào thế kỷ tt gắt, có một tỉ lệ không nhỏ thực vật làm thuốc[23] Trong số những loài thực vật đã mất đi hoặc đạng bị đe dọa gây

Vi vay song song với việc nghiên cứu sử dụng cây thuốc, vấn đề cấp

bách là bảo tồn các loài cây thuốc cần đặt ra cho tất cả các nước

Thế ki XXI, để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ con người cho sự phát

triển không ngừng của xã hội, để chống lại các bệnh tật trong đó có bệnh nan

y, cần nhiều cây thuốc và cách sử dụng chúng phải kết hợp Đông và Tây y,

giữa y học hiện đại với kinh nghiệm cổ truyền của dân tộc Cho nên việc khai

thác kết hợp với bảo tồn các cây thuốc là hết sức quan trọng Các nước trên thế giới đang hướng về thực hiện chương trình Quốc gia kết hợp sử dụng, bảo

tồn và phát triển bền vững [33]

1.2.2 Những nghiên cứu về cây thuốc ở Việt Nam

Ở Việt Nam, tập quán sử dụng cây thuốc đã có từ lâu Có thể nói, nó

xuất hiện từ buổi đầu sơ khai, khi con người còn sống theo lối nguyên thủy Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên chúng ta đã ngẫu nhiên phát hiện ra công dụng và tác hại của nhiều loại cây Suốt một thời gian dài như vậy, tổ

tiên chúng ta đã dần dần tích lũy được nhiều kinh nghiệm, biết lợi dụng tính

Trang 24

Từ những buổi đầu dựng nước, dưới thời các vua Hùng, ông cha ta đã biết sử dụng hành, tỏi, gừng, riềng làm gia vị trong những bữa ăn hằng

ngày

Thế kỷ XI (TCN), nhân dân ta có tục ăn trầu cho ấm người, thơm

miệng, uống nước chè xanh cho mát, nụ vối cho dễ tiêu Điều đó nói lên những hiểu biết về dinh dưỡng và sử dụng thuốc của dân tộc [29]

Thế kỷ II (TCN), hàng trăm loại thuốc đã được phát hiện như: sắn dây,

khoai lang, mơ, quýt và trong thời kỳ Bắc thuộc, nhiều vị thuốc của ta đã

được xuất sang Trung Quốc [16]

Dưới triều vua nhà Lý (1010 - 1244) có nhiều lương y nỗi

đó có nhà sư Minh Không (Nguyễn Chí Thành) ở chùa Giao Thủy đã có công

chữa bệnh cho Lý Thần Tông [16]

Đời nhà Trần (1225-1339) Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hưng Đạo Vương

- Tran Quốc Tuấn xây dựng một vườn thuốc lớn gọi là "Sơn dược" dé chữa

lếng, trong

bệnh cho quân sĩ Chu Tiên lần đầu tiên biên soạn cuốn "Bản thảo cương mục

toàn yếu" là cuốn sách thuốc đầu tiên của nước ta được xuất bản năm

1429(17]

Thế kỉ XIII hai danh y nỗi

Tĩnh đã từng nêu quan điểm "Nam dược trị Nam nhân" nghĩa là dùng thuốc

ng đương thời là Phạm Công Bân và Tuệ

nam chữa bệnh cho người Việt Nam Ông dé lai cho đời nhiều cuốn sách quý tập hợp những bài thuốc hay, những kinh nghiệm quý nhiều phương pháp

chữa bệnh cứu người bằng thuốc nam Tuệ Tĩnh biên soạn bộ "Nam dược

thần hiệu" gồm 11 quyền với 496 vị thuốc nam trong đó có 241 vị thuốc có

nguồn gốc thực vật và 3932 phương thuốc để trị 184 chứng bệnh của 10 khoa

lâm sàng Ông còn viết cuốn "Hồng nghĩa Giác tự y thư" tóm tắt cơng dụng của 130 lồi cây thuốc cùng 13 phương gia giảm và cách chữa trị cho các

Trang 25

của nhiều cây thuốc như: tô mộc (Caesalpinia sappan) bỗ huyết; thanh hao

(Artemisia apiacea) chữa sót, ly sử quan tir (Quisqualis) sát khuân, chữa tả ly; sầu đâu (Brucea javanica) sát trùng, trị đau ruột non; cây lá móng (Lawsonia inermis) chữa viêm đường hô hấp bac ha (Mentha arvensis) chita

sốt nhức dau [37]

Tuệ Tĩnh được coi là "vị thánh thuốc nam", Ông chủ trương lấy "Nam

được trị nam nhân" Tuy nhiên bộ sách quý của ông về sau bị quân nhà Minh thu hết chỉ còn lại "Nam dược thần hiệu", "Tuệ Tĩnh y thư", "Thập tam phương gia giảm", "Thương hàn tam thập thất trùng pháp" [17], [37]

Thời Lê Dụ Tông có Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác ở thé ki XVIII - cũng là một danh y nỗi

tư tưởng của Tuệ Tĩnh trong việc dùng thuốc nam dé tri bệnh Trong 10 năm

lếng Ông đã kế thừa, tổng kết và phát triển

khổ công tìm tòi nghiên cứu, ông viết ra cuốn "Lãn Ông tâm lĩnh" hay "Y tôn tâm lĩnh" gồm 66 quyền đề cập tới nhiều vấn đề về y được Như "Y huấn cách ngân", "Y lý thân nhân", "Lý ngôn phụ chính", "Y nghiệp thần chương" xuất

bản năm 1772 Trong bộ sách này ngoài sự kế thừa "Nam dược thần hiệu" ông còn bổ sung thêm 329 vị thuốc mới Trong quyền "Lĩnh nam bản thảo"

ông đã tổng hợp được 2854 bài thuốc chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian

Ông còn mở trường đào tạo y sinh, truyền bá tư tưởng và hiểu biết mới về y

học Ông được xem là ông tổ của nghề thuốc Việt Nam [18]

Ngoài bộ sách trên, còn kể đến tập “Vạn phương thập nghiệm” của

Nguyễn Nho và Ngơ Văn Tình gồm § tập, xuất bản năm 1763 Tập “Nam

bang thảo mộc” của Trần Nguyệt Phương mô tả 100 loài cây thuốc Nam, xuất

bản năm 1858 [18]

Vào thời kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn (1788-1883) có tập "Nam dược",

Trang 26

"Nam dược tập nghiêm quốc âm" của Nguyễn Quang Lượng viết về các loại

bài thuốc nam đơn giản thường dùng [15], [17]

Nguyễn Đình Chiểu với cuốn "Ngư tiều vấn đáp y thuật" mô tả nhiều

bài thuốc và thuật chữa bệnh của Nam bộ "Nam thiên đức bảo toàn thư" của

Lê Đức Huệ mô tả 511 vị thuốc nam và cách chữa bệnh [17] Trần Nguyên Phương đã mô tả công dụng của trên 100 bài thuốc trong cuốn "Nam bang

thảo mộc" (1858) [17]

Thời kì 1884 - 1945 dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, việc nghiên cứu

cây thuốc gặp nhiều khó khăn Duy chỉ có một số nhà thực vật học, dược học

người Pháp nghiên cứu nhưng với mục đích chính là khai thác tài nguyên

Điển hình là các nhà dược học nỗi tiếng như: Erevost,Petelot, Perrot Hurrier

đã xuất bản bộ "Catalogue des produits de L'indochine"(1928 - 1935) trong đó

tập V (Produits medicanaux, 1928) đã mô tả 368 cây thuốc và vị thuốc[41]

Đến năm 1952 Petelot bổ sung và xây dựng thành bộ "Les plantes medicinales du Cambodge, du Laos et du Viet Nam" gồm 4 tập thống kê 1482

vị thuốc thảo mộc có ở ba nước Đông Dương

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, với phương châm của

Đảng ta "Tự lực cánh sinh, tự cung tự cấp" phong trào dùng thuốc nam đã

được phát huy vai trò to lớn của các bài thuốc dân gian được ngành y tế đã

xây dựng nên các "Toa căn bản", chữa bệnh bằng 10 vị thuốc thông thường

được phổ biến rộng rãi [8], [25]

Sau khi nước nhà giành độc lập Đảng và Bác Hồ rất quan tâm đến việc

chữa bệnh cho nhân dân bằng thuốc nam Bác Hồ đã phát động phong trào

"Nhà nhà trồng thuốc nam, người người dùng thuốc nam" Ngày 27/2/1955

trong thư của chủ tịch Hồ Chí Minh gửi hội nghị ngành y tế, người đã đề ra

Trang 27

Trung ương đến địa phương được thành lập, viện y học dân tộc ra đời để đào

tạo y, bác sỹ đông y, thành lập các bệnh viện y học dân tộc, các hội đông y

mục đích sưu tầm thuốc nam, tổ chức điều tra, phân loại, tìm hiểu được tính, thành phần hoá học, lập bản đồ được liệu trong cả nước và sản xuất các loại

thuốc từ nguồn gốc cây cỏ trong tự nhiên [6], [7], [22]

Viện dược liệu của bộ y tế cùng với hệ thống trạm nghiên cứu dược

liệu trên toàn quốc đã điều tra ở 2795 xã thuộc 351 huyện, thị xã của 47 tỉnh Kết quả nghiên cứu được đúc kết trong "Danh lục cây thuốc miền Bắc Việt Nam", "Danh lục cây thuốc Việt Nam", "Tập atlas cây thuốc" đã công bố

danh sách về cây thuốc từ 1961 - 1972 ở miền Bắc là 1114 loài, từ 1977 -

1985 ở miền Nam là 1119 loài Tổng hợp trong cả nước đến năm 1985 trong

cả nước có 1863 loài và dưới loài thuộc 1033 chỉ, 136 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11

ngành và mỗi lồi giới thiệu cơng dụng, cách sử dụng [3], [4]

Trần Đình Lý (1995) đã xuất bản “1900 loài cây có ích” cho biết trong số các loài thực vật bậc cao có mạch đã biết ở Việt Nam, có 76 loài cho nhựa

thơm, 160 loài có tỉnh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 loài chứa tanin, 50 loài

cây gỗ có giá trị, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây [27]

Lương y lão thành, thầy thuốc ưu tú Lê Trần Đức với tác phẩm “Cây

thuốc Việt Nam” (1995) đã mô tả hơn §30 lồi cây thuốc và giới thiệu cách

trồng, hái, chế biến, trị bệnh ban đầu [16]

Đỗ Tắt Lợi (1970 - 2005) khi nghiên cứu các loài cây thuốc và vị thuốc

'Việt Nam đã cơng bố 793 lồi thuộc 164 ho 6 hau hết các tỉnh nước ta Trong

tài liệu này, tác giả cũng tiến hành mô tả từng cây, cách thu hái và chế biến,

thành phần hóa học, công dụng và liều dùng [26]

Võ Văn Chỉ (1976) trong luận văn TS đã thống kê được 1360 loài cây

thuốc thuộc 192 họ trong ngành hạt kín ở Bắc Đến năm 1991 trong báo

Trang 28

Minh tác giả đã giới thiệu một danh sách các loại cây thuốc Việt Nam với 2280 loài thuộc 254 họ trong 8 ngành (1996) với bộ sách “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đã giới thiệu 3.200 loài cây mọc hoang và trồng ở Việt Nam [1]

Tác giả còn nghiên cứu cây thuốc ở một số địa phương như "Cây thuốc của tỉnh Lâm Đồng"(1982), "Danh lục cây thuốc vùng núi huyện Ninh Sơn và

vùng biển huyện Tuy Phong tinh Thuận Hải(1984), "Hệ cây thuốc Tây

Nguyên"(1985), "Cây thuốc Đồng Tháp Mười"(1987), "Cây thuốc An

Giang"(1991)[10]

Cùng với sự ra đời của các công trình nghiên cứu, nhiều tổ chức về y

học dân tộc được thành lập: Hội Đông y Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông

y đã thành công trong việc điều tra, sưu tầm dược liệu: sưu tầm được 1.863

loài cây thuốc thuộc 238 họ thực vật, thu thập 8.000 tiêu bản của 1.296 loài [9]

“Trong những năm gần đây, có nhiều công trình mới nghiên cứu về cây

thuốc và được đúc rút thành những cuốn sách có giá trị Cuốn “Cây thuốc, bài

thuốc và biệt dược” của tác giả Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần và Bùi Xuân

Chương, xuất bản năm 2000 Năm 2006, Viện Dược liệu đã cho ra đời cuốn

“Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” Cùng năm, cuốn “Cây có vị thuốc ở Việt

Nam” của Phạm Hoàng Hộ đã góp phần cho việc điều tra về y dược thiên nhiên và y dược dân tộc của nước ta

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về y học cô truyền bản địa của

các dân tộc thiểu số ở Việt Nam còn ít đề cập đến, có thẻ nói công trình đầu

tiên của Võ Thị Thường(1986) đã nghiên cứu các loài cây ăn được của đồng bào Mường, trong đó tác giả đã giới thiệu 89 lồi thuộc 38 họ Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã(2001)

vị ấn đề Thực vật học dân tộc: Cây thuốc của đồng bào Thái ở Con Cuông —

Trang 29

vấn đề sử dụng cây thuốc và đặc biệt là đánh giá tính hiệu quả của cây

thuốc mà đồng bào dân tộc Thái sử dụng Năm 2003, Trần Văn Ơn trong luận

án Tiến sĩ dược học “Góp phần nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vườn Quốc gia Ba Vì”, ông đã điều tra được 503 loài cây thuốc được người Dao sử dụng

thuộc 321 chỉ, 118 họ của 5 ngành thực vật [31]

Trên thế giới cũng như Việt Nam đều đánh giá cao sự phong phú, ý nghĩa thực tiễn, giá trị khoa học cũng như giá trị thực tiễn của nguồn tài

nguyên cây thuốc Cây thuốc dân tộc và đặc biệt tri thức y học dân tộc cổ

truyền Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong việc duy trì, tồn tại và phát triển của dân tộc ta từ xa xưa đến nay Việc ứng dụng những kinh nghiệm dân

gian và nghiên cứu Thực vật học dân tộc ở Việt Nam nói chung và các dân n kinh tế của tộc thiểu số nói riêng là rất cần thiết để góp phần phat trié đồng bào dân tộc 1.2.3 Những nghiên cứu về cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà-Núi Chúa

a Công trình nghiên cứu của cúc tác giả nước ngoài

Theo 'Thực vật chí đại cương Đông Dương” của H Lecomte (1941),

gồm 7 tập Trong đó thống kê mơ tả hơn 7000 lồi thực vật Đông Dương, ở

Bà Nà thống kê trên 800 loài

Theo A Aubre'ville và J F Leory (1960 - 1996), chủ biên bộ Thực vật

chí Campuchia, Lào, Việt Nam đã thống kê mô tả các loài ở Bà Nà, Đà Nẵng

b, Công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước

Tháng 7/1983, trong phong trào trồng và sử dụng thuốc nam của ngành

y té, trạm nghiên cứu dược liệu thuộc Sở Y tế Đà Nẵng đã tiến hành điều tra

cơ bản cây thuốc ở chân núi, sườn Đông nam và đỉnh núi Bà Nà đã thống kê

được 251 loài cây làm thuốc thuộc 89 họ thực vật phân phối ở các độ cao

Trang 30

Thầu dầu, 8 loài thuộc họ Cam, 7 loài thuộc họ Cúc và đã ghi nhận nhiều khoảng rừng có Sa nhân (Amomun sp.) bị đốt phá, nhiều cây Trầm hương lớn bị đốn ngả Bảng 1.2 Một số loài có số lượng lớn mọc ở các độ cao khác nhau Loài Độ cao Ngii gia bi chan chim (Schefflera octophylla, ho Nhan sâm - <400m Araliaceae) Sa nhân (Amomun sp họ Gừng - Zingiberaceae) Tập trung ở l » gan Pane) 950-400m phía Bắc và Tây Bắc

Rau him (Tacca sp., ho Rau him - Tacaceae) 250-600m Câu đăng (Uncaria sp., họ Cà phê - Rubiaceae) 250-1000m Thién nién kién (Homalomena aromatica, ho Ray - Araceae) | 250-1200m Cay Nan gimg (Dioscorea dissimulans, ho Ci nâu - 700-1200m Dioscoreaceae)

Cây đơn châu châu (dralia armata, ho Nhan sâm - 700-1400m Araliaceae

Cây dẫu nóng (Osfryopsis đavidiana, họ Cáng lò - Betulacae) | ˆ >700m Cây dây khỗ rách (4zisfolochia roxburghiana (2) họ Mộc - <1200m thông - Aristolochiaceae Cay chin tui (Arisolochia shukagij, họ Mộc thông > 1200m Aristolochiaceae)

Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993) trong tập “Cây cỏ Việt Nam” đã cơng bố 10484 lồi thực vật bậc cao có mạch, trong đó có trên 700 loài thực vật được

mô tả có ở Bà Nà, Đà Nẵng

Trang 31

khác nhau, trong đó cây Trầm hương có nguy cơ bị tiêu điệt cao nhất, chỉ còn

gặp một số cá thê Trầm hương có độ cao từ 1,5 — 3 m dưới tán rừng ở độ cao

800 m trở xuống [1]

Theo Vũ Anh Tài (2008) khu BTTN Bà Nà có tới 795 loài thuộc 487 chỉ và 134 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông đất - Lycopodiophyta, ngành Duong xi - Polypodiophyta ngành Thông - Pinophyta

và ngành Mộc lan -Magnloliopphyta, trong đó có rất nhiều cây thuốc quý như

Ba gac (Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill); Khdi tia (Ardisia silvestris Pit);

Dây tiết gà (Sargentodoxa cunea (Oliv.) Rehd); Thién niên kiện

(Homalomena occulta (Lour.) Schott); Cay dau nóng (Ostryopsis davidiana Decaisne, Bull Soc Bot); Cay wai (Scaphium macropodium (Miq.) Beumée) [32],

Như vậy, đã có các tài liệu nghiên cứu về thực vật Bà Nà, tuy nhiên chỉ

dừng lại ở mức độ thống kê đa dạng loài, chưa chuyên sâu về tình hình khai

thác, sử dụng cũng như định hướng bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

1.3.1 Vị trí địa lý

Diện tích khu vực nghiên cứu rộng 538,9 kmỶ thuộc các xã Hòa Bắc,

Hòa Ninh và Hòa Phú của huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng và được giới hạn bởi tọa độ địa lý:

Tir 15° 55° 8,3” dén 16° 12” 59,4” vĩ độ Bắc Tir 107° 49° 0,8” dén 1080 6” 26,0” kinh d6 Dong

- Phía Bắc giáp huyện Phú Lộc của tỉnh Thừa Thiên - Huế

- Phía Nam giáp xã Hòa Khương và huyện Đại Lộc của tỉnh Quảng Nam

- Phía Đông giáp với các xã Hòa Phong, Hòa Nhơn, Hòa Sơn, Hòa Liên

Trang 32

- Phía Tây các huyện Nam Đông của tỉnh Thừa Thiên - Huế và giáp huyện Đông Giang của tỉnh Quảng Nam

1.3.2 Điều kiện tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa

a Đặc điểm địa hình

Địa hình khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa có độ phân cắt địa hình lớn từ 30m đến 1487m (đỉnh núi Bà Nà), cao ở phía Tây, Tây Bắc thấp di

ở phía Tây và vùng trung du ở phía Đông xen kẹp những cánh đồng bằng hẹp è phía Đông, Đông Nam Được chia thành vùng đồi núi chiếm phần lớn

doc ven sông, sui

Vùng đôi núi: Phân bỗ ở phía Tây có độ cao khoảng từ 400 - 500 m, cao nhất là đỉnh núi Bà Nà (1.487 m), độ dốc lớn >40/, là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố Đà Nẵng Đất đai có nguồn gốc chủ yếu đá biến chất, đất đỏ vàng phát triển

trên các đá mẹ như mắc-ma, gra-phit

Vùng trung du xen kẹp các cánh đồng bằng hẹp: Chiếm rất nhiều diện

tích khu vực nghiên cứu, chủ yếu là đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 50 đến 100m, xen kẽ là những cánh đồng hẹp Phân lớn đất đai bị bạc màu, xói

mòn trơ sỏi đá, chỉ có rất ít đất phù sa bồi tụ hàng năm ven khe suối Địa hình

và đất đai ở vùng này phù hợp cho việc trồng lúa ở các cánh đồng hẹp và các

cây cạn, có nhu cầu nước ít, chịu được hạn trên các đồi núi thấp

b Khí hậu, thuỷ văn

Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa có chế độ khí hậu phân hóa rõ rệt, nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít chịu ảnh hưởng của

gió mùa Đông Bắc

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,8°C

Trang 33

+ Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20,5°C

Mưa: Lượng mưa trung bình/ năm: 1.800 mm, mưa lớn thường tập

trung vào hai thang 10 va 11 gay lũ lụt, ngập úng cho vùng đất thấp Tuy nhiên, có những năm lượng mưa thấp, như năm 2003 dat 1.375,1 mm gay thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống 35 T000 20 6000 2 5000 Ễ 2” 0 Ss 300 & # 2 Z 0 x00 5 1000 ° ° 109203 4 6 6 7 8 9 10 1 12 Tháng = Lượng mưa (mm) -+- Nhiệt độ (°C)

Biểu đồ 1.1 Biêu đồ nhiệt độ - lượng mưa huyện Hòa Vang năm 2014 Độ ẩm trung bình hàng năm: 82%, cao nhất vào các tháng 10, 11

khoảng 85-87%; thấp nhất vào các tháng 6, 7 khoảng 76-77% - Số giờ nắng trung bình năm: 2.076,9 giờ

+ Nhiều nhất là vào tháng 5, 6 khoảng từ 233 đến 262 gid/thang

+ Lớn nhất là vào tháng 12 và tháng 1 trung bình từ 5§ đến 122

giờ tháng

Gió: Các hướng gió thịnh hành:

Trang 34

+ Gió mùa Đông Nam và Tây Nam vào tháng 5 đến tháng 7

Huyện thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, trung bình hàng năm có 1-2 cơn bão đi qua, hai năm thường có một cơn bão lớn

¢ Dia chat thé nhuwong

“Tổng diện tích đất huyện Hoa Vang là 73.488,8 ha Hai nhóm đất có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp là nhóm đất phù sa ở khu vực đồng bằng thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa quả và nhóm đất đỏ

vàng ở vùng đổi núi thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, được liệu, chăn nuôi đại gia súc

Bang 1.3 Cơ cấu tài nguyên đất chia theo mục đích sử dụng huyện Hòa Vang Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Đất nông nghiệp 64.879,5 88,29 Đất phi nông nghiệp 7.726,2 10,51 Đất chưa sử dụng 883,1 12 Tông 73.488,8 100 (Nguồn: Niên giảm thơng kê Hồ Vang 2014) 4L Tài nguyên rừng

Huyện Hoà Vang có nguồn tài nguyên rừng phong phú, diện tích đất

lâm nghiệp hiện có là 53.306,1 ha chiếm 89,3% Trong đó:

+ Đất rừng sản xuất là 29.794,6 ha (42,1% diện tích đất tự nhiên) tập trung chủ yếu ở Hoà Bắc, Hoà Ninh và Hoà Phú

+ Đất rừng phòng hộ là 12.658,7 ha (chiếm tỷ trọng 17,9% diện tích tự nhiên)

Trang 35

Do ảnh hưởng bởi yếu tố địa hình và khí hậu tạo cho khu vực 2 kiểu

rừng đặc trưng là kiểu á nhiệt đới với các loài lá kim chiếm ưu thế và kiểu

nhiệt đới có các loài cây lá rộng chiếm ưu thế 1.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội a Dân số Bảng 1.4 Mật độ phân bó dân cư huyện Hòa Vang năm 2014

Diện tích tự | Đân số trung Mật độ

STT en desi nhién bình năm dân số hành chính i - a (Km?) 2014 (Người) | (người/km?) Toàn huyện 734.89 127.465 174 1 | Hoa Bic 343,34 4.073 12 2 |HòaLiên 39,50 13.755 348 3 [HòaNinh 105,20 5320 SI 4 | Hoa Son 24,26 13.229 545 5 |Hòa Nhơn 32,59 15.043 461 6 | Hoa Pha 90,05 4.584 $I 7 | Hòa Phong 18,54 16.143 870 8 | Hoa Chau 9,10 13.350 1.476 9 | Hoa Tién 14,50 17340 1.195 10 [Hòa Phước 6,94 12517 1.803 11 | Hòa Khương 50,87 12111 238

(Nguồn: Niên giám thông kê Hòa Vang năm 2014) Dân số trung bình của huyện Hòa Vang năm 2014 là 127.465 người,

mật độ dân số bình quân là 174 người/kmẺ Dân cư phân bố không đồng đều trên địa bàn huyện, chủ yếu tập trung ở xã Hòa Phước, Hòa Châu, Hòa Tiền,

Trang 36

tộc Cơtu có khoảng 215 hộ với gần 800 nhân khât

Hòa Phú), Tà Lang và Giàn Bí (xã Hòa Bắc),

b Cơ sở hạ tầng

* Giao thông

ng ở 3 thôn Phú Túc (xã

Hệ thống đường giao thông đường bộ của 3 xã Hòa Phú, Hòa Ninh,

Hòa Bắc có 03 tuyến đường chính theo hướng Đông - Tây gồm:

+ Tuyến đường ĐT 601 chạy đọc thung lũng sông Cu Dê, sông Nam

đến Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Hué),

+ Tuyến đường QL 14G (ĐT 604) chạy dọc thung lũng sông Lỗ Đông,

đến huyện Đông Giang( tỉnh Quảng Nam)

+ Tuyến đường ĐT 602 đến khu du lịch Bà Nà * Bưu chính viễn thông

Đến nay, trên toàn huyện có 11/11 xã có bưu điện văn hóa xã, với 25

điểm phục vụ bưu chính viễn thông, có 47 điểm cung cấp dịch vụ internet đến

thôn trên địa bàn 11 xã và trên 70% hộ sử dụng điện thoại cố định * Văn hóa - thông tin

Hoạt động trong lĩnh vực này của huyện được duy trì thường xuyên, có

chất lượng, góp phần vào việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách của

Đảng và pháp luật của Nhà nước Năm 2014, toàn huyện đã có 10 xã có khu vui chơi giải trí, 07 xã có thư viện, 11 xã có tủ sách pháp luật

* Giáo dục - Đào tạo

Năm học 2013-2014, toàn huyện có 3 trường Trung học phô thông, 11

trường Trung học cơ sở, 19 trường tiểu học và 17 trường mắm non với 22.673

học sinh và 6.696 cháu mẫu giáo *Yiế

Cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành y tế không ngừng được đầu tư Sau

Trang 37

sóc tốt hơn sức khỏe cho người dân Các trạm y tế xã hầu hết được tầng hóa, 8/11 xã trên toàn huyện có trạm y tế có bác sĩ

¢ Tinh hình phát triển kinh tế

Năm 2012 và 2013 giá trị sản xuất giảm đáng kể, kéo theo thu nhập

bình quân đầu người cũng giảm

TOC DO TANG GIA TRI SAN XUAT THU NHAP

(%)

Biểu đô 2.2 Tăng trướng kinh tế, thu nhập trên địa bàn huyện

Trang 38

CHƯƠNG 2

THO! GIAN, DIA DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 THOI GIAN VA DIA DIEM NGHIÊN CỨU

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2015 đến cuối tháng 11/2015 qua 3 đợt khảo sát Dot 1: Tir 26/4/2015 đến 3/5/2015 Dot 2: Tir 29/5/2015 dén 7/6/2015 Dot 3: Tir 20/7/2015 dén 24/7/2015 2.1.2 Dia điểm nghiên cứu

Hình 2.1 VỊ trí Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa + Xã Hòa Ninh: Khảo sát thành phần loài

+ Xã Hòa Ninh, Hòa Phú và Hòa Bắc: Điều tra tri thức bản địa

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.1 Điều tra thành phần loài, sự phân bố thực vật làm thuốc ở

khu bảo tồn thiên nhiên

Trang 39

Thu thập các hình ảnh cây thuốc qua đợt điều tra

Lập danh mục cây thuốc (Ngành, họ thực vật, tên khoa học, tên thông

thường, dạng sóng, bộ phận sử dụng)

2.2.2 Điều tra, phát hiện các loài cây thuốc quý hiếm thuộc diện cần bảo tồn hiện có ở khu vực nghiên cứu

Những loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp cần được bảo tồn và phát

triển

Ban dé phân bố các loài cây thuốc quý thuộc diện cần bảo tồn ở khu

bảo tồn thiên nhiên

2.2.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên

cây thuốc của người dân

Tỷ lệ khai thác, trữ lượng khai thác, tần suất thu hái, thời gian thu

Cách thức thu hái, chế biến, bảo quản và sử dụng

Ý thức bảo vệ cây thuốc của người dân

Công tác quản lý về khai thác các loài cây thuốc ở rừng

2.2.4 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến các loài cây thuốc quý

Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc

2.2.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác sử dụng

nhân rộng một số loài cây thuốc quý, hiếm và có tiềm năng khai thác

Trên cơ sở về sự phân bó, các yếu tố tác động để đề xuất giải pháp bảo tồn,

phát triển

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

Trang 40

tránh “rủi ro” và nghiên cứu chồng chéo

2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa

- Điễu tra theo tuyến

Lập các tuyến điều tra ưu tiên cắt qua nhiều sinh cảnh rừng và các dạng

địa hình khác nhau trên bản đổ địa hình 150.000, hệ tọa độ quốc gia Việt

Nam VN2000, múi chiếu 3 độ (kinh suyến trục 10745”) của khu vực nghiên

cứu Trên các tuyến thống kê, mơ tả các lồi thực vật sử dụng làm thuốc Quá

trình điều tra trên tuyến sử dụng GPS định vị tọa độ, bản đồ để xác định

hướng đi, đồng thời có sự tham gia hỗ trợ của người dân địa phương, chuyên

gia để xác định loại cây làm thuốc tại thực địa Tiến hành chụp cây thuốc

bằng máy ảnh kỹ thuật số

Ngày đăng: 31/08/2022, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN