1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại xã tam hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 11,79 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TNR&MT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 ¬ Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Anh Khoá học: 2005 - 2009 HÀ NỘI, 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============o0o=============== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Anh - Lớp 50 Khoa học môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Hƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt từ nƣớc ngầm mà ngƣời dân xã sử dụng - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xã Tam Hiệp Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Tam Hiệp - Đánh giá thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm trƣớc sau xử lý ngƣời dân khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng thức xử lý nƣớc ngầm ngƣời dân khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xã Tam Hiệp Những kết đạt đƣợc 1- Nguồn cung cấp nƣớc cho xã nƣớc ngầm nƣớc mƣa Các loại hình sử dụng nƣớc là: giếng khoan 78%; giếng đào (giếng khơi) 2%; nƣớc mƣa 96%; nƣớc dịch vụ 20% - Các tiêu pH, TDS, độ cứng, Pb, Clo, Flo nằm tiêu chuẩn cho phép nƣớc ngầm Hàm lƣợng sắt, mangan, Asen nƣớc ngầm phần lớn vƣợt giới hạn, đặc biệt Mn có điểm nghiên cứu gấp 11 lần tiêu chuẩn cho phép, As gấp lần TCCP nƣớc ngầm Các tiêu sắt, mangan, sau đƣợc xử lý qua bể lọc hàm lƣợng chúng giảm, nhiên có hàm lƣợng Fe giảm đáng kể Nhƣ ngƣời dân sử dụng trực tiếp nƣớc ngầm để làm nƣớc ăn uống khơng có lợi cho sức khoẻ - Phƣơng thức xử lý nƣớc 96.2% số hộ dân sử dụng giếng khoan sử dụng hệ thống bể lọc để lọc nƣớc Tuy nhiên tiêu sắt, mangan, Asen nƣớc sau xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép nƣớc sinh hoạt - Trên sở thực trạng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp tuyên truyền giáo dục giải pháp công nghệ để xử lý nƣớc ngầm phục vụ sinh hoạt Đề tài tập trung vào thiết kế mô hình cải tiến bể lọc mà ngƣời dân sử dụng nhằm hạn chế hàm lƣợng sắt, mangan, As có nƣớc sinh hoạt ngƣời dân Sau thiết kế mơ hình đề tài vận hành mơ hình hộ số kết thu đƣợc khả quan Mơ hình 02 tốt mơ hình 01 hiệu xử lý khả thi kinh tế Xuân Mai, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Quản lý môi trƣờng Th.S Trần Thị Hƣơng em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” Đến nay, sau gần tháng thực đề tài tốt nghiệp hoàn thành đạt đƣợc mục tiêu đề Để hồn thành khố luận này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân em bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, ban ngành bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc cho em gửi lời cảm ơn đến Th.S Trần Thị Hƣơng CN Bùi Văn Năng, trực tiếp hƣớng dẫn tận tình suốt q trình thực khố luận Nhân dịp này, em xin phép gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn Quản lý Môi trƣờng - trƣờng Đại học Lâm nghiệp, UBND xã Tam Hiệp hộ dân xã tạo điều kiện cho em trình thực tập, trung tâm thực hành thí nghiệm trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ em q trình phân tích mẫu nƣớc Mặc dù cố gắng nhƣng trình độ thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn để luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Lan Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LHQ: Liên Hiệp Quốc WHO: Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UBND: Uỷ ban nhân dân GTSL: Giá trị sản lƣợng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn GTSL: Giá trị sản lƣợng XDCB: Xây dựng TCCP: Tiêu chuẩn cho phép KVNC: Khu vực nghiên cứu IARC: Cơ quan nghiên cứu ung thƣ Quốc tế NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn Trung tâm CNMT&PTBV: Trung tâm Công nghệ môi trƣờng phát triển bền vững VSMT: Vệ sinh môi trƣờng SH: Sinh hoạt DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu TT Trang Bảng 1.1 Kết cấp nƣớc sinh hoạt theo vùng tính đến 2005 Bảng 1.2 Một số đặc điểm khác nƣớc ngầm nƣớc mặt Bảng 1.3 Các trình xử lý nƣớc ngầm Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu 14 Bảng 2.1 Tổng hợp phƣơng pháp phân tích tiêu nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã Tam Hiệp 25 Bảng 4.1 Tỷ lệ phần trăm mục đích sử dụng loại hình nƣớc SH 28 Bảng 4.2 Tỷ lệ phần trăm số lƣợng loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt 28 hộ gia đình Bảng 4.3 Kết phân tích tiêu vật lý pH nƣớc ngầm 31 Bảng 4.4 Kết phân tích tiêu hoá học nƣớc ngầm KVNC 33 Bảng 4.5 Kết phân tích As nguồn nƣớc ngầm huyện Phúc Thọ 39 năm 2008 Bảng 4.6 Kết phân tích hàm lƣợng As nƣớc ngầm KVNC 40 Bảng 4.7 Kết phân tích hàm lƣợng Pb nƣớc ngầm KVNC 42 Bảng 4.8 Kết phân tích tiêu F- nƣớc ngầm KVNC 43 Bảng 4.9 Kết phân tích tiêu vật lý nƣớc SH KVNC 44 Bảng 4.10 Kết phân tích tiêu hoá học nƣớc sinh hoạt 46 KVNC Bảng 4.11 Hàm lƣợng Fe nƣớc sinh hoạt ngƣời dân KVNC 49 Bảng 4.12 Hàm lƣợng Mn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân KVNC 50 Bảng 4.13 Hàm lƣợng As nƣớc sinh hoạt ngƣời dân KVNC 52 Bảng 4.14 Tỷ lệ loại bệnh có liên quan đến nguồn nƣớc sinh hoạt 53 Bảng 4.15 Tỷ lệ phần trăm loại hình bể lọc nƣớc mà ngƣời dân xã 54 Tam Hiệp sử dụng Bảng 4.16 Kết vận hành mô hình đề xuất cho khu vực nghiên cứu 64 Bảng 4.17 Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nƣớc đề xuất cho KVNC 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Biểu 4.1 Tên biểu đồ Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng TDS nƣớc ngầm KVNC Biểu 4.2 Đồ thị biểu diễn độ cứng nƣớc ngầm KVNC 35 Biểu 4.3 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Clo nƣớc ngầm KVNC 36 Biểu 4.4 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Fe nƣớc ngầm KVNC 37 Biểu 4.5 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Mn nƣớc ngầm KVNC 38 Biểu 4.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ nhiễm As nƣớc ngầm số 40 Trang 34 xã huyện Phúc Thọ năm 2008 Biểu 4.7 Đồ thị biểu diễn giá trị độ đục nƣớc trƣớc sau xử lý 44 Biểu 4.8 Đồ thị biểu diễn giá trị pH nƣớc trƣớc sau xử lý 45 Biểu 4.9 Hàm lƣợng TDS nƣớc trƣớc sau xử lý 47 Biểu 4.10 Độ cứng nƣớc trƣớc sau xử lý KVNC 47 Biểu 4.11 Hàm lƣợng Clorua nƣớc trƣớc sau xử lý KVNC 48 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấymẫu 13 Hình 4.1 Mơ hình bể lọc nƣớc ngƣời dân sử dụng 55 Hình 4.2 Mơ hình 01 đề xuất cho ngƣời dân KVNC 62 Ảnh 4.1 Nơi khoan giếng 16 hộ gia đình 55 Ảnh 4.2 Giếng khoan gần điểm xả nƣớc thải 55 Ảnh 4.3 Các loại vật liệu lọc sử dụng mơ hình 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên tái tạo, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội lồi ngƣời Ở đâu có nƣớc có sống Mức trung bình đảm bảo nhu cầu vệ sinh, sinh hoạt ngƣời cần 60 -80lít/ngày, số 2,5 – 3lít nƣớc dùng cho ăn uống Nƣớc đƣa vào thể nhiều nguyên tố cần thiết cho sống nhƣ Iốt, sắt, đồng, kẽm, Fluor…Tuy nhiên nƣớc bẩn đƣa cào thể nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nhiều kim loại nặng gây ung thƣ Do đó, nƣớc dùng cho sống phải đảm bảo đủ nhu cầu số lƣợng an toàn chất lƣợng Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế gia tăng dân số, tài nguyên nƣớc trở thành vấn đề xúc quy mơ tồn cầu Khơng phải ngẫu nhiên mà ngày môi trƣờng giới năm 2003, Liên Hợp Quốc lại lấy chủ đề: “Nƣớc – hai tỷ ngƣời khát” Theo thống kê tổ chức Y tế giới, vịng 24 tiếng có đến 13.000 trẻ em dƣới tuổi bị chết nƣớc bẩn, 1,5 tỷ ngƣời khơng có nƣớc để uống (GS TS Phạm Ngọc Hồ,2007) Việt Nam nƣớc nông nghiệp, 75% dân số sống khu vực nông thôn, vấn đề nƣớc vệ sinh nông thôn đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, dành nhiều nguồn vốn đầu tƣ, nâng cấp hệ thống cung cấp nƣớc cho ngƣời dân Nhiều vấn đề nóng bỏng làng ung thƣ có liên quan đến chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nƣớc nông thôn cần thiết Xã Tam Hiệp, huỵên Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, nằm khu vực tập trung nhiều làng nghề truyền thống có thực trạng nhiễm nƣớc nghiêm trọng Tuy nhiên, chƣa có quan chức tiến hành điều tra chất lƣợng nƣớc địa bàn, ngƣời dân thƣờng tự đào giếng khoan cho qua bể lọc để sử dụng Để góp phần đánh giá trạng đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc 1.1.1 Một số yêu cầu nƣớc Nƣớc nƣớc đảm bảo yêu cầu sau:  Nƣớc trong, khơng màu  Khơng mùi vị lạ, khơng có tạp chất  Khơng chứa chất tan có hại  Khơng có mầm gây bệnh [4] 1.1.2 Phân loại ngƣồn nƣớc Các nguồn nƣớc tự nhiên qua xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép cho cấp nƣớc sinh hoạt ăn uống nguồn nƣớc sạch, chia ra: a Nƣớc Là nguồn nƣớc có đảm bảo chất lƣợng nƣớc đƣợc kiểm tra theo dõi thƣờng xuyên  Nƣớc cấp qua nhà máy nƣớc trạm cấp nƣớc nông thôn  Nƣớc giếng khoan tầng nơng sâu có chất lƣợng tốt, ổn định, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên b Nƣớc quy ƣớc Gồm nguồn nƣớc sau (Theo đạo Ban Quốc gia cung cấp nƣớc Vệ sinh môi trƣờng)  Nƣớc máy nƣớc cấp từ trạm nƣớc  Nƣớc giếng khoan có chất lƣợng tốt, ổn định  Nƣớc mƣa hứng, trữ  Nƣớc mặt (ao, hồ, sơng suối…) có xử lý lắng tiệt trùng [4] Trong thực tế nguồn nƣớc tự nhiên chứa lƣợng chất hồ tan có mức độ nhiễm định, nên nguồn nƣớc đƣợc xem nồng độ chất có nƣớc số lƣợng vi khuẩn thấp giới hạn cho phép đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn nƣớc 1.1.3 Hậu việc thiếu nƣớc số vấn đề nƣớc nông thôn Việt Nam Thiếu nƣớc uống an tồn điều kiện vệ sinh khơng bảo đảm gây nhiều hậu nghiêm trọng Theo dự báo đến năm 2030 có khoảng 60 quốc gia giới lâm vào tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng Hiện 1/5 dân số giới thiếu nƣớc uống an tồn 1/2 số dân khơng có dịch vụ vệ sinh Nƣớc bẩn nguồn gốc nhiều loại bệnh tật, chí gây tử vong nhiều rủi ro khác Theo tổng kết Tổ chức Y tế giới (WHO), 75% số ca bệnh 80% ca trẻ sơ sinh tử vong nƣớc phát triển xuất phát từ bệnh tật nƣớc không hợp tiêu chuẩn vệ sinh Các bệnh dịch liên quan đến nƣớc bẩn thƣờng dịch tiêu chảy, bệnh đƣờng ruột, tả, thƣơng hàn, viêm gan A, sốt rét, sốt xuất huyết, giun sán, bệnh da, bệnh mắt, sốt rét… Mỗi năm có đến 3-4 triệu ngƣời tử vong bệnh liên quan đến nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm, đa số trẻ em Ngay Việt Nam, thời điểm xuất bệnh tiêu chảy cấp bệnh cúm gia cầm có nguyên nhân từ thói quen ăn uống sinh hoạt vệ sinh Ở nƣớc ta, kết điều tra cho thấy, hầu hết trẻ em từ đến 14 tuổi nông thôn miền Bắc bị nhiễm giun đũa, 50-80% bị nhiễm loại ký sinh trùng Nguồn nƣớc số tỉnh, thành phố bị ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, dịng chảy mƣa tràn qua thị Tình trạng khai thác mức tài nguyên nƣớc dƣới đất làm sụt lún, hạ thấp mực nƣớc, ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm gia tăng Hiện nay, phần lớn ngƣời dân phải sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt không bảo đảm Cụ thể, ngƣời dân sử dụng nƣớc máy 11,7%; lại giếng khoan, giếng khơi 64,3% Đặc biệt tới 24% ngƣời dân phải sử dụng nƣớc sinh hoạt từ sông, ao, hồ, suối, nƣớc mƣa từ nguồn khác Mặc dù Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhƣng so sánh thực trạng mục tiêu đến năm 2010 nƣớc vệ sinh thấy khoảng cách lớn 10 xử lý đƣợc 100% hàm lƣợng Fe, 87.7% hàm lƣợng As, nhiên hiệu xử lý Mn lại thấp mơ hình 01 Đối với hộ gia đình có hàm lƣợng Mn nƣớc ngầm cao nên sử dụng mơ hình 01, hộ có hàm lƣợng Fe As cao nên sử dụng mơ hình 02 5.2 Tồn Do thời gian điều kiện kinh phí cịn hạn chế, nên đề tài số tồn sau: - Đề tài chƣa đánh giá đƣợc điều kiện địa chất trữ lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Số lƣợng mẫu phân tích cịn ít, chƣa phản ánh hết chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Mặt khác phân tích chất lƣợng nƣớc mùa hè, chƣa có điều kiện tiến hành phân tích mẫu theo mùa năm - Mơ hình xử lý nƣớc ngầm cho ngƣời dân xã mà đề tài đề xuất số hạn chế nhƣ chƣa tính tốn đƣợc hết thơng số cần có bể lọc nƣớc nhƣ cƣờng độ lọc, đƣờng kính cấp hạt, chƣa nghiên cứu sâu vào nhân tố ảnh hƣởng đến khả lọc vật liệu, chƣa khắc phục đƣợc tiêu Flo, tiêu Clo (tại hộ số 3, số số 7) nƣớc hoá chất hạn chế 5.3 Khuyến nghị Từ thực tế trên, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần phải tăng thêm số lƣợng mẫu phân tích tần suất lấy mẫu theo mùa theo tháng năm - Tăng thêm tiêu phân tích để phản ánh tồn diện chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc nhƣ Coliform, nitrat… - Nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực để đánh giá thêm đƣợc ảnh hƣởng hàm lƣợng chất nƣớc ngầm - Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm hồn thiện mơ hình mà đề tài xây dựng để xử lý nƣớc ngầm địa phƣơng từ áp dụng mơ hình diện rộng địa bàn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (2001) Hố học mơi trường - tập NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Ngọc Dung (2005) Giáo trình Xử lý nước cấp - Trƣờng Đại học Kiến trúc – Hà Nội NXB Xây dựng Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2005) Một số phương pháp phân tích mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hoè (2004) Bộ tài nguyên môi trƣờng, Cục Bảo vệ môi trƣờng Kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn Hà Nội Lê Văn Khoa (2001) Ơ nhiễm mơi trường NXB Khoa học kỹ thuật Trịnh Thị Thanh (2000) Độc học môi trường sức khoẻ người NXB ĐHQG Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2003) Giáo trình cơng nghệ mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thống (2005) Giáo trình cấp nước - Đại học Bách khoa TPHCM NXB Xây dựng Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hải (2008) Một số cơng nghệ xử lý Asen nước ngầm, phục vụ cấp nước sinh hoạt đô thị nông thôn Bộ môn Cấp nƣớc – Mơi trƣờng nƣớc Đại học Xây dựng 10 Trần Hiếu Nhuệ (2005) Ơ nhiễm mơi trường nước asen công nghệ xử lý phục vụ cấp nước sinh hoạt Viện Kỹ thuật Nƣớc Công nghệ Môi trƣờng Hội BVTN&MTVN 11 UBND xã Tam Hiệp Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 12 UBND Xã Tam Hiệp Quy hoạch sản xuất xã Tam Hiệp đấn năm 2010 định hướng đến năm 2015 13 Cục Bảo vệ môi trƣờng Tiêu chuẩn nước ngầm 5944 – 1995 14 Bộ Khoa học công nghệ Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 5502 – 2003 76 15 Bộ Y tế (2005) Tiêu chuẩn 09/BYT – Tiêu chuẩn ngành vệ sinh nƣớc 16 Bộ Xây dựng Bộ NN&PTNT Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Hà Nội, tháng / 2000 17 Công ty môi trƣờng Tầm nhìn xanh, Kỹ thuật xử lý nước ngầm, www.gree-vn.com 18 Website: http//:www.monre.gov.vn 77 PHỤ LỤC 78 Phụ lục 01: Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ngầm (TCVN 5944 : 1995) TT Tên tiêu Asen Ký hiệu/công Đơn vị TCVN As mg/l 0,05 Cadimi Cd mg/l 0,01 Chất rắn hoà tan tổng số TDS mg/l 750 – 1500 Chì Pb mg/l 0,05 Clorua Cl− mg/l 200 – 600 Coliform Coliform MPN/100ml Crom (VI) Cr (VI) mg/l 0,05 Độ cứng (theo CaCO3) Độ cứng mg/l 300 – 500 Đồng Cu mg/l 1,0 10 Fecal coliform Fecal coliform MPN/100ml 11 Florua F mg/l 1,0 12 Kẽm Zn mg/l 5,0 13 Mangan Mn mg/l 0,1 – 0,5 14 Màu sắc Màu sắc Pt-Co – 50 15 Nitrate NO3− mg/l 45 16 pH pH - 6,5 – 8,5 17 Phenol (tổng số) Phenol mg/l 0,001 18 Sắt Fe mg/l 1–5 19 Selen Se mg/l 0,01 20 Sunfat SO4− mg/l 200 – 400 21 Thuỷ ngân Hg mg/l 0,001 22 Xianua CN− mg/l 0,01 thức 79 Phụ lục 02: Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (TCVN 5502 : 2003) TT Tên tiêu Đơn vị TCVN Asen mg/l 0,01 Benzen mg/l 0,01 Chất rắn hoà tan tổng số mg/l 1000 Chì mg/l 0,01 Clorua mg/l 250 Coliform MPN/100ml 2,2 Crom (VI) mg/l 0,05 Độ cứng (theo CaCO3) mg/l 300 Đồng mg/l 1,0 10 Fecal coliform MPN/100ml 11 Florua mg/l 0,7 – 1,5 12 Kẽm mg/l 3,0 13 Mangan mg/l 0,5 14 Màu sắc Pt-Co 15 15 Nitrate mg/l 16 pH 17 10 - – 8,5 Phenol (tổng số) mg/l 0,01 18 Sắt mg/l 0,5 19 Hydro sunfua mg/l 0,05 20 Nhôm mg/l 0,5 21 Thuỷ ngân mg/l 0,001 22 Xianua mg/l 0,07 80 Phụ lục 03: TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƢỚC SẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) Giới hạn tối đa I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU 15 TT Tên tiêu Đơn vị tính Mùi vị Độ đục pH NTU Độ cứng Amoni (tính theo NH4+) Nitrat (tính theo NO3- ) Nitrit (tính theo NO2- ) mg/l mg/l Khơng có mùi vị lạ 6.0-8.5 (**) 350 mg/l 50 mg/l Clorua mg/l 300 10 Asen mg/l 0.05 11 Sắt mg/l 0.5 12 Độ ơ-xy hố theo KMn04 mg/l 13 Tổng số chất rắn hoà tan (TDS) 14 Đồng mg/l 1200 mg/l 15 Xianua mg/l 0.07 81 Phƣơng pháp thử Mức độ kiểm tra(*) TCVN 6187 -1996 (ISO 7887 -1985) Cảm quan I TCVN 6184 -1996 TCVN 6194 - 1996 I I TCVN 6224 -1996 TCVN 5988 -1995 (ISO 5664 -1984) TCVN 6180 -1996 (ISO 7890 -1988) TCVN 6178 -1996 (ISO 6777 -1984) I I TCVN 6194 -1996 (ISO 9297 -1989) TCVN 6182-1996 (ISO 6595-1982) TCVN 6177 -1996 (ISO 6332 -1988) Thƣờng quy kỹ thuật Viện Y học lao động Vệ sinh môi trƣờng TCVN 6053 -1995 (ISO 9696 -1992) TCVN 6193-1996 (ISO 8288 -1986) TCVN 6181 -1996 I I I I I I I II II II (ISO 6703 -1984) TCVN 6195-1996 (ISO 10359 -1992) TCVN 6193 -1996 (ISO 8286 -1986) TCVN 6002 -1995 (ISO 6333 -1986) TCVN 5991 -1995 (ISO 5666/1 -1983 ISO 5666/3 -1989) TCVN 6193 -1996 (ISO 8288 -1989) 16 Florua mg/l 1.5 17 Chì mg/l 0.01 18 Mangan mg/l 0.5 19 Thuỷ ngân mg/l 0.001 20 Kẽm mg/l vi khuẩn /100ml vi khuẩn /100ml 50 TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 - 1990) I TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 -1990) I II Vi sinh vật 21 Coliform tổng số 22 E coli Coliform chịu nhiệt 82 II II II II II Phụ lục 04: PHIẾU PHỎNG VẤN Để có thêm thơng tin thực trạng loại hình cấp nƣớc sinh hoạt mà ngƣời dân xã Tam Hiệp sử dụng từ góp phần đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực Tôi tiến hành thực phiếu vấn mong gia đình vui lịng cung cấp thơng tin mà tơi đƣa dƣới đây: Họ tên :………………………………… Địa :…………………………………… 1.Nƣớc gia đình sử dụng lấy từ nguồn nào? Giếng khoan nƣớc mƣa Ý kiến khác ………………………… Giếng khoan nƣớc máy ………………………… Nƣớc máy ………………………… Nƣớc mƣa giếng đào ……………………… Gia đình có sử dụng hình thức bể lọc để xử lý nƣớc giếng khoan hay khơng? Có khơng Ý kiến khác:………………………………………………………………… Khi sử dụng nƣớc giếng khoan gia đình lọc nƣớc theo hình thức nào? Sỏi + cát Cát + than vật liệu khác ( xin nói rõ)………………………… Để xây dựng bể lọc nhƣ gia đình phải bỏ kinh phí bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Một ngày gia đình sử dụng m3 nƣớc? – 1m3 - m3 > m3 Khi gia đình sử dụng nƣớc có thấy mùi khơng? Có khơng 83 dấu hiệu khác :…………………………………………………… Bao lâu gia đình rửa hệ thống chứa nƣớc lần? 1tháng/ lần tháng/ lần tháng lần Gia đình hài lịng với nguồn nƣớc sử dụng khơng? Có Khơng ý kiến khác :…………………………………………………………… Gia đình có mong muốn đƣợc sử dụng nƣớc máy khơng? Tại sao? Có Khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 10 Gia đình thấy quan chức tuyên truyền vệ sinh nƣớc địa bàn xã chƣa? Nếu có xin vui lịng cho biết hình thức tun truyền (đài phát thanh, đến hộ dân….) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 84 Phụ lục 05: Các giải pháp công nghệ xử lý asen nƣớc ngầm[9] Công nghệ Hiệu suất xử Chi phí lý Tạo kết tủa (sử dụng phƣơng pháp tạo 70 – 80% kết tủa Fe Mn có sẵn nƣớc As sau xử lý = ngầm) 20 – 36ppb Keo tụ Phèn sắt >90% K = 0.06 USD/năm Q = 40l/ngđ, liều lƣợng phèn Lp = 15 mg/l Phèn nhơm > 90% Chi phí thấp Phƣơng pháp sử dụng gói hố chất 0.05USD/ gói cho SX sẵn kiểu “chè nhúng” 10l nƣớc (rẻ sản xuất nhiều) Mạt sắt 94 – 99% 0.02USD/năm Các hoá chất keo tụ khác: dạng viên, Chi phí thấp vơi, chất cao phân tử tự nhiên tổng hợp Lắng - sử dụng kết hợp với kết tủa keo tụ Lọc thông thƣờng: qua vải lọc, cát, Chi phí thấp than củi, vật liệu tự nhiên khác nhƣ than sơ dừa, sơ mƣớp Hấp phụ 90 – 96% 0.02 – 0.03 USD/20l Oxyt nhôm kim loại hoạt hố As = 10 – Kinh phí đầu tƣ 25ppb < 100USD/bộ Nhơm hoạt hố

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w