1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập học phần công nghệ sản xuất may công nghiệp

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY BỘ MÔN: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT -*** TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN A MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ B NỘI DUNG C PHÂN BỐ THỜI GIAN CHƯƠNG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT BÀI CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU 1.1 Tầm quan trọng chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.2 Điều kiện chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.3 Yêu cầu chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.4 Quy trình chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.4.1 Giao nhận nguyên phụ liệu 1.4.2 Phân loại, xếp, bảo quản nguyên phụ liệu 10 1.4.3 Cấp phát nguyên phụ liệu 11 BÀI CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ 13 2.1 Tầm quan trọng chuẩn bị công nghệ 13 2.2 Điều kiện chuẩn bị công nghệ 13 2.3 Yêu cầu chuẩn bị công nghệ 13 2.4 Nội dung chuẩn bị tài liệu công nghệ .13 2.4.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật 13 2.4.2 Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu .23 2.4.3 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu .25 2.4.4 Thiết kế dây chuyền may công nghiệp 29 BÀI CHUẨN BỊ MẪU 51 3.1 Tầm quan trọng chuẩn bị mẫu 51 3.2 Điều kiện chuẩn bị mẫu .51 3.3 Yêu cầu chuẩn bị mẫu .51 3.4 Nội dung chuẩn bị mẫu 51 3.4.1 Thiết kế mẫu mỏng 51 3.4.2 Nhảy mẫu 54 3.4.3 Thiết kế mẫu hướng dẫn sản xuất .62 3.4.4 Giác sơ đồ 68 3.4.5 May mẫu đối 76 CHƯƠNG QUY TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT 81 BÀI CẮT BÁN THÀNH PHẨM 81 1.1 Tầm quan trọng 81 1.2 Điều kiện thiết bị, dụng cụ .81 1.3 Trình tự .83 1.3.1 Trải vải 83 1.3.2 Cắt BTP .86 1.3.3 Kiểm tra BTP sau cắt 86 1.3.4 Đánh số BTP .86 1.3.5 Phối kiện BTP 88 BÀI MAY SẢN PHẨM 90 2.1 Mục đích, ý nghĩa may sản phẩm 90 2.2 Chuẩn bị điều kiện may sản phẩm 90 2.3 Rải chuyền 92 2.4 Theo dõi suất, chất lượng chuyền 92 2.5 Cân chuyền 93 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 96 3.1 Chuẩn bị điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm 96 3.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm chuyền 96 3.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền 97 3.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau đóng thùng 98 BÀI HOÀN THIỆN SẢN PHẨM 101 4.1 Giới thiệu công nghệ giặt, mài 101 4.1.1 Khái niệm giặt/ wash 101 4.1.2 Mục đích, ý nghĩa giặt cơng nghiệp 103 4.1.3 Một số công nghệ giặt .103 4.2 Là sản phẩm thành phẩm .104 4.3 Treo thẻ .105 4.4 Gấp gói 105 4.5 Đóng thùng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN A MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nội dung quy trình công nghệ sản xuất may công nghiệp từ khâu chuẩn bị kỹ thuật, cắt, may, hồn thiện; - Phân tích mức độ ảnh hưởng công đoạn chuẩn bị sản xuất đến quy trình sản xuất nhà máy may công nghiệp; - Tổng hợp số phát sinh trình chuẩn bị, triển khai sản xuất Kỹ - Nhận biết nội dung quy trình cơng nghệ sản xuất may cơng nghiệp từ khâu chuẩn bị kỹ thuật, định mức, cắt, may, hoàn thiện; - Xác định mức độ ảnh hưởng khâu chuẩn bị sản xuất đến đến suất chất lượng sản phẩm may dây chuyền may cơng nghiệp Thái độ - Tích cực, tự giác, tư duy, sáng tạo, nghiêm túc học tập; - Nhận thức tầm quan trọng học phần cán quản trị nhà máy may công nghiệp B NỘI DUNG Chương Quy trình chuẩn bị sản xuất Bài Chuẩn bị nguyên phụ liệu Bài Chuẩn bị công nghệ Bài Chuẩn bị mẫu Chương Quy trình triển khai sản xuất Bài Cắt bán thành phẩm Bài May sản phẩm Bài Kiểm tra chất lượng sản phẩm Bài Hoàn thiện sản phẩm C PHÂN BỐ THỜI GIAN Lên lớp_ 60 tiết: Giảng lý thuyết_28 tiết; Thực hành/ thảo luận: 30 tiết; Kiểm tra_02 tiết; Tự học_75 tiết CHƯƠNG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT BÀI CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU 1.1 Tầm quan trọng chuẩn bị nguyên phụ liệu Chuẩn bị NPL trước đưa vào sản xuất khâu quan trọng, giúp cho q trình sản xuất may cơng nghiệp thơng suốt đạt suất, chất lượng tốt Nếu số lượng chất lượng NPL không đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch sản xuất cũng chất lượng sản phẩm NPL nhập vào kho tạm chứa, sau kiểm tra, phân loại, xử lý đạt chất lượng đưa vào sản xuất Chuẩn bị NPL nhân viên kho NPL nhân viên phịng kỹ thuật thực - Ngun liệu: vải, bơng, mex,… Nguyên liệu yếu tố trực tiếp tạo nên sản phẩm Nếu thiếu nguyên liệu việc cung cấp nguyên liệu chậm trễ sẽ ảnh hưởng tới trình sản xuất Nguyên liệu ngành may vải, vải chiếm 95% kết cấu sản phẩm quần áo - Phụ liệu: chỉ, cúc, khóa, oze,… Cùng với nguyên liệu phụ liệu kèm, góp phần tạo sản phẩm may Phụ liệu may vật liệu phụ, làm cho sản phẩm có giá trị sử dụng thẩm mỹ cao Phụ liệu may mặc bao gồm: Chỉ: phụ liệu quan trọng có tác dụng liên kết chi tiết với để tạo sản phẩm Hiện ngành may thường sử dụng loại chỉ: may từ xơ thiên nhiên (chỉ bơng, tơ tằm) từ xơ hóa học (chỉ sợi tơ nhân tạo, sợi xơ tổng hợp) Cúc: có tác dụng đóng, mở trang phục để làm trang trí vớí nhiều hình dáng, kích thước, màu sắc làm từ nhiều chất liệu: gỗ, kim loại, nhựa Khóa: có tác dụng đóng, mở trang phục, thường làm từ nhựa, kim loại Ơrê: có tác dụng trang trí kết hợp dây dệt giữ sản phẩm trình sử dụng Được làm từ vật liệu nhơm, đồng, sắt Ngồi ra, cịn nhiều phụ liệu khác với nhiều tác dụng khác nhau: ren, xích trang trí, chun, móc… 1.2 Điều kiện chuẩn bị nguyên phụ liệu Chuẩn bị NPL cho mã hàng cần phải có: Tài liệu, bảng kê NPL (Packing list) khách hàng gửi đến, đầy đủ NPL theo tài liệu dụng cụ kiểm tra chất lượng NPL Dụng cụ kiểm tra NPL gồm máy kiểm tra vải, thước, cân Các giá, kệ, thung chứa… 1.3 Yêu cầu chuẩn bị nguyên phụ liệu Đủ số lượng NPL theo bảng kê khách hàng gửi đến Chất lượng NPL phải đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật NPL phải bảo quản tránh nấm mốc ố bẩn 1.4 Quy trình chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.4.1 Giao nhận nguyên phụ liệu Căn vào kế hoạch đơn hàng tài liệu kỹ thuật để đối chiếu tiếp nhận ban đầu cách ghi số liệu nhãn kiện hàng làm thủ tục nhập kho tạm chứa, nhận phải đủ số lượng theo Packing list PACKING/WEIGHT LIST Mã hàng: 228X30SY1 Vải cần tở độ co 24h trước cắt Tên NPL Vải Lót P/T will Lót túi T/C Màu sắc Khổ Đơn vị Số lượng Định mức Nhu cầu Tổng Thiếu ASH 58’’ Yds 1395 2,2 3130 2871 BLACK BEIGE NAVY BLACK D/GREY BLACK NAVY 58’’ 58’’ 58’’ 44’’ 44’’ 44’’ 44’’ Yds Yds Yds Yds Yds Yds Yds 2008 1492 1974 5377 1492 3403 1974 2,2 2,3 2,2 1,98 1,98 0,28 0,28 4550 3348 4430 10646 2954 953 553 4550 3343 4424 11504 2950 1054 630 Ngày Về Ngày Lô -260 2870 2/6 181K -5 -6 858 -4 101 77 3343 4423,7 11504 2950 1054 630 2/6 9/5 9/5 7/6 9/5 9/5 181K 131K 67K 29K 67K 67K NPL nhập kho thức sẽ phân loại, kiểm tra số lượng, chất lượng theo phương pháp riêng phù hợp với loại NPL a Kiểm tra số lượng * Nguyên liệu: Đối với loại vải đóng kiện: Kiểm tra theo tem thông tin (eteket) kiện vải, đối chiếu kế hoạch đơn hàng với số lượng ghi phiếu Đối với vải đóng cuộn trịn: Kiểm tra số lượng vải, thông tin đầu so với bảng kê Packing list Đối với loại nguyên liệu khác: bông, mex, dựng … mở tương tự Chú ý: phải để nguyên kiện hàng, không tháo đai ngang Các kiện nguyên liệu phải để vị trí thuận tiện cho việc theo dõi công đoạn sau * Phụ liệu Kiểm tra đối chiếu số lượng tem thông tin với bảng thống kê tài liệu mã hàng Dỡ đầu kiện kiểm tra màu sắc, cỡ… Nếu khớp số liệu thực tế kiện tiếp tục dỡ kiện xếp vào vị trí qui định mã hàng để thuận tiện trình sản xuất bảo quản cấp phát Nếu không khớp, lập biên để nguyên kiện hàng báo lại bên cấp nguyên liệu xác nhận Chú ý: phải để nguyên hộp túi nylon không xé rách NPL bảo quản phải để giá cách tường 1m, cách mặt đất 0,5m nơi khơ thống mát tránh ẩm ướt nấm mốc b Kiểm tra chất lượng * Nguyên liệu Kiểm tra đồng thời số lượng, chất lượng khổ vải máy kiểm vải Kiểm tra tập trung vào số tiêu chí: Lỗi bề mặt vải: lỗi công nghệ lỗi sợi, rút sợi, bỏ sợi dọc, sợi ngang Lỗi loang màu ố sợi: chiếu máy soi, kiểm tra độ đồng màu vải Kiểm tra đối chiếu tiêu cơ, lý vải (mật độ sợi, chi số sợi thành phần sợi, trọng lượng, tính chất lý, độ bền học….) Kiểm tra theo tiêu chuẩn điểm 10 điểm,… theo cấp: Cấp thứ (loại A): khơng có lỗi bề mặt vải từ 30m trở lên Cấp thứ hai (loại B): cho phép sai lệch ánh màu cấp, lỗi thuộc cơng nghệ phép ÷ lỗi nhẹ/1m Cấp thứ ba (loại C): sai lệch ánh màu từ cấp trở lên có tượng thủng rách, lỗi công nghệ (3 lỗi trở lên/1m) Kỹ thuật kiểm tra vải: Xác định chiều dài vải máy đo Kiểm tra khổ vải máy cách cho máy chạy với tốc độ chậm để kiểm tra chất lượng vải Đo khổ vải vị trí/cây, đầu cây, cuối Lấy số lần đo giống làm khổ vải chung cho cuộn vải Những vị trí có lỗi cần đánh dấu giấy dính có mầu phân loại (A, B, C) Trên vải ghi lại chiều dài khổ vải xác theo kết kiểm tra Kỹ thuật kiểm tra dựng: Kiểm tra số lượng khổ giống vải Kiểm tra chất lượng cách cắt mẫu dựng (D x R = 20cm x 10cm) ép vào vải đơn hàng theo tiêu chuẩn (thời gian, nhiệt độ, áp lực) nhà sản xuất Dựng chất lượng tốt phải có độ bám dính tốt, êm phẳng, không co dúm, phồng rộp, cháy vàng Kỹ thuật kiểm tra bông: Kiểm tra cách cân trọng lượng, từ dựa vào trọng lượng bơng/yard qui đổi số lượng Ngoài phải kiểm tra độ cứng, độ mềm, độ dày, thành phần, màu sắc, độ ẩm * Phụ liệu: Đối với loại phụ liệu phải kiểm tra chất lượng, số lượng theo yêu cầu, tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra phù hợp Chỉ: kiểm tra chủng loại, màu sắc, chi số, độ đồng sợi, độ bền kéo đứt Cúc: kiểm tra chủng loại, chất liệu, màu sắc, độ dày, đường kính, số lỗ Đối với cúc dập phải kiểm tra độ cứng mặt cúc (khi dập khơng bị lõm) Ơzê: kiểm tra chủng loại, chất liệu, màu sắc, kích cỡ, độ cứng (khi dập phương pháp không bị méo) Vòng đệm nhựa: kiểm tra độ dày đệm, đường kính ngồi chân cúc, đường kính với đường kính trụ chân cúc 1.4.2 Phân loại, xếp, bảo quản nguyên phụ liệu NPL sau kiểm tra phân loại: loại không đủ điều kiện (thiếu số lượng, loang màu, lệch ánh màu từ cấp trở lên….) loại đủ điều kiện Đối với NPL đủ điều kiện: để khu vực quy định đưa vào sản xuất 10 Cân chuyền kỹ thuật xếp lại số lượng cơng nhân máy móc cơng đoạn nhằm đảm bảo công nhân tận dụng hết lực vào thời gian ➢ Mục đích, ý nghĩa việc cân chuyền: Tránh công nhân cơng đoạn phải lãng phí thời gian ngồi chờ cơng đoạn trước cấp hàng cho Kiểm sốt hàng gối chuyền mức cân Đầu cơng nhân suốt q trình ln cân Lợi ích việc cân chuyền làm tối ưu hóa tình hình thực tế chuyền Khơng cần phải đầu tư thêm máy móc Khơng thiết phải cải tiến phương pháp cho công nhân Công nhân làm việc cực nhọc Hiệu sẽ thấy vài ngày ➢ Phương pháp thực hiện: Sau tiến hành rải chuyền từ - ngày, IE triển khai xuống bấm lại thời gian thực tế tất công đoạn Tiến hành cân đối lại đường chuyền cho phù hợp với khả thực tế công nhân Thống lại phương án cân tổ trưởng sản xuất Tiến hành cân đối lại đường chuyền Khi suất chuyền có vấn đề hay đơn hàng chạy thời gian dài, lại tiến hành cân lại đường chuyền giúp có cân đối Cân chuyền lần 1: Sau rải chuyền ổn định bấm thời gian thực công đoạn chuyền công nhân Cân chuyền cho phù hợp theo lực cơng nhân, bố trí mặt chuyền sau cân bằng, bàn giao cho chuyền trưởng Cân chuyền phải vào ma trận công việc Cân chuyền lần 2: Khi suất chuyền sau cân lần đảm bảo 80 - 85%, tiến hành bấm thời gian công đoạn Cân chuyền cho phù hợp theo lực cơng nhân, bố trí mặt chuyền sau cân bằng, bàn giao cho chuyền trưởng 94 Theo dõi suất công đoạn chuyền theo để yêu cầu tổ trưởng điều chỉnh chuyền cho đảm bảo nhịp Thống kê phát sinh, thời gian giải phát sinh chuyền vào tổng hợp báo cáo cuối ngày Thống kê kết thực thu hóa chuyền, thu hóa cuối chuyền, tỷ lệ % lỗi kiểm để vào báo cáo cuối ngày Quản lý vốn theo quy định Theo dõi suất chuyền/ ca làm việc Tổng hợp báo cáo cuối ngày thực Các tình xảy q trình cân chuyền: Khơng thống kê đầy đủ thời gian xử lý lỗi phát sinh q trình rải chuyền Bấm thời gian cơng nhân thực cơng đoạn khơng xác Cân chuyền không đảm bảo đường bán thành phẩm, không phù hợp thiết bị, màu không phù hợp với kỹ tay nghề công nhân Quản lý vốn không sát Theo dõi suất hàng cơng đoạn khơng xác Khơng thống kê đầy đủ thời gian phát sinh trình sản xuất Thực không chức nhiệm vụ IE triển khai sản xuất Ảnh hưởng quy trình may đến trình sản xuất Một quy trình may hợp lý sẽ giúp trình sản xuất sản phẩm đạt hiệu suất chất lượng sản phẩm , khơng gây lãng phí q trình sản xuất 95 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 3.1 Chuẩn bị điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm Bảng màu nguyên phụ liệu Tiêu chuẩn kỹ thuật Báo cáo kiểm tra chất lượng công đoạn Báo cáo kiểm tra thông số công đoạn Thước dây kiểm định Các sticker màu (Xanh – Vàng – Đỏ) Đọc kỹ thơng tin góp ý mẫu treo đầu chuyền 3.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm chuyền Kiểm tra thông số: Đo kiểm tra thơng số tồn cơng đoạn chuyền theo bảng thông số thành phẩm khách hàng Lưu ý: Các sản phẩm chuyền mã hàng phải kiểm tra thông số 100% Khi thông số công đoạn chuyền ổn định, tần suất đo thông số giảm dần phải đo kiểm tra định kỳ ca sản xuất Nếu thông số không ổn định phải thơng báo tình hình biến động cho đơn vị sản xuất, đính kèm chứng kiểm tra thơng số khoanh trịn thơng số biến động vượt dung sai cho phép, sau tiến hành kiểm tra thường xuyên đến thông số sản phẩm ổn định Kiểm tra hình in, thêu: Kiểm tra hình dáng, màu sắc Đo thơng số, kích thước hình in – thêu Đo vị trí hình in – thêu Kiểm tra loại nhãn (sườn, cổ, size ) Kiểm tra nội dung chi tiết chất liệu nhãn Đo vị trí gắn nhãn, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật Kiểm tra chất lượng gắn nhãn (xiên – lệch – lẹm – bong tróc…), Kiểm tra cúc dự phịng nhãn sườn (nếu có) Kiểm tra cúc: So sánh màu đính cúc với bảng màu So sánh hình dáng, chất liệu cúc với bảng màu 96 Kiểm tra kích thước + vị trí lỗ khuyết Kiểm tra kích thước, vị trí khoảng cách hạt cúc Kiểm tra chất lượng đính cúc: Lỏng – Chặt – Xiên – Lệch… Kiểm tra đường may: So sánh màu may với màu bảng màu nguyên phụ liệu So sánh màu sắc vải công đoạn kiểm tra với màu sắc vải bảng màu nguyên liệu So sánh cấu trúc đường may với TCKT Kiểm tra quy cách đường may với TCKT Kiểm tra mật độ chỉ, so sánh với TCKT Kiểm tra chất lượng đường may: (Đối xứng sọc – Đứt - Bỏ mũi - Lỏng, chặt - Nhăn - Xiên - Sụp mí…) Kéo giãn đường may khoảng 10% xem có bị đứt hay khơng Kiểm tra kỹ việc cắt thừa công đoạn Cập nhật kết kiểm tra vào biểu quản lý chất lượng công đoạn 3.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền Đo thông số: ➢ Không định kỳ: Đầu mã hàng mới, phải đo thông số sản phẩm Khi chuyển sang size mới, phải đo thông số sản phẩm 97 ➢ Định kỳ: đo thông số lần Mỗi lần đo sản phẩm Đo tất size/màu → Kết đo phải ghi vào báo cáo Kiểm tra việc sử dụng nguyên, phụ liệu: Phải khớp với bảng phối màu Kiểm tra kỹ thuật may: theo tiêu chuẩn kỹ thuật Kiểm tra vệ sinh công nghiệp: kiểm tra đầu sơ vải, vết dầu, vết dơ bẩn Kiểm tra kỹ thuật là: không nhàu nát, xước, khơng có vệt xếp ly bàn là, tuyết khơng bị xẹp (nếu vải có tuyết), khơng bóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hướng dẫn kỹ thuật Đo thông số kiểm tra đối chiếu với tài liệu kỹ thuật Đo đầy đủ thông số sản phẩm (từ 5- 10 SP/ màu/ cỡ) → Kiểm tra 100% số lượng sản phẩm chuyền Phân loại sản phẩm: Trong trình kiểm tra phát sản phẩm bị lỗi phải dùng dấu mủi tên dán vào vị trí lỗi Ghi số lượng dạng lỗi vào báo cáo Các sản phẩm lỗi phải xếp gọn Tùy theo dạng lỗi (do may, thiết bị, vệ sinh công nghiệp …) sản phẩm cho vào ô riêng để xử lý Sản phẩm đạt phải xếp gọn trước chuyển sang công đoạn 3.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau đóng thùng Kiểm tra hàng thành phẩm QA Công ty thực hiện, không thiết phải có đủ 100% hàng đóng thùng Khi mã hàng đóng thùng khoảng 20% kiểm tra, mã chia làm nhiều đợt kiểm tra Kiểm tra bao bì, thơng tin bao bì, địa chỉ, số lượng, trọng lượng P/L so với MARK → Khớp với quy định list đóng thùng Kiểm tra cách đóng gói SP, nhãn cỡ với thẻ treo cỡ, P/O, mầu (nếu có) Phải quy cách Kiểm tra số lượng sản phẩm đóng thùng carton với thơng tin ghi bao bì Kiểm tra chất lượng SP thông số kỹ thuật Phải đảm bảo chất lượng theo TLKT Kiểm tra độ bền đai nẹp băng dính → Nếu chất lượng không đạt yêu cầu kỹ thuật, QA báo cáo trưởng phòng quản lý chất lượng Trưởng phòng QLCL báo cáo lãnh đạo Công ty thông báo phận liên quan (XN, tổ SX, phòng KH-XNK, Kho TP phận QC) để tiến hành tái chế Sau phúc tra lại 98 BIỂU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Mã hàng Mật độ Chỉ mũi may TT Ngày, tháng, năm Tổ sản xuất Cúc Công Sai Bẩn đoạn màu Oze Rách Chặn dây Nhãn Người kiểm hàng Nhãn cỡ Nhãn HDSD Lại Bỏ Lỗi Mí mũi Bùng mũi, Chắp Đường Lỗ Sai Thiếu Lỗi Tổng sợi sểnh, xấu, vặn, Sổ Là đứt nhăn may to bé kim nhãn chi tiết khác kiểm vải mí lé sùi xếp ly chỉ 99 Ngày tháng Mã hàng Số lượng kiểm SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG MAY Xí nghiệp may: Tổ sản xuất: Số Số lượng Ngày Lũy kế lượng Lũy kế Lũy kế hỏng tháng nhập 100 Mã hàng Số lượng kiểm BÀI HOÀN THIỆN SẢN PHẨM 4.1 Giới thiệu công nghệ giặt, mài 4.1.1 Khái niệm giặt/ wash Giặt trình xử lý kỹ thuật áp dụng cơng nghệ, hóa chất thiết bị phù hợp để tạo cho sản phẩm có phẩm chất tốt hơn, bền đẹp hợp thời trang nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Giặt trình xử lý sau may Tùy theo xu hướng thời trang nhu cầu khách hàng mà chọn kiểu giặt khác nhau, kiểu giặt sẽ cho diện mạo khác bề mặt vải Có hai cơng nghệ wash chính: Giặt hóa học: Phương pháp giặt hóa học cách giặt phổ biến giới hầu hết nhà sản xuất sản phẩm giặt mài lựa chọn sử dụng Giặt sử dụng chất hóa học có phương pháp gồm tẩy màu, sử dụng enzyme sử dụng axit 101 Giặt vật lý: Trong phương pháp wash sản phẩm mài mòn, bạc màu, sờn rách sử dụng loại đá giặt, nhám mài, máy mài, phun cát… 102 4.1.2 Mục đích, ý nghĩa giặt cơng nghiệp Tạo diện mạo cho sản phẩm (mới, cũ, có màu, phủ màu) Tạo hiệu ứng thời trang (mài, bắn cát, râu mèo, nhăn chết, nhuộm bền màu, phun hóa chất…) Tạo cho vải có tính chất bề mặt mềm mại Thu hút nhiều khách hàng kiểu wash thời trang đáp ứng xu hướng thị trường Nhờ wash sẽ tạo độ co rút, sẽ khơng cịn co rút sản phẩm Vết bẩn sẽ loại bỏ sau wash 4.1.3 Một số công nghệ giặt Garment wash (T-shirt, jean, khaki): giặt nhẹ, làm hết lớp hồ, xốp vải Silicone wash (T-shirt): giặt tạo độ mượt, mịn Softener wash (khaki): giặt tạo độ mềm Enzyme wash (khaki, jean): hóa chất vi sinh tạo độ sờn, cũ bề mặt Stone wash (khaki, jean): wash đá bọt enzyme Khi giặt sẽ cọ vào mặt vải tạo độ mờ cũ cảm giác mềm nhẹ mặc Acid wash (jean): giặt làm oxy hóa màu vải gốc Bleach wash (T-shirt, jean, khaki): tẩy hạ màu, loại bỏ tạp màu tăng độ trắng Burnout wash: q trình sử dụng chất hóa học nhằm phân hủy, đốt cháy cotton khỏi bề mặt vải để tạo mềm mại, nhẹ nhàng tạo cảm giác thoải mái mặc Burnout wash tốt áp dụng sản phẩm chất liệu 40% cotton pha với polyester Sandblast: bắn cát (làm bạc mông, gối quần jean) 103 4.2 Là sản phẩm thành phẩm Là ủi quy trình xử lý sản phẩm thông qua tác động nhiệt, lực ép độ ẩm nhằm mục đích tạo phom dáng cho sản phẩm có tác dụng làm tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm Bản chất: Quá trình sản phẩm trình định hình lại cấu trúc vật liệu sản phẩm thông qua tác nhân nhiệt ẩm Dưới tác dụng nhiệt độ, mạch liên kết bị nới lỏng đặc biệt loại vật liệu nhiệt dẻo (vải từ xơ tổng hợp) chuyển động trạng thái cân Hơi ẩm giúp cho xếp lại mạch đại phân tử dễ dàng hơn, làm cho vải dễ phẳng Vai trò ý nghĩa: Là ủi đóng vai trị quan trọng sản xuất may mặc công nghiệp Tăng suất chất lượng sản phẩm Tăng giá trị, thẩm mỹ sản phẩm Trong số trường hợp “ là” góp phần khắc phục lỗi sản phẩm Tăng cường yếu tố vệ sinh sản phẩm Thiết bị là: tay, máy Một số lưu ý sản phẩm: Kiểm tra vị trí làm việc đảm bảo an tồn Bố trí vị trí thiết bị hợp lý (Vị trí đứng vị trí để sản phẩm) Kiểm tra phích điện có đảm bảo an tồn Kiểm tra đường chuyền điện tới bàn (điện chuyền vỏ bàn là) Kiểm tra thông tin ký hiệu nhiệt độ, áp suất thiết bị Kiểm tra cách thử lên mẫu vải Quy trình sản phẩm: 104 Chuẩn bị hệ thống là, thiết bị phù hợp (thiết bị, dụng cụ, thông số kỹ thuật là) Chuẩn bị sản phẩm cần Xác định phương pháp Là sản phẩm 4.3 Treo thẻ Sản phẩm sau hoàn thiện sẽ chuyển sang treo thẻ bài, gấp gói Tùy theo chủng loại sản phẩm, cấp chất lượng, yêu cầu kỹ thuật mã hàng để có cách treo gấp gói khác 4.4 Gấp gói Yêu cầu sau gấp gói: Hình thức ưa nhìn, gấp gói quy cách Bề mặt sản phẩm không nhàu nát, nhăn dúm Các chi tiết đối xứng phải cân đối Các góc cạnh phải thẳng, che kín phần gấp phía sau Phải có tính ổn định, khơng bị bung, tuột Phụ liệu gấp gói: Bao nylon, bìa lưng, giấy chống ẩm Khoanh cổ Kim ghim, kẹp nhựa Nhãn trang trí, băng keo Quy trình: - Gấp sản phẩm: Gấp sản phẩm khâu định hình cho đóng gói Vì đường gấp phải êm phẳng chết nếp, kích thước qui định Kiểu đóng gói mặt hàng có khác nhau, phụ thuộc vào yêu cầu khách hàng phải đảm bảo thuận tiện cho việc trưng bầy kiểu mẫu Kiểu gấp kích thước giống - Bó gói: Nhằm liên kết nhiều sản phẩm lại với trước đóng bao bì Số lượng bó gói hình thức bó gói cũng phụ thuộc vào yêu cầu mặt hàng cụ thể phải đảm bảo dễ kiểm tra số lượng hàng trình giao nhận sau - Bao bì: Là lớp vỏ bọc ngồi có tác dụng giữ gìn bảo quản hàng hố xuất nhập 4.5 Đóng thùng Là khâu cuối trình sản xuất 105 Quy cách đóng thùng phải tuyệt đối theo yêu cầu khách hàng số lượng, cách phối màu, cỡ/ thùng, trọng lượng cho phép… Bên thùng phải ghi đầy đủ thông tin khách hàng yêu cầu Các thông tin thông thường tên địa người nhận; màu; cỡ; số lượng; kích thước; số thứ tự thùng carton… Số lượng sản phẩm/ thùng phải yêu cầu Số lượng cỡ phải phù hợp với thông tin ghi ngồi thùng Quy trình: Nghiên cứu quy cách, tiêu chuẩn đóng thùng Đóng thùng Dán cố định thùng Ghi thơng tin thùng Xếp vị trí quy định Thơng tin thùng: Ví dụ: PO # 2356 Style: SMO8B Size: M Quantity: 30 pcs Net Weight: 10kgs Gross Weight: 12.5kgs 106 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu Các khái niệm liên quan triển khai cắt, may, kiểm tra, hồn thiện sản phẩm Câu Trình bày tầm quan trọng việc triển khai cắt, may, kiểm tra, hồn thiện sản phẩm Câu Trình bày điều kiện việc triển khai cắt, may, kiểm tra, hồn thiện sản phẩm Câu Hệ thống quy trình, phương pháp triển khai cắt, may, kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm Câu Phân tích mối quan hệ phận, nội dung triển khai cắt, may, kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm Câu Sưu tầm biểu mẫu liên quan công tác triển khai cắt, may, kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm Câu Thống kê lỗi thường gặp triển khai cắt, may, kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giảng Nguyễn Thị Kim Chi, May công nghiệp, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Sinh (2007), Giáo trình cơng nghệ may III, NXB Lao động – Xã hội Dệt may thời trang Hà Nội (2014), Giáo trình chuẩn bị sản xuất Juki (2003), Kiểm tra chất lượng sản phẩm ma.y Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Nguyễn Thị Thanh Trúc (2/2006), Cơng nghệ may - Quy trình công nghệ sản xuất may, Nhà xuất thống kê 108

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w