1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Pháp Dạy Tiếng Việt Cho Học Sinh Dân Tộc.docx

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học phần PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Lớp Họ và tên THỊNH THỊ CHUNG Ngày, tháng, năm sinh Ngày nộp kiểm tra Câu hỏi 1 Anh chị hãy trình bày lỗi phát âm tiếng Việt của học sinh dân t[.]

Học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Lớp: Họ tên: THỊNH THỊ CHUNG Ngày, tháng, năm sinh: Ngày nộp kiểm tra: Câu hỏi Anh chị trình bày lỗi phát âm tiếng Việt học sinh dân tộc (Phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu, có ví dụ minh họa) nêu biện pháp khắc phục Anh chị trình bày số biện pháp giúp học sinh dân tộc sửa lỗi dùng từ, viết câu sai ngữ pháp Cho ví dụ minh họa Anh chị cho biết việc sử dụng tiếng dân tộc để hỗ trợ cho việc dạy tiếng Việt học sinh dân tộc cần thiết Bài làm Câu 1: * Một số lỗi phát âm HSDT nói chung thường mắc - Lỗi phát âm sai lệch cách phát âm so với cách phát âm chuẩn, làm cho người nghe khó hiểu chí hiểu sai Nguyên nhân thứ sinh lý, thứ hai ảnh hưởng phát âm theo tiếng mẹ đẻ, thứ ba cách phát âm giáo viên - Lỗi phát âm tiếng Việt học sinh dân tộc bao gồm: phát âm sai phụ âm đầu, phát âm sai vần (phát âm sai âm đệm, phát âm sai âm chính, phát âm sai âm cuối) phát âm sai điệu + Phát âm sai phụ âm đầu: Ngoài lỗi mang tính chất vùng như: s–x, d–r–gi, ch-tr, HSDT bị lẫn phát âm âm ảnh hưởng từ TMĐ, chẳng hạn: âm s–x: học sinh- xinh, sản xuất- suất, tr/ch: Trâu/con Châu; h/q: Hoàng Hà/Quàng Hà; ngh/ng: nhà nghỉ/nhà ngỉ; g/r: ghổ/cái rổ; … + Phát âm sai vần: Các em thường khó phát âm ngun âm đơi biến chúng thành ngun âm đơn Ví dụ: ->u ô; ươ-> ơ; iê-> i ê HS Khmer thường khó khăn phát âm âm tiết kết thúc âm tắc vô thanh, dạng lỗi phát âm phổ biến HS dân tộc Khmer Trong đó, HS Khmer mắc lỗi phụ âm đầu tiếng Khmer có hệ thống phụ âm đầu phong phú, hầu hết phụ âm đầu TV phát âm gần giống Tiếng Khmer + Phát âm sai âm đệm: âm đệm u: thuyền/thiền; âm đệm o: tóc xoăn/tóc xăn… + Phát âm sai âm chính: ê/iê: âm đệm/âm điệm; /iê: thuyền/thiền; â/ư: tuấn/tứng; u/ưu: châm cứu/châm cú; o/ơ: tóc/tốc… + Phát âm sai âm cuối: ng/n: nặn bột/nặng bột, tín nhiệm/tính nhiệm; c/t: cát/các… + Phát âm sai điệu: Tiếng Việt có thanh, tham gia vào cấu tạo từ tạo nghĩa cho từ Trong dân tộc khmer có 24 thanh(sară) Bởi vậy, tượng phát âm khơng tiếng Việt phổ biến HS DTTS Chẳng hạn, HS dân tộc khó phát âm tiếng mang điệu TV; HS dân tộc thường khó phát âm ngã thường chuyển sang hỏi nặng phát âm tiếng mang Ví dụ: Con rể (rễ); rễ (rể)cây; ngã (ngả) ba; suy nghỉ (nghĩ)… Ngoài lỗi Học sinh dân tộc đọc không bỏ dấu VD: vịt- chu dịt, cổng trường- cơng trương…Và nói tiếng Việt, e nói lẫn lộn tiếng dân tộc nên người nghe khó hiểu * Một số phương pháp sửa lỗi phát âm + Phương pháp luyện tập theo mẫu: Giáo viên phát âm số từ khó để học sinh dân tộc phát âm theo Ví dụ: Thuyền, Ngoằn ngoèo, uốn lượn, quanh co… + Phân tích cách phát âm: hướng dẫn học sinh dân tộc phát âm tròn vành rõ chữ Ví dụ: Phát âm tiếng có âm “t” làm phụ âm đầu phát âm phải bật + Phương pháp luyện tập tổng hợp Ví dụ: Giáo viên đưa hình ảnh cho học học sinh dân tộc phát âm theo hình đó, cho học sinh tập đọc nhà để học sinh luyện phát âm… + Phương pháp tổ chức trị chơi học tập Ví dụ: Thi luyện đọc nhóm, cá nhân, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trị chơi “hát theo chữ” hình… Câu 2: Một số biện pháp giúp học sinh dân tộc sửa lỗi dùng từ, viết câu sai ngữ pháp Cho ví dụ minh họa Các lỗi dùng từ sai, dùng từ khơng xác, viết câu sai ngữ pháp thường phổ biến văn viết HSDT Nguyên nhân thường là: Hệ thống từ ngữ Tiếng Việt phong phú đa dạng, từ thường có nhiều nghĩa nhiều cách sử dụng khác nói viết Tuỳ ngữ cảnh cụ thể mà dùng nghĩa đen hay nghĩa bóng từ, có lựa chọn từ trường nghĩa (những từ có nghĩa gần nhau) HSDT tiểu học khơng thể có lực để phân biệt ngữ cảnh mà lựa chọn từ, lựa chọn nghĩa dùng từ cách phù hợp xác Phương thức tạo từ Tiếng Việt TDT có nhiều khác biệt, thơng thường HSDT hay sử dụng cách tạo từ TMĐ áp dụng cho cách tạo từ Tiếng Việt nói viết Tiếng Việt Ví dụ: HSDT Khmer viết: Hai bị(con bị hai-chỉ riêng số từ ); từ ngữ, câu khác nói(dịch) bình thường Tiếng Việt - Ngồi ra, viết câu sai ngữ pháp cịn HS khơng nắm cách sử dụng dấu câu, thành phần câu Tiếng Việt nên em thường viết câu cụt, câu khơng có nghĩa - Từ nguyên nhân đưa số biện pháp để giúp đỡ học sinh dân tộc hạn chế lỗi dùng từ, viết câu sai ngữ pháp * Quy trình sửa lỗi - Hướng dẫn HS xác định lỗi dùng từ lỗi câu sai ngữ pháp viết - Phân tích từ dùng sai ngữ cảnh câu văn để HS nhận biết Ví dụ: Phân tích câu: "Từ ngày vĩnh biệt chúng em công tác trường khác, chúng em nhớ cơ", từ vĩnh biệt câu dùng sai nghĩa (vì vĩnh biệt mãi, dùng cho trường hợp người chết) - Hướng dẫn HS tìm từ thay (HS tự tìm GV gợi ý số từ nghĩa để HS lựa chọn Trong trường hợp câu trên, GV thay từ : tạm biệt, từ biệt, chia tay) - Phân tích cấu trúc câu sai ngữ pháp : Chỉ thành phần câu, trật tự thành phần câu, trật tự từ câu, cách sử dụng dấu câu để HS nhận biết lỗi sai câu - Hướng dẫn HS tập sửa lỗi câu bảng: GV kẻ bảng thành cột, cột thứ ghi câu sai có dùng từ sai, cột thứ hai ghi lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, cột thứ ba ghi câu sửa thành câu - Hướng dẫn HS sửa lỗi tập làm văn em (viết lại câu sửa xuống làm) Câu 3: Việc sử dụng tiếng dân tộc để hỗ trợ cho dạy tiếng Việt học sinh dân tộc cần thiết: Nhằm dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Khmer nói riêng cần thiết, có tác dụng khơng nhỏ giúp học sinh lĩnh hội cách đầy đủ, xác, sinh động nội dung kiến thức học, có tác dụng hình thành, rèn luyện kỹ nghe – nói - đọc - viết cho em bốn kỹ vô quan trọng tiếng Việt, từ việc sử dụng tiếng dân tộc dịch Tiếng Việt, qua hình ảnh, câu, từ mà em người dân tộc chưa hiểu không hiểu nội dung học giao tiếp, Học sinh người dân tộc có nhiều em học giỏi, không hiểu ý nghĩa câu, từ, học sinh lớp Bởi em phải sử dụng hai thứ tiếng để học, giao tiếp bớt dần sử dụng tiếng dân tộc lớp sau Phần lớn đòi hỏi giáo viên hiểu tiếng dân tộc, nhiệt tình cơng tác phải ln gương sáng, mẫu mực cách sử dụng phương pháp phát âm chuẩn tiếng Việt để học sinh dân tộc bắt trước Trong Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn giáo viên phải hướng dẫn, phân tích cách đọc cho học sinh thật tỉ mỉ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa kịp thời tuỳ theo đối tượng học sinh Giáo viên phải thật tận tình chu đáo, mềm dẻo để em tự giác vươn lên Theo dõi, động viên khen ngợi học sinh, dù tiến nhỏ để tạo hứng thú cho em học tập tốt hơn, đồng thời đưa biện pháp hỗ trợ tối ưu cho em đọc chưa tốt, chưa chuẩn để em tiến rõ rệt Từ tạo động lực cho em cảm thấy thích học, ham muốn học, giao tiếp bạn bè khơng nhút nhát, tạo khơng khí thỏi mái cho em học Tiếng Việt cách hứng thú tự tin sống Chính ngun nhân nên tơi tìm hiểu đối tượng học sinh thuộc nhóm dân tộc sử dụng tiếng dân tộc hỗ trợ cho dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc số trường hợp sau: - Dịch từ: từ mà viết tiếng việt học sinh dân tộc không hiểu nghĩa từ ta dung tiếng mẹ đẻ nói giải thích cho học sinh hiểu - Dịch số câu lệnh sử dụng số trường hợp: + Câu điều khiển: câu điều khiển lớp phải theo số quy định Không dịch tiếng dân tộc nhiều câu điều khiển lớp lên lớp Tối đa câu Những câu sử dụng cố định, liên tục 3-4 Khi sử dụng câu điều khiển đó, đồng thời nói tiếng việt dịch sang tiếng dân tộc Trước làm việc cần nhắc nhở học sinh ý chủ động với việc nghe tiếng việt Để tổ chức, ổn định lớp ngày đầu HS tới lớp VD: Các em xếp hàng!; Các em vào lớp!; Điều khiển HS học VD: Các em giơ bảng!; Các em gấp sách lại!

Ngày đăng: 09/08/2023, 08:55

Xem thêm:

w