Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
7,25 MB
Nội dung
- — ■■■ s a a — - VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG T R U N G T Â M T V Á N K H Í T Ư Ợ N G T H Ủ Y V Ả N V À M Ô I TRƯ Ờ NG BÁO CÁO TÓM TẮT NĂM 2010 QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lưu v ự c SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY ĐẾN NĂM 2015 VA ĐỊNH HƯỚNG ĐỂN NĂM 2020 HÀ NỘI, 12- 2010 930 MỤC LỤC MỤC LỤ C i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT iv MỞ ĐẢƯ .5 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG LƯU V ự c SÔNG NHUỆ - ĐÁY 1.1 ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI L u v ự c SÔNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 1.2.1 Quan điểm phát triển 1.2.2 Mục tiêu, chiến luyc phát triển kinh tế - xã hội LVS Nhuệ - Đáy đến năm 2015 định hướng đến năm 2 .8 1.3 NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ MÔI TRƯỜNG LƯU v ự c SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY ĐẾN NẢM 2015 VÀ 2020 13.1 Mồi trường đô th ị 1.3.2 Môi tnrỉmg công nghiệp 15 1.3.3 Môi trường nông thôn 17 1.3.4 Môi trường làng nghề 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẤC CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH .25 2.1 QUAN Đ IỂ M 25 2.2 NGUYÊN TẤC CHỈ ĐẠO 25 2.3 MỤC TIÊU 26 2.3.1 Mục tiêu tồng quát .26 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 26 CHƯƠNG NGHIÊN c ứ u XÁC ĐỊNH CÁC NHIỆM v ụ CỬA QUY HOẠCH BVMT LƯU V ự c SÔNG NHUỆ - Đ ÁY .27 3.1 CÁC NHÓM NHIỆM v ụ VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 27 3.1.1 Khác phục khu vực lưu vực sơng m ì mơi trường bị nhiễm suy thối nghiêm trọng, phục hồi chất ltrọrng môi trường 28 3.1.1.1 Cải thiện, cao chất lượng mảng xanh môi trường LVS Nhuệ - sông Đáy đến 2020 I 28 3.ỉ 1.2 Khắc phục khu vực lưu vực sông mà môi trường bị ô nhiễm, xử lý kịp thời có hiệu quả, buớc giảm thiểu mảng nâu bảo vệ môi trường 31 3.1.2 Ngỉn ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường địa phương LVS Nhuệ - Đáy 34 3.1.3 Quản lý thiên tai cố môi trường 37 931 3.Ỉ.4 Quy hoạch việc tạo lập điều kiện yếu tố đảm bảo hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy 38 Các nhiệm vụ tạo lập điều kiện yếu tố đảm bảo cho hoạt động BVMT LVS N h u ệ - Đ y 38 3.1.5 Xây dựng phưong án (kịch bản) triển khai thực nhiệm vụ quy hoạch BVMT LVS Nhuẹ - Đáy thời kỳ 2011-2020 *41 3.1.5.1 Phương án I: 42 3.1.5.2 Phương art I I 44 3.1.5.3 Phương án III 45 3.2 ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, D ự ÁN, NHIỆM v ự THựC HIỆN QUY HOẠCH BVMT LVS NHUỆ - ĐÁY 47 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 51 33.1 Thể chế 51 3.3.2 Thanh tra, kiểm tra kiểm sốt mơi trường 52 3.3.3 Quan trảc chất lưọng nước lưu vực 53 3.3.4 Tham gia cộng đầng kiểm sốt nhiễm 53 3.3.5 Xây dựng sở liệu chất luựng nước sông Nhuệ - Đáy 54 3.3.6 Đe xuất cảỉ tạo hoàn chỉnh hệ thống cƠDg trình thủy lọi lưu vực nhằm tri ổn định trạng thái cân bàng nước (đặc biệt tháng mùa khô) .55 3.3.7 Quy hoạch bảo vệ môi trường đất, vùng đất nhạy càm 57 3.3.8 Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư 58 3.3.9 Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường 58 3.3.Ỉ0 Mục tiêu chất Iưọrng môi trường nước 59 CHƯƠNG TÔ CHỨC THỰC HIỆN QƯY HOẠCH .61 4.1 TRÌNH T ự THỰC HIỆN QUY HOẠCH 61 4.2 D ự TỐN KINH PHÍ THựC HIỆN QUY HOẠCH 61 4.2.1 Khái toán Dhiệm vụ thực biện Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ Đáy 61 4.2.2 Các chương trình, nhiệm vụ, dự án thực Quy hoạch bảo vệ môi trưcmg lưu vực sông Nhuệ Đ áy 62 KẾT LƯẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 932 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sổ dân tỉnh LVS Nhuệ - Đáy đến 01/4/2009 Bàng 1.2 Một số tiêu KTXH tỉnh thành phố LVS Nhuệ - Đáy đến năm 2020 Bảng 1.3 Các khu đô thị, khu tập trung dân cư xung quanh đoạn sông bị ô nhiễm nghiêm trọ n g 11 Bảng 1.4 Kết phân tích As nước ngầm tinh ừên LVS Nhuệ - Đáy .12 Bảng 1.5 Tải lượng ô nhiễm sử dụng than sàn xuất gốm sứ (tấn/năm) 22 Bảng 1.6 Chất lượng môi trường không khl làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 23 Bảng 1.7 Nhu cầu nhiên liệu tải lượng xi số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm Hà Nội .23 Bảng 3-1 Danh mục nhiệm vụ, đề tài, dự án, chương trình thực Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 48 Bảng 4.1 Khái tốn kinh phí nhiệm vụ thực Quy hoạch bảo vệ môi trường LVS Nhuẹ - Đ áy * Bảng 4.2 Đào tạo nguồn nhân lực nước cùa tỉnh phục vụ quy hoạch bảo vệ môi truờng LVS Nhuệ - Đáy 62 Bảng 4.3 Khái toán nhiệm vụ, chương trình, dự án cụ thể thực Quy hoạch bảo vệ môi trường LVS Nhuệ - Đáy 64 933 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WQ Chất lượng nước TN&MT Tài nguyên Môi trường INEST Viện Khoa học công nghệ Môi trường TTTVKTTV-MT Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn Mơi trường VKHKTTVMT Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường BOD Nhu cầu ơxy sinh hóa COD Nhu càu ơxy hóa học EC Độ dẫn điện TN Tổng Nitơ TP Tổng Phốtpho TSS Tổng chất rắn lơ lửng TLS Tự làm EIR Báo cáo thông tin môi trường WHO Tổ chức Y tế giới FAO Tổ chức Nông Lưcng giới HSTTV Hệ sinh thái thủy vực ƯSEPA Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ United State Environment Protection Agency KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp GAP Sàn xuất nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices) LVS Lưu vực sông KB Kịch BĐKH Biến đổi khí hậu QCVN Quy chuẩn Việt Nam GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân CTR CN Chất thải rắn công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại BVTV Bảo vệ thực vật UNICEF Quỹ nhi đông liên hợp quốc CSDL Cơ sờ liệu ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 934 MỞ ĐÀU Lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước nói chung khu vực đồng sơng Hồng nói riêng Lưu vực có diện tích 7.665 km2, chiếm 10% diện tích tồn lun vực sơng Hồng, thuộc địa phận tỉnh, thành phố: Hịa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Sơng Nhuệ sơng Đáy chảy qua khu vực có mật độ dân số cao Theo số liệu ước tính năm 2009, tổng dân số lưu vực 8,9 triệu người, mật độ dân số lớn 1.000 người/km2, cao gấp lần so với bình quân nước, số người sống làm việc thành thị tăng lên đáng kể, đặc biệt Hà Nội, điều dẫn đến nhu cầu sử dụng tiêu thụ tài nguyên, lượng tăng cao lượng chất thải (khí thải, chất thải rán, nước thải) tăng cao Các báo cáo gần cho thấy toàn lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy phải tiép nhận lượng nước thài khoảng 800.000 m3/ngày đêm, nguồn nước thải riêng khu vực Hà Nội cũ (chưa mở rộng) chiếm 50% luợng nước thải Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy lưu vực sông bị ô nhiễm nghiêm trọng nước ta Nguồn nước ô nhiễm, theo Tổng cục Môi trường, hoạt động phát triển kinh té xã hội đô thị, làng nghề, công nghiệp, dịch vụ Các số thống kê cịn cho thấy có hom 700 nguồn thải: công nghiệp, làng nghề, bệnh viện, sinh hoạt thải vào sông Nhuệ - Đáy, hầu hét không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng Tại sông nội thành Hà Nội, thông số đo vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép nước mặt (QCVN:08-2008/BTNMT), chí cịn vượt tiêu chuẩn cho phép đổi với nước thải sinh hoạt (QCVN:14-2008/BTNMT) Két quà đợt quan trắc cuối năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy giá trị DO đạt thấp, giá trị COD vượt 33 -í- 34 lần, BOD vượt 39 số điểm Do đó, bào vệ mơi trường khơi phục lại ưạng môi trường xanh cho sông nội có ý nghĩa to lớn góp phàn thực nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ môi truờng lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Hiện sông Đáy bị ô nhiễm cục với mức độ ngày gia tăng, đặc biệt nước sơng cịn chịu ành hưởng ô nhiễm sông Nhuệ, chất lượng nước sông diễn biến phức tạp mức độ ô nhiễm đoạn sơng khác biệt Bên canh đó, với nhu càu phát triển mở rộng phát triển dân sinh kinh tế, khu đô thị, khu công nghiệp tiép tục xây không ngừng gây áp lực lên môi trường lưu vực sông Nhuệ - sơng Đáy Điều địi hỏi càn có giải pháp tổng thể hữu hiệu để bảo vệ tài nguyên môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy Nhiềư nầm qua, việc bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nhằm hướng tới phát triển bền vững nhà quản lý tài nguyên mơi trường ngành, cấp Chính phù quan tâm, chất lượng môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy chưa cài thiện, tình trạng xả thải vào lưu vục sơng mức báo 935 động Nguyên nhân thiếu chế điều phổi ngành, địa phương công tác quản lý môi trường tổng thể toàn lưu vực tiến tới xây dựng quy hoạch môi trường nhằm xác lập mục tiêu môi trường đề xuất pháp bảo vệ, cải thiện phát triển bền vững tài nguyên môi trường lưu vực sơng Nhuệ - sơng Đáy Chính vậy, việc “Lập quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sồng Nhuệ sông Đáy đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” nhằm gẳn két mục tiêu phát triển KT-XH bảo vệ tài nguyên môi trường lưu vực sông càn thiết cấp bách góp phần thực nội dung nêu Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/04/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ- sông Đáy đến năm 2020” 936 C H Ư Ơ N G H IỆ N T R Ạ N G PH Á T T R IẺ N X Ã H Ộ I V À T À I N G U Y Ê N M Ô I T R Ư Ờ N G LƯ U Vực S Ô N G N H U Ệ - Đ Á Y 1.1 ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI Lưu vực sông Nhuệ - Đáy nằm hữu ngạn sơng Hồng với tổng diện tích tự nhiên 7.665 km (riêng lưu vực sông Đáy 6.965 km2), tọa độ địa lý lưu vực từ 20° đến 21°20’ vĩ độ Bắc, từ 105° đến 106°30’ kinh độ Đông Lưu vực bao gồm: + Các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình + Một phần thủ đô Hà Nội bốn huyện tỉnh Hịa Bình (Lương Sơn, Kim Bơi, Lạc Thủy, n Thủy) Lưu vực giới hạn sau: Phía Bắc phía Đơng bao dê sơng Hồng kể từ ngã ba Trung Hà tới cửa Ba Lạt với chiều dài khoảng 242km Phía T â y Bắc giáp sơng Đà từ Ngịi Lát tới Trung Hà với chiều dài khoảng 33km Phía Tây Tây - Nam đường phân lưu lưu vực sông Hồng lưu vực sơng Mã bời dãy núi Ba Vì, Cúc Phương - Tam Điệp, kết thúc núi Mai An Tiêm (nơi cỏ sông Tổng gặp sông Cầu Hội) sông Càn dài 10 km đổ biển cửa Càn Phía Đơng Đơng - Nam biển Đơng có chiều dài khoảng 95 km từ cửa Ba Lạt tới cửa Càn Dân số tỉnh, thành phố lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (thành phổ Hà Nội mở rộng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Hồ Bình) tính đến 01/4/2009 8,948719 người Mật độ dân số trung bình tồn lưu vực 1120 người/km2, cao gấp 4,4 lần so với bình quân chung nước (254 nguời/km2) Bảng 1.1 Sổ dân tinh LVS Nhuệ - Đáy đến 01/4/2009 Tỉnh/TP Hà Nội Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hịa Binh Lưu vực Dân sổ (ngưịi) 5.113.000 785.057 1.825.771 898.459 326.432 8.948.719 Diện tích