Nghiên cứu tác động của hoạt động dịch vụ y tế đến môi trường tại khu vực bệnh viện đa khoa thanh hóa

85 2 0
Nghiên cứu tác động của hoạt động dịch vụ y tế đến môi trường tại khu vực bệnh viện đa khoa thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được trí Khoa quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, Bộ môn Quản lý mơi trường, chúng tơi thực khố luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu tác động hoạt động dịch vụ y tế đến môi trường khu vực bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa” Với hướng dẫn trực tiếp cô giáo Trần Thị Tuyết Hằng giúp đỡ thầy cô giáo môn, qua ba tháng thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường, Bộ môn Quản lý Môi trường Đặc biệt cô giáo Trần Thị Tuyết Hằng tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện, cán nhân viên Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa, đặc biệt cán nhân viên khoa Chống nhiễm khuẩn Ban môi trường bệnh viện tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ cho chúng tơi thời gian làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian trình độ có hạn, mặt khác lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong góp ý, bảo Thầy cô khoa bạn bè để khóa luận hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2011 Sinh viên Phạm Thị Liệu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chất thải y tế 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Thành phần chất thải y tế 1.2 Vấn đề chất thải y tế giới Việt Nam 1.2.1 Chất thải y tế giới 1.2.2 Vấn đề chất thải y tế Việt Nam 10 1.2.3 Tình hình chất thải y tế Thanh Hóa 12 1.3 Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng chất thải y tế môi trường sức khỏe 13 Chƣơng MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nhgiên cứu 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa số liệu 17 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thực nghiệm 18 2.4.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 18 2.4.4 Phương pháp vấn 19 2.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý 21 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 3.2.1 Điều kiện khí tượng - thủy văn 21 3.2.2 Điều kiện địa chất khu vực bệnh viện 22 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Hiện trạng hoạt động dịch vụ y tế bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa 24 4.1.1 Tóm tắt trình hoạt động, phát triển bệnh viện 24 4.1.2 Hệ thống cơng trình, hạ tầng sở bệnh viện 25 4.1.3 Hoạt động dịch vụ y tế bệnh viện 26 4.1.4 Hoạt động quản lý chất thải bệnh viện 29 4.2 Thực trạng môi trường khu vực bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa 31 4.2.1 Tình hình chất thải y tế khu vực bệnh viện 31 4.2.2 Ảnh hưởng chất thải bệnh viện tới môi trường xung quanh 42 4.2.3 Ảnh hưởng chất thải y tế sức khỏe cộng đồng 51 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu 54 4.3.1 Các giải pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường 54 4.3.2 Vệ sinh môi trường 57 4.3.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức môi trường 58 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Lượng chất thải y tế phát sinh nước theo tuyến BV 1.2 Lượng chất thải phát sinh châu lục 1.3 Khối lượng chất thải y tế phát sinh theo mức thu nhập 1.4 Lượng chất thải phát sinh Khoa bệnh viện 1.5 Mạng lưới bệnh viện giai đoạn 2001–2010 tầm nhìn 2020 10 4.1 Các yếu tố gây nhiễm nguồn gốc phát sinh 31 4.2 Thành phần khối lượng chất thải rắn bệnh viện 33 4.3 Khối lượng chất thải rắn phát sinh hàng tháng năm 35 4.4 Phân bố lượng rác thải phát sinh bệnh viện 36 4.5 Phương thức xử lí chất thải rắn 37 4.6 Nguồn phát sinh thành phần nước thải 39 4.7 Lưu lượng nước thải bệnh viện hàng ngày 40 4.8 Các tác nhân ô nhiễm ngày nước thải bệnh viện 40 4.9 Nồng độ chất ô nhiễm bệnh viện 41 4.10 Mức độ quan tâm người dân vấn đề MT 42 4.11 Kết phân tích số tiêu hóa học đất 42 4.12 Kết phân tích số tiêu hóa học nước mặt 43 4.13 Kết phân tích số tiêu hóa học nước ngầm 46 4.14 Kết phân tích số tiêu hóa học nước thải 47 4.15 Kết phân tích số tiêu hóa học khơng khí 49 4.16 Mức độ đối tượng bị ảnh hưởng chất thải y tế 52 4.17 Tổng hợp số người bị tai nạn nghề nghiệp năm 2010 52 4.18 Kết vấn trực tiếp người dân khu vực nghiên cứu 53 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình Trang 4.1 Mơ hình tổ chức chất thải bệnh viện 30 4.2 Mơ hình nguồn phát sinh chất thải rắn 32 Biểu đồ 4.1 Thành phần khối lượng chất thải rắn y tế 35 4.2 Hàm lượng COD mẫu nước mặt 44 4.3 Hàm lượng BOD mẫu nước mặt 44 4.4 Hàm lượng N-NH3 mẫu nước mặt 44 4.5 Hàm lượng Coliform mẫu nước mặt 44 4.6 So sánh tiêu hóa học nước thải 48 4.12 Nồng độ bụi mẫu khơng khí 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt CTYT Chất thải y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép WHO Tổ chức y tế giới Gb n Giường bệnh Số người hỏi EIA Phương pháp đánh giá tác động môi trường ERA Phương pháp đánh giá nguy môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, kinh tế giới ngày phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày gia tăng Song song với phát triển đó, ngành y tế có nhiều bước tiến rõ rệt Các sở y tế ngày gia tăng số lượng chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao người dân Ngành y tế có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên, trình hoạt động, bên cạnh đóng góp tích cực, sở y tế thải môi trường chất thải làm nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí làm lây truyền mầm bệnh tới vùng xung quanh, đặc biệt bệnh viện thải số lượng lớn chất thải y tế độc hại Theo tổ chức Y tế Thế giới, thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất nhiễm khuẩn 5% không nhiễm khuẩn độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh q trình chẩn đốn điều trị Theo thống kê năm 2005, nước có 1047 bệnh viện với khoảng 140.000 giường bệnh 10.000 trạm y tế, trung bình bệnh viện thải môi trường khoảng 0,95Kg chất thải y tế/giường bệnh/ngày; 0,21Kg chất thải y tế nguy hại/giường bệnh/ngày Như vậy, ước tính trung bình ngày bệnh viện thải khoảng 220 chất thải rắn y tế; có 26,9 chất thải y tế nguy hại cần xử lý nghiêm ngặt (chiếm 10 – 15% lượng phát thải) Chính vậy, chất thải y tế xác định chất thải nguy hại, nằm danh mục A chất nguy hại có mã số A4020 – Y1 Những thành tựu khoa học kỹ thuật đóng góp tích cực cho phát triển ngành y tế, bệnh viện ngày phát triển số lượng chất lượng theo hướng chuyên sâu Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng chất thải y tế tăng nhanh số lượng phức tạp thành phần Thực tế, chất thải y tế hầu hết bệnh viện chưa xử lý triệt để Việc xử lý rác thải y tế bệnh viện đa số theo phương pháp thô sơ, đơn giản, chưa đảm bảo vệ sinh an toàn môi trường sống Công tác xử lý nước thải bệnh viện chưa tốt, nhiều sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải, có cịn thơ sơ, đạt hiệu khơng cao Hầu hết bệnh viện khơng có hệ thống xử lý khí thải Tại sở y tế, phân công trách nhiệm chưa cụ thể, thiếu nhân viên đào tạo quản lý chất thải y tế, thiếu phương tiện vận chuyển, thu gom, tiêu hủy, tái chế… Hoạt động dịch vụ y tế tạo nên nhiều tác nhân gây ô nhiễm (như chất thải rắn, nước thải khí thải), thêm vào việc xử lý chất thải y tế chưa triệt để gây tác động sâu sắc đến môi trường bệnh viện khu vực lân cận; ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác khám chữa bệnh bệnh viện, ảnh hưởng đến kết điều trị (cả chất lượng lẫn thời gian điều trị), tác động trực tiếp đến tâm lý, tinh thần người bệnh; gây tác động đến cán bộ, nhân viên y tế người dân khu vực xung quanh Vì vậy, vấn đề đặt cho nhà lãnh đạo bệnh viện nhà quản lý môi trường cần ý đến công tác quản lý, xử lý chất thải y tế, đặc biệt chất thải y tế nguy hại Thanh Hóa tỉnh miền Trung có kinh tế phát triển, với nhiều sở y tế từ tuyến tỉnh đến trạm y tế sở, gây tác động không nhỏ đến môi trường xung quanh Việc tìm hiểu tác động hoạt động dịch vụ y tế đến môi trường khu vực xung quanh bệnh viện nhằm đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu vực xung quanh bệnh viện Chính vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài với tên gọi: “Nghiên cứu tác động hoạt động dịch vụ y tế đến môi trường khu vực bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa” nhằm góp phần vào việc cải thiện bảo vệ môi trường thành phố Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chất thải y tế 1.1.1 Định nghĩa Chất thải y tế (CTYT) gọi chất thải bệnh viện, chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo, có thành phần, tính chất đa dạng khác nhau, có loại khơng độc chất thải sinh hoạt, có loại độc có chứa nhiều yếu tố truyền nhiễm vi khuẩn HIV, viêm gan B…, gây hại sức khoẻ người môi trường Thông thường chất thải bệnh viện phân thành loại chất thải sinh hoạt CTYT nguy hại CTYT tồn ba dạng: dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí: - Dạng rắn (rác thải y tế): Phát sinh từ lĩnh vực chăm sóc bệnh nhân, giải phẫu, nghiên cứu, phương tiện chuyên chở y tế từ công việc khám nghiệm, xử lý tử thi, giải phẫu học, bệnh lý học khám chữa bệnh thú y - Dạng lỏng (nước thải): Gồm dung môi cồn, ete, axeton, dung dịch rửa dư thừa, nước thải sinh hoạt cán công nhân viên làm việc bệnh viện, bệnh nhân thân nhân bệnh nhân thải vào cống rãnh thoát nước bệnh viện - Dạng khí (khí thải từ cơng trình, thiết bị xử lý, tiêu hủy chất thải y tế): Thường phát sinh chủ yếu từ khí phóng xạ, kho hố chất, dược phẩm, lị đốt chất thải rắn (CTR) y tế nguy hại CTYT xác định loại chất thải nguy hại, nằm danh mục A chất thải nguy hại có mã số A4020 – Y1 Khoảng 75 – 95% chất thải y tế phát sinh từ sở y tế không nguy hại (chất thải y tế “chung” chất thải sinh hoạt), 10 -25% CTYT nguy hại CTYT nguy hại CTYT có chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn có đặc tính nguy hại khác khơng tiêu hủy an tồn, chất thải có chứa thành phần như: + Máu, dịch thể, chất tiết, phận quan người, động vật, bơm kim tiêm vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất chất phóng xạ dùng y tế Nếu chất không tái chế, tiêu hủy gây nguy hại đến mơi trường sức khỏe người + Đối với chất thải sinh hoạt bệnh viện, theo lý thuyết chúng thuộc nhóm chất thải khơng độc hại, nhiên thực tế chất thải sinh hoạt bệnh viện có chất tiết phân, chất nơn bệnh nhân, chứa tác nhân gây bệnh, đặc biệt dễ gây lây nhiễm qua môi trường nước, mơi trường khơng khí thơng qua đường tiêu hóa hơ hấp Vì vậy, xếp vào nhóm chất thải nguy hại cần xử lý triệt để Cùng với phát triển xã hội, với ứng dụng khoa học kỹ thuật, gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu chất lượng sống, đặc biệt nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe, ngành y tế ngày phát triển, sở y tế phát triển số lượng lẫn chất lượng, bệnh viện phát triển theo hướng chuyên sâu, công nghệ cao Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất thải y tế gia tăng nhanh số lượng thành phần chất thải, đặc biệt CTYT nguy hại 1.1.2 Thành phần chất thải y tế 1.1.2.1 Phân loại chất thải y tế: CTYT phân loại theo số cách sau: a Theo tổ chức y tế giới (WHO) năm 1992, nước phát triển sử dụng phân loại chất thải bệnh viện sau:  Chất thải không độc hại: chất thải sinh hoạt gồm chất thải không bị nhiễm yếu tố nguy hại  Chất thải sắc nhọn (chúng truyền nhiễm hay không truyền nhiễm)  Chất thải nhiễm khuẩn  Chất thải hóa học dược phẩm (không kể loại thuốc độc tế bào)  Chất thải nguy hiểm khác: Như chất thải phóng xạ, thuốc độc tế bào, bình chứa khí có áp suất cao b Theo “Quy chế quản lý chất thải Y tế” (2007), Bộ Y tế, chất thải sở y tế phân làm nhóm (căn vào đặc điểm lý học, hóa học, sinh học tính chất nguy hại):  Chất thải lây nhiễm, gồm: + Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: Bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế + Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly + Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: Bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm + Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người, rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm  Chất thải hóa học nguy hại: + Dược phẩm hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng + Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế như: Hydroquinone, bạc, phenol, cồn ethanol, acide… + Chất gây độc tế bào, gồm: Vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệu Rác thải nguy hại tập kết Lò đốt Hoval MZ4 khoang lạnh Container trạm xử lý nước thải Khói lị đốt MZ4 Khói lị đốt làm bám đen mái nhà hộ dân xung quanh Nước thải khoa Nội tiết thải đường ống dẫn nước thải bị hỏng Một góc nhà vệ sinh khoa Tiêu hóa Đoạn nắp cống dẫn nước mưa chảy tràn bị hở 66 Phụ lục 2: Bảng vấn Bác sỹ, y tá, cán nhân viên bệnh viện Câu 1: Thông tin cá nhân - Họ tên: …………………………………………………………… - Tuổi: ………………………………………………………………… - Giới tính: ……………………………………………………………… - Nghề nghiệp: ………………………………………………………… - Hiện Anh (Chị) cơng tác khoa, phịng nào? Câu 2: Anh (Chị) có quan tâm đến vấn đề mơi trường không? c Rất quan tâm b Quan tâm a Không quan tâm Câu 3: Theo Anh (Chị) nguy hại chất thải y tế sức khỏe gì? a Lan truyền bệnh b Phát sinh trùng trung gian c Ảnh hưởng đến tâm lý Câu 4: Đối tượng bị ảnh hưởng chất thải y tế ai? a Bệnh nhân c Nhân viên thu gom, xử lý rác b Bác sỹ d Người dân khu vực xung quanh Câu 5: Loại rác thường có tính độc hại cao? a Rác thải y tế b Rác thải sinh hoạt c Cả loại Câu 6: Theo Anh (Chị) chất thải y tế có phân loại không? a Đúng b Không Câu 7: Cán bộ, nhân viên bệnh viện có thường xuyên bỏ rác nơi quy định không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 8: Công tác thu gom, xử lý rác thải y tế bệnh viện có tốt khơng? a Tốt b Khơng tốt 67 c Không tốt Câu 9: Bệnh viện thực biện pháp xử lý chất thải rắn y tế nào? a Lị đốt b Đốt thủ cơng c Chôn lấp d Không biết Câu 10: Nhận xét Anh (Chị) chất lượng khơng khí khu vực bệnh viện nay? a Bình thường c Có mùi bụi khói b Ít có mùi bụi khói Câu 11: Theo Anh (Chị) tình hình nguồn nước sinh hoạt bệnh viện nào? a Khơng có tượng b Nước có màu đen mùi Câu 12: Hình thức xử lý chất thải lỏng y tế bệnh viện gì? a Xử lý hóa chất b Xử lý sinh học c Không xử lý d Không biết Câu 13: Theo Anh (Chị) công tác thu gom chất thải y tế bệnh viện tốt chưa? a Rất tốt b Tốt c Khơng tốt Câu 14: Anh (Chị) có đề xuất ý kiến vấn đề quản lý, xử lý chất thải y tế bệnh viện không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm ơn tham gia nhiệt tình người! 68 Phụ lục 3: Bảng vấn bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, nhân dân khu vực xung quanh bệnh viện Câu 1: Thông tin cá nhân: - Họ tên: …………………………………………………………… - Tuổi: ………………………………………………………………… - Giới tính: …………………………………………………………… - Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Câu 2: Anh (Chị) có quan tâm đến vấn đề mơi trường khơng? a Không quan tâm c Rất quan tâm b Quan tâm Câu 3: Theo Anh (Chị) môi trường xung quanh bệnh viện nào? a Tốt b Xấu c Trung bình Câu 4: Theo Anh (Chị) vấn đề mơi trường đáng quan tâm gì? a Đất b Nước c Khơng khí d Rác thải Câu 5: Theo Anh (Chị) rác thải bệnh viện xử lý tốt hay chưa? a Tốt b Bình thường c Khơng tốt Câu 6: Anh (Chị) có thường xuyên nhìn thấy nhân viên bệnh viện xả rác ngồi khn viên bệnh viện khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Chưa thấy Câu 7: Bao lâu cơng tác vệ sinh mơi trường thực hiện? a ngày b lần/tuần c lần/tuần Câu 8: Theo Anh (Chị) nước thải bệnh viện có đổ chung với nguồn thải thành phố khơng? a Có b Khơng 69 Câu 9: Ảnh hưởng loại chất thải đến môi trường xung quanh khu vực đánh giá mức độ nào? a Nhiều b Trung bình c Ít d Khơng ảnh hưởng Nếu có ảnh hưởng nào? a Gây mùi khó chịu b Gây mỹ quan c Cả Câu 10: Theo Anh (Chị) chất lượng môi trường không khí ảnh hưởng đến người dân? a Ảnh hưởng nhiều b Ít ảnh hưởng c Không ảnh hưởng Câu 11: Chất thải bệnh viện gây ảnh hưởng đến sinh hoạt Anh (Chị) nào? a Bốc mùi thối b Có nhiều ruồi, muỗi, chuột, côn trùng c Gây mỹ quan thành phố, ảnh hưởng đến cảnh quan d Mất nguồn nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt Câu 12: Các bệnh thường gặp khu vực gì? a Đau mắt b Viêm mũi dị ứng c Tiêu chảy d Viêm kẽ chân, kẽ tay Câu 13: Mức độ chấp nhận Anh (Chị) công tác xử lý chất thải bệnh viện nào? a Chấp nhận b Bình thường c Khơng chấp nhận Câu 14: Anh (Chị) có ý kiến đề xuất vấn đề quản lý, xử lý chất thải y tế bệnh viện không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm ơn tham gia nhiệt tình người! 70 Phụ lục 4: Danh sách khoa phòng đƣợc xây dựng, sửa chữa dự án nâng cấp quy mô bệnh viện từ 500 lên 650 giƣờng bệnh Cải tạo nhà khám đa khoa Cải tạo nhà mổ cũ làm nhà điều trị bệnh nhân ngoại, tiết niệu, ung bướu khoa Đông y Dỡ bỏ nhà bệnh nhân tầng, xây dựng cơng trình: + Hợp khối nhà bệnh nhân ngoại + Hợp khối nhà điều trị bệnh nhân nội Xây dựng khoa dinh dưỡng kiêm nhà trọ cho bệnh nhân chờ khám người nhà bệnh nhân Xây dựng hệ thống nhà cầu nối khoa phòng bệnh viện với nối phận chức bệnh viện Xây dựng gara ô tô (8 xe) Xây dựng nhà để xe đạp, xe máy cho cán nhân viên, người nhà bệnh nhân Cải tạo hệ thống điện nước: Cải tạo điện từ trạm 560 KW đến khoa, cải tạo hệ thống nước từ bể nước tới khoa Cải tạo hệ thống nước, đường nội + Đổ bê tơng đường nội bệnh viện bị hư hỏng nhiều + Cải tạo hệ thống thoát nước: Các rãnh thoát nước bề mặt cải tạo nâng cấp 10 Thiết bị: Mua sắm thiết bị cho bệnh viện 11 Phá dỡ giải phóng mặt để xây dựng cơng trình Phá dỡ nhà: Khoa chấn thương, khoa Nội, khoa Nhi, chuyên khoa 71 Phụ lục 5: Giới thiệu chung nguyên lý hoạt động lò đốt Hoval MZ4 a Giới thiệu chung lò đốt Hoval MZ4 bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa Năm 2001, cho phép Sở Y tế Thanh Hóa, với nguồn vốn tài trợ ADO Nhật Bản, bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa xây dựng lị đốt chất thải y tế nhãn hiệu HOVAL – MZ4 với công suất 500Kg rác thải y tế ngày Lị đốt có buồng, buồng đốt sơ cấp, buồng đốt thứ cấp hệ thống xử lý khí nhờ có đầu đốt Tại buồng đốt sơ cấp nhiệt độ đạt từ 450 800 0C, buồng đốt thứ cấp nhiệt độ đạt 11000C - 11500C b Sơ đồ thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý * Sơ đồ cơng nghệ Chất thải rắn y tế Khí xử lý Buồng đốt sơ cấp (500800oC) Buồng đốt thứ cấp (900 – 1200oC) Nhiên liệu khơng khí Nhiên liệu khơng khí Xử lý khí cấp Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải nguy hại bệnh viện * Thuyết minh quy trình cơng nghệ Chất thải rắn y tế độc hại đưa vào buồng đốt sơ cấp đốt trì nhiệt độ 500 - 8000c Khơng khí cấp liên tục cho q trình đốt tiêu huỷ rác Khói từ buồng đốt sơ cấp (sản phẩm cháy chưa hoàn toàn, chứa nhiều bụi chất độc hại hồ trộn với khơng khí theo ngun lý vịng xốy đưa vào buồng đốt thứ cấp - Ở buồng đốt thứ cấp, sản phẩm cháy chưa hoàn toàn (chứa đioxin furan) tiếp tục phân huỷ đốt cháy nhiệt độ cao (900 72 Ống khói 12000c) với thời gian lưu cháy đủ lớn (1,5 -2 giây) Khói từ buồng đốt thứ cấp dẫn qua hệ thống giảm nhiệt xử lý đầu đốt (phương pháp hấp thụ với dung dịch kiềm, đảm bảo đạt TCVN 6560 - 1999) c Ưu nhược điểm công nghệ xử lý * Ưu điểm: - Lượng rác thải giảm 85% - Kiểm sốt mơi trường - Mang lại hiệu cao cho sức khoẻ kinh tế * Nhược điểm: - Xử lý rác thải không triệt để ( tạo lượng xỉ tro lớn) - Tốn chi phí để xử lý lượng tro sỉ tạo thành - Sản sinh loại khí gây nhiễm mơi trường - Chi phí đầu tư vận hành cao - Khơng có hệ thống xử lý khí thải cấp 73 Phụ lục 6: Giới thiệu chung nguyên lý hoạt động trạm xử lý nƣớc thải công suất 500m3/ngày đêm Trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa xây dựng năm 2007, trạm vận hành 10 tiếng hàng ngày, chia làm ca: + Buổi sáng: từ 7h – 11h + Buổi chiều: từ 11h30 – 17h30 + Buổi tối: Từ 18h - 20h Hóa chất sử dụng để xử lý bao gồm: DW – 97 – H, PACN – 95, bột clo * Sơ đồ quy trình cơng nghệ trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa DW 97 Nước thải bệnh viện Bể tập trung (bể yếm khí + lắng sơ bộ) Sục khí PAC 95 Mương hịa trộn hóa chất keo tụ Bể điều hòa Modul lọc sinh học Bể bùn Nước bùn DW 97 Nguồn tiếp nhận (mương thoát nước bệnh viện) Nước thải xử lý Khử trùng Bột Clo 74 * Quy trình cơng nghệ trạm xử lý nước thải: gồm giai đoạn xử lý Xử lý bậc I Nước thải từ khoa, phòng theo hệ thống đường ống riêng chảy vào bể tự hoại có sẵn Từ bể tự hoại, nước thải theo đường ống chảy vào bể gom Tại đây, tất rác thơ có kích thước lớn như: Giấy, bao nilon, bao, gỗ… lưu giữ lại hố tách lưới inox Ф5 đưa đến điểm tập trung rác bệnh viện Từ bể gom, nước thải bơm bể điều hòa khu xử lý để làm cân lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm, đồng thời thực q trình làm thống sơ Tại đây, nước thải bổ sung lượng DW97 nhằm thủy phân sơ chất hữu tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động, bể điều hòa lắp hệ thống sục khí Nước thải bơm thường xuyên lên container để xử lý lượng ổn định khơng đổi bơm Để đảm bảo q trình xử lý liên tục lắp thêm bơm dự phịng cơng suất Xử lý bậc II Xử lý bậc hai trình quan trọng kết hợp công đoạn xử lý thực container thiết bị Nước thải từ bể điều hịa bơm lên container với lưu lượng khơng đổi Nước thải bơm vào container trước tiên vào ngăn xử lý vi sinh yếm khí Nước thải dẫn qua lớp đệm vi sinh có cấu tạo đặc biệt tạo thành dòng nước lan tỏa nhánh lớp đệm tạo màng vi sinh tối đa phân bố đồng lớp đệm Do cấu tạo vậy, nên trình phân hủy sinh học yếm khí diễn đồng với cơng suất xử lý cao Ngoài ra, việc cấp thêm chế phẩm đặc hiệu DW97 (2 – 3mg/l) giúp cho việc phân hủy thực nhanh chóng Thời gian lưu nước thải ngăn xử lý sinh học yếm khí khoảng – 1,5 Hiệu suất xử lý nước thải ngăn xử lý sinh học yếm khí đạt tới 40 – 50% theo BOD 75 Tiếp sau ngăn xử lý sinh học yếm khí, nước thải đưa qua ngăn xử lý sinh học hiếu khí Ngăn thiết kế theo phương án kết hợp lúc nhiều nguyên lý thiết bị Biofin, Biofor, Aeroten, tạo bề mặt tiếp xúc lớn nước thải khơng khí Thời gian lưu nước thải ngăn thiết bị – 2,5 giờ, qua trình xử lý vi sinh sau:  Arofil (trộn khí cưỡng bức) cường độ cao việc dùng khơng khí thổi cưỡng để hút đẩy nước thải  Arotan dịng ngược (hoặc dịng xi) có lớp đệm vi sinh bám  Lọc sinh học dịng xi với vật liệu lọc Với chế vậy, vi sinh vật hiếu khí hoạt động tốt nên q trình xử lý diễn nhanh chóng, hiệu triệt để Để tăng cường trình xử lý, phần bùn hoạt hóa sau qua container bơm tuần hồn trở lại, hịa trộn với nước thải từ bể điều hòa, với ngăn Modul nhằm tăng cường tối đa hiệu ứng bùn hoạt hóa cho q trình xử lý Việc cung cấp oxi thực nhờ máy thổi cưỡng môic container Hiệu xử lý quy trình xử lý đạt 70 – 75% theo BOD Q trình tách bùn hoạt hóa cặn lơ lửng hữu khác nước thực ngăn lắng thiết bị Ngăn lắng thiết kế theo kiểu lắng mỏng (Lamen) cho phép tăng bề mặt lắng đồng thời rút ngắn thời gian lưu Ngoài ra, nước thải bổ sung chất keo tụ PACN – 95 (nồng độ đưa vào – 8mg/l) có tác dụng tạo bơng cặn to, tăng tốc độ lắng, giúp q trình tách bơng bùn diễn nhanh chóng giảm kích thước thiết bị Nước thải qua xử lý sinh học lắng chứa lượng định vi khuẩn gây bệnh, dẫn sang ngăn khử trùng để diệt trừ vi khuẩn trước xả mơi trường Hóa chất sử dụng Ca(OCl2) Nước thải sau khử trùng chảy bể chứa nước thải xử lý để chảy nguồn tiếp nhận (Mương thoát nước bệnh viện) 76 Xử lý bùn Bùn, cặn lắng ngăn lắng ngăn xử lý sinh học bơm bể chứa bùn Tại đây, tác dụng q trình lên men yếm khí, phần lớn bùn, cặn khống hóa với tạo thành sản phẩm phụ trình lên men yếm khí CH4, NH3, H2O, H2S…, thể tích bùn giảm cách đáng kể Mặt khác, đây, men DW 97 bổ sung nhằm đẩy nhanh trình phân hủy bùn diệt trừ trứng giun sán vi khuẩn gây bệnh chứa bùn trước thải môi trường Bùn sau xử lý định kỳ hút xe vệ sinh Phần nước tách từ bùn qua vách ngăn bơm trở lại để tiếp tục xử lý 77 Phụ lục 7: Bảng tổng hợp kết vấn cán nhân viên bệnh viện Kết (%) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 a Số lượng 35 25 21 40 39 38 39 39 40 40 38 % 87,5 62,5 52,5 100 97,5 95 97,5 97,5 100 100 95 b Số lượng % 13 32,5 30 75 20 50 0 0 2,5 0 0 0 0 c Số lượng 27 20 35 19 % 67,5 50 87,5 47,5 0 20 0 50 2,5 0 0 d Số lượng % 38 95 0 0 Phụ lục 8: Bảng tổng hợp kết vấn bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, ngƣời dân khu vực xung quanh bệnh viện Kết (%) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 9a Câu 9b Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 a Số lượng 10 20 10 0 18 30 40 10 10 b % Số lượng % 28 70 25 10 25 50 30 75 25 25 62,5 18 45 40 100 7,5 37 92,5 45 18 45 12,5 12,5 75 10 25 100 32 80 25 10 25 25 20 50 78 c Số lượng 12 20 38 22 % 30 50 95 12,5 55 30 34 10 10 75 85 7,5 25 d Số lượng % 32 80 0 25 62,5 12,5 Phụ lục 9: Sơ đồ cấu tổ chức bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa Giám đốc phó giám đốc Khối hậu cần Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kế hành quản trị Khối lâm sàng K.ung bướu K khám bệnh K.nội hô hấp K HSCC K.nội T-Th-Kh K ngoại Phòng vật tư tiết bị y tế Phòng kế hoạch tài Phịng điều dưỡng K nội T.hóa K chấn thương Khối cận lâm sàng K.dược K chuẩn đốn hình ảnh K.XN huyết học K.hóa sinh K.P.sản K T.K K mắt K đông y K.vi sinh K.TMH K.da liễu K.giải phẫu bệnh K.RHM K.nội tiết K phẫu thuật gây mê hồi sức K.truyền nhiễm K.nhi K.phục hồi chức Đội xe K.KCB TYC 79 K.thăm dò chức K.chống nhiễm khuẩn Phụ lục 10: Sơ đồ cấu chức Bệnh viện K.Dinh dưỡng K.Chống nhiễm khuẩn K.Dược K.Giải phẫu K.Sinh học Khối Ch môn K.Huyết học K.Phục hồi CN Cơ cấu Ch BV K.Chẩn đốn hình ảnh K.Phẫu thuật gây mê K.Hồi sức CC P.Ngh.cứu KH P.Qtrị hành P.Tài chính-KT Khối hành quản trị P Vật tư Kthuật P điều dưỡng P Tổ chức VP Đảng uỷ Ban giám đốc 80

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan