1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của cháy rừng tới đất và sinh vật tại vqg hoàng liên, tỉnh lào cai

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng, thực đề tài: “Nghiên cứu tác động cháy rừng tới đất sinh vật VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Trong q trình làm đề tài, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cô, chú, anh, chị cán VQG Hoàng Liên, Hạt kiểm lâm Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn TS Bế Minh Châu, tồn thể thầy tạo điều kiện giúp đỡ Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng thời gian nghiên cứu không dài lực thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực Bùi Hồng Cƣờng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cháy rừng 1.1.2 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình cháy rừng 1.2.2.Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Ranh giới, hành 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.2.1 Dân cư 2.2.2 Dịch vụ y tế vệ sinh 12 2.2.3 Giáo dục 13 2.3 Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu 13 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Giới hạn nghiên cứu 16 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 16 3.5.2 Phương pháp ngoại nghiệp 16 3.5.3 Phương pháp nội nghiệp 20 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm đám cháy xảy VQG Hoàng Liên vào tháng 2/2011 23 4.2 Đặc điểm số trạng thái rừng chƣa cháy sau cháy khu vực nghiên cứu 26 4.2.1 Kết điều tra tầng cao 26 4.2.2 Kết điều tra bụi, thảm tươi 30 4.2.3 Kết điều tra tái sinh 32 4.3 Nghiên cứu số tính chất đất đai khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Tính chất lý học đất đối tượng nghiên cứu 38 4.3.2 Tính chất hóa học đất rừng 41 4.4 Ảnh hƣởng cháy rừng tới thành phần mật độ loài động vật sống đất 46 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên - Lào Cai 52 PHẦN V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 54 5.3 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VQG: Vƣờn quốc gia IUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên UNDP: Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc WWF: Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên UBND: Ủy Ban Nhân Dân UNICEP: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 01: Thống kê dân số thành phần dân tộc xã VQG 10 Biểu 02: Diện tích, mật độ dân số xã Vƣờn quốc gia 10 Biểu 03: Số thôn dân số vùng lõi Vƣờn quốc gia .11 Biểu 04: Các tiêu trung bình tầng cao .26 Biểu 05: Tình hình sinh trƣởng bụi thảm tƣơi lâm phần nghiên cứu 30 Biểu 06: Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng chƣa cháy 33 Biểu 07: Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng qua cháy 34 Biểu 08: Tính chất lý học đất trạng thái rừng 38 Biểu 09: Độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng 40 Biểu 10: Một số tiêu tính chất hóa học đất trạng thái rừng .41 Biểu 11: Thành phần mật độ loài động vật sống đất đối tƣợng nghiên cứu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 01: Phẩm chất rừng hai đối tƣợng nghiên cứu 28 Biểu đồ 02: Đánh giá sinh trƣởng lớp bụi, thảm tƣơi 31 Biểu đồ 03: Số lƣợng tái sinh theo chiều cao cấp lâm phần nghiên cứu 36 Biểu đồ 04: Độ ẩm đất đối tƣợng nghiên cứu .39 Biểu đồ 05: Sự thay đổi pH theo độ sâu lớp đất đối tƣợng nghiên cứu 42 Biểu đồ 06: Biểu đồ hàm lƣợng mùn theo tầng đất trạng thái rừng 43 Biểu đồ 07: Hàm lƣợng NH4+ theo tầng đất đối tƣợng nghiên cứu 45 Biểu đồ 08: Hàm lƣợng P2O5 theo độ sâu tầng đất đối tƣợng nghiên cứu.46 Biểu đồ 09: Mật độ tƣơng đối loài Giun đất trạng thái rừng 48 Biểu đồ 10: Mật độ tuyệt đối loài Giun đất đối tƣợng nghiên cứu 49 Biểu đồ 11: Mật độ tuyệt đối Kiến đất trạng thái rừng .50 Biểu đồ 12: Mật độ tuyệt đối Mối đất trạng thái rừng 51 Hình 01: Vị trí đám cháy khu vực nghiên cứu 23 Hình 02: Trạng thái rừng IIA .29 Hình 03: Trạng thái rừng IIB .29 Hình 04: Trạng thái rừng IIIA1 29 Hình 05: Rừng bị cháy .29 Hình 06: Lớp bụi, thảm tƣơi phục hồi sau cháy rừng 31 Hình 07: Rừng sau cháy .32 Hình 08: Rừng tái sinh sau cháy 32 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu tác động cháy rừng tới đất sinh vật Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Sinh viên thực hiện: Bùi Hồng Cƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bế Minh Châu Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Cung cấp sở cho việc đề xuất thực giải pháp phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên – Lào Cai - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc tính chất đất, động vật sống đất thực vật rừng sau cháy VQG Hoàng Liên + Đề xuất đƣợc số biện pháp phục hồi rừng sau cháy cho khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cháy rừng khu vực VQG Hoàng Liên - Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm thực vật số trạng thái rừng chƣa cháy sau cháy khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính chất đất số trạng thái rừng chƣa cháy sau cháy - Tính chất lý học: Độ chặt, thành phần giới kết cấu đất - Tính chất lý học: Độ PH, hàm lƣợng mùn, hàm lƣợng NP dễ tiêu - Nghiên cứu thành phần, mật độ loài động vật sống đất trạng thái nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên - Lào Cai Những kết đạt đƣợc - Đám cháy xảy vào tháng 2/2010, đám cháy lớn với đặc tính thay đổi phức tạp, mặt khác lại diễn điều kiện khắc nghiệt địa hình thời tiết nên tốc độ lan tràn mức độ thiệt hại lớn - Đám cháy gây ảnh hƣởng lớn tới tầng cao, bụi thảm tƣơi tái sinh Đặc biệt tầng cao, tiêu Hvn, HDC, DT, D1.3, bị giảm mạnh trạng thái rừng qua cháy Mặt khác chất lƣợng lớp bụi, thảm tƣơi tái sinh bị ảnh hƣởng không nhỏ - Tính chất đất rừng sau cháy thay đổi rõ Độ pH chất dễ tiêu (NH4+, P2O5) có đất nhìn chung tăng lên, hàm lƣợng mùn giảm trạng thái rừng qua cháy Lớp đất -15cm có độ pH = 4,17, tăng lên pH = 4,4 lớp đất có độ sâu 15 – 30cm lại giảm xuống pH = 4,19 lớp đất có độ sâu 30 – 50cm - Đám cháy làm biến đổi tính chất đất rừng, lớp thảm thực vật nên kéo theo biến đổi loài động vật sống đất Các loài động vật đất nhƣ giun, kiến, mối, giảm số lƣợng trạng thái rừng qua cháy thành phần loài động vật sống đất hai trạng thái rừng nghiên cứu đồng Chủ yếu gồm loài nhƣ: giun, kiến, mối số loài khác nhƣ: dế, nhện gián Những loài sống chủ yếu độ sâu từ – 30cm Hà nội, ngày 01 tháng 05 năm 2011 Sinh Viên Bùi Hồng Cường ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên đặc biệt Rừng có tác dụng nhiều mặt ngƣời loài sinh vật sống trái đất Không đơn cung cấp thực phẩm, nguyên - nhiên liệu cho đời sống sản xuất ngƣời, mà hệ sinh thái rừng cịn có khả phịng hộ, điều hịa khí hậu Theo thống kê phủ năm 2009, Việt Nam có 13,1 triệu rừng (độ che phủ tƣơng ứng 39,1%), khoảng 10,3 triệu rừng tự nhiên gần 2,8 triệu rừng trồng Trong năm gần diện tích rừng tăng lên nhƣng chất lƣợng rừng lại có chiều hƣớng giảm, rừng nguyên sinh khoảng 7%, rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70% tổng diện tích rừng nƣớc Cùng với diện tích rừng dễ xảy cháy tăng thêm hàng năm, tình hình diễn biến thời tiết ngày phức tạp khó lƣờng Việt Nam nguy tiềm ẩn cháy rừng cháy lớn ngày nghiêm trọng Theo số liệu tổ chức IUCN, UNDP WWF (1991), trung bình năm giới khoảng 18 triệu ha, cháy rừng, đốt nƣơng làm rẫy chiếm 50%, nguyên nhân khác chiếm 23%, khai thác chiếm 5% - 7% Thiệt hại ƣớc tính hàng trăm tỷ đồng năm, chƣa kể đến ảnh hƣởng xấu môi trƣờng sống, thiệt hại làm tăng lũ lụt vùng hạ lƣu mà chƣa định lƣợng đƣợc làm giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan; tác động xấu đến an ninh quốc phịng Ngồi ra, cịn gây tổn hại đến tính mạng tài sản ngƣời Do đó, cơng tác phục hồi rừng sau cháy cần thiết cấp bách sau vụ cháy Hiện phục hồi rừng sau cháy mối quan tâm không riêng ngành Lâm nghiệp mà tất ban ngành khác Để rừng có khả phục hồi cách tốt sau vụ cháy, ngồi tác động tích cực ngƣời khả tự phục hồi rừng quan trọng Năm 2010 xảy nhiều vụ cháy nƣớc, điển hình vụ cháy rừng Vƣờn quốc gia (VQG) Hoàng Liên – Lào Cai đầu năm 2010 Đây đƣợc đánh giá vụ cháy rừng lớn trong nhiều năm vừa qua, gây thiệt hại khoảng 700 rừng Ngay sau vụ cháy xảy ra, UBND tỉnh Lào Cai vùng lân cận có kế hoạch trồng khoanh ni phục hồi rừng nhƣng với điều kiện tự nhiên, khí hậu, điều kiện chăm sóc… khả phục hồi rừng cịn ẩn số cần làm rõ Chính mà thực đề tài “Nghiên cứu tác động cháy rừng tới đất sinh vật VQG Hồng Liên, tỉnh lào Cai” khơng nhỏ cho đất Hoạt động Kiến ảnh hƣởng đến trình hình thành đất nhƣ làm tốt kết cấu đất, làm giàu chất dinh dƣỡng cho đất Ngƣợc lại xuất hiên loài: gián, bọ hung, dế…lại gây ảnh hƣởng tới trình sinh trƣởng, phát triển Chính biến đổi thành phần, số lƣợng, mật độ loài động vật sống đất phụ thuộc nhiều vào tính chất đất nhƣ cấu trúc thảm thực vật rừng Kết điều tra loài động vật đất đƣợc tổng hợp vào biểu sau: Biểu 11: Thành phần mật độ loài động vật sống đất đối tƣợng nghiên cứu Loài động vật Trạng Động thái Kiến Giun Mối nghiên vật khác Độ sâu MT MTĐ MT MTĐ MT MTĐ (cm) (%) (con/m2) (%) (tổ/m2) (%) (tổ/m2) – 10 44 1.08 40 0,4 12 0,12 chƣa 10 – 20 72 1,4 0,08 0,08 dê dế, qua 20 – 30 36 0,64 0 0,04 nhện, 30 – 40 16 0,16 0 0 – 10 52 0,92 36 0,36 12 0,12 10 – 20 48 0,92 0,08 0,04 20 – 30 16 0,32 0 0 30 – 40 0,04 0 0 cứu Rừng cháy Rừng qua cháy Gián, sâu Dê dế, nhện, gián MT: Mật độ tƣơng đối MTĐ: Mật độ tuyệt đối Số liệu cho ta thấy, thành phần loài động vật sống đất hai trạng thái rừng nghiên cứu đồng nhất, chủ yếu gồm loài nhƣ: giun, kiến, mối số loài khác nhƣ: dế, nhện gián Những loài sống chủ yếu độ sâu từ – 30cm 47 Kết biểu 11 cho thấy loài động vật chủ yếu giun MT MTĐ loài lớn loài khác Sự chênh lệch MT MTĐ loài trạng thái rừng chƣa cháy rừng qua cháy đƣợc thể rõ Mật độ tƣơng đối tỷ lệ phần trăm số ƠDB xuất lồi động vật đất tổng số ƠDB điều tra Mật độ tƣơng đối lồi giun trạng thái điều tra đƣợc thể biểu đồ 09: % Tầng đất (cm) Biểu đồ 09: Mật độ tƣơng đối loài Giun đất trạng thái rừng Qua biểu đồ 09 cho thấy: nhìn chung trạng thái rừng qua cháy mật, độ loài giun giảm nhiều, riêng có tầng đất – 10cm trạng thái rừng qua cháy có mật độ lớn trạng thái rừng chƣa qua cháy Theo chúng tơi sau cháy lớp đất mặt đƣợc bổ sung lƣợng lớn chất vi lƣợng khác, chất lại thích hợp với hoạt động lồi giun nên có mật độ lớn mật độ trạng thái rừng chƣa cháy Để đánh giá xác sinh trƣởng phát triển Giun đối tƣợng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tiêu mật độ tuyệt đối cau chúng Kết nghiên cứu đƣợc trình bày biểu đồ 10 48 con/m2 Tầng đất (cm) Biểu đồ 10: Mật độ tuyệt đối loài Giun đất đối tƣợng nghiên cứu Biểu đồ 10 thể rõ nét mật độ loài Giun trạng thái rừng theo độ sâu tầng đất Qua biểu đồ cho thấy trạng thái rừng qua cháy, mật độ loài Giun giảm rõ rệt Nguyên nhân cháy rừng dƣới tác dụng nhiệt độ thể bị nƣớc đột ngột nóng nên số lƣợng lớn Giun bị chết, mặt khác hàm lƣợng mùn bị phá vỡ, đất chặt gây bất lợi cho tồn phát triển chúng nên chúng di chuyển đến nơi khác Qua số liệu biểu 11 biểu đồ 09 10, kết luận loài Giun khu vực nghiên cứu sống thích hợp tầng đất có độ sâu từ – 10cm đến 10 – 20cm với mật độ cao Khi cháy rừng xảy ra, với nhiệt độ cao làm cho chúng bị chết, qua việc làm hƣởng tới môi trƣờng sống hoạt động chúng làm cho mật độ giảm rõ rệt Sự có mặt Giun đất quan trọng Nó khơng làm cho đất tơi xốp, thống khí mà cịn cung cấp nhiều chất cần thiết cho đất làm tăng độ phì đất Khi mật độ chúng giảm, gây ảnh hƣởng lớn tới tính chất đất tác nhân ảnh hƣởng lớn tới khả tái sinh phục hồi rừng sau cháy Ngồi Giun Kiến lồi động vật chủ yếu sống đất Khác với Giun, Kiến có tính xã hội cao nên thƣờng sống thành bầy đàn di chuyển nhanh chóng, sống lớp đất sâu thời gian dài nên có ảnh hƣởng nhiều tới đất đai rừng Qua biểu 11 thấy Kiến 49 sống tập trung hai lớp đất có độ sâu là: – 10cm 10 – 20cm Mật độ tuyệt đối loài đƣợc thể biểu đồ sau: Tổ/m2 Tầng đất (cm) Biểu đồ 11: Mật độ tuyệt đối Kiến đất trạng thái rừng Qua biểu đồ 11 cho thấy mật độ tuyệt đối (MTĐ) Kiến nhỏ Với trạng thái rừng chƣa qua cháy, Kiến tập trung nhiều với MTĐ = 0,4 tổ/m2 tầng đất có độ sâu – 10cm, tầng đất 10 – 20cm, giun có MTĐ = 0,08 tổ/m2 Sau cháy, mật độ Kiến giảm đáng kể tầng đất có độ sâu – 10cm, giảm 0,04 tổ/m2 so với rừng chƣa cháy Cịn tầng đất có độ sâu 10 – 20cm, khơng có chênh lệch số MTĐ Riêng lớp đất độ sâu 20 – 30cm 30 – 40cm hồn tồn khơng thấy có xuất lồi Kiến Giống với Kiến, Mối lồi có tính xã hội cao sống thành đàn nơi đất ẩm, tối tăm Mối loài hay xâm nhập, phá hoại đổ thông qua vết thƣơng để gây hại cho Theo kết biểu 11, mật độ Mối khơng có chênh lệch tầng đất từ – 10cm (đều có MTĐ = 0,12 tổ/m2) Mối khơng có khả di chuyển nhanh nhƣng chúng di chuyển sâu xuống đất, mà đất lại có khả cách nhiệt tốt Do đó, thƣờng tổn thất độ sâu > 50cm khơng lớn 50 Ngồi sau cháy, rừng bị đổ gãy gốc lại nguồn thức ăn phong phú, tạo điều kiện cho mối sinh trƣởng phát triển nhanh chóng Kết nghiên cứu mật độ tuyệt đối Mối khu vực nghiên cứu đƣợc thể qua biểu đồ 12 Tổ/m2 Tầng đất (cm) Biểu đồ 12: Mật độ tuyệt đối Mối đất trạng thái rừng Từ biểu đồ thấy mật độ Mối giảm rõ rệt theo độ sâu tầng đất Mối tập trung nhiều lớp đất có độ sâu – 10cm giảm dần lớp đất tiếp theo, đến độ sâu 30 – 40cm khơng thấy xuất Ở lớp đất mặt mật độ Mối trạng thái nhƣ nhƣng đến độ sâu 10 – 20cm 20 – 30cm thấy rõ sụt giảm mật độ: Với độ sâu 10 – 20cm, Mối trạng thái rừng chƣa qua cháy có MTĐ = 0,08 tổ/m2, gấp lần so với trạng thái rừng chƣa cháy (MTĐ = 0,04 tổ/m2) Khi tới độ sâu 20 – 30cm, điều đƣợc thể rõ với MTĐ = 0,04 tổ/m2 trạng thái rừng chƣa qua cháy MTĐ = trạng thái rừng qua cháy Sự giảm sút đáng kể mật độ loài Mối trạng thái rừng qua cháy thuận lợi lớn cho trình phục hồi tái sinh lại rừng Tuy nhiên nói lồi Mối có khả phát di chuyển nhanh tới nơi thuận lợi cho hoạt động chúng Những khu rừng sau cháy mơi trƣờng thuận lợi cho Mối nên trình tái sinh phục hồi rừng cần phải ý tới vấn đề 51 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên - Lào Cai Cháy rừng ảnh hƣởng trực tiếp tới mật độ, sinh trƣởng chất lƣợng không riêng tầng cao mà cịn có tái sinh tầng bụi thảm tƣơi lâm phần nghiên cứu, đồng thời cịn tác động tới tính chất đất rừng, ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển loài động vật sống đất Kết nghiên cứu cho thấy, để đề xuất đƣợc giải pháp kỹ thuật phù hợp không dựa vào tiêu, quy định hành mà vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc điểm trạng thái rừng Một vấn đề quan trọng hàng đầu, đóng vai trị quyến định tới thành cơng hoạt động phục hồi rừng xác định đƣợc đối tƣợng để áp dụng biện pháp kỹ thuật với tiêu chuẩn đó, nhƣ: - Đặc điểm đối tƣợng rừng - Các quy phạm kỹ thuật hành - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực - Yêu càu phục hồi rừng khu vực Từ nghiên cứu đề tài đƣa số đề xuất nhằm hồi rừng sau cháy VQG Hoàng Liên Sơn – Lào Cai - Tiến hành quản lý, bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống cịn sót lại tái sinh mục đích Ngăn chặn phá hoại ngƣời, gia súc điểm cháy mà đặc biệt điểm cháy thôn Séo Mý Tỷ, xã Tả Van - Xác định loài trồng tái sinh phù hợp, địa, có khả chống chịu lửa phục hồi tốt Ở loài đƣợc chọn là: Pơ mu, vối thuốc, tống sủ - Khoanh nuôi tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo Ở trạng thái rừng Trúc lùn khu vực San Sả Hồ sau cháy khả phục hồi cao nên cần khoanh vùng bảo vệ nhằm tái sinh tự nhiên Những trạng thái rừng gỗ khu vực San Sả Hồ Séo Mý Tỷ cần trồng bổ sung tái sinh nhân tạo 52 - Do lớp bụi thảm tƣơi phát triển tốt nên cần định kỳ phát dọn tạo băng cản lửa hai trạng thái rừng nghiên cứu - Tiến hành tu bổ, thu dọn cành gẫy, chết cháy rừng gây nên để ngăn chặn xâm hại mối, kiến loài sâu bênh hại tránh phá hoại tới tái sinh mẹ lại sau cháy - Thƣờng xuyên quan tâm tới diễn lớp tái sinh Khi hồn cảnh rừng ổn định tác động cách chọn loài ƣu thế, phù hợp với mục đích kinh doanh - Ở khu vực thôn Séo Mý Tỷ Tả Trung Hồ mức độ thiệt hại cao nên phải tiến hành trồng để giảm xói mịn đất Những nơi trồng cần ý chăm sóc tránh Trâu, Bò phá hại Ngăn chặn việc lấn chiếm rừng sau cháy cộng đồng dân cƣ sống khu vực xảy cháy 53 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt đƣợc, đề tài rút số kết luậ sau: - Đám cháy xảy vào tháng 2/2010, đám cháy lớn với đặc tính thay đổi phức tạp, mặt khác lại diễn điều kiện khắc nghiệt địa hình thời tiết nên tốc độ lan tràn mức độ thiệt hại lớn - Đám cháy gây ảnh hƣởng lớn tới tầng cao, bụi thảm tƣơi tái sinh Đặc biệt tầng cao, tiêu Hvn, HDC, DT, D1.3, bị giảm mạnh trạng thái rừng qua cháy Mặt khác chất lƣợng lớp bụi, thảm tƣơi tái sinh bị ảnh hƣởng khơng nhỏ - Tính chất đất rừng sau cháy thay đổi rõ Độ pH chất dễ tiêu (NH4+, P2O5) có đất nhìn chung tăng lên, hàm lƣợng mùn giảm trạng thái rừng qua cháy Lớp đất -15cm có độ pH = 4,17, tăng lên pH = 4,4 lớp đất có độ sâu 15 – 30cm lại giảm xuống pH = 4,19 lớp đất có độ sâu 30 – 50cm - Đám cháy làm biến đổi tính chất đất rừng, lớp thảm thực vật nên kéo theo biến đổi loài động vật sống đất Các loài động vật đất nhƣ giun, kiến, mối, giảm số lƣợng trạng thái rừng qua cháy thành phần loài động vật sống đất hai trạng thái rừng nghiên cứu đồng Chủ yếu gồm loài nhƣ: giun, kiến, mối số loài khác nhƣ: dế, nhện gián Những loài sống chủ yếu độ sâu từ – 30cm - Những lồi có khả phục hồi tái sinh tốt sau cháy cần đƣa vào danh mục đầu công tác phục hồi rừng sau cháy, mà loài là: Pơ mu, vối thuốc, tống sủ 5.2 Tồn Bên cạnh kết thu đƣợc, đề tài số hạn chế sau: - Đề tài bƣớc đầu nghiên cứu khả phục hồi sau cháy trạng thái rừng qua cháy cách thời gian nghiên cứu khoảng năm 54 - Diện tích nghiên cứu chƣa đƣợc rộng khắp chƣa đánh giá đƣợc cách tổng thể khả phục hồi rừng sau cháy - Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc cháy rừng thời điểm khác nên chƣa có sở so sánh khả phục hồi rừng theo dạng giai đoạn sau cháy - Trong trình nghiên cứu ảnh hƣởng lửa rừng tới tính chất đất, nghiên cứu phẫu diện điển hình Việc xác định tính chất lý học phƣơng pháp định tính tính chất hóa học xác định đƣợc số tiêu nên độ xác chƣa cao 5.3 Khuyến nghị Từ tồn trên, tơi có số khuyến nghị sau: - Cần có nghiên cứu sâu rộng trạng thái rừng khác giai đoạn khác để đánh giá đƣa kết luận đắn hợp lý - Cần nghiên cứu biến đổi tính chất lý – hóa học đất cách chi tiết, đủ - Cần có nghiên cứu thêm lồi có khả phục hồi tốt sau cháy rừng: Pơ mu, vối thuốc, tống sủ, để có sở thêm việc tìm lồi chống chịu lửa cho khu vực 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Thị Dƣơng (2003), “Nghiên cứu khả tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên tán rừng Thông đuôi ngựa VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Khóa luận tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Vũ Tiến Hinh tác giả (1992), “Điều tra quy hoạch điều chế rừng” Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nhóm Sinh viên K54 (2011), “Nghiên cứu đánh giá tác cháy rừng tới điều kiện đất cấu trúc rừng tái sinh sau cháy VQG Hoàng Liên” Chuyên đề nghiên cứu – Trƣờng Đại học lâm Nghiệp Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (Hà Nội – 1997), “Côn trùng rừng” Giáo trình trƣờng ĐH Lâm Nghiệp – Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Văn Mão tác giả (1989), “Phịng cháy rừng” – Biên dịch từ “Giáo trình phòng chống cháy rừng” trƣờng Đại học Bắc Kinh Lê Đình Thuận (2000) “Nghiên cứu khả phục hồi rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) sau cháy VQG Ba Vì – Hà Tây” Khóa luận tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/Baove-va-PCCCR/ http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_Ho%C3 %A0ng_Li%C3%AAn 56 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Đặc điểm bụi thảm tƣơi trạng thái rừng chƣa qua cháy STT OTC STT ODB 4B 9B 15B Loài Cỏ Cỏ Dây leo Cỏ Dƣơng xỉ Dây leo Cỏ Dƣơng xỉ Cỏ Dƣơng xỉ Dây leo Mâm xôi Ràng ràng Cỏ tre Đơn buốt Cúc sinh viên Ngải dại Dƣơng xỉ Đùm đụp Mua bà Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ Mua bà Cỏ tóc tiên Mâm xơi Đơn buốt Mâm xơi Ghém dại Đùm đụp Dƣơng xỉ Cỏ tre Rêu Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ sp1 H (cm) 25 10 250 20 30 100 25 30 15 25 25 70 50 10 20 35 30 100 40 150 30 35 140 130 30 80 50 70 30 10 35 35 15 57 Sinh trƣởng Tb Tốt Xấu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 17A 8A Dƣơng xỉ Cỏ tre Dƣơng xỉ Chó đẻ Chó đẻ Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ Chó đẻ Dƣơng xỉ Chó đẻ Dƣơng xỉ Tổng TB 30 35 25 50 35 30 35 40 30 45 50 55 2225 47,34 1 1 1 1 1 1 11 29 23,40 61,70 14,89 Phụ biểu 02: Đặc điểm bụi thảm tƣơi trạng thái rừng qua cháy STT OTC STT ODB Loài 5B 6A H (cm) Mua bà Tế Cà dại Dƣơng xỉ Cỏ tre Tế Đùm đụp Chó đẻ Dƣơng xỉ Tế Mua bà Mua bà Tế Đùm đụp Dƣơng xỉ Rau má Cỏ tre Cỏ gấu Mua Chó đẻ Mua 130 35 50 20 10 30 50 30 20 35 30 40 30 35 15 15 10 15 58 Tốt Sinh trƣởng Tb Xấu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9A 10A 20A Dƣơng xỉ Tế Cỏ Chó đẻ Mua Cỏ Chó đẻ Ngấy Tế Cỏ Mua Tế Chó đẻ Mua bà Chó đẻ Tế Cỏ tre Mua bà Chó đẻ Cỏ tre Tế Mua bà Mua bà Chó đẻ Cỏ tre Tế Mua Cỏ tre Mua Cỏ tre Tế Mua Ràng ràng Chó đẻ Mua Chó đẻ Mua Ràng ràng Cỏ tre Mua Chó đẻ Cỏ tre Mua 15 80 30 30 40 10 30 60 50 40 30 45 90 50 30 60 15 20 100 80 30 20 30 60 40 30 30 50 40 30 25 30 30 15 25 59 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Dƣơng xỉ Cỏ tre Chó đẻ Tổng TB 35 10 2092 31,70 1 14 21,21 43 65,15 10 15,15 Phụ biểu 03: Các thơng số để tính tỉ trọng đất Đất khơ (g) khơng Đất+nƣớc kiệt +bình (g) Nƣớc+bình (g) Đẩm (%) TĐ Đất khơ Tỉ trọng kiệt 10,03 78,31 73,49 8,64 9,16 2,11 10,07 77,9 73,24 14,34 8,63 2,18 10,01 76,46 71,31 4,04 9,61 2,16 10,02 72,29 66,96 1,75 9,85 2,18 10,03 78,56 72,13 6,23 9,41 3,16 10,03 81,08 75,75 1,04 9,93 2,16 10,04 73,71 68,68 5,86 9,45 2,14 9,98 73,93 68,74 4,56 9,53 2,20 10,02 76,7 71,32 4,14 9,60 2,27 10,08 71,97 66,97 7,55 9,32 2,16 10,08 72,63 67,53 5,25 9,55 2,15 10,01 80,3 74,99 3,39 9,67 2,22 Phụ biểu 04: Các thơng số để tính dung trọng đất Mẫu Khối lƣợng đất trƣớc sấy + khay (g) Khối lƣợng khay (g) Khối lƣợng đất sau sấy + khay (g) đất không khô kiệt đất khô kiệt Dung trọng (g/cm3) 1-3B 136.92 1,97 113,18 134,95 111,21 1,11 2-3B 138.24 1,99 113,89 136,25 111,9 1,12 3-3B 94,33 1,92 61,39 92,41 59,47 0,59 1-3A 66,42 2,11 64,59 64,31 62,48 0,62 2-3A 81,761 2,02 47,09 79,741 45,07 0,45 3-3A 127,74 2,07 104,96 125,67 102,89 1,03 60 1-5B 119,52 2,00 94,85 117,52 92,85 0,93 2-5B 133,58 1,96 113,10 131,62 111,14 1,11 3-5B 82,48 2,00 62,31 80,48 60,31 0,60 1-6B 116,7 1,84 83,55 114,86 81,71 0,82 2-6B 124,88 1,93 94,90 122,95 92,97 0,93 3-6B 133,89 1,91 90,40 131,98 88,49 0,88 Phụ biểu 05: Hàm lƣợng chất dễ tiêu đất đối tƣợng nghiên cứu No 10 11 ID Nito dễ tiêu Phot dễ tiêu Mùn (%) pH mgN/100gđ mgP2O5/100gđ Tang1-M1 Tang1_M2 Tang2-M1 Tang2-M2 Tang3-M1 Tang3-M2 Tang4-M1 Tang4-M2 TangA-M3 TangA-M4 TangB-M3 1,72 2,49 2,23 2,86 1,83 0,83 0,74 0,51 3,63 1,44 3,29 11,72 9,92 10,65 10,26 13,65 10,59 11,09 9,17 5,72 12,16 6,33 1,13 1,20 1,37 0,68 0,65 0,44 0,46 0,78 1,50 2,07 0,75 4,16 4,22 4,15 4,28 4,21 4,27 4,40 4,36 4,15 4,18 4,19 2,48 2,85 5,01 14,00 0,41 0,77 4,35 4,40 12 TangB-M4 13 TangB1-M4 61

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w