Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
10,28 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC THỰC VẬT THUỘC VÙNG LÕI KHU BẢO TỒN LOÀI VƢỢN CAO VÍT TẠI TRÙNG KHÁNH – CAO BẰNG” NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH 302 Giáo viên hướng dẫn Trần Ngọc Hải Sinh viên thực Nguyễn Đình Sơn Khóa học 2007 -2011 Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………….………… Tình hình nghiên cứu giới ……………………………….……… 1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng ………………………………….……….…4 1.2 Về hình thái cấu trúc rừng mƣa …………………………….…………….4 1.3 Về cơng tác bảo tồn ………………………………………….………… Tình hình nghiên cứu Việt Nam …………………………….……………5 2.1 Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam ………………………….………… 2.1 Nghiên cứu yếu tố địa lý …………………………………………7 2.3 Nghiên cứu dạng sống …….…………………………………………… Nghiên cứu hệ thực vật khu bảo tồn Vƣợn Cao Vít.…….…………….7 PHẦN II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………8 2.1 Mục tiêu…… ……………………………………………………………8 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………8 2.3 Nội dung nghiên cứu …………………………………………………….8 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………… 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ……………………………………9 2.4.2 Công tác nội nghiệp ………………………………………………… 15 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .17 3.1 Điều kiện tự nhiên ……………………….…………………………… 17 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ……… …… ………………………………20 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ……………….…25 4.1 Hiện trạng rừng vùng lõi ….… …………………………………… 25 4.2 Thành phần thực vật vùng lõi ….…………………………………… 26 4.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng núi đá vôi vùng lõi ……………… 33 4.3.1.Tổ thành tầng cao toàn vùng lõi ………………………………… 34 4.3.1.1 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA1 ……………………… 35 4.3.1.2 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA2 ……………………… 36 4.3.1.3 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA3 ……………………… 37 4.3.1.4 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIB …………………………38 4.3.2 Cấu trúc mật độ tầng cao……….……………………………… 39 4.3.3 Tổ thành tầng tái sinh toàn vùng lõi…… ………………………41 4.3.3.1 Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng IIIA1 ……………………42 4.3.3.2 Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng IIIA2 ……………………43 4.3.3.3 Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng IIIA3 ……………………44 4.3.3.4 Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng IIIB …………………….45 4.3.4 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh ……… ………………………46 4.3.5 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao …………………………… 47 4.3.6 Cấu trúc mật độ tái sinh ………………………………………… 48 4.4 Cấu trúc tầng thứ vùng lõi khu bảo tồn …………………………….…49 4.4.1 Cấu trúc tầng thứ theo trạng thái rừng ……………………………49 4.4.1.1 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIIA1 …………………………… 49 4.4.1.1 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIIA2 …………………………… 50 4.4.1.3 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIIA3 …………………………… 50 4.4.1.4 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIIB …………………………… 50 4.4.2 Cấu trức tầng thứ theo vị trí ………………………………………51 4.4.2.1 Đặc điểm phân bố cấu trúc tầng thứ thực vật chân núi …………………………………………………………… 51 4.4.2.2 Đặc điểm phân bố cấu trúc tầng thứ thực vật sƣờn núi …………………………………………………………… 52 4.4.2.3 Đặc điểm phân bố cấu trúc tầng thứ thực vật đỉnh núi …………………………………………………………… 53 4.5 Thành phần thực vật làm thức n cho Vƣợn Cao Vít …………………54 4.6 Tình hình quản lý giải pháp bảo tồn …………………………………56 4.6.1 Những kết đạt đƣợc công tác bảo tồn ……………………… 56 4.6.2 Những mặt c n tồn tại.……………………………………………… 57 4.6.3 Đề xuất giải pháp phát triển rừng vùng lõi ………………………….59 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 6.1 Kết luận ….………………………………………………………………60 6.2 Tồn ……………………………………………………………….… 61 6.3 Kiến nghị ….…………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN PHỤ BIỂU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND ANQ ANS Bộ NN PTNT BTVCV CAN CR ĐDSH KBT LGO NXB ÔDB ÔTC QLTNR&MT SĐVN SOI STT TAV Con ngƣời n đƣợc lá, hoa, quả, củ … Loài cho n Thức n cho gia súc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bảo tồn Vƣợn Cao Vít Cảnh lồi làm cảnh Loài cực k nguy cấp Đa dạng sinh học Khu bảo tồn Lồi cho gỗ Nhà xuất Ơ dạng Ô tiêu chu n Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng Sách đỏ Việt Nam Sợi lồi cho sợi Số thứ tự Thức n Vƣợn Cao Vít DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần thực vật c mạch xuất vùng lõi …….……27 Bảng 4.2: Danh lục thực vật c mạch vùng lõi khu bảo tồn Vƣợn Cao Vít ………………………………………….…… 28 Bảng 4.3: Những lồi tham gia vào tổ thành vùng lõi ……………34 Bảng 4.4: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA1 ………………36 Bảng 4.5: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA2 ………………37 Bảng 4.6: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA3 ………………37 Bảng 4.7: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIB …………….….38 Bảng 4.8: Tổng hợp công thức tổ thành tầng cao theo trạng thái rừng …………… 39 Bảng 4.9 Tổng hợp mật độ tầng cao ……………………………………40 Bảng 4.10: Các lồi tham gia tổ thành tầng tái sinh toàn vùng lõi ………………………………………………………… 41 Bảng 4.11: Các lồi tham gia tổ thành tầng tái sinh trạng thái IIIA1 ……………………………………………………… 42 Bảng 4.12: Các lồi tham gia tổ thành tầng tái sinh trạng thái IIIA2 …………………………………………………….…43 Bảng 4.13: Các lồi tham gia tổ thành tầng tái sinh trạng thái IIIA3 ………………………………………………….……44 Bảng 4.14: Các lồi tham gia tổ thành tầng tái sinh trạng thái IIIB …………………………………………………………45 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp công thức tổ thành tầng tái sinh …….………46 Bảng 4.16: Tổng hợp mật độ tầng tái sinh ………………………………48 Bảng 4.17: Danh lục thức n Vƣợn Cao Vít …………………………….56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Thể xuất thực vật theo số họ số chi số loài …………………………………………………… 27 Biểu đồ 02: Các dạng sống vùng lõi ……………………………… 32 Biểu đồ 03: Mật độ tầng cao theo trạng thái rừng ………………… 40 Biểu đồ 04 Mật độ tầng tái sinh theo trạng thái rừng ………………48 Biểu đồ 05: Phần tr m % họ thành phần thức n Vƣợn …….55 LỜI NÓI ĐẦU Để kết thúc kh a học n m 2007 – 2011 nhằm gắn liền lý thuyết với thực tế làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc cho phép trí Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, khoa “Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi trƣờng” tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng” Qua thời gian nghiên cứu làm việc kh n trƣơng, nghiêm túc đến kh a luận hoàn thành Nhân dịp cho phép tơi đƣợc bày tỏ l ng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Ngọc Hải hết l ng hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành kh a luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, giáo khoa QLTNR&MT nhiệt tình giảng dạy, quan tâm suốt n m học vừa qua Tơi xin bày tỏ l ng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ông Nguyễn Thế Cƣờng (quản lý dự án Vƣợn Cao Vít - Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu Qua xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc tới đồng chí lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm Lâm Hạt kiểm Lâm huyện Trùng Khánh - Cao Bằng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suôt thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù c nhiều cố gắng, song n ng lực kinh nghiệm thân c hạn, thời gian không cho phép nên kh a luận không tránh khỏi thiếu s t Tôi mong nhận đƣợc bảo, g p ý từ Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp để kh a luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Đình Sơn -1- ĐẶT VẤN Đ Trong n m gần đây, trƣớc xu ngày giảm số lƣợng loài động, thực vật quý hiếm, quốc gia tổ chức phi phủ nỗ lực hành động để bảo tồn nguồn gen quý trái đất Theo đánh giá “ Việt Nam 16 nƣớc c tính đa dạng sinh học ĐDSH cao giới” đặc điểm mặt vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu … Việt Nam g p phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Việt Nam c n nơi giao thoa hệ động thực vật thuộc vùng Ấn Độ – Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđô – Malaysia Nhƣng c ng nơi tốc độ tàn phá thiên nhiên diễn mạnh mẽ làm suy giảm tính đa dạng phong phú sinh vật Hiện nay, loài linh trƣởng đối tƣợng đƣợc quan tâm hàng đầu chiến lƣợc bảo tồn quốc gia tổ chức bảo tồn phi phủ Ở Việt Nam, c nhiều lồi linh trƣởng quý nhƣ Voọc M i Hếch, Vƣợn Cao Vít, Chà Vá Chân Nâu… lồi đặc hữu Việt Nam đa số bờ tuyệt chủng Các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài sinh cảnh đƣợc thành lập liên tục n m qua để khắc phục tình trạng suy thối g p phần tích cực cơng tác bảo tồn Trên núi đá vơi, tính chất đặc biệt n , hệ sinh thái hình thành c tính nhạy cảm cao, dễ bị thay đổi tác động ngƣời lẫn tác động nội sinh nhƣ: nhƣ sụp đổ, hấp thụ nhiệt, rạn nứt… Thảm thực vật đ ng vai tr quan trọng cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên Sự biến đổi n kéo theo hàng loạt biến đổi hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên sinh vật Ngoài ra, n c n nguồn sống, mái nhà cho cƣ ngụ loài động vật, loài linh trƣởng quý nhƣ Vƣợn Cao Vít, Voọc M i Hếch… Khu vực bảo tồn lồi Vƣợn cao vít nằm địa bàn ba xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với tổng diện tích gần 7600ha, đ vùng lõi c 1600ha Vƣợn Cao Vít lồi linh trƣởng nguy cấp giới Danh lục Đỏ IUCN 2006 -2- xếp Vƣợn Cao Vít vào mức cực k nguy cấp - CR (Critically Endangered) Đây loài linh trƣởng đặc hữu cho vùng Đơng Bắc Việt Nam Vƣợn Cao Vít đƣợc ghi nhận Việt Nam từ n m 1884 n m 1965 thu đƣợc ba tiêu Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Từ đ đến loài vƣợn đƣợc coi nhƣ tuyệt chủng không c ghi nhận tồn loài N m 2002, quần thể với khoảng 26 cá thể đƣợc phát c n tồn khu rừng nhỏ thuộc hai xã Phong Nậm xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, giáp biên giới Trung Quốc Kết điều tra cho thấy, quần thể Vƣợn Cao Vít c Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Vƣợn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Khu Bảo tồn Banglang, Trịnh Tây, Trung Quốc khu vực tiếp giáp, liền kề với khoảng 18 đàn, 102- 110 cá thể Kh kh n bảo vệ lồi Vƣợn Cao Vít loài vƣợn sinh sống khu rừng diện tích nhỏ hẹp, khoảng 3.000 ha, thảm thực vật sƣờn núi bị tác động mạnh hoạt động khai thác gỗ, củi, đốt than, thu hái lâm sản gỗ ngƣời dân khứ Xuất phát từ yêu cầu thực tế đ tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng” Việc nghiên cứu thảm thực vật khu vực này, mục đích g p phần vào cơng tác bảo tồn lồi linh trƣởng quý Việt Nam mà n c n cho thấy đƣợc nét đặc thù thảm thực vật tìm thấy khu vực núi đá vôi -3- PHẦN I TỔNG QUAN V VẤN Đ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu giới Cùng với phát triển ngành Lâm nghiệp, đặc biệt n m gần c nhiều công trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực tác động vào hệ sinh thái rừng nhằm tìm quy luật giải pháp hữu hiệu phục vụ cho sản xuất c ng nhƣ khoanh nuôi bảo tồn c hiệu nguồn tài nguyên quý giá Tôi xin đƣợc điểm qua số cơng trình nghiên cứu khoa học sau: 1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Với Baur G.N: [6] Odum EP 1991 [6] sở sinh thái học tập I tập II nhà xuất Đại học trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 1978 – 1979) vấn đề sinh thái rừng mƣa, làm sáng tỏ g p phần tạo sở cho việc nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Về hình thái cấu trúc rừng mƣa - Rollet 1971 đƣa hàng loạt phẫu đồ mơ tả cấu trúc hình thái rừng mƣa - Rhichards PW 1925 [6] phân tích tổ thành thực vật rừng mƣa thành hai loại: + Rừng mƣa hỗn hợp c tổ thành phức tạp + Rừng mƣa đơn ƣu c tổ thành loài đơn giản, lập địa đặc biệt rừng mƣa đơn ƣu bao gồm vài loài - Với Catinot R 1965 -1967) [6, 13] Plandyj [6] tác giả biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ ngang đứng Với tác giả cấu trúc rừng đƣợc mô tả phân loại thông qua khái niệm dạng sống tầng phiến 1.3 Về công tác bảo tồn Đã c nhiều quan điểm cố gắng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng n i chung loài thực vật quý đặc hữu n i riêng, xin điểm qua vài vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn: -4- IUCN 2001 đƣa đƣợc danh lục đỏ loài thực vật quý c nguy tuyệt chủng cần bảo tồn, đ c danh lục thực vật cần bảo tồn Việt Nam Mc Nelly 1990 cho diện tích rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất nhƣng chứa đựng tới gần 90% số lồi động thực vật trái đất Vì vậy, bảo vệ ĐDSH trƣớc hết cần phải bảo vệ rừng nhiệt đới Trong trình phát triển kinh tế ngƣời vơ tình hủy hoại nguồn tài ngun thiên nhiên vơ giá Những cố gắng khắc phục hậu đ , n m gần xây dựng đƣợc 1.500 vƣờn thực vật giới lƣu giữ 35.000 lồi thực vật 15% số lồi thực vật c Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.1 Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam Những nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam đƣợc cuối kỉ 18 nhà khoa học Pháp Đầu tiên tác ph m cổ điển Loureiro 1790 , Pierre 1879-1907 Đến cuối kỉ 20 bắt đầu xuất nhiều công trình nghiên cứu phân loại thực vật Việt Nam Trƣớc hết phải kể đến cơng trình đồ sộ quy mô c ng nhƣ giá trị đ “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” H.Lecomte chủ biên gồm tập (1907-1952 Tiếp theo Bộ “Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam” Aubréville chủ biên 1960-1997 xuất 30 tập Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc ngoài, tác giả nƣớc c ng đem đến đ ng g p không nhỏ Đ tác ph m “Thảm thực vật rừng Việt Nam” Thái V n Trừng 1963-1978), “Bước đầu thống kê loài biết miền Bắc Việt Nam” Phan Kế Lộc 1969 Trong hai tác ph m tác giả thống kê lại số lƣợng taxon thực vật bậc cao c mạch Việt Nam miền Bắc Việt Nam Ngoài không kể đến “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ đƣợc xuất lần đầu Canada vào n m 1991-1993 sau đ đƣợc tái c bổ sung Việt Nam vào n m 1999-2000 Trong cơng trình -5- Biểu đồ Phần trăm % họ thành phần thức ăn Vƣợn 9.52 4.76 4.76 4.76 9.52 4.76 4.76 14.29 4.76 23.81 9.52 4.76 Họ Cau Họ Thích Họ Xồi Họ Bứa Họ Thầu dầu Họ Long não Họ Dâu tằm Họ Đơn nem Họ Bồ Họ Đay Họ Du Họ Nho Đa số loài c danh lục thức n Vƣợn tham gia vào tổ thành tầng gỗ tái sinh, tái sinh sinh trƣởng phát triển từ mức trung bình đến tốt, tái sinh c triển vọng chiếm tỷ lệ cao 59.40 % , thành phần loài tái sinh đa dạng tầng gỗ, loài thay kế cận tầng cao tƣơng lai, đ thực tốt cơng tác bảo tồn nguồn thức n Vƣợn Cao Vít dồi - 55 - Bảng 4.17 Danh lục thức ăn Vƣợn Cao Vít STT 1 2 3 4 5 10 11 12 13 14 10 15 16 11 17 12 18 19 Tên Việt Nam Tên Khoa học Họ Cau Đùng đình bắc sơn Họ Thích Thích bắc Họ xoài Dâu da xoan Sơn ta Họ Bứa Trai lý Họ Thầu dầu Mạy puôn Nhội Họ Long não Rè Họ Dâu tằm Dƣớng Sung xanh Đa lệch Đa nhẵn Họ Đơn nem Chua ngút dai Họ Bồ h n Nhãn rừng Họ đay Nghiến Cò ke Họ Du Sếu đỏ Họ nho Tứ thƣ gân rõ Tứ thƣ hồng Aceraceae Caryota bacsonensis Aceraceae Acer tonkinensis Anacardiaceae Spondias lakonensis Toxicodendron succedaneum Clusiaceae Garcinia fragaeoides Euphorbiaceae Cephalomappa sinensis Bischofia javanica Lauraceae Machilus platycarpa Chun Moraceae Broussounetia papyrifera Ficus virens Ficus cyrtophylla Ficus glaberrima Myrsinaceae Embelia subcoriacea Sapindaceae Dalavaya toxocarpa Tiliaceae Burretiodendron hsienmu Microcos paniculata Ulmaceae Celtis philippense Vitaceae Tetrastigma retinervium Tetrastigma erubescens Bộ phận sử dụng Lá Hoa Quả + + T/g sử dụng T11,T12 T2 ,T3 + + + T1,T12 T3,T4 + T10 + T3,T6,T9 T1,T12 + + T3, T7 + + + + + + T4 - T5 T1, T12 T10,T12 T1, T12 + + T11,T2 + T7,T8 + T3,T4 T7,T8,T9 + T6,T8 + + T8,T9 T8,T9 + + + + + + + + + 4.6 Tình hình quản lý giải pháp bảo tồn 4.6.1 Những kết đạt đƣợc công tác bảo tồn Từ khu bảo tồn đƣợc thành lập nỗ lực bảo tồn tổ chức FFI với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng, hạt kiểm lâm huyện Trùng Khánh với nhân dân hai xã Phong Nậm Ngọc Khê đặc biệt thơn giáp ranh với khu bảo tồn cơng tác bảo tồn đƣợc trì đạt đƣợc nhiều kết định nhƣ Rừng dần đƣợc hồi phục c dấu - 56 - hiệu khả quan, đƣợc thể thông qua số lƣợng số lần bắt gặp lồi Vƣợn Cao Vít t ng lên Chất lƣợng số lƣợng tái sinh, đặc biệt lồi đặc trƣng núi đá vơi nhƣ Nghiến Burretiodendron hsienmu ,Trai lý (Garcinia fragaeoides dần đƣợc phục hồi Trong suốt n m từ 20072010 không c cá thể Vƣợn bị bắn, số 84 ngƣời thuộc 17 thôn chiếm khoảng 10% số hộ thuộc hai xã đƣợc vấn khẳng định sẵn l ng cam kết bảo tồn vƣợn Cao Vít Tuy nhiên nhận thức chung việc sử dụng tài nguyên rừng ngƣời dân c ng chƣa đƣợc đầy đủ Các hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ làm nhiên liệu, dƣợc liệu, thức n gia súc diễn gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống Vƣợn Cao Vít 4.6.2 Những mặt c n tồn Bên cạnh mặt đạt đƣợc c n số vấn đề mối đe dọa lồi Vƣợn Cao Vít nhƣ: 4.6.2 Hạn chế sinh thái Khu vực sinh sống phù hợp c n lại loài Vƣợn c n nhỏ Chúng sinh sống hạn chế khu vực rộng khoảng 3000 Nếu khu vực rừng xung quanh không đƣợc phục hồi, sinh cảnh c Vƣợn Cao Vít sớm hạn chế quy mơ phát triển quần thể lồi Đã c vài quan sát hành vi bất thƣờng nh m vƣợn khu bảo tồn, nhƣ c vài nh m gia đình Vƣợn với hai cá thể Vƣợn nuôi gia đình thời gian h t chúng c ng ngắn bình thƣờng Chƣa rõ c phải đặc điểm riêng biệt loài hay hạn chế sinh cảnh khiến chúng phải thay đổi hành vi 4.6.2.2 Thu chặt củi đốt than củi Hoạt động thu hái củi làm chất đốt đƣợc xác định mối đe dọa lồi Vƣợn hoạt động ngun nhân dẫn đến suy thối rừng suy thối sinh cảnh lồi Mặc dù hoạt động đốt than củi không c n tiếp diễn, gần c dấu hiệu cho thấy c n tồn số điểm đốt than khu bảo - 57 - 4.6.2.3 Chăn thả gia súc Ch n thả gia súc tự ngun nhân gây suy thối rừng tồn huyện Đây c ng nguyên nhân bật gây suy thoái rừng khu bảo tồn Dê đƣợc xem lồi phá hoại th i quen n tạp khả n ng leo trèo đến loại địa hình chúng Trâu b c ng đƣợc thả khu bảo tồn Thêm vào đ việc ch n thả gia súc tự khu bảo tồn c ng hạn chế việc sử dụng đất cho mục đích khác, đ lại làm t ng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên c khu bảo tồn 4.6.2.4 Khai thác gỗ Gỗ đƣợc khai thác từ khu bảo tồn để làm nhà, mức độ trƣớc phần c n gỗ phù hợp c n s t lại Khai thác gỗ để làm sửa guồng nƣớc c ng nhƣ phai đập c ng đƣợc xác định nguyên nhân quan trọng gây tình trạng suy thối rừng khu bảo tồn 4.6.2.5 Hoạt động canh tác nông nghiệp Các hoạt động canh tác ngô diễn khu bảo tồn c ng gây tác động lên loài động thực vật rừng, gây nguy cháy rừng, hạn chế rừng phục hồi tạo nguy khả n ng đốt rừng mở rộng nƣơng rẫy 4.6.2.6 Thu hái lâm sản gỗ Hoạt động thu hái lâm sản ngồi gỗ khơng đƣợc kiểm sốt chủ yếu lồi làm dƣợc liệu nhƣ: Thất diệp chi hoa Smith ), Đảng sâm Paris polyphylla Codonopsis javanica ) Hoàng tinh trắng ( Disporopsis longifolia Craib ) Các loài làm cảnh: Lan hài vàng helenae Aver ), Lan hài hàng Paphiopedilim Paphiopedilum hangianum H Perner & O Gruss ) Các loài làm thức n cho Heo: Cơm lênh Merr ), Cơm lênh xẻ - 58 - Pothos chinensis (Raf ) 4.6.3 Đề xuất giải pháp phát triển rừng vùng lõi Để hoạt động bảo tồn mang tính phát triển bền vững tài nguyên rừng, tạo sinh cảnh tốt cho loài Vƣợn Cao Vít sinh sống phải c chung tay g p sức tất ban ngành quyền ngƣời dân địa phƣơng Xuất phát từ tơi nghiên cứu đƣợc nhiệm vụ đặt khu bảo tồn c ng nhƣ kh kh n c n tồn Tôi xin đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn nhƣ sau: Thiết chặt công tác tuần tra bảo vệ rừng để bảo tồn thảm thực vật c , đặc biệt loài làm thức n Vƣợn, nhằm mở rộng sinh cảnh sống c ng nhƣ nguồn thức n cho Vƣợn Cao Vít tƣơng lai Bảo vệ loài quý phục hồi trở lại bị khai thác kiệt khứ để nâng cao giá trị rừng Do địa hình cao hiểm trở, toàn khu vực vùng lõi đá tai mèo nên việc lại để trồng ch m s c rừng kh kh n, nên lợi dụng lớp tái sinh tự nhiên sinh trƣởng phát triển tốt để phục hồi rừng biện pháp tốt - 59 - PHẦN V K T LUẬN, TỒN TẠI VÀ KI N NGHỊ 6.1 Kết luận Sau nghiên cứu trạng tài nguyên thực vật rừng vùng núi đá vơi vùng lõi khu bảo tồn lồi Vƣợn Cao Vít tơi rút số kết luận sau: Vùng lõi khu bảo tồn lồi Vƣợn Cao Vít c tổng diện tích 1600 nằm địa phận xã Phong Nậm Ngọc Khê Thảm thực vật bị tác động mạnh ngƣời khứ, rừng dần đƣợc phục hồi Về phân loại trạng thái rừng vùng lõi c trạng thái rừng chính, đ IIIA1, IIIA2, IIIA3 trạng thái rừng IIIB Vùng lõi khu bảo tồn c 90 lồi thuộc 71 chi, 53 họ ngành thực vật c mạch bậc cao Loài chiếm ƣu vùng lõi Mạy puôn, Bã đậu, Dƣớng, Rè Nghiến Loài Nghiến tầng cao chủ yếu cá thể cịn bé c đƣờng kính từ ÷ 25 cm Loài quý c n gặp Nghiến, Trai lý, Đảng sâm, Thất diệp chi hoa, Hoàng tinh hoa trắng, Lan hài vàng, Lan hài hàng Cấu trúc rừng trạng thái IIIA1đã bị phá vỡ hoàn toàn Trạng thái rừng IIIA2 c dấu hiệu phục hồi nhƣng tầng tán chƣa liên tục Ở trạng thái IIIA3 IIIB c cấu trúc tầng tán gần liên tục, nhiên trạng thái IIIB lại c loài đơn giản, mật độ thấp Ở chân núi thành phần loài đa dạng sƣờn đỉnh núi c tầng đất dày m Thực vật sƣờn núi ƣu Mạy pn đạt từ 55.6 ÷ 81.5 % ô tiêu chu n vị trí sƣờn, cấu trúc tầng tán gần liên tục Ở đỉnh núi thực vật c cấu trúc đơn giản, tầng tán bị phá vỡ Trong số 90 loài thực vật điều tra đƣợc c 19 lồi nằm thành phần thức n Vƣợn chiếm 21.34 % tổng sồ loài thực vật c vùng lõi Công tác tuyên truyền, tuần tra bảo vệ rừng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nghiêm túc, đ đạt đƣợc kết - 60 - định nhƣ Rừng dần đƣợc hồi phục c dấu hiệu khả quan, đƣợc thể thông qua số lƣợng số lần bắt gặp lồi Vƣợn Cao Vít t ng lên Chất lƣợng số lƣợng tái sinh, đặc biệt lồi đặc trƣng núi đá vơi nhƣ Nghiến Burretiodendron hsienmu ), Trai lý Garcinia fragaeoides dần đƣợc phục hồi trở lại 6.2 Tồn Do điều kiện thực tế, thời gian n ng lực thân c n hạn chế nên đề tài đề cập hết vấn đề đ c n tồn vấn đề sau: Đề tài nghiên cứu đƣợc cấu trúc rừng, tổ thành rừng cấu trúc mật độ, chƣa đề cập đến tuổi rừng Đề tài không tập trung nghiên cứu Vƣợn Cao Vít nên tơi liệt kê đƣợc lồi làm thức n Vƣợn Cao Vít thông qua vấn thu thập đƣợc trình điều tra, chƣa thể thống kê hết đƣợc loài mà Vƣợn n Thời gian nghiên cứu mùa sinh trƣởng số loài nên việc giám định tên lấy mẫu gặp nhiều kh kh n 6.3 Kiến nghị Để phục hồi sinh cảnh loài Vƣợn Cao Vít đây, đồng thời để bảo vệ tài nguyên rừng khu vực n i chung loài thực vật đặc hữu n i riêng đƣợc bảo vệ nguyên tắc bảo tồn đôi với phát triển kinh tế – xã hội Tôi c số kiến nghị sau: Triển khai thực dự án đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội cho nhân dân xã vùng đệm hệ thống điện lƣới, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế Phát triển nghề phụ cho bà nhằm ổn định đời sống, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Nâng cao n ng lực quản lý, nghiệp vụ đầu tƣ máy m c trang thiết bị cho ban quản lý khu bảo tồn để làm tốt công tác tuần tra giám sát bảo vệ khu bảo tồn - 61 - Việc trì hoạt động khu bảo tồn, tổ tuần tra bảo vệ rừng quyền địa phƣơng cách bền vững cần nguồn quỹ tài thỏa đáng Cần khuyến khích đầu tƣ cho cơng trình nghiên cứu khoa học khu bảo tồn, để c sở đánh giá chung cho toàn khu vực cách khách quan - 62 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học – Công nghệ Môi Trƣờng 2007), Sách đỏ Việt Nam – phần thực vật Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Cao Bằng 2006), Dự án thành lập khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chính phủ Việt Nam 2006 , Nghị định 32/NĐ – CP/2006 Viện điều tra quy hoạch rừng (2009), Viet Nam forest trees Nhà xuất Hà Nội Vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản ph m – Bộ NN PTNT 2000 , Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền 2000 , Giáo tr nh thực vật rừng, NXBNN Võ V n Chi, Từ n thực vật rừng Nguyễn V n Dƣỡng, Trần Hợp (1970), K thuật thu hái m u vật làm tiêu cỏ NBX Nông Thôn, Hà Nội Trần Ngọc Hải 2006 , S tay hướng d n nhận biết số loài qu c a Việt Nam WWW - Chƣơng trình hỗ trợ Đơng Dƣơng 10 V Tiến Hinh – Phạm Ngọc Giao, 1997 Điều Tra ừng Giáo trình Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn V n Huy – Trần Ngọc Hải 2004 , Bảo tồn thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (1996), Nh ng thuốc v thuốc Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Hoàng Kim Ng – Phùng Ngọc Lan 1998 , Sinh thái rừng Giáo trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Nhật - Trần Ngọc Hải nh m tác giả 2003 , S tay điều tra giám sát đa dạng sinh h c 15 Nguyễn Tập 2007 , C m nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam – Mạng lƣới lâm sản gỗ 16 Thái V n Trừng 1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Websites tra cứu 17 http://www.vncreatures.net 18 http://www.iucnredlist.org - 63 - PHỤ BIỂU - 64 - PHỤ BIỂU K T QUẢ TỔNG HỢP NGUỒN GỐC VÀ CHẤT LƢỢNG TÁI SINH TOÀN RỪNG Nguồn gốc tái sinh Hạt Trạng thái rừng IIIA1 IIIA2 IIIA3 IIIB Chất lƣợng tái sinh Chồi Tốt Xấu Trung bình ∑N ∑n % ∑n % ∑n % ∑n % 01 Chân 24 22 91.7 8.3 23 95.8 4.2 09 Sƣờn 18 17 94.4 5.6 16.7 13 72.2 16 Đỉnh 12 11 91.7 8.3 50.0 50.0 0.0 16 Chân 87.5 12.5 87.5 12.5 0.0 01 Sƣờn 15 13 86.7 13.3 20.0 12 80.0 0.0 07 Đỉnh 10 90.0 10.0 30.0 70.0 0.0 07 Chân 83.3 16.7 66.7 33.3 0.0 15 Sƣờn 77.8 22.2 88.9 11.1 0.0 02 Sƣờn 80.0 20.0 60.0 20.0 03 Đỉnh 12 10 83.3 16.7 25.0 75.0 0.0 06 Sƣờn 11 10 90.9 9.1 11 100.0 0.0 0.0 05 Sƣờn 16 14 87.5 12.5 14 87.5 12.5 0.0 10 Sƣờn 15 14 93.3 6.7 20.0 12 80.0 0.0 12 Chân 13 11 84.6 15.4 15.4 10 76.9 7.7 13 Sƣờn 88.9 11.1 77.8 11.1 11.1 14 Đỉnh 15 13 86.7 13.3 40.0 60.0 0.0 04 Sƣờn 24 23 95.8 4.2 10 41.7 14 58.3 0.0 11 Sƣờn 80.0 20.0 80.0 20.0 0.0 ÔTC ∑n % 0.0 11.1 20.0 PHỤ BIỂU PH N BỐ C Y TÁI SINH THEO CẤP CHI U CAO H Phân cấp chiều cao Trạng thái rừng IIIA1 IIIA2 IIIA3 IIIB H 1 Tổng số ∑n % ∑n % ∑n % 01 Chân 24 20.8 8.3 17 70.8 09 Sƣờn 18 38.9 10 55.6 5.6 16 Đỉnh 12 25.0 25.0 50.0 16 Chân 0.0 12.5 87.5 01 Sƣờn 15 46.7 13.3 40.0 07 Đỉnh 10 10.0 20.0 70.0 07 Chân 16.7 0.0 83.3 15 Sƣờn 11.1 22.2 66.7 02 Sƣờn 20.0 20.0 60.0 03 Đỉnh 12 8.3 16.7 75.0 06 Sƣờn 11 9.1 36.4 54.5 05 Sƣờn 16 0.0 37.5 10 62.5 10 Sƣờn 15 46.7 13.3 40.0 12 Chân 13 0.0 38.5 61.5 13 Sƣờn 22.2 55.6 22.2 14 Đỉnh 15 6.7 20.0 11 73.3 04 Sƣờn 24 4.2 29.2 16 66.7 11 Sƣờn 0.0 20.0 80.0 ÔTC PHỤ BIỂU 3 CẤU TRÚC TẦNG THỨ THEO CÁC TRẠNG THÁI Trạng thái rừng Tầng cao Công thức tổ thành Tầng tái sinh 2.38Bđ + 2.24Mp + 1.84R + Hv + D + NN + Thmx + Trt + 1.01Lkh 3.3Bđ + 1.4Mp + 1.2Nr + Dch + Ngh + 2.1Lkh IIIA2 6.3Mp + 2.21N + Dch + 1.01Lkh 3.7Ngh + 3.3Mp + 1.9Dch + 1.1Trl + 1.01Lkh IIIA3 6.17Mp + Ngh + D + R + NN + 1.01Lkh 3.5Mp + 2.0Ngh + 1.1Ck + 1.1Vg + Tbht + Nr + 1.01Lkh IIIA1 Tầng bụi thảm tƣơi, Thực vật ngoại tầng Cơm lênh, Cơm lênh xẻ, Xấu hổ, Củ nâu, Sẹ, Dƣơng xỉ, Cỏ tre, Cơm lênh, Cơm lênh xẻ, Mua, Tứ thƣ hồng, Mây nếp Dƣơng xỉ, Cơm lênh, Cơm lênh xẻ, Sẹ, Đơn nem, Mua tím, Hoàng tinh hoa trắng, Lan hài vàng, Tứ thƣ gân rõ, Móng bị hoa vàng Cơm lênh, Khoai nƣa, Dƣơng xỉ, Cỏ tre, Xấu hổ, Cốt toái bổ, Củ nâu, Đảng sâm, Mâm xôi, Mây nếp, Tứ thƣ gân rõ, tứ thƣ hồng, Tầm gửi Độ tàn che trung bình 0.25 0.46 0.68 10Mp + 1.01Lkh IIIB 3.2Mp + 1.8Bđ + 1.8Dch + 1.8Cd + 1.4Qatl + 1.01Lkh Cơm lênh, Dƣơng xỉ, Thất diệp chi hoa, Guột, Cơm lênh xẻ, Sẹ, Khoai nƣa, Mây nếp, Củ nâu 0.73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH V THỨC ĂN CỦA VƢỢN CAO VÍT Tứ thƣ hồng Tetrastigma hooherii) Trai lý Garcinia fragaeoides) Nhội Bischofia javanica) Dƣớng Broussounetia papyrifera) Mạy puôn Cephalomappa sinensis) Đùng đình b c sơn Caryota bacsonensis)