nghiên cứu đặc điểm thành phần loài và cấu trúc thực vật vùng lõi khu bảo tồn loài vượn cao vít tại trùng khánh cao bằng

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm thành phần loài và cấu trúc thực vật vùng lõi khu bảo tồn loài vượn cao vít tại trùng khánh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

| emma ẽ nến ng P KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG hà, ; (ON CAO "` Ãẽ | ZZù sa : Trân INgọc Hải | : Nguyễn Đình Sơ |4 ie D2 : 2007 - 2011 6@ Hà Nội, 2011 A439959 VEL [LV F759 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP “ NGHIÊN CỨU DAC DIEM THANH PHAN LOAI VA CAU TRUC THUC VAT THUOQC VUNG LOI KHU BAO TON LOAI VUGN CAO ViT TAI TRUNG KHANH - CAO BANG” NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn — : Trần Ngọc Hải ⁄Z⁄ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đình Sơn Khóa học :2007 -2011 Hà Nội, 2011 TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP 1 Tên khóa luận: “ Nghiên cứu đặc điển thành phân loài và cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi khu bảo tôn loài Vượn Cao Vít tại Trùng Khánh — Cao Bằng ” 2 Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Hải : 3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Sơn 4 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Thông qua nghiên cứu đặc điểm thành phan, cầu trúc và phân bố của thực vật rừng ở vùng lõi khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít để góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật rừng và phục vụ công tác bảo tồn rừng ở vùng lõi * Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá được hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu, xác định được thành phần thực vật, đặc điểm cấutrúc tầng thứ theo các trạng thái rừng và độ cao Xác định thành phần thực vật làm thức ăn của Vượn Cao Vít trong vùng lõi S + Dựa trên những kết quả nghiên cứu để đưa ra được những giải pháp định hướng nhằm bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho công tác bảo tồn loài Vượn Cao Vit 5 Đối tượng nghiên cửu: Do thời gian thực tập có hạn, nhân lực, vật lực có nhiều hạn chế nên chúng tôi chỉ nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc và phân bố của thực vật rừng ở vùng lõi khu bảo tồn Vượn Cao Vit tai Trang Khánh — Cao Bằng 6 Nội dung nghiên cứu: 1 Hiện trạng rừng tại vùng lõi khu bảo tồn 2 Thanh phan thực vật ở vùng lõi 3 Dac điểm cấu trúc tầng thứ theo các trạng thái rừng và độ cao 4, Thành phần thực vật làm thức ăn của Vượn Cao Vit 5 Hiện trạng quản lý và giải pháp phát triển rừng ở vùng lõi 7 Những kết quả đạt được 1 Thực vật ở vùng lõi đã bị tác động mạnh của con người trong quá khứ, hiện tại rừng ở đây đang dần được phục hồi Về phân loại trạng thái rừng thì vùng lõi có 4 trạng thái rừng chính, đó là IHA;, HHA¿, IIIA; va trạng thái rừng IIB : 2 Da lap duge danh luc thuc vat gồm 90 ]oài thuộc 71-chỉ, 53 họ của 4 ngành thực vật có mạch bậc cao 3 5” 3 Cấu trúc rừng của trạng thái IIA,đã bị phá vỡ hoàn toàn Trạng thái rừng IIIA; đã có dấu hiệu phục Hồi nhưng tầng tán vẫn chưa liên tục G trang thai IIIA; va IIIB có cấu trúc tầng tán gần liên tục, tuy nhiên trang thai IIIB lại có loài cây đơn giản; mật độ thấp Ở chân núi thành phần loài cây đa dạng hơn ở sườn và đỉnh núi do có tầng đất dày và ẩm hơn Thực vật ở sườn núi ưu thế là Mạy puôn đạt từ 55.6 + 81.5 % trong các ô tiêu chuẩn ởvị trí sườn, cấu trúc tằng tán gần liên tục Ở đỉnh núi thực vậ€ótcầu trúc đơn giản, tầng tán bị phá vỡ 4 Đã tổng hợp được 19 loai thyc vật làm thức ăn của Vượn Cao Vit trong tổng số 90 loài thực vật điều tra được d Ya Hà Nội, ngày 12 thang 5 nam 2011 Sinh vién Xe Nguyễn Đình Sơn ii MỤC LỤC aLOI NOI DAU ee Trang DAT VAN DE PHUON 2= pPRE KHHE PHANI: TONG ( QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU CỦA KHU 1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.2 Về hình thái cấu trúc rừng mưa 1.3 Về công tác bảo tồn 2 Tình hình nghiên cứu ở 2.1 Nghiên cứu hệ thực vật ở Việt Nam 2.1 Nghiên cứu về các yếu tố địa lý 2.3 Nghiên cứu dạng sông +‡ bx:-› 3 Nghiên cứu về hệ thực vật ở khu bảo tồn 'Vượn Cao Vị PHAN II: MUC TIÊU- ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHAP NGHIEN CUU 2.1 Muc tiéu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp : 2.4.2 Công tác nội nghiệp PHAN III: DIEU KIEN NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỌI VUC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội PHÀN IV: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ 4.1 Hiện trạng rừng ở vùng lõi : 4.2 Thành phân thực vật ở vùng lõi 4.3 Đặc điểm cậu trúc tô thành rừng núi đá vôi ở vùng lõ 4.3.1.Tô thành tâng cây cao toàn vùng lõi 4.3.1.1 Tổ thành t cây cao trạng thái rimg IIIA, 4.3.1.2 Tổ thành'tang cây cao trạng thái rừng IIIA; 4.3.1.3 Tổ thành tầng cây cao trang thai rimg IIIA; 4.3.1.4 Té thanh tang cây cao trang thái rừng IIIB 4.3.2 Cấu trúc mật độ tầng cây cao 4.3.3 Tổ thành tầng cây tái sinh toàn vùng Ì 4.3.3.1 Té thanh tang cay tai sinh trang thai rimg IIIA, 4.3.3.2 Tô thành tầng cây tái sinh trạng thái rừng IIIA; 4.3.3.3 Tổ thành tầng cây tái sinh trạng thái rừng IIA; 4.3.3.4 Tổ thành tầng cây tái sinh trạng thái ning: TB 4.3.4 Chất lượng và nguén géc cay tai sinh iii 4.3.5 Phan bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 4.3.6 Cầu trúc mật độ cây tái sinh 4.4 Cấu trúc tầng thứở vùng lõi khu bảo tồn 4.4.1 Cấu trúc tầng thứ theo các trạng thái rừng 4.4.1.1 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IHA; 4.4.1.1 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIA; 4.4.1.3 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rimg IIIA; 4.4.1.4 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIB 4.4.2 Cấu trite ting thứ theo các vị trí 4.4.2.1 Đặc điểm phân bố và cấu trúc tầng thứ của thực Vật ở chân núi ˆ 4.4.2.2 Đặc điểm phân bó và cấu trúc tầng thứ dative vat ở sườn núi 4.4.2.3 Đặc điểm phân bố và cấu trúc tầng #RQcủo thực vật ở đỉnh núi 4.5 Thành phần thực vật làm thức ăn cho 'Vượn Cao Vít 4.6 Tình hình quản lý và giải pháp bảo tồn: 4.6.1 Những kt quả đạt được của công tác bảo tôn 4.6.23., Để xu mặt còn tôn tạ 6.2 Tontai yo 6.3 Kiến nghị KHẢO : , TAI LIEU THAM PHAN PHY BIEU CAC CHU VIET TAT AND Con người ăn được ( lá, hoa, quả, củ ) ANQ Loài cây cho ăn quả ANS Thức ăn cho gia súc Bộ nông nghiệp và phát triên nông thôn Bộ NN&PTNT Bảo tồn Vượn Cao Vít a Cảnh (loài cây làm cảnh ) xe * BTVCV Loài cực kỳ nguy cấp -_ y ^F Đa dạng sinh học > : RY CAN Khu bảo tôn c2 Loài cây cho gỗ CR Nhà xuất bản = s O dang ban ĐDSH Ô tiêu chuẩnne Quản lý tai nguyén rimg v: môi trường, KBT Sách đỏ Việt Nam BL LGO Sợi (loài cây cho sae Số thứ tự NXB ThicAngisNV ae Vit ODB OTC QLTNR&MT SDVN SOI STT TAV DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU DO DANH MỤC BẢNG Bang 4.1: Thành phần thực vật có mạch xuất hiện trong vùng lõi 27 Bảng 4.2: Danh lục thực vật có mạch tại vùng lõi khu bảo tồn 'Vượn Cao VÍt - s.ec Bảng 4.3: Những loài chính tham gia vào tô thành của vùng lõi 28 Bảng 4.4: Các loài chính tham gia tổ thành ở trạng thái IHAy Bảng 4.5: Các loài chính tham gia tổ thành ở trạng thái ITA, Bảng 4.6: Các loài chính tham gia tổ thànhở trạng thái Tits 8 Bảng 4.7: Các loài chính tham gia tổ thànhở trạng thái HIB + Bảng 4.8: Tổng hợp công thức tổ thành tầng cây eao theo các trạng thái rừng Bảng 4.9: Tổng hợp mật độ tâng cây Bang 4.10: Các loài chính tham gia tổ thành tầng cây sinh toàn vùng lõi Bảng 4.11: Các loài chính tham gia tô thành tầng cây tai si ORANG thối LƯẬY xoyerstsreavsvasoslossevettegRevìTaxsgxgu6ipitsssasagusgavassasl 42 Bảng 4.12: Các loài chính tham gia tổ thành ety tai sinh trạng thai IITA, Bảng 4.13: Các loài chính tham gia tổthành tầng cây tái sinh trạng thái IIIA; ng eae Bảng 4.14: Các loài chính tham giatỗổ hành tầng cây tái sinh trạng thái IB s36 ee Bang 4.15: Bang téng hop công thức tàn ting cây tái sinh Bảng 4.16: Tổng hợp mật độ tầng cây tái sinh 6 8 Bảng 4.17: Danh lục thức ăn của Vượn Cao Vít 6 DANH MUC BIEU pO” « Biểu đồ 01: Thể hiện sự uất hiện của thực vật theo số họ số chỉ và số loài Biểu đồ 02: Các dạng sống chính ởvùng l Biểu đồ 04: Mật độ tổng cây tái sinh theo ciácc trang thai rim; Biểu đồ 05: Phần răm (%) các họ trong thành phần thức ăn của Vượn vi LỜI NÓI ĐẦU Để kết thúc khóa học năm 2007 — 2011 nhằm gắn liền lý thuyết với thực tế và làm quen hơn nữa với công tác nghiên cứu khoa học Được sự cho phép và nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại Học Lâm Nghiệp, khoa “Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi trường” tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: * Nghiên cứu đặc điểm thành phan loài và cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít tại Trùng Khánh — Cao Bằng” Qua thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương, nghiễm túc đến nay bản khóa luận đã hoàn thành Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng, kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Ngọc Hải đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành bản khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo trong khoa QLTNR&MT đã nhiệt tình giảng dạy, quan tâm trong suốt 4 năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng kính trộng và biết ơn sâu sắc tới ông: Nguyễn Thế Cường (quản lý dự án Vượn Cao Vít - Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế ) đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu : ) Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo, cán bộ Chỉ cục Kiểm Lâm-và Hạt kiểm Lâm huyện Trùng Khánh - Cao Bằng đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suôt thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh nghiệm của bản thân có hạn, thời gian:không cho phép nên bản khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiểu sót: Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các Thầy giáo, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp dé khóa luận được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành câm ơn ! Hà nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Đình Sơn DAT VAN DE Trong những năm gần đây, trước xu thé ngày càng giảm về số lượng của các loài động, thực vật quý hiếm, các quốc gia và các tổ chức phi chính phủ đã và đang rất nỗ lực hành động để bảo tồn các nguồn gen quy hiếm của trái đất Theo đánh giá “ Việt Nam là 1 trong 16 nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên thế giới” do đặc điểm về mặt vịtrí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu của Việt Nam đã góp phần tạo nên sựđa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật Việt Nam còn là nơi giao thoa của cáchệ động thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc vả Inđô — Malaysia Nhưng cũng là nơi tốc độ tàn phá thiên nhiên diễn ra mạnh mẽ làm suy giảm tính đa dạng và phong phú của sinh vật ~' Hiện nay, các loài linh trưởng là đối tượng được quan tâm hàng đầu trong các chiến lược bảo tồn của các quốc gia và các tổ chức bảo tồn phi chính phủ Ở Việt Nam, có nhiều loài linhmG rất quý hiếm như Voọc Mũi Hếch, Vượn Cao Vít, Chà Vá Chân Nâu : là những loài đặc hữu của Việt Nam và đa số đang trên bờ tuyệt chủng Các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài và sinh cảnh được thành lập liên tục trong những năm qua là để khắc phục tình trạng suy thoái và góp phần tích cực trong công tác bảo tồn Trên núi đá vôi, do tính chất đặc biệt của nó, các hệ sinh thái hình thành ở đây có tính nhạy cẩm cao, dễ bị‘thay đổi do các tác động của con người lẫn các tác động nội sinh như: như sụp đổ, hấp thụ nhiệt, rạn nứt Thảm thực vật đóng vai {rồ quan trọng nhất trong cấu trúc của hệ sinh thái tự nhiên Sự biến đổi của nó sẽ kéo-theo hàng loạt những biến đổi của hệ sinh thái và tài nguyên thiên:nhiên, đặc biệt là tài nguyên sinh vật Ngoài ra, nó còn là nguồn sống, là mái nhà cho sự cư ngụ của các loài động vật, nhất là các loài linh trưởng quý hiếm như Vượn Cao Vít, Voọc Mũi Héch Khu vực bảo tồn loài Vượn cao vít nằm trên địa bàn ba xã Phong Nậm, Ngọc Côn và Ngọc Khê của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với tổng diện tích gần 7600ha, trong đó vùng lõi có 1600ha Vượn Cao Vít là một trong, những loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới Danh lục Đỏ IUCN (2006) -2-

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan