Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài bướm ngày (rhopalocera) thuộc bộ cánh vảy ( lepidoptera) tại khu danh lam thắng cảnh chùa hương và đề xuất các biện pháp quản lý
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng nỗ lực thân bảo tận tình thầy giáo với giúp đỡ tổ chức, gia đình bạn bè Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Lê Bảo Thanh Th.s Bùi Xuân Trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Hƣơng Sơn Hà Nội cho hội đƣợc thực tập, nghiên cứu khu danh lam thắng cảnh chùa Hƣơng Cảm ơn bác, cô, chú, anh chị ban quản lý tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài Bƣớm ngày ( Rhopalocera) thuộc Cánh vảy( Lepidoptera) khu Danh lam thắng cảnh chùa hƣơng đề xuất biện pháp quản lý” Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế kinh nghiệm thân cịn thiếu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Linh Nguyễn Thùy Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.Tình hình nghiên cứu nƣớc PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2.Địa hình địa 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.4.Đá mẹ mẫu chất 2.1.5.Rừng hệ động – thực vật 2.2.Kinh tế xã hội 10 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG-MỤC TIÊU –NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.2.Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2.1 Mục tiêu chung 13 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 13 3.3.Nội dung nghiên cứu 13 3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 14 3.4.2 Điều tra thực địa 14 3.4.3.Cách thức tiến hành 17 ii 3.4.4 Xử lý số liệu điều tra 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1 Thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 23 4.2 Tính đa dạng lồi bƣớm ngày khu vực điều tra 28 4.2.1 Đa dạng phân bố 28 4.2.2.Đa dạng hình thái 31 4.2.3.Đa dạng tập tính 32 4.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái số loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 34 4.3.1 Papilio demoleus Linnaeus 34 4.3.2.Papilio polytes 35 4.3.3 Troides aeacus C&R Felder 36 4.3.4 Papilio protenor Cramer 37 4.3.5 Papilio menmon 38 4.3.6 Các lồi có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 39 4.4.Đề xuất biện pháp bảo tồn loài nguy cấp ,quý 40 4.4.1 Khái quát trạng công tác quản lý tài nguyên rừng mối đe dọa tới bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 41 4.4.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài bƣớm ngày khu danh lam thắng cảnh Chùa Hƣơng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KRĐD Khu rừng đặc dụng BQL Ban quản lý SĐVN Sách đỏ Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuyến khảo sát,điểm điều tra khu vực nghiên cứu 16 Bảng 3.2 : Phiếu điều tra côn trùng 19 Bảng 4.1: Danh lục loài bƣớm ngày thuộc đối tƣợng nghiên cứu 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ loài bƣớm khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.3: Các lồi thuộc nhóm thƣờng gặp 27 Bảng 4.4 : Tỷ lệ lồi trùng theo điểm điều tra 28 Bảng 4.5.Phân bố loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 29 Bảng 4.6: Các loài bƣớm ngày cần ƣu tiên bảo tồn 33 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ khu vực thắng cảnh Chùa Hƣơng 15 Hình 3.2: Phƣơng pháp bảo quản mẫu Bƣớm bao giấy 18 Hình 4.1 Tỷ lệ % lồi giống họ bƣớm khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.2: Tỷ lệ loài theo độ bắt gặp 27 Hình 4.3: Tỷ lệ phần trăm số loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 30 Hình 4.5.Bƣớm phƣợng cam ( Papilio demoleus ) 35 Hình 4.6.Bƣớm phƣợng cam dài ( Papilio polytes ) 36 Hình 4.7 Bƣớm phƣợng xanh lớn (Papilio protenor Cramer ) 38 Hình 4.8 Bƣớm phƣợng lớn (Papilio menmon) 39 (Nguồn: Nguyễn Thùy Linh, 2018) 40 Hình 4.9 : Một số lồi bƣớm có màu sắc đẹp 40 Họ Bƣớm phƣợng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú, đƣợc giới biết đến với đa dạng sinh học cao, hệ động vật, thực vật nƣớc ta có nhiều lồi q đặc hữu Nói đến đa dạng sinh học Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới,với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, ao hồ rạn san hô…tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Việt Nam đƣợc Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận có 200 vùng sinh thái toàn cầu Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) cơng nhận có trung tâm đa dạng thực vật Hệ sinh thái Việt Nam phong phú ,bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, có nhiều lồi đƣợc sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Nhƣ đa dạng sinh học Việt Nam lĩnh vực đáng ý Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều năm qua nhà khoa học nói chung nhà trùng học nói riêng nghiên cứu vai trị trùng dối với ngƣời Từ mà nhiều lồi trùng đƣợc phát hiện, hệ thống phân loại côn trùng đƣợc bổ sung nhiều hơn, có loại trùng thuộc Cánh vẩy Côn trùng thuộc Cánh vẩy đa dạng phân bố rộng khắp giới Ở Việt Nam, việc nghiên cứu loài bƣớm đề tài đƣợc nhà khoa học khai thác Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Đòi hỏi ngƣời cần phải quan tâm đến công tác bảo tồn Chùa Hƣơng khu danh lam thắng cảnh tiếng nƣớc ta nơi có giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều loài động vật, thức vật côn trùng quý đặc hữu đƣợc phát Thành phần thực vật rừng có 917 lồi, thuộc 597 chi 192 họ (trong đó, 28 lồi quý có tên Sách đỏ) Hệ động vật rừng có 290 lồi, 85 họ, 26 có tới 40 lồi động vật q có tên Sách đỏ với nhiều lồi trùng thuộc Cánh vẩy Hệ côn trùng nơi tạo nên phong phú, đa dạng loài làm bật giá trị thiên nhiên Hƣơng Sơn Những nghiên cứu ban đầu bƣớm khu danh lam chùa Hƣơng dừng lại việc điều tra trùng nói chung Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi có ý nghĩa to lớn cơng tác bảo tồn Nhận thấy đƣợc tính cần thiết vấn đề này, tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần lồi Bƣớm ngày ( Rhopalocera) thuộc Cánh vảy ( Lepidoptera) khu Danh lam thắng cảnh chùa hƣơng đề xuất biện pháp quản lý” Với mục đích xác định thành phần loài, đa dạng đặc điểm sinh học loài bƣớm ngày, đồng thời cung cấp thêm thơng tin số lồi bƣớm ngày q khu danh lam đánh giá đƣợc trạng cơng tác bảo tồn, từ đề biện pháp quản lý bƣớm ngày khu danh lam thắng cảnh Chùa Hƣơng có hiệu PHẦN LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU Côn trùng lớp phong phú giới động vật, thực vật Trong 1.200.000 lồi động vật mà ngƣời biết trùng chiếm 1.000.000 loài ( Phạm Thị Mai ,2010)[1] Ngày có nhiều nhà khoa học nƣớc tâm nghiên cứu loài sinh vật nhỏ bé 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Những nghiên cứu trùng Aristoteles (384-322) TCN Lần ông mô tả sếp giới động vật thành hai nhóm: nhóm có máu nhóm khơng có máu Ở nhóm thứ hai thể phân đốt, chia thành đầu, ngực bụng Thuộc nhóm có trùng ông ghép them đa túc, nhện, phần giác xác thấp số giun đốt Giai đoạn năm đầu kỷ 20, nghiên cứu Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) có cơng trình J.de Joannis mang tên “Lepidopteres du Tonkin” xuất Paris năm 1930.Tác giả thống kê đƣợc 1.798 loài thuộc 746 giống 45 họ Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật đƣợc biết đến trái đất 1.413.000 lồi, tỉ lệ nhóm trùng có tổng số lồi 751.000 chiếm 53,15% lồi chiếm 70,66% động vật Các nhà phân loại học dự đốn từ triệu đến 30 triệu loài sinh vật đất chiếm phần lớn vi sinh vật côn trùng Cho đến nay, ngƣời ta dự đốn cịn khoảng 3-4 triệu lồi chƣa đƣợc ngƣời biết đến, chủ yếu lồi trùng vùng nhiệt đới [ 2] Năm 1920-1940 nhà thu thập mẫu côn trùng nghiệp dƣ xuất tập tài liệu phân loại bƣớm gồm 33 tập Niedejrland Có nhiều nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu trùng nói chung bƣớm nói riêng Trong khu vực Châu Á phải kể đến nghiên cứu Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Indonesia, Myanma Năm 1932 tập thể tác giả Ấn Độ mà đại diện W.H.Erans xuất “ Sự nhận biết lồi bƣớm Ấn Độ” có 19 họ bƣớm khóa phân loại số giống chủ yếu họ Manferd_Koch, 1953, 1978 xuất “ Phân lọai bƣớm ngải” Gottfried Amann, 1959 có “ Các lồi trùng” Năm 1970-1978 Donald J.Borror Richar D.E.White xuất sách “ Hƣớng dẫn côn trùng” Bắc Mỹ thuộc Mexico đề cập đến phân loại Cánh vẩy Lepidoptera Năm 1987, số nghiên cứu chuyên gia Trung Quốc nhƣ Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm cơng bố cơng trình phân loại côn trùng rừng Vân Nam Năm 1999, Lichunlong đề cập đến tính đa dạng sinh học lồi Bƣớm ngày Vân Nam Tài liệu dùng để phân loại Bƣớm ngày có “Bƣớm Đảo Hải Nam” Cố Mậu Thìn Trần Phƣợng Trân giới thiệu 500 loài Bƣớm ngày khác Theo Bei Brenko (1966) Cánh vẩy ( Lepidoptera ) có từ 150.000200.000 lồi Đối với loài Bƣớm ngày (Rhopalocera) đên cuối kỷ XX nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đƣa đến số kết nhƣ cơng trình A.I.Linki (1962), M.A.Ionescn (1962), Charles Brues.A.L.Melander (1965 ), Manfred Koch (1955)… 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Nhìn chung cơng tác nghiên cứu lồi bƣớm Việt Nam có bƣớc trƣởng thành đáng kể Trong cố gắng ban đầu lập danh sách tổng hợp loài Lepidoptera đƣợc xuất năm 1919 ( Dubois Vatalis de Salvaza,1919) bao gồm 579 loài bƣớm thu thập Bắc Bộ ,Trung Bộ Nam Bộ Việc thu thập chủ yếu vào kỷ XX danh sách kiểm kê 455 loài bƣớm Việt Nam xuất năm 1957 Năm 1930 có cơng trình J.de Joanis xuất Paris thống kê đƣợc 1788 loài thuộc 75 giống 45 họ ,trong có giống 142 loài dụng mà họ sinh sống, không vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng - Xây dựng mơ hình ni bƣớm thử nghiệm KRĐD Hƣơng Sơn, đặc biệt loài quý hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân ni phục vụ công tác bảo tồn du lịch - Thực nghiêm túc có chế tài đắn việc khai thác làm ô nhiễm môi trƣờng rừng điểm du lịch, đặc biệt mùa lễ hội diễn - Cần có thời gian dài để nghiên cứu vịng đời lồi, biến động mật độ theo mùa, thời tiết, tuần trăng từ rút quy luật phát sinh, phát triển lồi có ích, có hại, có giá trị kinh tế mà có biện pháp quản lý tốt - Để có đƣợc kết tin cậy khả quan cần tạo điều kiện dụng cụ thu bắt mẫu, quan sát đối tƣợng nghiên cứu tốt - Đối với rừng đặc dụng, khu danh lam cần phải tăng cƣờng hoạt động giáo dục môi trƣờng, kết hợp ngành liên quan, tăng cƣờng biện pháp quản lý nhằm hạn chế hoạt động lên tài nguyên rừng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Alexander Monastyrskii Alexey Devyatkin, (2001), Các loài bƣớm phổ biến Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng (2000), Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hoàng, 2008 Hƣớng dẫn tìm hiểu lồi bƣớm Vƣờn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, Hà Nội Đặng Ngọc Anh (1998- 2000), Nghiên cứu thành phần loài Bƣớm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện ĐTQH Rừng, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội Nguyễn Hồng Đăng Luyện (2005); “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài bƣớm ( Lepidotera,Rhopalocera) giải pháp đề xuất bảo vệ chúng VQG Tam Đảo PGS TS.Phạm Nhật (2011) : Đa dạng sinh học ( Giáo trình đại học Lâm Nghiệp ) Phạm Thị Mai,2010.Nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi trùng cánh vẩy ( LEPIDOPTERA) phân khu phục hồi sinh thái khu vực dƣới cốt 400m đề xuất biện pháp bảo vệ chúng vƣờn quốc gia Ba Vì-Hà Nội KLTN trƣờng ĐHLN Trần Văn Mão, Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh (1992), Quản lý bảo vệ Rừng (Tập II ), Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Tiếng nƣớc Chou, L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Vol 1-2 Henan Science and Technology Press, China 10 Chou, L (1998), Classification and Identification of Chinese Butterflies henan Scientific Publishing House Henan, China 11 Collins, N M and Morris, M G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the World Gland & Cambridge, IUCN 12 Corbet, A S and Pendlebury, H M (1956), The Butterflies of the Malay Peninsula nd eddition Oliver and Boyd, London 13 D Abrera, B (1982- 1990), Butterflies of the Oriental Region Vol 1-3 Hill House, Melbourne 14 Devyatkin, A L (1998), Neue Entomologische Nachrichten 41: 289- 294, 300301 15 Finn Danielsen, Colin G Treadaway, 2003 Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands Animal Conservation (2004) 7, 79–92.The Zoological Society of London Printed in the United Kingdom 16 Malim, T P and Mohamed M (1999), Tabin scientific expedition, ed Mohamed et al University Malaysia Sabah, kota Kinabalu: 99-110 17 Metaye, R (1957), Annals of the Faculty of Science University of Saigon: 59106 18 New.T.R (1997), Butterfly conservation Oxford University Press 19 Osada, S et al (1999), An illustrated checklist of the Butterflies of Laos P D R Tokyo 20 Parsons, M (1996), Butterfly farming in the Indo- Australian region: An effective and sustainable means of combining conservation and commerce to protect tropical Forests Decline and Conservation of Butterflies in Japan III: 63- 22 The Lepidopterological Society of Japan, Osaka 21 Pinratana, A (1981- 1988), Butterflies of Thailand Vol 4-6 Viratham Press Bangkok 22 Pollard E (1977) Biological Conservation 12: 115- 134 23 Sedlag U (1978), Wunderwelt der Insecten 24 Tsukada, E and Nishiyama, Y (1980), Butterflies of the South East Asian Islands Vol PLAPAC Co, LTD Vitalis de salvaza R (1919) Essai dun traite d entomologie Indochinoire, Hanoi PHỤ LỤC Phụ lục 01:Danh lục loài bƣớm ngày STT Tên khoa học I PAPILIONIDAE Graphium chironides Honrath Graphium sarpedon Linnaeus Papilio demoleus Linnaeus Papilio helenus Linnaeus Papilio menmon Papilio paris Papilio polytes Papilio protenor Cramer Troides aeacus C&R Felder II Pieridae 10 Appias albina Boisduval 11 Appias lyncida Cramer 12 Appias paulina Cramer 13 Catopsilia pyranthe 14 Cepora nadina Lucas 15 Cepora nerissa Fabricius 16 Eurema blanda Boisduval 17 Eurema hecabe 18 Eurema hecabe Linnaeus 19 Ixias pyrene Linnaeus 20 Prioneris philonome III Danaidae 21 Danaus chrysippus Linnaeus 22 Danaus genutia Cramer 23 Euploea midamus Linnaeus Tên Việt Nam Họ Bƣớm phƣợng Họ Bƣớm cải Họ Bƣớm đốm 24 Euploea mulciber 25 Euploea tulliolus 26 Parantica aglea Stoll 27 Parantica swinhoei Moore 28 Tirumala septentrionis Butler IV Nymphalidae 29 Acraea violae Fabricius 30 Argyreus hyperbius Linnaeus 31 Athyma selenophora Kollar 32 Euploea core Cramer 33 Euploea sylvester Fabricius 34 Hypolimnas bolima 35 Hypolimnas bolina Linnaeus 36 Junonia almana Linnaeus 37 Junonia lemonias Fabricius 38 Kallima inachus Doyere 39 Lethe philemon Fruhstorfer 40 Mycalesis mineus Linnaeus 41 Neptis hylas 42 Neptis nata Moore 43 Pantoporia hordinia Stoll 44 Phalanta phalantha Drury V 45 VI Amathusiidae Họ Bƣớm giáp Họ Bƣớm Chúa Thauria lathyi Fruhstorfer Satyridae 46 Elymnias hypermnestra 47 Lethe chandica Moore 48 Melanitis leda Linnaeus Họ Bƣớm mắt rắn 49 Melanitis phedima Cramer VII Libytheidae 50 Zemeros flegyas Cramer VIII Acraeidae 51 Acraea issoria sordice IX Lycaediae 52 Acytolepis puspa Horsfield Họ Bƣớm mỏ dài Họ Bƣớm ngọc Họ bƣớm tro Phụ lục 02 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Euploea mulciber Elymnias hypermnestra Cepora nerissa Parantica swinhoei Tirumala septentrionis Appias paulina Athyma selenophora Parantica aglea Appias albina Junonia lemonias Euploea midamus Phalanta phalantha Lethe chandica Junonia almana Acraea issoria Phụ lục 03: Một số hình ảnh điều tra thực địa SC4: Đồng cỏ SC1: Rừng tre nứa SC2: Cây bụi núi đá SC5: Cây ăn SC7: Làng xóm ven suối, ao hồ SC6: Rừng thứ sinh núi đá (Nguồn : Nguyễn Thùy Linh,2018)