MỤC LỤC
- Lập các mẫu biểu cần có trong công tác điều tra và các cở sở vật chất. - Tai liệu điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế của khu vực nghiên cứu. Khảo sát khu Vực nghiên cứu để xác định ranh giới khu vực điều tra và vạch tuyến diéintra.
“Trong quá trình điều tra sơ thám, quan sát, ghỉ chép các đặc điểm của khu vực điều tra, xác định vị trí các ô tiêu chuẩn điển hình cần. Trong khuôn khổ nội dung của đề tài và điều kiện thời gian có hạn chúng tôi bố trí các tuyến đi qua các dạng địa hình, đai cao và từng kiểu rừng.
+ Nhận biết trực tiếp ngoài thực địa, kết hợp tham khảo cán bộ khu bảo tồn và. + Trường hợp không xác định được chúng tôi tiến hành chụp ảnh, lấy mẫu và mô tả những đặc điểm nổi bật của loài dé đem về giám định tại phòng tiêu bản thực vật trường Đại Học Lâm Nghiệp. Trên mỗi ô tiêu chuẩn nghiên cứu, chúng tôi tiến hành lập 01 ô dạng bản diện tich 25m?.
+ Cây tốt là cây có thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng và phát triển.
Cây bụi thảm tươi là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tái sinh tự nhiên của cây rừng thông qua khả năng hỗ trợ (che bóng, giữ âm cho đắt..). Đặc điểm của cây bụi thảm tươi bao gồm loài cây chủ yếu, chiều cao và độ che phủ bình quân được xác định trên cho từng ô dạng bản 250 bó trí tại giữa ô tiêu chuẩn. Xác định tọa độ gốc cây bằng cách đo khoảng cách giữa gốc cây với 2 cạnh của dải để thể hiện gốc cây trên mặt phẳng ngang.
+ Cần ghi tên loài cây đó lên hình vẽ của nó (nếu không viết tên thì. viết chú thích) hoặc đánh số thứ tự Của cây đó trong biểu 02 “biểu. Trạng thái rừng HIA;: Rừng đã có quá trình phục hồi tốt ( rừng trung bình, rừng có từ hai tầng trở lên ). Công tác nội nghiệp. * Phương pháp xác định tên cây. = y Tên loài cây được xác định bằng các phương pháp. Nhận biết trực tiếp ngoài thực địa, kết hợp tham khảo cán bộ khu bảo. tồn và người dân địa phương. Trường hợp không xác định được sẽ tiến hành giám định tại phòng tiêu bản thực vật trường Đại học Eâm Nghiệp. * Phương pháp xác định công thức tỗ thành. Xác định công thức tổ thành tầng cây cao và cây tái sinh theo phương. pháp của Nguyễn Hữu Hiển È. Tính số lượng cá thể bình quân của loài theo công thức sau:. Trong đó:- X Tả số cá thể trung bình mỗi loài. số cá thể điều tra. -A']à số loài điều tra được. Chọn những loài có số cây điều tra lớn hơn Xrp để tham gia vào công thức tổ. - Xác định tỷ lệ phần trăm cho từng loài:. Trong đó: ni là tổng số cây của loài ¡. Đ)milà tổng số cây của các loài tham gia vào công thức tổ thành.
Cảnh quan đặc biệt nhất của vùng là các dãy núi đá vôi cổ, cứng, kiểu đá cẩm thạch, bị bào mòn mạnh, chủ yếu tuổi Palêôzôi muộn và Mêzôzôi sớm. Cảnh quan này chiếm mofdien tích rất lớn của vùng và về mặt địa lý là phần kéo dài của Cao nguyên Quý Châu, Trung Quốc. Cảnh quan hiện đại của vùng đã được hình thành bởi nhiều đợt nâng địa chất mạnh mẽ vào kỷ Trung sinh (Mêzôzôi), kết quả đã nâng các lớp bồi tích biển cổ biến chất lên đến độ cao lớn so với Moye nước biển.
Thung lũng sông Quây Sơn được nâng lên đến khoảng 500 m và lấp bằng bởi phù sa và một phần bởi lớp đá vôi xốp mỏng, bám trên bề mặt đá là. Phan đất thấp nhất này của khu vực được sử dụng để trồng trọt, do đó thám thực vật nguyên sinh đã bị biến mắt. Sự bào mòn Karst sâu rất đặc trưng cho các quần thế đá vôi trong khu vực.
Các đồi núi đá vôi này có sườn rất đốc và nhiều vách dựng đứng. Đá ở phần dưới và giữa sườn thường có lớp đất đá nhưng ở phần trên, đường đỉnh và đỉnh có kết cấu cứng với dạng bào mòn thẳng đứng đặc trưng. Theo tài liệu của trạm khí tượng thuỷ văn huyện Trùng Khánh, khu vực xã Phong Nậm và xã Ngọc Khê nằm trong ving kh.
Nhánh thứ hai (nhánh Phong Nậm) chảy qua các xóm Đà Bè, Nà Hâu - Nà Chang,. Hai nhánh này chảy bao quanh khu bảo tồn và gặp nhau tại Giàng Nốc. Trong khu bảo tồn Vượn Cao Vít có một số mạch nước ngầm sạch có thể dùng làm nước ăn ở tầng sâu như khu vực Lũng Đẩy, Giộc Sau, Ling Đắc, và mạch nước ngầm ở tầng nông như mạch Lũng Nậm.
Mỗi trạng thái rừng khác nhau sẽ có cấu trúc tầng thứ khác nhau, rừng có nhiều tầng thứ thì tính đa dạng về thực vật càng cao, thông qua cấu trúc tầng thứ ta có thể biết được khả năng sinh trưởng và phát triển của thảm thực vật ở đó. Khi đã sinh trưởng và phát triển đến giai đoạn ổn định thì rừng có nhiều tầng thử sẽ có Khả năng chống lại các điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh hơn rừng có tầng thứ đơn giản. Tổng hợp kết quả điều tra được trong 18 ô tiêu chuẩn tôi có thể nhận xét về cấu trúc tầng thứ ở đay như Sau”.
Tầng thảm tươi gồm các loài thuộc lớp một lá mầm mọc ở những chỗ trống, nhiều ánh sáng, điển hình như Cỏ lá tre, Sẹ, Khoai nưa. Tầng cây bụi thảm tươi gồm các loài thuộc họ Ráng (Dryopteridaceae), ho Don nem (Myrsinaceae), ho Mua (Melastomaceae), ho Lan (Orchidaceae), họ Tóc tiên (Convallriaceae), họ Gừng (Zingiberaceae). Thực vật nồng tng có các loài như Mây nép (Calamus tetradactylus), các loài thuộc họ Nho (Vitaveae), ho Tam gửi (Laranthaceae).
Thực vật ngoại tầng gồm các loài thuộc họ Nho (Vitaveae), họ Tam gửi (Laranthaceae), ho Cau (Arecaceae). Với mỗi độ cao khác nhau thì thành phần thực vật va cầu trúc tầng tán cũng có sự khác nhau, đặc biệt là những núi đá vôi và nơi có độ dốc lớn. Tầng thảm tươi ứồm cỏc loài cỏ thuộc lớp một lỏ mầm mọc ở những chỗ trống nhiều ánh sáng, điển hình là các loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae), họ Gừng (Zingibetaoeat): 1⁄4.
Thực vật ngoại tang bao gồm cả dây leo và bì sinh thuộc họ Nho (Vitaveae) và họ Ráy (Araceae). Mạy puôn là loài thực vật phát triển nhanh chiếm thành phần gần chủ yếu trong toàn bộ cấu trúc của tầng cây cao ở sườn núi, các ô tiêu chuẩn có May puén chiếm ưu thế gồm: 04 Sườn, 02 sun, 10 Sườn, 06 Sườn, 11 Sườn,. Thực vật ngoại tầng gồm những loài cây dây leo thuộc họ Nho (Vitaceae), họ Ráy (Araceae), các loài cây bì sinh, ký sinh của họ Phong lan (Orchidaceae).
Chất lượng và số lượng cây tái sinh, đặc biệt là các loài đặc trưng của núi đá vôi như Nghién ( Burretiodendron hsienmu ) Trai ly (Gareinia fragaeoides) đã dần được phục hồi trở lại. Do điều kiện thực tế, thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên đề. Đề tài không tập trung nghiên cứu về Vượn-Cao Vít nên tôi chỉ liệt kê được những loài cây làm thức ăn của ‘Viton Cao Vit théng qua phỏng vấn va thu thập được trong quá trình điều tra, do đó chưa thể.
Để phục hồi sinh ctl, của loài 'Vượn Cao Vít ở đây, đồng thời để bảo vệ tài nguyên rừng trong khu vực nói chung và các loài thực vật đặc hữu nói riêng được bảo vệ trên Ồguyen“dửè báo tồn đi đôi với phát triển kinh tế — xã. Triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho nhân dân 3 xã vùng đệm nhất là hệ thống điện lưới, đường giao thông,. Phát triển nghề phụ cho bà con nhằm ổn định đời sống, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Nâng cao năng lực quản lý, nghiệp vụ và đầu tư máy móc trang thiết. Việc duy trì các hoạt động của khu bảo tồn, tổ tuần tra bảo vệ rừng, và chính quyền địa phương một cách bền vững cần một nguồn quỹ tài chính thỏa đáng. Chỉ cục Kiểm Lâm tỉnh Cao Bằng (2006), Dự án thành lập khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Viện điều tra quy hoach rimg (2009), Viet Nam forest trees: Nhà xuất bản Hà Nội. Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm - Bộ JWN ÔN G006), Tên cây rừng Việt Nam. Trần Ngọc Hải (2006), Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài cây quý hiếm của.