1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và tình hình sử dụng tài nguyên bò sát, ếch nhái tại vườn quốc gia pù mát

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Lâm Nghiệp đến vào giai đoạn kết thúc Để hoàn thiện chương trì đào tạo nhà trường, củng cố kiến thức lý thuyết, làm quen dần với công tác nghiên cứu khoa học tiếp cận với thực tế Được đồng ý trường Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR&MT môn Động Vật Rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ tình hình sử dụng tài nguyên Bò sát, Ếch nhái Vườn quốc gia Pù Mát Trong trình nghiên cứu thực khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Đắc Mạnh, bạn bè cán VQG Pù Mát Vì vậy, qua cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, người tận tình hướng dẫn giúp tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua tơi xin bày tỏ tới cán nhân viên VQG Pù Mát đặc biệt cán Kiểm Lâm trạm Khe Bu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đợt thực tập ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học với khoảng thời gian khả hạn chế thân nên khóa luận khơng khỏi tránh sai sót định Tơi mong nhận bảo thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện tơi có thêm kinh nghiệm cho bước đường sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Hào ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa người sử dụng nhiều loài động vật làm nguồn thực phẩm, nguồn dược liệu sống ngày trì qua nhiều hệ Nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ động vật chế biến thành hàng thủ công mỹ nghệ người ưa chuộng sử dụng nhiều Nhiều lồi có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học hay chữa bệnh Động vật rừng cịn có vai trị quan trọng việc điều chỉnh cân hệ sinh thái rừng Bò sát, Ếch nhái phận quan trọng tài ngun động vật rừng Nó mắt xích quan trọng lưới thức ăn Bên cạnh nguồn tài nguyên động vật khác chim thú nguồn tài ngun Bị sát, Ếch nhái có ý nghĩa quan trọng tự nhiên sống người đặc biệt người dân vùng nông thơn vùng núi Trong tự nhiên Bị sát, Ếch nhái lực lượng tiêu diệt loại côn trùng gây hại cho giống trồng vật ni người Trong sống Bị sát, Ếch nhái nguồn thức ăn ngày sống nhân dân ta Hiện nay, chất lượng sống nâng cao yêu cầu chất lượng thực phẩm ngày tăng, loại thực phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên ưa chuộng giá thành cao Càng ngày nhu cầu tăng lên nhiều lồi nguồn thực phẩm có giá trị kinh tế cao nhân dân ta ưa thích như: Ba Ba, Trăn, Rắn, Êch nhái… Có nhiều loại nguồn dược liệu quan trọng phục vụ cho người Trong khoa học Ếch nhái cịn dùng để thực nhiều thí nghiệm quan trọng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên Bị sát, Ếch nhái nói riêng nhiều nguồn tài nguyên khác nói chung bị khai thác mạnh số lượng chúng bị suy giảm nhiều tự nhiên Có nhiều lồi trở nên số loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng chúng có giá trị kinh tế cao, nhiều người ưa chuộng nên bị săn bắt nhiều khiến số lượng chúng bị suy giảm mạnh tự nhiên Có nhiều lồi sinh cảnh sống hoạt động đốt rừng làm nương rẫy khai thác rừng trái phép làm cho môi trường sống ngày bị thu hẹp Thực trạng sống người dân nước ta có số người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng với số lượng lớn Cuộc sống họ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên mà rừng cung cấp để phục vụ cho sống ngày nên cho dù có cấm khai thác nguồn tài ngun họ vào rừng khai thác để phục vụ cho sống ngày gia đình họ Vì nhu cầu mưu sinh nên họ tiến hành săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã Phần lớn lồi bn bán chủ yếu lồi Bị sát Rùa, Rắn, Ba Ba…vì chúng có giá trị kinh tế cao, cịn loại Ếch nhái phục vụ cho nhu cầu ngày người dân địa phương Trước nguyên nhân nên việc bảo vệ nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái trở nên quan trọng có ý nghĩa thực tế để trì tính đa dạng sinh học bảo vệ cân hệ sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thức thành lập ngày 28/12/1995 theo định 2255/QD-UB UBND tỉnh Nghệ An sở kết hợp hai vùng bảo vệ Anh Sơn Thanh Chương trước đây.Trong năm gần có nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực vườn quốc gia Pù Mát đạt kết định Nằm sườn đơng giải Trường Sơn, phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, có độ cao tuyệt đối giaao động từ 100m đến 1841m Đỉnh cao toàn khu vực đỉnh Pù Mát, lấy tên đặt cho khu bảo tồn, cao 1841m nằm giả núi từ đâyhình thành giả phụ có độ dốc lớn chạy dài theo hướng Đơng Bắc, có độ cao trung bình 800m – 1000m Nhằm góp phần hoàn thiện thêm hiểu biết nguồn tài nguyên có khu vực, bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ tình hình sử dụng tài nguyên Bò sát, Ếch nhái Vườn quốc gia Pù Mát” làm sở cho công tác bảo vệ tài ngun, góp phần vào cơng tác bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên động vật rừng Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều tra xác định thành phần lồi Bị sát- ếch nhái giới Cho đến nay, giới ghi nhận 6.433 lồi Bị sát- ếch nhái thuộc 59 họ, bộ, đó: Khơng (Anura) có 5679 lồi, 47 họ; Có (Caudata) 580 lồi, họ; Khơng chân (Apoda) có 174 loài, họ (Frost, 2009) Các nghiên cứu trước rằng: Rừng nhiệt đới nơi đa dạng thành phần lồi ếch nhái Ví dụ, Thái Lan quốc gia nằm vùng nhiệt đới đánh giá có khu hệ ếch nhái phong phú Theo thống kê, tổng số có 130 lồi ếch nhái, thuộc họ ghi nhận Bảng 1.1 Số lƣợng taxon ếch nhái số nƣớc Đông Nam Á Bộ Khơng chân Bộ Có Bộ Khơng Tổng số Tên nước Số họ Số loài Số họ Số loài Số họ Số loài Số họ Số loài Lào 1 1 58 60 Myanmar 0 1 81 82 Philippin 0 93 96 Thái Lan 1 107 112 Việt Nam* 1 163 11 174 Malaysia 0 193 200 Indonesia 10 0 246 256 Nguồn: Bùi Thị Hà, 2003; *Nguyễn Văn Sáng et al., 2009 Cho đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu thành phần loài ếch nhái áp dụng điều tra theo tuyến, ô tiêu chẩn, bẫy hố điều tra theo tiếng kêu Tùy vào điều kiện cụ thể, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Ví dụ, Doan,T.M (2003), nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát rừng mưa nhiệt đới sử dung hai phương pháp: Điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn Dựa kết phân tích, tác giả đưa nhận định: Số lượng cá thể ếch nhái, bò sát thu tiến hành điều tra theo tuyến nhiều sử dụng phương pháp điều tra theo tiêu chuẩn (ơ có dạng hình vng) Ngồi ra, nhiều loài quan trọng ghi nhận phương pháp điều tra theo tuyến Tuy nhiên, điều tra loài sinh cảnh cụ thể, việc điều tra theo phương pháp lấy mẫu theo ô tiêu chuẩn tốt Trong điều tra dài hạn, hai phương pháp có hiệu tương đương, xét số lượng loài cá thể thu Theo thống kê gần 1/3 số lồi Bị sát- ếch nhái tổng số 6433 loài giới đứng bên bờ vực tuyệt chủng 200 lồi khơng ghi nhận năm gần Các ngun nhân dẫn đến tình trạng có liên quan đến gia tăng dân số hoạt động sống người Cụ thể, có nguyên nhân dẫn đến nguy tuyệt chủng lồi ếch nhái làm giảm tính đa dạng sinh học: Phá hủy sinh cảnh, lây nhiễm bệnh tật, ô nhiễm thuốc trừ sâu, biến đổi khí hậu, lồi ngoại lai xâm hại săn bắt mức 1.2 Điều tra xác định thành phần lồi Bị sát- ếch nhái Việt Nam Những nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái thực Morice (1875) miền Nam Việt Nam Tác giả thống kê 114 lồi bị sát 13 lồi ếch nhái Tirant(1885), cơng trình nghiên cứu bị sát, êch nhái Việt Nam Campuchia,đã xác định 116 lồi bị sát, ếch nhái Trong đó, có 17 lồi ếch nhái: 16 lồi thuộc Khơng (Anura) lồi thuộc Khơng chân (Gymnophiona ) So với Morice (1875), số lồi phát cịn nhiều mở rộng khu vực nghiên cứu Trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 với cơng trình Bourret R thống kê mơ tả 177 lồi lồi phụ Thằn lằn, 245 loài loài phụ Rắn, 44 lồi lồi phụ Rùa tồn Đơng Dương, có nhiều lồi miền Bắc Việt Nam Đáng ý cơng trình nghiên cứu Bourret R có nói nhiều đến Bị sát , Ếch nhái Bắc Trung Bộ Ơng cơng bố bổ sung nhiều lồi cho danh lục Bị sát, Ếch nhái (Bourret R 1934, 1937, 1939, 1943, 1943) Trong giai đoạn 1945đến 1954 khơng có ghi nhận cho khu hệ ếch nhái Việt Nam ảnh hưởng chiến tranh Sau miền Bắc Việt Nam giải phóng (năm 1954) từ năm 1956 nghiên cứu ếch nhái tiếp tục đẩy mạnh Trong thời gian này, công trình nghiên cứu ếch nhái nhà khoa học nước đảm nhiệm Kết điều tra đạt như: năm-1976 Trần Khiêm cộng ghi nhận 68 loài ếch nhái Năm 1977, Đào Văn Tiến cơng bố danh lục khóa định loại cho 87 lồi ếch nhái Việt Nam, có 85 lồi ếch nhái khơng đi, lồi cá cóc lồi ếch giun Năm 1979, nghiên cứu xây dựng khóa định loại Thằn Lằn Việt Nam thống kê 77 lồi thằn lằn có loài lần phát Việt Nam Năm 1981-1982, nghiên cứu đặc điểm phân loại, xây dựng khóa định loại xác định Việt Nam có 167 lồi rắn thuộc họ, 69 giống Năm 1985, Trần Kiên, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng báo cáo danh lục khu hệ bò sát, êch nhái Việt Nam gồm 160 lồi Bị sát, 90 lồi Ếch nhái Các tác giả cịn phân tích phân bố địa lý, theo sinh cảnh ý nghĩa kinh tế loài Những nghiên cứu ếch nhái đẩy mạnh từ năm 1990 trở lại Việc thành lập VQG, Khu BTTN đòi hỏi phải tiến hành khảo sát đánh giá cụ thể trạng nguồn tài nguyên sinh vật nhằm tạo sở cho việc lập kế hoạch quản lý Vì danh lục lồi động vật cơng bố bổ sung thêm qua nhiều đợt khảo sát Từ năm 1992-1997, Lê Nguyên Ngật cộng xác định danh sách loài êch nhái tại:KBTTN Hoàng Liên Sơn có 25 lồi êch nhái thuộc họ, bộ; VQG Cúc Phương có 17 lồi thuộc họ, bộ; Tây Nam Nghệ An có 17 lồi thuộc họ, bộ; Ngọc Linh (Kon Tum) có 19 lồi thuộc họ, Năm 1993, Hoàng Xuân Quang cơng bố cơng trình nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái khu vực Bắc Trung Bộ xác định 34 loài ếch nhái thuộc họ, Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc thống kê thành phần loài, phân bố, giá trị tình trạng 82 lồi ếch nhái Việt Nam thuộc họ, Năm 2005, theo số liệu Nguyễn Văn Sáng cộng số lượng ếch nhái Việt Nam lên tới 162 lồi Bảng 1.2 Số lƣợng taxon Bị sát- ếch nhái Việt Nam Năm 1996 Ếch nhái Bò sát Nguồn thơng tin Bộ Họ Lồi Bộ Họ Lồi 23 258 82 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) Nguyễn Văn Sáng, Hồ 2005 23 296 162 Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005) Nguyễn Văn Sáng, Hồ 2008 24 369 10 176 Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2008) Gần nhất, năm 2009 danh lục ếch nhái-bò sát Việt Nam cơng bố lên đến 174 lồi ếch nhái thuộc 11 họ Thông qua cơng trình điều tra nghiên cứu bổ sung thêm gần 100 loài cho danh lục ếch nhái Việt Nam so với danh lục trước Đào Văn Tiến năm 1977 Các phương pháp chủ yếu điều tra theo tuyến theo điểm Các kết mối đe dọa đối với khu hệ ếch nhái Việt Nam báo gồm: khai thác mức, hoàn cảnh sống … Tuy nhiên nghiên cứu ếch nhái Việt Nam thời gian qua tập trung vào việc phát tính đa dạng khu hệ ếch nhái khu vực núi cao Những khu vực có diện tích rừng tự nhiên lớn như: khu vực Tây Bắc có dãy Hồng Liên Sơn, khu Đơng Bắc có dãy Bắc Sơn n Tử, khu vực miền Trung Tây Nguyên có dãy Trường Sơn… khu vực cần tiến hành nghiên cứu tiến hành điều tra thêm 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ Bò sát- ếch nhái VQG Pù Mát Nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực Vườn quốc gia Pù Mát cịn khảo sát Năm 1992, khảo sát khu hệ động vật tiến hành để làm sở cho việc xây dựng dự án khả thi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Kết đợt điều tra này, bước đầu xác định 64 loài thú, 137 lồi chim, 25 lồi Bị sát, 15 lồi Ếch nhái Năm 1998-1999, chương trình “Điều tra đa dạng sinh học toàn diện VQG Pù Mát” tổ chức Động thực vật giới (FFI) tiến hành với tham gia Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang khảo sát khu hệ Bò sát, Ếch nhái, kết qủa thu gồm 23 lồi Ếch nhái, 48 lồi Bị sát Năm 2000, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang Nguyễn Quảng Trường Điều tra nghiên cứu khu hệ Rùa khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát gồm 14 loài Năm 2003-2004, chương trình "Điều tra đánh giá nhanh tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Pù Mát" tổ chức Động thực vật giới (FFI) tiến hành Đã điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu hệ Ếch nhái thu kết qủa khu hệ lương cư VQG Pù Mát gồm 33 loài Luận văn tốt nghiệp Chu Văn Đại (2006) thống kê 50 lồi Bịsát thuộc 15 họ, Nguyễn Văn Hào (2006) thống kê 29 loài Ếch nhái thuộc họ, Những kết điều tra cho thấy VQG Pù Mát có khu hệ Bò sát, Ếch nhái đa dạng đặc trưng cho vùng núi phía Bắc dãy Trường Sơn Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí Vườn quốc gia Pù Mát nằm sườn Đông dải Trường Sơn, nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 160 km đường Toạ độ địa lý Vườn: 180 46' 30" - 19012' 42" độ vĩ Bắc 1040 31'57" - 1050 03 '08" độ kinh Đơng Ranh giới VQG, phía Nam có chung 61 km với đường biên giới quốc gia giáp với nước Cộng hồ Dân chủ Nhân Dân Lào Phía Tây giáp xã: Tam Hợp, Tam Đình, Tam Quang (Huyện Tương Dương) Phía Bắc giáp xã: Lạng Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Mơn Sơn (Huyện Con Cng) Phía Đơng giáp xã: Phúc Sơn, Hội Sơn (Huyện Anh Sơn) 2.1.2 Địa giới hành Tồn diện tích VQG nằm địa giới hành huyện: Anh Sơn, Con Cuông Tương Dương tỉnh Nghệ An Diện tích vùng lõi 91.113 ha( phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 89.517 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 1.596 ha) Hình 2.1 Vị trí VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An Lồi Cóc rừng có đặc điểm bật có mào xương lớn, kéo dài phía sau lên ổ mắt Màng rõ có mụn cóc chạy dọc theo thân hai bên sườn tạo thành hàng gai Loài phân bố rộng rãi nhiên chúng bị săn bắt phục vụ cho cuôc sống thường nhật người dân địa phương Người dân ddiaj phương bắt gặp chúng sinh cảnh rừng tự nhiên Tuy nhiên loài bị đe dọa việc sinh cảnh sống tác động người Trong q trình điều tra tơi bắt gặp cá thể khu vực khe Nóng khe Luồng Những lồi có số lượng không nhiều tự nhiên người dân săn bắt để phục vụ sống thường ngày 5.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI BỊ SÁT, ẾCH NHÁI TẠI KHU VỰC XÃ CHÂU KHÊ Việc chọn tuyến điều tra lồi Bị sát, Ếch nhái cơng việc quan trọng khơng đánh giá đặc điểm khu vực mà cịn đánh giá chung cho VQG , nói lên đa dạng vùng, khu vực cư trú lồi bị sát, ếch nhái Từ giúp biết sinh cảnh sống chúng có biện pháp tác động thích hợp vào nhằm bảo vệ phát triển chúng cách tốt Qua q trình điều tra theo Bảng 4.2a; tơi thấy loài thú chủ yếu phân bố dạnh sinh cảnh sau: - Sinh cảnh rừng giàu bị tác động: Rừng không bị tác động bị tác động ít, thường có kiểu rừng rừng thường xanh nhiệt đới rừng kín thương xanh nhiệt đới Các dạng sinh cảnh có địa hình hiểm trở lại khó khăn, tập trung số lồi bị sát số lượng lồi ếch nhái cung cịn nhiều Hầu hết lồi q VQG Pù mát 48 xuất Tuy nhiên khảo sát bắt gặp số người dân vào khu vực săn bắt lồi bị sát - Sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác: Đây sinh cảnh rừng có diện tích lớn, trước bị khai thác nhiều, phục hồi lại chất lượng rừng tốt nhiên loài tập trung chủ yếu loai Ếch nhái hay lồi bị sát có giá trị thấp người dân sử dụng - Sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa, gỗ: Dạng sinh cảnh chủ yếu tập trung thung lũng ven khe suối có độ ẩm cao Đây dạng sinh cảnh phù hợp với lồi rắn hay ếch nhái.trong khu vực diện tích chiếm diện tích lớn người dân khai thác tre, nứa - Sinh cảnh khe suối thủy vực: Dạng sinh cảnh nằm xen kẽ dạng sinh cảnh khác chiếm diện tích tương đối nhỏ Sinh cảnh chủ yếu tập trung loài ếch nhái Số lượng loài ếch nhái tập trung nhiều chủ yếu loài ếch suối - Sinh cảnh nương rẫy làng: Đây dạng sinh cảnh có hoạt động người Do có tác động mạnh mẽ nên lồi sinh sống Theo kết điều tra cho thấy khu vực xuất lồi cóc nhà, nhái bầu vân, lồi tắc kè người dân ni nhà Theo bảng số liệu 4.2a lồi thú chủ yếu phân bố theo dạng sinh cảnh như: sinh cảnh rừng giàu bị tác động, sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa, gỗ, với mật nhiều sinh cảnh khác Sở dĩ sinh cảnh loài bị sát, ếch nhái tập trung đơng nơi giữ nguyên đặc điểm tự nhiên chịu tác động người 5.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN BÒ SÁT, ẾCH NHÁI Ở VQG PÙ MÁT 49 Thông qua đánh giá giá trị đa dạng sinh học mối đe dọa khu hệ Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát xu năm tới sở nguồn nhân lực Ban quản lý VQG Pù Mát xin đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát sau: Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật việc quản lý bảo vệ rừng Tăng cường thể chế quản lý cho nhà lãnh đạo có liên quan đến cơng tác quản lý, cung cấp sở hạ tầng trang thiết bị Xây dựng chế độ thưởng phạt nghiêm minh Đầu tư trang thiết bị, tạo điều kiện làm việc thuận lợi Phối hợp với người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn Tổ chức họp dân kết hợp tuyên truyền vận động, ký cam kết bảo vệ rừng Tổ chức hội nghị bảo vệ rừng có tham gia cấp quyền địa phương ban ngành Cố gắng lôi kéo người dân địa phương vào việc bảo tồn với VQG hình thức VD: sử dụng dân địa phương vào tổ chức vườn Nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm Hạn chế việc gia tăng dân số: Sự gia tăng dân số với tốc độ nhanh thách thức việc phát triển kinh tế với nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Pù Mát Dân số tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên tăng dẫn đến phụ thuộc người lớn vào rừng Việc hạn chế gia tăng dân số việc cần làm cấn có phối hợp nhiều quan ban ngành từ tỉnh xuống thôn bản.Các hoạt động cụ thể là: 50 Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cấp xã,thơn chương trình tun truyền kế hoạch hóa gia đình Xây dựng nội quy hương ước làng sinh đẻ có kế hoạch Giao đất giao rừng Xây dựng mơ hình kinh tế hộ gia đình, cộng đồng Đề xuất sách để xây dựng cấu sản xuất hợp lý vùng đệm cấu nông nghiệp, cấu lâm nghiệp, cấu ngành nghề Thu hút cộng đồng vào bảo tồn đa dạng sinh học thông qua phương pháp quản lý có tham gia người dân, hợp đồng trồng chăm sóc, khoanh ni, tái sinh, khốn bảo vệ rừng dài hạn… Phát triển du lịch 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ toàn kết đánh giá nhận xét cho phép đến số kết luận sau: Đến VQG Pù Mát ghi nhận 87 loài Bò sát, Ếch nhái thuộc bộ, 21 họ So với khu hệ Bị sát, Ếch nhái tồn quốc khu hệ Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát chiếm 19.99% So với VQG khác VQG Pù Mát có tỷ lệ lớn khơng số lượng mà cịn số lồi, số họ, số Khu hệ Bò sát, ếch nhái VQG Pù Mát chứa đựng nhiều lồi có giá trị bảo tồn cao; với 24 lồi q có Sách Đỏ Việt Nam (2007), 22 lồi có danh lục đỏ IUCN có 13 lồi có tên Nghị Đinh 32/2006/NĐ – CP Hiện số lồi có giá trị kinh tế tính đa dạng sinh học như: Rắn hổ chúa, Rắn hổ mang, Cóc rừng bị khai thác mạnh mẽ khiến cho số lượng loài giảm sút tự nhiên Một số lồi khó bắt gặp chúng số môi trường trước chúng thường xuyên xuất Nguyên nhân nạn săn bắt sinh cảnh sống Đa số lồi bị sát, ếch nhái tập trung dạng sinh cảnh rừng giàu bị tác động, sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác Vì hai dạng sinh cảnh có diện tích lớn, nơi trú ẩn an tồn, bị tác động người nguồn thức ăn dồi dào, phong phú Hoạt động săn bắt bò sát mối đe dọa trực tiếp, lớn với khu hệ động vật VQG mà tiếp diễn diễn ngày tinh vi Các hoạt động khai thác lâm sản, phá rừng làm nương rẫy trái phép, 52 cháy rừng thu hái lâm sản trái phép ảnh hưởng gián tiếp người gây ảnh hưởng tổn hại đến sinh cảnh môi trường sống chúng Tại ghi nhận số kiến thức liên quan việc chế biến loài ếch nhái, bò sát So với khu vực xung quanh tơi thấy cách chế biến khơng có đặc biệt so với cộng đồng khu vực khác Đề tài đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Bò sát, Ếch nhái Vườn quốc gia Pù Mát khu vực xã Châu Khê KIẾN NGHỊ Trên sở nội dung, mục tiêu đặt đề tài số tồn đưa số kiến nghị sau: Cần có chương trình nghiên cứu đành giá mật độ, trữ lượng số nhóm Bị sát nghiên cứu xây dựng mơ hình làng sinh thái Để bảo vệ tốt đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái mức độ đa dạng sinh học vốn có vườn cần có hợp tác chặt chẽ với cấp quyến huyện vùng đệm VQG Pù Mát là: Anh Sơn, Tương Dương Con Cuông , hạt Kiểm Lâm, đồn biên phòng địa bàn nhằm ngăn chặn hiệu việc săn bắt động vật hoang dã, việc khai thác lâm sản Cần tiến hành chuyển dân tộc sống khu vực vùng đệm VQG Khe Bu, Khe Khặng khỏi khu vực vùng đệm VQG, cần tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu tác hại việc phá rừng lấy đất canh tác áp phích, ảnh, trực tiếp đến tận nhà… Cần phối hợp với quyền có chức khác nhằm hạn chế nhà hàng buôn bán thịt thú rừng quý nhằm hạn chế săn bắt , tác động người dân vào rừng 53 Đối với nghiên cứu sau khu vực cần tiến hành điều tra thực địa kết hợp với việc xác định toạ độ GPS điểm nóng khu vực nơi có hoạt động ảnh hưởng tới tính đa dạng sinh học 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ (2007) ; S ch đỏ Việt Nam, Tập 1, phần Động vật NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2006): Nghị định số / 00 /NĐ – CP: Nghị định quản lý thực vật động vật rừng nguy cấp, quý Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009): Đa dạng sinh học Giáo trình trường Đại Học Lâm Nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lưu Quang Vinh (2009): Quản lý động vật rừng Giáo trình trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002); Đề xuất chiến ược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam (2003 – 2010) Dự án Lâm Nghiệp Xã Hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An ( SFNC) 2003: Kế hoạch hoạt động; Trung tâm cứu hộ thả rừng động vật hoang dã, VQG Pù Mát Chi cục Kiểm Lâm Nghệ An (2002): B o c o đ nh gi công t c quản lý bảo vệ rừng huyện v ng đệm VQG Pù Mát Tạp chí Lâm Nghiệp Dự án Lâm Nghiệp Xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC) 2003: Điều tra tình hình hai th c buôn b n động vật hoang dã VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An 55 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy ( 1998) Động vật rừng Giáo trình trường Đại Học Lâm Nghiệp 10 VQG pù Mát ( 2003): hương n chống chặt ph săn bắt ĐV D VQG Pù Mát Tài liệu VQG Pù Mát 56 PHỤ BIỂU 57 Hình ảnh số lồi có khu vực Hình 1: Rùa hộp trán vàng Hình 2: Rùa núi vền Hình 3: Rắn hổ chúa Hình 4: Rắn hổ mang Hình 5: Rắn cạp nia Hình 6: Rắn cạp nong 58 Hình 8: Ếch xanh Hình 7: Cóc rừng Hình 9: Rồng đất Hình 10: kỳ đà vân (nguồn Phùng Mỹ Trung) 59 Hình ảnh số dạng sinh cảnh có khu vực Hình 1: Sinh cảnh làng Hình 2: Sinh cảnh thuỷ vực Hình 3: Sinh cảnh rừng tự nhiên Hình 4: Sinh cảnh nương rẫy Hình 5: Sinh cảnh rừng tre nứa 60 CÁC MẨU BẨNG BIỂU ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Biểu 01: Biểu điều tra Bò sát, ếch nhái qua ngƣời dân thợ săn Ngày vấn:…………………………………………………… Người vấn:………… Địa chỉ:………… Tuổi:…………… TT Thời Tên loài Số lƣợng gian gặp Sinh cảnh Địa điểm gặp Ghi Biểu 02: Bảng điều tra Bò sát, Ếch nhái theo tuyến Người điều tra:……………………… Ngày điều tra: ………………………… Tuyến điều tra: ……………………… Lần điều tra: ………………………… Sinh cảnh: …………………………… Điểm điều tra: ………………………… Stt Tên loài Số lƣợng Thời gian gặp 61 Sinh cảnh Độ cao Ghi Biểu 03: Biểu điều tra giá trị tài nguyên mức độ đe dọa Người điều ra………………………… Ngày điều tra………………………… TT Tên loài Nguồn gen Giá trị Dƣợc Thực liệu phẩm Bảo vệ môi trƣờng Giá trị bảo tồn SĐVN NĐ 2007 32/CP Biểu 04: Biểu điều tra tác động ngƣời Người điều tra:…………………… Ngày điều tra:…………………… Địa điểm:………………………… TT Địa điểm Tọa độ Đào đãi vàng 62 Hoạt động ảnh hƣởng Chăn Khai Đất trống, thả gia thác gỗ nƣơng rẫy súc

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN