1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và kỹ thuật gây trồng, thu hái làm dược liệu từ loài cây đỏ ngọn (cratoxylon prunifolium kurtz), tại trạm thực nghiệm đông xuân, học viện quân y

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết lực sinh viên sau kết thúc học tập trường Đại Học Lâm Nghiệp 2007 - 2011, đồng thời giúp sinh viên chứng tỏ khả làm quen với thực tiễn sinh viên cần hồn thiện tốt chun đề khóa luận tốt nghiệp Với trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, ngành quản lý tài nguyên rừng tơi phân cơng thực khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu kỹ thuật gây trồng, thu hái làm dược liệu từ loài Đỏ (Cratoxylon prunifolium Kurtz), Trạm thực nghiệm Đông Xuân, Học Viện Quân Y ” Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc hướng dẫn tận tình thầy giáo: Trần Ngọc Hải thầy cô môn Thực vật rừng, đến khố luận tơi hồn thành Để có thành công xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Ngọc Hải thầy cô môn Thực vật rừng tận tình bảo tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp tơi Nhân dịp xin cảm ơn cán chiến sĩ Trạm thực nghiệm Đông Xuân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu cần thiết để hồn thành khố luận Tơi xin cảm ơn Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì, thuộc Trung tâm nghiên cứu giống rừng, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình giâm hom lồi Đỏ Mặc dù khố luận hồn thành thời gian lực thân hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn bè để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Phùng Văn Tâm ii MỤC LỤC Đặt vấn đề ……………………………………………………………… Phần 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu giới……………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ………………………………… Phần 2: Đối tƣợng, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 10 2.2 Mục tiêu …………………………………………………………… 10 2.2.1 Mục tiêu chung …………………………………………………… 10 2.2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………… 10 2.3 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 10 2.4.1 Phương pháp quan sát thu hái mẫu …………………………… 10 2.4.2 Phương pháp phân tích giải phẫu phịng thí nghiệm ………… 13 2.4.2 Phương pháp phân tích giải phẫu phịng thí nghiệm ………… 13 2.4.2.2 Phương pháp định lượng diệp lục a, b ………………………… 14 2.4.3 Phương pháp kế thừa số liệu ……………………………………… 15 2.4.4 Phương pháp thử nghiệm nhân giống hạt giâm hom … 15 2.4.4.1 Phương pháp thử nghiệm nhân giống hạt ……………… 15 2.4.4.2 Phương pháp thử nghiệm nhân giống giâm hom ………… 16 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu theo công thức thống kê ……………… 19 2.4.6 Phương pháp quan sát vấn …………………………… 21 Phần 3: Kết phan tích kết ………………………………… 24 3.1 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu ……………………………… 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ………………………………………………… 24 3.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực trồng thử nghiệm ………………… 24 3.2 Giá trị sử dụng ……………………………………………………… 25 iii 3.3 Đặc điểm sinh vật loài Đỏ ………………………………… 27 3.3.1 Đặc điểm hình thái lồi Đỏ …………………………… 27 3.3.2 Đặc điểm vật hậu ………………………………………………… 30 3.3.3 Đặc điểm giải phẫu …………………………………………… 32 3.3.3.1 Kết qủa phân tích giải phẫu …………………………………… 32 3.3.3.2 Kết phân tích hàm lượng diệp lục a,b ……………………… 34 3.4 Đặc điểm nơi sống loài vây Đỏ …………………………… 36 3.5 Kỹ thuật nhân giống loài Đỏ …………………………… 36 3.5.1 Thử nghiệm nhân giống hạt ………………………………… 37 3.5.2 Kết thử nghiệm nhân giống giâm hom ………………… 39 3.5.2.1 Đánh giá kết thử nghiệm vị trí cắt hom cành … 40 3.5.2.2 Đánh giá kết thử nghiệm giá thể giâm hom khác 43 3.5.2.3 Đánh giá kết thử nghiệm vị trí cành lấy hom tán… 45 3.5.2.4 Đánh giá kết thử nghiệm hom sử dụng loại thuốc kích thích rễ khác 48 3.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc 52 3.6.1 Kỹ thuật trồng thân cụt 52 3.7 Kỹ thuật thu hái sơ chế 54 Phần 4: Kết luận – Tồn kiến nghị ……………………………… 57 4.1 Kết luận …………………………………………………………… 57 4.2 Tồn ……………………………………………………………… 57 4.3 Kiến nghị …………………………………………………………… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 3.1: Kết phân tích giải phẫu Đỏ 32 Bảng 3.2: Kết xác định hàm lượng diệp lục a, b loài Đỏ 35 Bảng 3.3: Kết phân tích trọng lượng hạt 37 Bảng 3.4: Kết phân tích số lượng hạt kg 37 Bảng 3.5: Kết nảy mầm hạt 38 Bảng 3.6: Kết tính tốn ảnh hưởng công thức đến khả rễ số rễ vị trí cắt hom cành … .………… 40 Bảng 3.7: Kết tính tốn ảnh hưởng cơng thức đến khả rễ số rễ giá thể giâm hom khác 43 Bảng 3.8: Kết tính tốn ảnh hưởng công thức đến khả rễ số rễ vị trí cành lấy hom tán 46 Bảng 3.9: Kết tính tốn ảnh hưởng cơng thức thuốc đến khả rễ số rễ 49 Bảng 3.10: Kết điều tra Đỏ 54 Bảng 3.11: Kết ước tính xuất tươi khô 1ha 55 DANH MỤC ẢNH TRONG KHĨA LUẬN 3.3.1 Một số hình ảnh đặc điểm hình thái lồi Đỏ 28 3.3.2 Một số hình ảnh đặc điểm vật hậu lồi Đỏ 31 3.3.3 Hình ảnh giải phẫu Đỏ …………………………… 34 3.5.1 Hình ảnh hạt 39 3.5.2.1 Hình ảnh rễ hom cơng thức vị trí cắt hom cành …………………………………………………………… 42 3.5.2.2 Hình ảnh rễ hom công thức giá thể giâm hom khác 45 3.5.2.3 Hình ảnh rễ hom cơng thức vị trí cành lấy hom tán …………………………………………………… 48 3.5.2.4 Hình ảnh rễ hom cơng thức thuốc kích thích rễ khác 51 3.7 Một số hình ảnh điều tra thu gom 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Việt Nam phong phú đa dạng, nơi sinh tồn hàng trăm, hàng ngàn loài động vật, thực vật Là nơi điều hồ khí hậu cung cấp vật liệu: gỗ, thuốc, tre nứa cho sống sinh hoạt người Là nơi có nguồn dược liệu quý giá để chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ cho người Tài nguyên thuốc đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh, đặc biệt nước ta có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ người giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu chất chiết suất từ dược liệu Tài nguyên cỏ đối tượng sàng lọc để tìm thuốc Viện Ung thư Quốc gia Mỹ đầu tư nhiều tiền bạc để sàng lọc đến 35.000 số 250.000 lồi cỏ tìm thuốc chữa ung thư khắp giới Theo liệu NAPRALERT, đến năm 1985 có khoảng 3.500 cấu trúc hố học có nguồn gốc từ thiên nhiên phát hiện, 2.618 số từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp 372 từ nguồn khác Rõ ràng nguồn tài nguyên cỏ tri thức sử dụng chúng làm thuốc kho tàng khổng lồ, phần khám phá cịn ỏi Các vùng nhiệt đới giới, bao gồm lưu vực sông Amazon chây Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ - Mã Lai, Tây Phi chứa đựng kho tàng cỏ khổng lồ giàu có tri thức sử dụng, có tiềm lớn nghiên cứu phát triển dược phẩm từ cỏ Ở Việt Nam, Học Viện Quân Y 103 đơn vị nghiên cứu loại thảo dược quý mà trước chưa sử dụng rộng và, lồi Đỏ (Cratoxylon prunifolium Kurtz), từ năm 2007 - 2009, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Sinh - y - dược học (Học Viện Quân Y) tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học Đỏ ngọn” Các nhà khoa học phát Đỏ chứa nhóm chất flavonoid, a-xít hữu cơ, saponin, tanin…, có khả thúc đẩy, bổ trợ hệ thần kinh, tăng khả hình thành phản xạ có điều kiện Đặc biệt, nhóm chất flavonoid cịn có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ tế bào, ngăn ngừa nguy xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, tổn thương xạ, thối hóa gan Đỏ dược liệu đặc hữu Việt Nam nước vùng Đông Nam Á Từ lâu, người dân sinh sống khu vực trung du, đồi núi phía Bắc Việt Nam biết cách sử dụng Đỏ vị thuốc có tác dụng nhiệt, giải độc, Người dân thường hái Đỏ ngọn, phơi khô, để dành uống quanh năm trà có tác dụng giảm mệt mỏi, ăn ngon, ngủ tốt, giảm đau đầu Tuy nhiên, việc khai thác, nhân giống, mở rộng diện tích gây trồng để làm dược liệu chưa quan tâm Để góp phần giải vấn đề trên, tơi tiến hành triển khai khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu kỹ thuật gây trồng, thu hái làm dược liệu từ loài Đỏ (Cratoxylon prunifolium Kurtz), Trung tâm thực nghiệm Đông Xuân, Học Viện Quân Y 103 ” PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Theo thơng tin tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985, toàn giới biết 20.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao (trong tổng số 250.000 loài thực vật biết) sử dụng trực tiếp làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp hoạt chất để làm thuốc (N.R.Farnsworth D.D.Soejarto, 1985) Theo Napralert, 1990 số ước tính từ 30.000 đến 70.000 lồi thuốc Trong đó, Trung Quốc có tới 10.000 lồi thực vật coi thuốc, Ấn Độ 6000 loài, vùng nhiệt đới Đơng Nam Á khoảng 6500 lồi dùng làm thuốc…(dẫn từ Nguyễn Tập, 2007) Theo Lewington (1993) thống kê giới có 35.000 lồi thực vật sử dụng văn hóa khác vào mục đích chữa bệnh Nhiều lồi số chúng đối tượng khơng thể kiểm sốt hoạt động buôn bán quy mô địa phương quốc tế ( dẫn từ Phạm Văn Điển Phạm Minh Toại, 2005) Từ thời cổ xưa, loài người biết khai thác sử dụng thuốc vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhu cầu sống Theo Aristote(384- 322 trước cơng ngun) tổng kết 4000 năm trước, dân tộc vùng Trung cận đông biết đến ngàn thuốc, sau người Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng ( dẫn từ Võ Văn Chi Trần Hợp,1999) Charles Pickering (1879) nghiên cứu đúc rút lại cho biết người Ai Cập cổ đại biết sử dụng cỏ tinh dầu để điều trị bệnh ướp xác vua chúa làm nước thơm từ khoảng 4000 năm trước công nguyên Người Nhật Bản biết sử dụng Bạc Hà làm thuốc trị bệnh từ 2000 năm trước đây…(Lã Đình Mỡi tác giả, 2001) Qua nhiều kỷ người phát triển y học cổ truyền từ thuốc làm cho loài trở lên có ý nghĩa Có thể thấy y học cổ truyền phát triển khắp châu lục châu lục có đặc trưng y học cổ truyền riêng Có nhiều tài liệu ghi chép kinh nghiệm sử dụng thuốc nước như: Trung Quốc quốc gia có truyền thống lâu đời việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Trong tập “Thần nông thảo” rõ khoảng 5.000 năm trước người Trung Hoa cổ đại sử dụng 365 thuốc vị thuốc để phòng chữa bệnh Vào đời nhà Hán, sách “Thủ hậu cấp phương” họ thống kê 52 đơn thuốc trị bệnh từ loại cỏ Người Ai Cập cổ đại ghi chép thành tài liệu cổ xưa việc sử dụng thuốc cách khoảng 3.600 năm trước, với 800 thuốc 700 thuốc Các nhà thực vật người pháp coi người Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chương trình nghiên cứu thực vật Đơng Dương, Perry cơng bố 1.000 lồi dược liệu tạ Đông Nam Á kiểm chứng gần tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of East and Southeast Asia” Ở Mỹ, Viện Ung Thư (NCI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm loài thuốc có khả trị bệnh ung thư Việc phát hoá chất chữa trị ung thư Thuỷ tùng vùng Thái Bình Dương, lồi địa vùng Bắc Mỹ mang lại lợi nhuận kinh tế cao, thuốc sử dụng rộng rãi Châu Âu Châu Á Trong khoảng 50 năm gần hàng loạt biệt dược quý sản xuất sở kết nghiên cứu cộng đồng dân tộc thiểu số như: Chất Serenoa chiết từ Cọ lùn (Serenoa repens) để điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt theo kinh nghiệm thổ dân Bắc Mỹ; chất Kavatone chiết xuất từ Kava (Piper methysticum) để làm thuốc kích thích hưng phấn điều trị bệnh trầm cảm theo kinh nghiệm thổ dân Papua New Ghine Ngoài nhiều nghiên cứu khác chúng áp dụng thực tế với hiệu chữa bệnh cao 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: Việt Nam có y hoc cổ truyền giàu truyền thống, phong phú thuốc, thuốc, vị thuốc Tài liệu sớm thuốc Việt Nam “Nam dược thần hiệu” “Hồng nghĩa Giác tư y thư” Tuệ Tĩnh Trong tài liệu mô tả 630 vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa loại bệnh 37 đơn thuốc chữa bênh thương hàn Tới kỷ XVIII, Thời hậu Lê (1721-1792), xuất đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, ông viết sách “Lãn ông y thư tâm lĩnh” Trong sách này, việc kế thừa “Nam dược thần hiệu” danh y Tuệ Tĩnh, Lãn Ông cịn bổ sung 329 vị thuốc Sau ơng thu thập giới thiệu 2.000 phương thuốc gia truyền tập “Bách gia trân tràng, Hành giả trận nhu” Ngồi ơng cịn sáng chế nhiều phương thuốc chữa bệnh có hiệu Dưới triều Tây Sơn (1788-1802), có danh y Nguyễn Hồnh để lại tập “Nam dược” với 620 vị thuốc với phương thuốc theo kinh nghiệm Đầu triều nhà Nguyễn (1802-1845), Nguyễn Quang Lượng tác giả “Nam dược tập nghiệm quốc âm” Sau Cách Mạng tháng 8-1945 đến nay, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Hồ Chủ Tịch có nhiều chủ trương, sách phát triển y học cổ truyền kết hợp y học đại, năm 1957 thành lập hội đông y viện y học dân tộc, đào tạo y bác sĩ y học dân tộc, nghiên cứu sưu tầm hàng trăm sách thuốc Từ năm 1962- 1965, Đỗ Tất Lợi lại cho xuất sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập Đến năm 1969 tái lại thành tập giới thiệu 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khống vật, có lồi Đỏ Võ Văn Chi với cơng trình nghiên cứu “Từ điển thuốc Việt Nam” bao gồm phần: - Phần đại cương bao gồm: Nhận biết cỏ, tên gọi, phần loại, tính dược vật, hoạt chất, phận sử dụng, trồng thu hái, bảo quản bào chế thuốc - Phần thuốc mọc hoang trồng Việt Nam tác giả giới thiệu gần 3000 loài thuốc xếp theo vần tiếng Việt gồm nội dung: Tên cây, mô tả, phận dùng, nơi sống thu hái, thành phần hoá học, tính vị tác cơng dụng, đơn thuốc đơn giản Vũ Văn Chuyên lập danh lục 150 loài thuốc khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì, Lê Trần Chấn cộng công bố số lượng thuốc hệ thực vật Ba Vì 280 lồi Năm 1990, nhóm điều tra Học Viện Qn Y tiến hành điều tra thuốc từ 400m trở lên phát 169 lồi thuốc, có tác dụng chữa 28 loại bệnh khác Theo số liệu điều tra Viện Dược Liệu (2001), Việt Nam có 3.800 lồi thuốc Dự đốn số lồi thuốc Việt Nam nghiên cứu đầy đủ lên tới 6.000 lồi Nguyễn Tập (2006) “Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam”, tác giả nói đến giá trị làm thuốc loài Đỏ Tác giả nêu lên vấn đề cần phổ cập để nâng cao nhận thức công tác bảo tồn nguồn thuốc tự nhiên Tác giả giới thiệu 100 loài thuốc thuộc diện quý bị suy giảm cần ưu tiên bảo tồn Trong Lâm sản gỗ Việt Nam Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II đề cập tới số thông tin Đỏ như: Hình thái, thơng tin thực vật có liên quan, phân bố, đặc điểm sinh học, công dụng, kỹ thuật nhân giống – gây trồng, kỹ thuật khai thác chế biến bảo quản, giá trị kinh tế khoa học bảo tồn Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên (2000) thực vật rừng mơ tả đặc điểm hình thái,và khu vực phân bố loài Đỏ ngọn,đặc điểm sinh học vật hậu loài Đỏ PHỤ LỤC 01: Biểu điều tra Đỏ Số điều tra: 35 Ngày điều tra: 05/12/2010 Ngƣời điều tra: Phùng Văn Tâm Nơi điều tra:Trạm thực nghiệm Đông Xuân TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tổ ng Chiều cao (m) Số cành Số bình quân cành 2,5 2,0 3,0 2,5 1,5 3,2 3,0 2,0 2,5 3,0 1,8 2,5 3,0 4,o 3,5 2,0 4,0 2,5 2,0 3,0 2,5 2,0 2,5 3,2 3,0 2,5 2,2 3,0 3,0 1,8 2,0 3,5 2,5 1,5 3.0 13 15 18 26 14 25 20 15 24 26 13 24 23 25 18 16 20 15 15 25 16 18 23 25 24 20 24 25 23 14 18 26 23 19 25 23 25 22 28 25 24 28 26 28 23 22 25 23 28 26 25 24 23 28 25 24 26 23 28 28 25 23 28 26 24 25 28 23 25 25 713 - Tổng: 35 Số bình quân 299 375 264 728 350 600 560 390 672 598 268 600 529 700 468 400 480 345 420 625 384 468 529 700 672 500 552 700 598 336 450 728 529 475 625 17933 Ghi - Số cành bình quân cây: 713/35 - Số bình quân cành : 17833/713 = 25 - Số bình quân - Trọng lượng tươi bình quân cây: 295 gam - Trọng lượng khơ bình quân cây: 135 gam = 20 cành : 17833/35 = 512 PHỤ LỤC 02: Phiếu điều tra đặc điểm hình thái Đỏ Ngƣời điều tra: Phùng Văn Tâm Nơi điềutra: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Thời gian điều tra từ ngày 14 tháng đến ngày 12 tháng năm 2011 I Đặc điểm 1.1 Lá non + Màu sắc lá: - Mặt trên: Màu đỏ tím - Mặt dưới: Màu đỏ nhạt - Cuống: Màu đỏ nhạt + Chiều dài: - Cuống: 0,6 – 0,8 cm - Lá: – cm + Chiều rộng: - Cuống: 0,2 – 0,3 cm - Lá: 1,0 – 2,0 cm + Hình dạng số đặc điểm khác: Mặt có phủ lơng, có hệ hình lơng chim rõ mặt 1.2 Lá già + Màu sắc lá: - Mặt trên: Màu xanh đậm - Mặt dưới: Màu xanh nhạt - Cuống: Có màu xanh đen + Chiều dài: - Cuống: 0,8 – 1,0 cm - Lá: 12 – 15 cm + Chiều rộng: - Cuống: 0,2 – 0,3 cm - Lá: 2,5 – 4,0 cm + Hình dạng số đặc điểm khác: Mặt có phủ lơng, có hệ hình lơng chim rõ mặt Có số già vào mùa đơng chuyển sang màu đỏ tía II Hình thái 2.1 Cây tái sinh + Mơ tả thân cây: Thân có màu nâu đen, phủ nhiều lông + Mô tả tán: Tán hình trịn 2.2 Cây trưởng thành + Mơ tả thân cây: Cây thân gỗ nhỏ, cao từ 1,5 – 4,0 m, thân có gai + Mơ tả tán: Tán hình trứng + Cành phân cành: Phân cành gốc, cành mọc chếch hướng lên + Mô tả màu sắc vỏ + Vỏ cây: Vỏ màu nâu đen có nứt dọc, có nhiều vết đốm + Vỏ cành non: Cành non có phủ nơng màu nâu đỏ III Đặc điểm Quả hạt 3.1 Hình thái Đặc điểm + Màu sắc, hình dạng : Quả chín có màu nâu đen, nứt mảnh vỏ ngồi cứng, hình trứng ngược + Kích thước: - Chiều dài: 1,0 – 1,3 cm - Chiều rộng: 0,5 – 0,7 cm + Cuống: - Chiều dài: 0,8 – 1,0 cm - Chiều rộng: 0,8 – 1,0 mm 3.2 Hình thái Đặc điểm hạt + Màu sắc, hình dạng hạt : Hạt màu nâu đen, hình bầu dục có cánh mỏng + Kích thước: - Chiều dài: 2,0 – 3,0 mm - Chiều rộng: 0,2 – 0,5 mm + Cánh hạt: - Chiều dài: 4,0 – 6,0 mm - Chiều rộng: 2,0 – 3,0 mm PHỤ LỤC 03: Biểu Điều tra vật hậu loài Đỏ Ngƣời điều tra: Phùng Văn Tâm Nơi điều tra: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Thời gian điều tra từ ngày 14 tháng đến ngày 12 tháng năm 2011 Bộ phận QS Chồi cành Chồi Chồi Hoa Đặc điểm Hình búp, màu đỏ đậm, có vảy xếp lợp bao bọc Đường kính chồi từ 1,5-3 mm Hình búp, màu đỏ nhạt, có vảy xếp lợp bao bọc Đường kính chồi từ 1-2 mm Hình búp, màu vành tím, có vảy xếp lợp bao bọc Đường kính chồi từ 1-2,5 mm Hoa lưỡng tính, mọc lẻ nách lá, màu tím hồng PHỤ LỤC 04: Biểu theo dõi kết giâm hom, cơng thức TN: Hom gốc cành Lồi : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Đá chơng- Ba vì- Hà nội Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:03/09/2010 Thời gian Số hom Số hom Số hom Chiều dài Ghi theo dõi giâm sống chồi chồi 04/10/2010 100 100 0 04/11/2010 100 95 0 19/11/2010 100 89 0,2(cm) 04/12/2010 100 80 0,2-0,5(cm) Bắt đầu rễ 19/12/2010 100 76 0,5-1,0(cm) 04/01/2011 100 70 0,5-1,0(cm) 14/01/2011 100 68 0,5-1,0(cm) 29/01/2011 100 30 0,5-1,0(cm) 09/02/2011 100 26 0,5-1,0(cm) 24/02/2011 100 16 1,0-1,5(cm) 09/03/2011 100 15 1,0-1,5(cm) Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 05: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Hom cành Lồi : Đỏ Xuất xứ: Đá chơng- Ba vì- Hà nội Ngày giâm:03/09/2010 Thời gian theo dõi 04/10/2010 04/11/2010 19/11/2010 04/12/2010 19/12/2010 Số hom Số hom giâm sống 100 100 100 100 100 100 100 97 100 97 Loại hom: Hom cành Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Số hom chồi 0 Chiều dài chồi 0 0,5-1,0(cm) 0,5-1,0(cm) Ghi Bắt đầu rễ 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 100 100 100 100 100 100 95 95 55 53 27 27 5 5 5 0,5-2,0(cm) 0,5-2,0(cm) 0,5-3,0(cm) 0,5-3,0(cm) 1,0-3,5(cm) 1,0-3,5(cm) Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 06: Biểu theo dõi kết giâm hom, cơng thức TN: Hom cành Lồi : Đỏ Xuất xứ: Đá chơng- Ba vì- Hà nội Ngày giâm:03/09/2010 Thời gian theo dõi 04/10/2010 04/11/2010 19/11/2010 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 Số hom Số hom giâm sống 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 90 100 90 100 90 100 90 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom Số hom giâm sống 150 150 150 150 150 146 150 142 150 135 150 135 150 107 150 91 150 88 150 80 Loại hom: Hom cành Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Số hom chồi 0 3 3 3 Chiều dài chồi 0 0,5(cm) 0,5-1,0(cm) 0,5-1,0(cm) 0,5-2,0(cm) 0,5-2,0(cm) 0,5-2,0(cm) 0,5-2,0(cm) 1,0-2,0(cm) 1,0-2,0(cm) Ghi Bắt đầu rễ Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 07: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Hom tán Loài : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Số hom chồi 0 0 0 0 Chiều dài Ghi chồi 0 0 0 0 0,5(cm) 0,5-1,5(cm) Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 08: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Hom tán Loài : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 144 123 110 105 74 70 55 51 Số hom chồi 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0,2-0,5(cm) 0,5-1,0(cm) Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 09: Biểu theo dõi kết giâm hom, cơng thức TN: Hom gốc tán Lồi : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom Số hom giâm sống 150 150 150 150 150 145 150 133 150 124 150 124 150 92 150 80 150 67 150 60 Số hom chồi 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0,2-0,7(cm) Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 10: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Hom đối trứng Loài : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 150 142 133 133 103 81 56 49 Số hom chồi 0 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0 Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 11: Biểu theo dõi kết giâm hom, cơng thức TN: Thuốc kích thích IBA Lồi : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 148 143 128 128 92 62 35 31 Số hom chồi 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0,5-1,0(cm) Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 12: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Thuốc kích thích NAA Lồi : Đỏ Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngày giâm:19/11/2010 Loại hom: Hom cành Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0,2-0,5(cm) Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 145 129 117 117 74 64 51 47 Số hom chồi 0 0 0 0 Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 13: Biểu theo dõi kết giâm hom, Công thức TN: Thuốc kích thích IAA Lồi : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 146 139 124 121 93 85 65 59 Số hom chồi 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0,5-1,0(cm) Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 14: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Giâm luống cát Loài : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 140 131 100 98 19 13 Số hom chồi 0 0 0 0 3 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0,2-0,5(cm) 0,5-1,5(cm) Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 15: Biểu theo dõi kết giâm hom, cơng thức TN: Giâm đất lẫn cát Lồi : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 150 149 131 92 92 16 14 Số hom chồi 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 1,0(cm) Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 16: Biểu theo dõi kết giâm hom, công thức TN: Giâm bầu đất Loài : Đỏ Loại hom: Hom cành Xuất xứ: Trạm thực nghiệm Đông Xuân Ngƣời theo dõi: Phùng Văn Tâm Ngày giâm:19/11/2010 Thời gian theo dõi 04/12/2010 19/12/2010 04/01/2011 14/01/2011 29/01/2011 09/02/2011 24/02/2011 09/03/2011 24/03/2011 09/04/2011 Số hom giâm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Số hom sống 150 140 120 104 63 60 0 Số hom chồi 0 0 0 0 0 Chiều dài chồi 0 0 0 0 0 Ghi Kết thúc theo dõi, chuyển hom vào bầu PHỤ LỤC 17: Một số hình ảnh trình thực thập Điều tra Điều tra số Hình thái mặt Đỏ Hình thái mặt Đỏ Hình thái non Hình thái thân Cắt hom giâm Chuẩn bị giá thể cấy hom Cấy hom Làm gian che vườn giâm hom Lông Cấu tạo giải phẫu Hom bị chết Phân tích hạt Xác định trọng lượng tươi Hình thái Quả loài Đỏ Đặc điểm hình thái hoa Chồi cành Hình ảnh nhổ hom giâm Bộ rễ Chồi Cấy hom vào bầu Cấy trồng thân cụt

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w