1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu và thử nghiệm nhân giống loài du sam đá vôi keteleeria davidiana (bertr ) beissn tại trạm thực nghiệm giống cây rừng ba vì, hà nội

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 9,72 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khoá học 2007 - 2011 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trước trường, trí trường ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường thầy giáo hướng dẫn Trần Ngọc Hải, tơi tiến hành thực khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì, Hà Nội” Khố luận hồn thành cố gắng nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Ngọc Hải, thầy cô giáo, cán nhân viên trường ĐHLN, khoa QLTNR&MT, cán công nhân viên người dân khu BTTN Kim Hỷ - Bắc Kạn, Chi cục kiểm lâm Hà Giang, cán Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì thuộc Trung tâm nghiên cứu giống rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp bạn sinh viên trường ĐHLN Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Ngọc Hải, thầy cô giáo trường ĐHLN, khoa QLTNR&MT, cán công nhân viên khu vực nghiên cứu, bạn sinh viên giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Do thời gian nghiên cứu có hạn điều kiện nghiên cứu thiếu nên kết đạt đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn sinh viên, quan tâm vấn đề để khố luận tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Tạ Thị Nữ Hoàng DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên DSĐV Du sam đá vôi DSNĐ Du sam núi đất T Tốt TB Trung bình X Xấu D00 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút DSTS Du sam tái sinh UBND Ủy ban nhân dân T(0C) Nhiệt độ trung bình Tmax Nhiệt độ tối cao bình quân Tmin Nhiệt độ tối thấp bình quân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại đặc điểm hình thái, sinh thái lồi Du sam đá vôi 1.1.2 Nghiên cứu khả nhân giống gây trồng Du sam đá vơiError! Bookmark n 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chƣơng 2: MỤC TIÊU -ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Khu BTTN Kim Hỷ, Bắc Kạn 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình địa 18 3.1.3 Địa chất, đất đai 19 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 20 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 20 3.2 Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì 22 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Du sam đá vôi 25 4.1.1 Đặc điểm trưởng thành 25 4.1.2 Đặc điểm tái sinh 28 4.1.3 Một số đặc điểm tạo vườn ươm 30 4.2 Kết theo dõi vật hậu từ tháng 11/2010 đến tháng 5/2011 33 4.3 Tình hình tái sinh tự nhiên lồi Du sam đá vơi 36 4.3.1 Tái sinh tự nhiên từ hạt 36 4.3.2 Tái sinh chồi 39 4.4 Kết thử nghiệm giâm hom loài Du sam đá vôi 39 4.4.1 Phương pháp xử lý hom cành 40 4.4.2 Kết giâm hom 41 4.4.3 So sánh kết giâm hom lồi Du sam đá vơi lồi Du sam núi đất 46 4.5 Kết nhân giống loài Du sam đá vôi từ hạt 47 4.5.1 Kiểm nghiệm lựa chọn hạt giống thí nghiệm 47 4.5.2 Quá trình nảy mầm hạt 48 4.5.3 Sinh trưởng DSĐV vườn ươm 52 4.5.4 So sánh kết nhân giống từ hạt loài DSNĐ với loài DSĐV 56 4.6 Xúc tiến tái sinh tự nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn 57 Chƣơng 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp KBTTN Kim Hỷ 20 Bảng 3.2 Một số tiêu khí hậu Khu vực Ba Vì năm 23 Bảng 4.1 Tổng hợp đặc điểm hình thái lồi DSĐV 31 Bảng 4.2 Kết theo dõi vật hậu loài DSĐV Kim Hỷ 34 Bảng 4.3 Kết điều tra DSĐV tái sinh hạt 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm DSĐV 42 Bảng 4.5 Tổng hợp số nhân tố khí hậu Ba Vì ảnh hưởng 43 tới sinh trưởng DSĐV Bảng 4.6 So sánh kết giâm hom loài DSNĐ DSĐV 46 Bảng 4.7 Kết thí nghiệm nhân giống DSĐV từ hạt 49 Bảng 4.8 Sinh trưởng vườn ươm 54 Bảng 4.9 So sánh tỷ lệ nảy mầm, thời gian nảy mầm, nảy 56 mầm loài DSNĐ DSĐV DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh TT Trang Hình 4.1 Thân DSĐV 26 Hình 4.2 Cành tán 26 Hình 4.3 Mặt trước 26 Hình 4.4 Mặt sau 26 Hình 4.5 Cây tái sinh chồi 29 Hình 4.6 Cây tái sinh hạt ngồi tự nhiên 29 Hình 4.7 Quả nón chin 29 Hình 4.8 Cành mang nón đực, nón vảy hạt 29 Hình 4.9 Hạt giống DSĐV 32 Hình 4.10 Hạt nứt nanh 32 Hình 4.11 Cây tạo từ hạt 32 Hình 4.12 Cây hom DSĐV 32 Hình 4.13 Luống giâm hom DSĐV 45 Hình 4.14 Cây hom DSĐV 90 ngày tuổi rễ 45 Hình 4.15 Luống giâm hom DSNĐ 45 Hình 4.16 Cây hom DSNĐ 90 ngày tuổi rễ 45 Hình 4.17 Kiểm nghiệm chất lượng hạt giống 50 Hình 4.18 Hạt DSĐV nảy mầm 50 Hình 4.19 Cây mầm luống gieo 50 Hình 4.20 Các giai đoạn phát triển mầm 50 Hình 4.21 Các giai đoạn phát triển mầm 55 Hình 4.22 Cây DSĐV sau 15 ngày 55 Hình 4.23 Thao tác cấy vào bầu 55 Hình 4.24 Cây bầu sau 30 ngày 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Du sam đá vơi hay cịn gọi Thơng dầu, Mạy kinh, Tơ hạp đá vơi có tên khoa học Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn loài thực vật hạt trần quý, có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam, chúng mọc núi đá vơi Lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 - phần Thực vật xếp hạng EN 1a, c, d, B1 + 2b, e, C2a loài nguy cấp, số lượng cá thể bị suy giảm nghiêm trọng Du sam đá vơi có phân bố hẹp, cịn lại hai quần thể nhỏ có phân bố tự nhiên Kim Hỷ - Bắc Kạn Hạ Lang - Cao Bằng với số lượng không nhiều Theo tài liệu "Các loại rừng kim Việt Nam" tác giả Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn năm 2009, Du sam đá vơi cịn có phân bố tự nhiên đỉnh núi đá vơi, có độ cao mặt biển từ 1300 - 1500m thuộc khu vực Sà Phìn, cao nguyên Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đặc biệt gỗ Du sam đá vôi thuộc loại gỗ quý Gỗ có màu vàng nhạt, thớ mịn, hương thơm khan hiếm, có giá trị kinh tế cao Gỗ dùng làm đồ mỹ nghệ, gỗ lạng, hàng mộc chạm khảm, ván sàn đặc biệt, đóng đồ, ốp trần, ốp tường, chưng cất tinh dầu Tuy nhiên, nghiên cứu Du sam đá vơi nước ta cịn hạn chế, nghiên cứu tập trung vào việc mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, đưa thơng tin tình trạng nguy cấp lồi tự nhiên cịn Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu khả nhân giống, gây trồng để tạo cá thể nhằm bảo tồn ngày phát triển loài quý Việt Nam Đây vấn đề cấp bách cần sớm triển khai để phục vụ cho công tác bảo tồn lồi có giá trị khỏi nguy bị tuyệt chủng Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì, Hà Nội” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại đặc điểm hình thái, sinh thái lồi Du sam đá vơi Theo Thực vật chí Trung Quốc (1978), lồi Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn có thứ: Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn var davidiana có Việt Nam với tên gọi Du sam đá vôi Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn var chien – peii khơng có Việt Nam Tác giả Farjon (1989) cho biết Du sam loài có phân bố Trung Quốc (vùng Tây Nam Sichuan Trung Quốc vùng núi cao Hainan) Lào Trong Bách khoa tồn thư Nơng nghiệp Trung Quốc (1989) có đề cập đến số vấn đề Du sam sau: Về tên gọi, Du sam có chứa nhiều dầu giống Sa mộc nên có tên gọi khác Sam dầu (Oil fir) Chi Du sam có 11 lồi khác nhau, phân bố phía Nam sơng Trường Giang (Trung Quốc) số nước khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Ở Trung Quốc có lồi xác định mô tả Du sam nhà thực vật học Trung Quốc người xác định nghiên cứu Du sam ưa sáng, ưa khí hậu ẩm, ấm, yêu cầu đất không nghiêm khắc lắm, phần lớn mọc núi đá vơi, thích hợp với đất chua, tốc độ sinh trưởng vừa phải, khả tái sinh vùng Vân Nam mạnh, vùng khác Do chất lượng gỗ tốt, có tinh dầu thơm nên bị khai thác nhiều, ngày Hiện Du sam xếp loại cần đuợc bảo vệ thuộc loài quý cấp III Trung Quốc Tại Đại học sư phạm Bắc Kinh - Khoa Sinh vật học Tác giả Uy An Như tập san Sinh vật học Trung Quốc nêu rõ Du sam lồi thực vật cổ cịn sót lại trình chọn lọc tự nhiên Năm 1979 nhà nghiên cứu thực vật phát khu rừng Thần Nơng Giá thuộc tỉnh Hồ Bắc có mặt Du sam cổ thụ cao 36m, chu vi ngang ngực 7,5m; thể tích gỗ 60m3 Sau phát thêm cổ thụ Vu Sơn tỉnh Tứ Xuyên cao 50m, đường kính ngang ngực 2,8m Cũng theo Uy An Như, Du sam thuộc họ Thơng (Pinaceae) Việt Nam có lồi, lồi lại Trung Quốc phân bố nơi có khí hậu ấm áp Trung Quốc Năm 1998, tài liệu "Cây kim Trung Quốc" đưa thơng tin lồi sau: Du sam đá vôi (Thiết kiên sam - Keteleeria davidiana) loài đặc hữu quý Trung Quốc Cây có thân thẳng, hình thái thân tán đẹp, sinh trưởng nhanh, trồng rừng, trồng lục hoá có giá trị Tại Trung Quốc Du sam đá vơi cịn tồn rải rác số nơi, hoạt động người làm cho diện tích Du sam đá vơi bị thu hẹp, khơng có biện pháp bảo vệ cấp bách tương lai gần khả bị tuyệt chủng loài cao Cũng tài liệu đặc điểm sinh thái tái sinh lồi trình bày chi tiết Theo đó, tính ổn định quần thể Du sam đá vơi phụ thuộc hồn tồn vào liên tục hệ tái sinh Khả tái sinh phụ thuộc lớn vào độ tàn che tầng cao Nếu độ tàn che mức trung bình (0,6 - 0,7), tán rừng số lượng mầm, mạ, nhiều Nếu độ tàn che cao, ánh sáng lọt xuống tầng mặt đất ít, làm ảnh hưởng không tốt đến sức sống Ngược lại độ tàn che thấp, cỏ dại bụi phát triển mạnh, tầng thảm khô dày, làm cho hạt rụng khó tiếp xúc với đất Ở lập địa phù hợp với Du sam đá vôi, kết cấu rừng kết cấu quần thể Du sam hồn chỉnh, tiến trình tái sinh diễn thuận lợi, tái sinh sinh trưởng tốt liên tục hệ tham gia vào tầng gỗ Điều gìn giữ tính ổn định quần thể Du sam Du sam đá vơi cịn có đặc điểm tái sinh rìa rừng, mở rộng diện tích quần thể Theo số liệu điều tra, quần thể có chiều cao trung bình 14,6m; diện tích tái sinh mở rộng 15m trở lên, cự ly cách quần thể 9m, số lượng mạ nhiều, điều thể khả tái sinh quanh gốc mẹ Du sam đá vôi mạnh Khi dùng tuổi phân tích cho thấy, phạm vi 6m số lượng chiếm đại đa số, phạm vi từ - 9m, 10m trở lên số lượng Các chỗ trống rừng có Du sam đá vơi tái sinh phân bố tương đối Tài liệu đưa đánh giá kiến nghị kinh doanh rừng loài quý Trong tài liệu "Cây gỗ Lâm viên Trung Quốc" (2008), tác giả Trần Hữu Dân khẳng định Du sam đá vôi có phân bố Thiềm Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Quý Châu, Hồ Nam, Cam Túc Đây loài chịu hạn tốt chi Keteleeria Sách Đỏ IUCN 2010 cập nhật thơng tin lồi Du sam đá vơi, xếp hạng lồi vào nhóm LR lc (ít lo ngại) lồi có phân bố tỉnh Trung Quốc Đài Loan 1.1.2 Nghiên cứu khả nhân giống gây trồng Du sam đá vôi Kết nghiên cứu thực nghiệm dẫn giống Du sam đá vôi Đinh Thụy Vân, Châu Ngưỡng Thanh, Lý Truyền Bằng, Lý Cương cho biết nhóm nghiên cứu thu thập hạt giống tạo 100 Du sam từ hạt vào năm 1976, sau đem trồng Đến năm 2005 cao 17,5m; đường kính 43,93cm kết luận Du sam có giá trị cảnh quan, giá trị sử dụng gỗ cao, thân thẳng, tán hình tháp, độ thon nhỏ, tỷ lệ lợi dụng gỗ cao, có khả chống chịu sâu bệnh gió tốt Năm 1999, hai tác giả Vương Vĩ Đạc La Hữu Cường có phát phân bố lồi Trung Quốc Các tác giả cho biết Du sam thường phân bố độ cao 600 - 1000m Tại Đương Dương tỉnh Hồ Bắc phát có phân bố quần thể Du sam sinh trưởng vùng núi có độ cao từ 100 - 393m so với mực nước biển, điều thấy Trung Quốc đưa loài Du sam vào danh lục loài nguy cấp có khả bị tuyệt chủng Nghiên cứu chứng minh số đặc tính Du sam gần với Sa mộc Thông mã vĩ Người dân địa phương gọi lồi Thơng mọc mỏm đá (Nham Sa) Cây sống nơi có tầng đất xám, mỏm đá, rễ vươn xa, đâm sâu vào kẽ hở khối đa Hai tác giả trồng thử nghiệm năm tuổi (cao 4.4.3 So sánh kết giâm hom lồi Du sam đá vơi(Keteleeria davidiana) lồi Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana) Đồng thời với việc thử nghiệm nhân giống lồi Du sam đá vơi, đề tài nghiên cứu nhân giống từ hom loài Du sam núi đất Đề tài thử nghiệm giâm hom loài thời gian từ ngày 25/11/2010 đến ngày 25/4/2011 với loại thuốc kích thích sinh trưởng IBA 1000ppm Nguồn gốc hom loài sử dụng hom cành, lấy từ cành bánh tẻ trưởng thành Bảng 4.6 So sánh kết giâm hom loài DSNĐ DSĐV Loài DSĐV Chỉ tiêu Kết Tỷ lệ (%) Số hom giâm 45 100 Số hom sống 18 40 Sau 60 Số hom rễ 4,44 ngày Chiều dài rễ 0,2 Số mọc Số hom giâm 45 100 Số hom sống 13 28,89 Sau 90 Số hom rễ 11,11 ngày Chiều dài rễ 2,5 Số mọc Ghi chú: DSĐV: Du sam đá vơi ; DSNĐ: Du sam núi đất Lồi Lồi DSNĐ Kết Tỷ lệ (%) 45 100 39 86,67 12 26,67 1,3 45 100 35 77,78 32 71,11 4,5 Qua nghiên cứu, thời gian 90 ngày sau giâm hom, hom giống loài Du sam núi đất có tỷ lệ sống 77,78%, tỷ lệ rễ 71,11% Tất hom sinh trưởng phát triển tốt, chiều dài rễ đạt 4-5cm, hom chồi non phát triển xanh tốt Trong đó, hom giống lồi Du sam đá vơi bị chết nhiều, có hom rễ, đạt tỷ lệ 11,11%, bắt đầu chồi non, chiều dài rễ đạt 23cm Sau tháng tiếp tục chăm sóc, hom Du sam núi đất chồi non, chiều dài rễ đo 6-8cm Ngồi rễ chính, hom bắt đầu rễ bên nhỏ giúp việc hút nước chất dinh dưỡng phục vụ cho trình sinh trưởng phát triển Một số hom rễ dài (9-10cm) 46 chạm đất cứng nên có tượng bị cong rễ Vì vậy, trình giâm hom cần ý hom rễ đạt chiều dài 5-6cm cần chuyển hom vào bầu dinh dưỡng để chăm sóc tiếp, tránh để rễ hom dài nhổ đem cấy làm đứt rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng hom Như vậy, kết luận lồi Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana) có khả nhân giống giâm hom cao so với lồi Du sam đá vơi (Keteleeria davidiana) Do đó, khả nhân giống bảo tồn loài Du sam núi đất dễ dàng nhiều so với loài Du sam núi đá Loài Du sam đá vơi có khả nhân giống từ hom nên cần có nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm góp phần bảo tồn lồi q 4.5 Kết nhân giống loài Du sam đá vôi từ hạt Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm nhân giống từ hạt loài Du sam đá vôi, đề tài thu kết bước đầu cho thấy khả nảy mầm phát triển giai đoạn vườn ươm loài tốt 4.5.1 Kiểm nghiệm lựa chọn hạt giống thí nghiệm Hạt Du sam có kích thước nhỏ, nên phân loại hạt đề tài sử dụng phương pháp đối góc Hạt trải mặt phẳng thành hình vng, sau dùng thước thẳng phân hạt thành phần theo đường chéo Lấy toàn số hạt hai phần đối nhau, trộn Làm lại 2-3 lần để có mẫu cần thiết Do trọng lượng hạt nhỏ khó phân biệt hạt tốt, xấu nên phương pháp xác định hạt tốt xấu dùng cảm quan Hạt tốt hạt tròn đều, bóp hạt thấy tay, cắt đơi hạt thấy bên có nội nhũ màu trắng phơi hạt màu xanh lục Hạt xấu hạt dùng ngón tay bóp thấy bị lép, có nước chảy ra, cắt đơi khơng thấy có phơi màu xanh lục phôi bị biến màu (hỏng) Qua kiểm tra thu số đặc điểm hạt sau: Độ hạt 44,53% Trọng lượng 1000 hạt 80,45 g Số lượng hạt 1kg 12.430 hạt 47 Sau trình phân loại hạt cho thấy hạt Du sam đá vơi có tỷ lệ hạt tốt ít, hạt lép nhiều Đặc điểm khiến cho khả nảy mầm, tái sinh tự nhiên kém, gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn lồi Trong q trình thí nghiệm, đề tài đem ủ lô hạt lửng, coi hạt chất lượng bị loại trình phân loại hạt giống Kết cho thấy lơ có hạt nứt nanh hạt nảy mầm phát triển thành Như vậy, nhận thấy việc phân loại hạt theo tiêu chí nêu mang tính tương đối, ban đầu chọn hạt có chất lượng tốt so với số hạt lại Muốn hiểu rõ đặc điểm sinh lý hạt có tiêu chuẩn hạt giống xác cho lồi Du sam đá vơi cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu sinh lý hạt giống lồi 4.5.2 Q trình nảy mầm hạt Đề tài bước đầu thành công việc gieo ươm tạo số Du sam đá vôi từ hạt Sau phân loại, loại bỏ tạp chất, hạt xử lý cách ngâm nước nhiệt độ 350C 6-8h Sau cho hạt vào ủ túi vải, hàng ngày đem rửa chua Khi hạt nứt nanh đem gieo vào khay cát ẩm luống đất, ngày tưới đủ ẩm lần vào sáng sớm chiều tối Tiêu chuẩn hạt nảy mầm rễ mầm dài hai lần chiều dài hạt trở lên Kỳ hạn nảy mầm số ngày kể từ gieo hạt đến kết thúc nảy mầm Ngày kết thúc nảy mầm ngày mà sau ngày số hạt nảy mầm thêm không 5% Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện bảo quản thời gian bảo quản khả nảy mầm hạt giống Với lô hạt bảo quản theo cách khác trên, định kỳ tháng lấy lô 50 hạt đem xử lý kiểm tra khả nảy mầm thành đợt: - Đợt 1: Hạt giống sau tháng bảo quản - Đợt 2: Hạt giống sau tháng bảo quản - Đợt 3: Hạt giống sau tháng bảo quản Kết theo dõi nảy mầm thể bảng sau: 48 Bảng 4.7 Kết thí nghiệm nhân giống DSĐV từ hạt Đợt (Ngày 15/1/2011) Thời Tỷ lệ gian nảy nảy mầm mầm (%) (ngày) Lô Số hạt gieo Số hạt nảy mầm 50 22 24 50 16 50 Đợt (Ngày 15/2/2011) Thời Tỷ lệ gian nảy nảy mầm mầm (%) (ngày) Thế nảy mầm (%) Số hạt nảy mầm 44 30 18 20 24 32 20 22 24 44 30 50 26 24 52 50 18 24 46 Đợt (Ngày 15/3/2011) Thời Tỷ lệ gian nảy nảy mầm mầm (%) (ngày) Thế nảy mầm (%) Số hạt nảy mầm 36 20 12 14 24 16 23 16 12 0 0 18 20 36 24 13 14 26 16 32 21 22 42 35 18 16 36 28 14 14 22 28 20 16 10 10 Ghi chú: Lô 1: Hạt bảo quản khô điều kiện nhiệt độ thường Lô 2: Hạt bảo quản cát ẩm điều kiện nhiệt độ thường Lô 3: Hạt bảo quản túi vải điều kiện nhiệt độ thường Lô 4: Hạt bảo quản khô nhiệt độ 80C Lô 5: Hạt bảo quản cát ẩm 80C 49 Thế nảy mầm (%) Hình 4.17 Kiểm nghiệm chất lượng hạt Hình 4.18 Hạt DSĐV nảy mầm giá giống thể cát Hình 4.19 Cây mầm luống đất Hình 4.20 Các giai đoạn phát triển mầm 50 Từ kết nghiên cứu cho thấy với phương pháp bảo quản hạt giống thời gian bảo quản khác có ảnh hưởng rõ tới tỷ lệ nảy mầm nảy mầm hạt DSĐV So sánh phương pháp bảo quản hạt giống (ứng với công thức) cho thấy sau tháng bảo quản tỷ lệ nảy mầm đạt thấp phương pháp bảo quản cát ẩm điều kiện nhiệt độ thường Nguyên nhân hạt bị ẩm kéo dài, nhiều hạt có tượng ẩm mốc nên tỷ lệ nảy mầm thấp (32%) phương pháp bảo quản khác tỷ lệ nảy mầm biến động từ 44-52% Thế nảy mầm hạt DSĐV thấp, 32% Sau tháng bảo quản, tỷ lệ nảy mầm nảy mầm công thức ứng với phương pháp bảo quản giảm Như vậy, thời gian bảo quản có ảnh hưởng rõ tới kết thử nghiệm So sánh tỷ lệ nảy mầm cho thấy phương pháp bảo quản hạt cát ẩm nhiệt độ thường đạt thấp (chỉ cịn 16%) Đã có phân hóa tương đối rõ tỷ lệ nảy mầm phương pháp Phương pháp bảo quản khô nhiệt độ 80C cho tỷ lệ nảy mầm cao Đối với nảy mầm thu kết tương tự, lơ hạt bảo quản khơ 80C nảy mầm cao Sau tháng bảo quản, công thức thí nghiệm phương pháp bảo quản cát ẩm nhiệt độ thường khơng có hạt nảy mầm Qua quan sát thấy 100% số hạt công thức bị hỏng khả nảy mầm Phương pháp bảo quản hạt điều kiện khô nhiệt độ 80C cho tỷ lệ nảy mầm nảy mầm tốt Đợt thử nghiệm (bắt đầu từ ngày 15/1/2011) đợt thử nghiệm (bắt đầu từ 15/2/2011) thời tiết rét đậm ảnh hưởng đến kết thử nghiệm Trong đợt 1, nhiệt độ trung bình tháng đạt 15,40C, nhiệt độ cao đạt 18,70C, nhiệt độ thấp 13,10C, tháng cịn có ngày nhiệt độ xuống thấp 80C 51 Trong tháng nhiệt độ trung bình tháng đạt 17,10C, nhiệt độ cao 20,10C, nhiệt độ thấp 15,10C Đặc biệt có đợt rét đậm, nhiệt độ nhiều ngày xuống 100C Chính ảnh hưởng điều kiện thời tiết không thuận lợi mà thời gian nảy mầm đợt kéo dài từ 20-24 ngày, hạt bắt đầu nảy mầm sau 5-7 ngày Trong đó, đợt thử nghiệm thứ (bắt đầu từ ngày 15/3/2011), thời tiết ấm, ẩm độ cao nên sau ngày hạt bắt đầu nứt nanh, thời gian nảy mầm 12-16 ngày Như vậy, phương pháp bảo quản hạt giống, thời gian bảo quản hạt giống DSĐV có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ nảy mầm nảy mầm Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng rõ tới thời gian nảy mầm hạt Qua kết nghiên cứu khẳng định hạt DSĐV ứng với lơ hạt số bảo quản theo phương pháp khô lạnh 80C cho tỷ lệ nảy mầm nảy mầm tốt thời điểm khác Vì áp dụng phương pháp bảo quản để bảo quản hạt giống DSĐV phục vụ bảo tồn nhân giống DSĐV sau 4.5.3 Sinh trƣởng DSĐV vƣờn ƣơm  Gieo hạt Sau hạt nảy mầm, hạt đem giâm vào khay cát luống đất, tiếp tục theo dõi trình phát triển hạt Luống đất có dạng luống làm tơi xốp có bón phân chuồng hoai với lượng 5kg/m2 Luống cao 15cm, rộng 0,8m,dài 3m Luống có gờ cao 3cm để tránh mưa làm trơi hạt giống.rãnh luống rộng 30cm để thuận tiện cho việc lại, chăm sóc, tưới nước cho mầm Hạt gieo luống theo khoảng cách 23cm/hạt, sau phủ lớp đất bột dày 0,3cm kín lên bề mặt hạt Sau gieo hạt cần tưới đủ ẩm ngày lần vào sáng sớm chiều tối, làm khung giàn che bóng có lưới nilon phủ kín luống Khay cát để gieo hạt khay làm inox có lỗ hai bên đáy khay để nước Khay có kích thước rộng 1,2m, dài 3m có thành cao 10cm 52 Trong khay đổ lớp cát vàng dày 8cm khử trùng dung dịch Benlate 1% Khay đặt giá đỡ, dãy giá đỡ xếp thành hàng nhà kính có dàn che di động có hệ thống tưới tự động Hạt sau gieo khay cát phủ lớp cát dày 0,3cm kín lên bề mặt lớp hạt Hạt sau nảy mầm có rễ mầm hướng đất, phát triển thành rễ Sau 7-10 ngày chồi mầm bật lên từ cổ rễ mầm, phát triển thành Khi rễ mầm có chiều dài trung bình 4-5cm  Thử nghiệm cấy mạ vào bầu Sau 15-20 ngày, mầm 5-6 lá, phát triển thành mạ đem cấy vào bầu đất với công thức ruột bầu (98% đất + 1% supe lân + 1% phân chuồng hoai) Trong trình cấy mạ vào bầu, phát thấy rễ mầm dài trụ mầm Đây đặc điểm khác so với nhiều loài mầm Khi nhổ đem cấy, rễ Du sam đá vôi dài, khoảng 7-10cm Do đó, cấy mạ Du sam đá vôi, đề tài thử nghiệm ảnh hưởng việc cắt rễ cấy Thí nghiệm bố trí sau: chọn số Du sam đá vôi tương đối đồng sinh trưởng hình thái để cấy vào bầu đất chuẩn bị sẵn, chia thành lô, lô 50 cây, lô cắt rễ, lô không cắt rễ Sau cấy, mạ chăm sóc, tưới đủ ẩm ngày hai lần vào sáng sớm chiều tối, căng lưới che mưa, che nắng, nhổ cỏ, phòng trừ loại trùng phá hoại kiến, dế… Theo dõi tình hình sinh trưởng tiến hành đo chiều cao, đếm số định kỳ 10 ngày lần để so sánh sinh trưởng hai lô Kết theo dõi tỷ lệ sống sinh trưởng thể bảng đây: 53 Bảng 4.8 Sinh trƣởng vƣờn ƣơm Sinh trƣởng Công thức Công thức 1: Không cắt rễ Công thức 2: Cắt rễ Sau 10 ngày Số Chiều Số dài sống thân Sau 20 ngày Số Chiều Số dài sống thân Sau 30 ngày Số Chiều Số dài sống thân 45 3,8 44 4,0 44 4,2 11 49 4,0 49 4,3 11 48 4,7 13 Kết sau tháng, nhận thấy lơ cắt rễ có sinh trưởng tốt so với lô không cắt rễ Ở lơ cắt rễ, có chết, có chết tác động giới (bị cụt ngọn) Trong lô không cắt rễ có chết Về sinh trưởng chiều cao số - Lô cắt rễ có sinh trưởng chiều cao trung bình sau tháng 0,7cm, sinh trưởng số trung bình - Lơ khơng cắt rễ sinh trưởng hơn, bình chiều cao tăng thêm 0,4cm, số tăng thêm Vậy kết luận việc cắt rễ không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng lồi Du sam đá vơi, mà cịn có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng phát triển tốt Khi cấy mạ Du sam đá vôi vào bầu dinh dưỡng, rễ phát triển dài sử dụng phương pháp cắt rễ, cắt 1/3 chiều dài rễ trước cấy Đối với rễ ngắn khơng cần thiết phải cắt rễ 54 Hình 4.22 Cây DSĐV sau 15 ngày Hình 4.21 Bộ rễ mầm, trụ mầm mầm Hình 4.23 Thao tác cấy vào bầu Hình 4.24 Cây bầu sau 30 ngày 55 4.5.4 So sánh kết nhân giống từ hạt loài Du sam núi đất với loài Du sam núi đá Tại Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì, đề tài tiến hành nhân giống từ hạt loài Du sam núi đất Kết cho thấy loài Du sam núi đất có khả nảy mầm phát triển tốt hẳn so với loài Du sam núi đá lô hạt, lô gồm 50 hạt Du sam núi đất lô gồm 50 hạt Du sam đá vôi đem ủ theo phương pháp trình bày vào thời gian ngày 15/1/2011 Kết thể bảng sau: Bảng 4.9 So sánh tỷ lệ nảy mầm, thời gian nảy mầm, nảy mầm loài DSNĐ DSĐV Chỉ tiêu Tỷ lệ nảy mầm Thời gian nảy mầm Thế nảy mầm Loài (%) (ngày) (%) 44 24 30 DSĐV 78 15 52 DSNĐ Tỷ lệ nảy mầm hạt giống Du sam núi đất đạt 78%, sinh trưởng phát triển tốt Thời gian nảy mầm hạt 15 ngày Thế nảy mầm hạt giống loài DSNĐ 52% Nhưng loài Du sam núi đất xuất tình trạng bị bệnh, tồn thân màu trắng, khơng có diệp lục Theo cán vườn ươm bệnh loại nấm gây hại cho số loài gieo ươm Trạm trước Vì vậy, gieo hạt cần ý đến công tác xử lý đất gieo ươm nhằm phòng tránh loại sâu bệnh hại Về hình thái, giai đoạn mạ khó phân biệt mạ lồi Du sam núi đất Du sam núi đá chúng có hình thái tương tự Như vậy, kết luận khả nhân giống loài Du sam núi đất nhân giống hom nhân giống từ hạt tốt so với nhân giống loài Du sam núi đá Do việc bảo tồn lồi Du sam núi đất có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, điều cho thấy loài Du sam núi đá tình trạng nguy cấp loài tự nhiên điều kiện nghiên cứu khó tạo giống phục vụ bảo tồn 56 4.6 Xúc tiến tái sinh tự nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn Bên cạnh công tác nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ lồi Du sam đá vơi, cơng tác bảo tồn chỗ loài quý bị đe dọa vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Thực tế cho thấy loài Du sam đá vơi Kim Hỷ khơng có triển vọng tái sinh hạt nguồn giống điều kiện khơng thuận lợi Do đó, việc xúc tiến tái sinh tự nhiên điều cần thiết để bảo tồn loài khu phân bố tự nhiên chúng Như trình bày, nguyên nhân gây nên tình trạng tái sinh tự nhiên loài tự nhiên thiếu nguồn nguyên liệu giống, nguyên liệu giống không đảm bảo chất lượng hạt giống rơi xuống vách đá bị vướng vào lớp thực bì bị lớp tầng thấp chèn ép không gặp điều kiện thuận lợi cho nảy mầm Vấn đề đặt cần cải thiện điều kiện tự nhiên, phát quang bụi thảm tươi để tạo lỗ trống cần thiết cho tái sinh loài Một cách khác đem hạt giống gieo vào lỗ trống, hốc đá nơi có đất mùn để tạo điều kiện thuận lợi cho nảy mầm hạt Trên đỉnh núi Khuầy Tả, đặc điểm đỉnh núi đá vôi hiểm trở, trưởng thành mọc theo hướng chìa vách đá hiểm trở nên khơng thể cải thiện điều kiện tự nhiên theo hướng nêu Trong tháng 2/2011, nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên lồi DSĐV, chúng tơi mang hạt giống Du sam đá vôi qua phân loại đến gieo khu phân bố tự nhiên loài Kim Hỷ, Bắc Kạn Sau 20 ngày, kiểm tra hốc đá gieo có 20% số hốc tổng số 120 hốc xuất hạt nứt nanh mạ Các hốc cịn lại hạt bị kiến, sóc phá hoại Sau thời gian 40 ngày kiểm tra lại Tuy kết xúc tiến tái sinh tự nhiên Kim Hỷ ban đầu song có số phát triển, mở hội cho việc nghiên cứu bảo tồn loài biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên khu vực phân bố Muốn phương pháp thành cơng cần có biện pháp phịng chống kiến, mối, sâu bệnh hại để tạo điều kiện thuận lợi cho trình nảy mầm hạt phát triển tự nhiên 57 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, theo dõi vật hậu thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi, xin đưa số kết luận sau: Đề tài mơ tả đặc điểm hình thái thân, cành, tán lá, đặc điểm vỏ thân, lá, nón trưởng thành, đặc biệt theo dõi mô tả đặc điểm giai đoạn vườn ươm Đây đặc điểm bổ sung quan trọng hình thái có giá trị cho việc nhận biết loài giai đoạn mạ làm sở đề xuất kỹ thuật ươm cấy vườn ươm, hữu ích cho cơng tác bảo tồn lồi Đã bổ sung thơng tin theo dõi vật hậu năm thứ ba khu vực Kim Hỷ Kết nghiên cứu lần khẳng định Du sam đá vơi có chu kỳ sai giãn cách, không liên tục năm Du sam đá vơi có khả tái sinh hạt chồi nơi phân bố tự nhiên, gặp, đặc biệt tái sinh có triển vọng khu vực Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đây điều đáng lo ngại cho công tác bảo tồn chỗ mức độ đe dọa ngày lớn loài khu phân bố hẹp, số lượng cá thể trưởng thành tái sinh cịn lại Mặc dù tỷ lệ sống rễ hom giâm Du sam đá vơi thấp điều khẳng định tạo giống Du sam đá vôi từ hom thân hom cành để phục vụ cho bảo tồn loài Kết kiểm nghiệm chất lượng hạt giống Du sam đá vôi cho thấy độ hạt mức đươi trung bình (44,53%), trọng lượng hạt trung bình (12.430 hạt/kg) Phương pháp bảo quản hạt giống, thời gian bảo quản hạt giống DSĐV có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ nảy mầm nảy mầm Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng rõ tới thời gian nảy mầm hạt Hạt Du sam đá vôi bảo quản 58 theo phương pháp khô lạnh 80C cho tỷ lệ nảy mầm nảy mầm tốt thời điểm khác Vì áp dụng cơng thức bảo quản hạt giống Việc cắt 1/3 rễ mầm trước cấy vào bầu không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng loài Du sam đá vôi, sinh trưởng phát triển tốt Có thể áp dụng kỹ thuật gieo ươm tạo giống Việc xúc tiến tái sinh tự nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn bước đầu tạo số khu phân bố tự nhiên loài, khẳng định khả bảo tồn loài xúc tiến tái sinh tự nhiên 5.2 Tồn Do thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thời gian bảo quản đến khả nảy mầm hạt giống tháng Chưa khảo sát ảnh hưởng việc xử lý hạt giống phương pháp khác Mới theo dõi sau cấy vào bầu dinh dưỡng tháng Chưa nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố thời tiết, điều kiện vườn ươm tới sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 5.3 Kiến nghị Các khu vực có lồi Du sam đá vơi phân bố cần quan tâm bảo vệ để tạo điều kiện cho loài sinh trưởng, tái sinh tốt, thu hái nón vào thời điểm thích hợp bảo quản tốt để phục vụ cho công tác bảo tồn loài Nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh lý hạt giống nhằm đưa biện pháp bảo quản hạt giống phương pháp xử lý hạt giống hiệu trình nhân giống từ hạt Tiếp tục thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng thời gian bảo quản, phương pháp bảo quản tới tỷ lệ nảy mầm, nảy mầm hạt Du sam đá vôi 59 Tiếp tục theo dõi, chăm sóc vườn ươm giai đoạn nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn chuyển chỗ Quan tâm đến việc xúc tiến tái sinh tự nhiên, phòng chống sâu bệnh, động vật hại để tái sinh có điều kiện sống tốt Đề tài đưa kết khả quan cơng tác nhân giống, bảo tồn lồi Du sam đá vôi Để đưa kết vào thực tiễn bảo tồn loài quý này, cần tiếp tục phát triển nghiên cứu đề tài để tạo nên hệ có phẩm chất tốt, sức sống cao 60

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w