Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp q trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết phƣơng pháp làm việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc tiến hành thực tập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố khả tái sinh số loài họ Đước (Rhizophoraceae) vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Phạm Thành Trang tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi chân thành cảm ơn tới cô chú, anh chị cán Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, cán kiểm lâm huyện Nghĩa Hƣng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Mặc dù thời gian thực khóa luận thân cố gắng nhƣng thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn tơi khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày….tháng năm Sinh viên Đỗ Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan rừng ngập mặn: 2.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn: 2.1.2 Phân bố rừng ngập mặn 2.2 Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn 2.2.1 Nghiên cứu sinh thái phân bố rừng ngập mặn Thế giới 2.2.2 Nghiên cứu sinh thái phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố sinh thái tới phân bố khả tái sinh ngập mặn 10 2.3.1 Ảnh hƣởng khí hậu 11 2.3.2 Thủy văn 12 2.3.3 Độ mặn 13 2.3.4 Thể 14 2.3.5 Địa hình 15 2.3.6 Các nhân tố sinh học tác động ngƣời 15 2.4 Những nghiên cứu VQG Xuân Thủy 16 Phần III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 19 3.3.1 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 20 3.4.2 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 21 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 21 3.4.4 Phƣơng pháp PRA 24 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Phần IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 27 4.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 4.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 27 4.1.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng 28 4.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy – hải văn 28 4.2 Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội xã vùng đệm khu vực VQG Xuân Thủy 31 4.2.1 Dân số 31 4.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội xã vùng đệm 33 Phần V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 5.1 Đặc điểm hình thái số họ Đƣớc VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 36 5.1.1 Các đặc điểm hình thái họ Đƣớc VQG Xuân Thủy 36 5.1.2 Đặc điểm số loài họ Đƣớc xuất VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 38 5.2 Đặc điểm phân bố số họ Đƣớc VQG Xuân Thủy 43 5.3 Khả tái sinh số lồi họ Đƣớc vƣờn quốc gia Xn Thủy, tỉnh Nam Định 46 5.4 Đề xuất số phƣơng hƣớng sử dụng hợp lý, bảo tồn phát triển họ Đƣớc VQG Xuân Thủy 48 Phần VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 6.1 Kết luận 53 6.2 Tồn 54 6.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQLR Cán quản lý rừng Dg Đƣờng kính gốc DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc Hvn Chiều cao vút ISMA Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái RNM quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu N/ha Mật độ (số 1ha) Nts/ha Mật độ tái sinh ( số ha) OTC Ô tiêu chuẩn PTNT Phát triển Nông Thôn RAMSAR Công ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cƣ trú loài chim nƣớc RNM Rừng ngập mặn TC Tàn che TS Tái sinh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNICEF Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc VQG Vƣờn Quốc gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng NTTS Nuôi trồng thủy sản TNR Tài nguyên rừng GDCĐ Giáo dục cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất ngập mặn rừng ngập mặn Việt Nam 10 Bảng 3.1 Danh lục loài họ Đƣớc VQG Xuân Thủy 20 Bảng 3.2 Diện tích tiêu chuẩn nghiên cứu ngồi thực địa 22 Bảng 4.1 Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm 31 Bảng 4.2 Cơ cấu dân số lao động xã vùng đệm năm 2013 32 Bảng 5.1 Số lƣợng kích thƣớc lồi họ Đƣớc khu vực Cồn Lu VQG Xuân Thủy 44 Bảng 5.2 Phân bố theo chiều cao loài học Đƣớc khu vực Cồn Lu VQG Xuân Thủy 45 Bảng 5.3 Bảng điều tra tái sinh 47 Bảng 5.4: Nhận thức ngƣời dân ven biển vai trò RNM 48 Bảng 5.5: Nhận thức học sinh trung học sở vai trò RNM 48 Bảng 5.6: Hiểu biết ngƣời dân ven biển RNM 49 Bảng 5.7: Hiểu biết học sinh xã Giao Thiện RNM 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực rừng ngập mặn Việt Nam Hình 3.1 Bố trí OTC điều tra thực địa 22 Hình 4.1 Bản đồ phân khu Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 27 Hình 5.1: Các dạng rễ ngập mặn 36 Hình 5.2: Biểu đồ nhận thức ngƣời dân học sinh vai trò RNM 48 Hình 5.3: Biểu đồ hiểu biết ngƣời dân học sinh ven biển RNM 49 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm biển đất liền, rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trƣng vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới nhƣng nhạy cảm với tác động ngƣời Hệ động thực vật có đặc tính sinh học thích nghi đặc biệt với mơi trƣờng bùn lầy, ngập nƣớc mặn thƣờng xuyên Sự tồn RNM có ý nghĩa quan trọng môi trƣờng kinh tế xã hội, RNM cung cấp lâm sản có giá trị nhƣ : gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thuốc uống RNM cịn nguồn cung cấp mùn bã hữu ni dƣỡng loài thủy sinh chỗ hay loài sống vùng cửa sông, ven biển kế cận, nơi trú đơng nhiều lồi chim di cƣ, nơi làm tổ nhiều loài chim nƣớc (Phan Nguyên Hồng, 1991) [12] RNM có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng, điều hịa khí hậu, ngăn chặn gió bão, mở rộng diện tích lục địa, ngăn nƣớc mặn lấn sâu vào đất liền RNM cung cấp thức ăn để chăn nuôi gia súc thả ong, nhờ RNM mà sống ngƣời dân nghèo ven biển đƣợc cải thiện RNM địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều khách du lịch nƣớc, nơi nghiên cứu học tập học sinh sinh viên, nhà khoa học nghiên cứu hệ sinh thái RNM Tuy nhiên thảm thực vật RNM Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng hậu chiến tranh Sau chiến tranh, điều kiện kinh tế phát triển, bùng nổ dân số, nhận thức ngƣời dân thấp nên việc khai thác RNM bừa bãi làm nguyên liệu, phá RNM làm đầm tôm, lấy đất canh tác, lấy đất làm ruộng muối dẫn đến diện tích RNM ngày bị suy giảm, chất lƣợng RNM suy giảm theo, đất bị thối hóa nghiêm trọng, hàng vạn hecta đất rừng bị bỏ hoang chƣa đƣợc khôi phục, tài nguyên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy hải sản vùng ven biển bị suy giảm, môi trƣờng bị ô nhiễm Nhận rõ tầm quan trọng RNM, đặc biệt thấy đƣợc hậu thiên tai, năm gần vùng ven biển bị RNM, phong trào trồng khôi phục lại hệ sinh thái RNM phát triển mạnh vùng ven biển khắp nƣớc nhƣ chƣơng trình 327, chƣơng trình trồng triệu hecta rừng, nhƣ tổ chức quốc tế (PAM) tổ chức phi phủ (SCF UK, ACTMANG, Hội chữ thập đỏ Đan Mạch Nhật Bản…) hợp tác với trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái RNM Vƣờn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm phía Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cửa Ba Lạt sông Hồng, toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc từ 106°20’ đến 106°32’ kinh độ Đông, đƣợc công nhận Khu Ramsar1 Việt Nam từ năm 1989 Toàn vùng đệm vùng lõi Vƣờn nằm địa phận xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải Tổng diện tích VQG Xuân Thủy 15.100ha (với 7.100ha vùng lõi 8.000ha vùng đệm), 12.000ha thuộc Khu Ramsar RNM tự nhiên có vai trị lớn phát triển kinh tế nhƣ bảo vệ đê điều, đầm tôm cá, cải tạo môi trƣờng, mơi trƣờng sống lồi thủy hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ ngán (Lucina philippinarum), vạng (Geloina coason), sá sùng (Sipunculus nudus), thùa (Phascolosoma arcuatum), RNM cịn nơi ni dƣỡng tơm cua bố mẹ, nơi trú ngụ tôm cá Tuy nhiên, tình trạng chặt phá RNM lấy nguyên liệu, đặc biệt phá RNM làm đầm nuôi tôm cua diễn nghiêm trọng, khiến diện tích RNM bị suy giảm đáng kể Bên cạnh đó, RNM tự nhiên sau chặt phá tái sinh lại hệ thực vật nghèo nàn, chủ yếu loài thuộc chi mắm (Avicennia) mọc mọc xen với sú (Aegiceras corniculatum L.Blanco) loài thuộc dạng thân bụi, phân cành sát đất, rừng đơn điệu tầng, chậm lớn, chậm khép tán Để khắc phục tƣợng cần có biện pháp thích hợp quy hoạch bãi ni tơm, trồng thêm lồi họ Đƣớc có kích thƣớc lớn nhƣ trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong), đâng (Rhizophora stylosa Giff.)… Bên cạnh cần nghiên cứu đƣa vào trồng thêm loài khác phù hợp với điều kiện sống vùng làm tăng độ đa dạng sinh học cho RNM Xuân Thủy, song song với việc trồng rừng việc phát triển bảo vệ RNM cần đƣợc quan tâm Xuất phát từ lí trên, để việc gây trồng chăm sóc, bảo vệ phát triển RNM có hiệu cần có kiến thức phân loại, sinh học, công dụng nhƣ biết đƣợc thành phần loài, phân bố tái sinh loài ngập mặn vùng Mặc dù có nhiều tài liệu nghiên cứu RNM nhƣng Vƣờn quốc gia Xuân Thủy chƣa có cơng trình nghiên cứu thành phần lồi, phân bố khả tái sinh ngập mặn Xuất phát từ lý tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố khả tái sinh số loài họ Đước (Rhizophoraceae) vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan rừng ngập mặn: 2.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn: Thuật ngữ rừng ngập mặn (Mangrove), khó định nghĩa xác Theo số tác giả, từ Mangrove đƣợc dùng để lồi thực vật khu rừng có nhiều lồi sống mơi trƣờng đầm lầy ven biển Quần xã thực vật ngập mặn bao gồm nhiều chi họ thực vật đa số quan hệ họ hàng, nhƣng có nét chung đặc tính hình thái, sinh lý sinh sản phù hợp với mơi trƣờng khó khăn ngập mặn, thiếu khơng khí đất khơng ổn định [41] 2.1.2 Phân bố rừng ngập mặn 2.1.2.1 Trên giới - Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng xích đạo nhiệt đới bán cầu ( phần lớn thuộc khu vực bờ biển Ấn Độ Dƣơng Thái BÌnh Dƣơng) - Tổng diện tích rừng ngập mặn tồn giới cịn khoảng 15 triệu - Một số lồi mở rộng khu vực phân bố lên phía Bắc tới Bermuna (32o20’ Bắc) Nhật Bản (31o20’ Bắc) nhƣ Trang (Kandelia candel), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Đâng (Rhizophora stylosa)… phía Nam Newzealand (380 03’ Nam) phía Nam Australia (380 43’ Nam) có lồi Mắm biển (Avicennia marina) 2.1.2.2 Ở Việt Nam - Việt Nam thuộc Đông Nam Á, có đƣờng bờ biển 3.000 km - RNM Việt Nam theo thống kê năm 1943 400.000 ha, đến năm 1982 khoảng 252.000 Năm 2002, diện tích RNM ƣớc tính cịn khoảng 155.000 - RNM Việt Nam phân bố phát triển mạnh miền Nam, đặc biệt bán đảo Cà Mau – đồng sông Cửu Long PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu trƣng cầu ý dân I Thông tin chung Họ tên ngƣời trả lời Nam/Nữ Tuổi Trình độ học vấn Thơn(xóm) xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định II Thông tin vấn đề nghiên cứu 2.1 Ngƣời dân Câu 1: Ơng(bà) có thƣờng xun vào RNM khơng? a Có b Khơng Câu 2: Ơng(bà) có tham gia dự án trồng rừng địa phƣơng khơng? a Có b Khơng Câu 3: Nhận xét ông(bà) cách tổ chức trồng chăm sóc rừng thời gian qua? a Tốt b Chƣa tốt c Khơng biết Câu 4: Ơng(bà) thu đƣợc lợi ích từ RNM? a Lấy củi b NTTS c Ni ong d Thủy sản tự nhiên e Khác Câu 5: Ông(bà) có tham gia vào hoạt động quản lý bảo tồn tài ngun RNM khơng? a Có b Khơng Câu 6: Tại địa phƣơng có chƣơng trình tun truyền giáo dục cộng đồng bảo tồn RNM khơng? a Có tổ chức Hàng năm, hay hàng tháng b Khơng Câu 7:Ơng(bà) gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp? a Đất bị nhiễm mặn b Giống chƣa tốt c Cây trồng không hợp lý d Dịch bệnh e Yếu tố khác Câu 8: Theo ơng (bà) vai trị RNM gì? a Khơng có lợi b Bảo vệ đê, chắn song c Bãi đẻ tôm, cá d Lấy củi, gỗ e Mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp Câu 9: Ơng (bà) có nắm đƣợc thơng tin RNM khơng? a Khơng có thơng tin b Khơng biết c Biết 2.2 Học sinh Câu 1: Em học lớp mấy? …… Câu 2: Trên lớp, em có đƣợc thầy cho học, tìm hiểu RNM khơng? a Có b Khơng Câu 3: Gia đình em có tham gia hoạt động thu lợi từ RNM khơng? a Có b Khơng Câu 4: Theo em vai trị RNM gì? a Khơng có lợi b Bảo vệ đê, chắn song c Bãi đẻ tôm, cá d Lấy củi, gỗ e Mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp Câu 5: Em có nắm đƣợc thơng tin RNM khơng? a Khơng có thơng tin b Khơng biết c Biết Phục lục 02 Đặc điểm thổ nhƣỡng vùng ĐNN Xuân Thủy Loại Đặc điểm loại đất đất Đất phèn tiềm Nhóm đất Đất phèn hoạt phèn tính Đơn vị Mơ tả chi tiết Thành phần hóa học - SO3 > Cl- pH -