1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 10.Docx

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 2 NĂNG LƯỢNG BÀI 10 ÂM THANH Tiết 1 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù – HS lấy được ví dụ thực tế hoặc làm thí nghiệm để minh hoạ các vật phát ra âm thanh đều rung động – Nêu được dẫn chứng[.]

CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG BÀI 10: ÂM THANH Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù – HS lấy ví dụ thực tế làm thí nghiệm để minh hoạ vật phát âm rung động – Nêu dẫn chứng âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn – So sánh độ to âm lại gần xa nguồn âm Năng lực chung: - Biết đọc yêu cầu thực nhiệm vụ, quan sát ghi lại số vật, tượng môi trường tự nhiên Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn, làm việc theo nhóm, Đưa ý kiến, nhận xét số vật, tượng diễn môi trường tự nhiên xung quanh Rút kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế sống Phẩm chất: - u thiên nhiên, thích tìm tịi, khám phá khoa học, chăm chỉ, có trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên: Các hình 10 SGK, dụng cụ liệt kê bài: + Tiết 1: Thước nhựa cứng, mỏng, dây cao su Thìa (muỗng), chậu nồi kim loại, sáu cốc thuỷ tinh giống nhau, chai nước, thìa kim loại + Tiết 2: Một chậu nước, hai thìa kim loại, bàn gỗ Ống giấy ống nhựa, hai phễu, băng dán, kéo + Ghi chú: GV khơng thực số thí nghiệm mà thay hoạt động xem video clip thí nghiệm Đối với học sinh: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS vai trị âm b Cách tiến hành - Hs tìm hiểu tên trò chơi, – GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nói đấy?” luật chơi, cách chơi – GV phổ biến luật chơi: Một bạn lấy tay bịt mắt, - Hs chơi theo nhóm bốn bạn khác đứng xung quanh Một bốn bạn gọi tên bạn bịt mắt Bạn bịt mắt đoán tên bạn vừa gọi Nếu đốn đúng, HS bịt mắt hoa khen ngợi – GV đặt câu hỏi: Nhờ vào đâu mà bạn bịt mắt đoán vừa gọi tên mình? – GV yêu cầu vài HS trả lời – GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Âm thanh” Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm: Khi vật phát âm thanh? a Mục tiêu: HS nhận thức vật rung động phát âm b Cách tiến hành – GV lớp chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thực thí nghiệm hình (SGK, trang 43) GV quan sát nhóm làm thí nghiệm, đặt câu hỏi: + Em có nghe thấy âm từ thước từ dây cao su khơng? + Thước dây cao su có rung động khơng? Em kết luận mối liên hệ phát âm rung động vật? – GV mời HS trả lời * Kết luận: Vật rung động phát âm Hoạt động 2: Cùng thảo luận: Xác định nguồn âm a Mục tiêu: HS nhận xét xác định nguồn âm số trường hợp cụ thể b Cách tiến hành a) Vật rung phát âm – GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thực hành thí nghiệm hình (SGK, trang 44), sau trả lời câu hỏi: + Vật nguồn âm? + Vật có rung động phát âm không? – GV mời HS trả lời b) Âm phát từ dây quản Hs giải thích lí HS hoạt động nhóm 4, nhóm thực thí nghiệm hình (SGK, trang 43) trả lời câu hỏi GV – HS trả lời nhận xét lẫn nhau, rút ghi nhớ - HS hoạt động nhóm 6, nhóm thực hành thí nghiệm hình (SGK, trang 44), sau trả lời câu hỏi: - Chậu nồi kim loại nguồn âm -Vật rung động phát âm – HS trả lời sau nhận xét lẫn – GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ * Câu hỏi: + Khi nói phận thể đóng vai trị nguồn âm? + Hai dây quản có rung động ta nói khơng? Làm cách để biết điều này? – GV mời HS trả lời – HS nhận xét lẫn * Kết luận: Nguồn âm (như dây quản) rung động phát âm * GV mở rộng: Chức hoạt động quản: + Thanh quản quan cổ, chiếm đoạn hệ hô hấp người số động vật bốn chân, để phát âm để thở + Ngồi chức hơ hấp, bảo vệ đường hơ hấp (phịng ngừa dị vật xâm nhập vào phổi cách ho hành động phản xạ khác nhằm đẩy dị vật ngồi đường hơ hấp), quản có chức quan trọng góp phần tạo nên giọng nói – ngơn ngữ để người giao tiếp + Luồng khí đẩy từ phổi ngồi làm rung chuyển dây âm từ phát âm Âm phát thay đổi qua đường hơ hấp, cấu hình khác dựa vị trí lưỡi, mơi, miệng hầu họng (hình đây) – GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mơ quản sau: + Dụng cụ: Hai mảnh cao su mỏng kích thước mảnh giấy có kht lỗ trịn, gấp hình + Thực hiện: Kẹp hai mảnh cao su hai đầu mảnh giấy sát thổi qua khe hở Hoạt động 3: Điệu nhạc cốc thuỷ tinh a Mục tiêu: HS thực hành thí nghiệm tạo âm với cốc chứa nước HS hoạt động nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thực hành thí nghiệm hình (SGK, trang 44), sau trả lời câu hỏi: - HS trả lời nhận xét lẫn b Cách tiến hành – GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thực thí nghiệm hướng dẫn trang 44 SGK – GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: + Khi gõ thìa vào cốc, âm cốc phát nào? + Vì âm phát từ cốc lại khác nhau? * Kết luận: Âm phát từ cốc khác lượng nước cốc khác – GV yêu cầu HS đọc nội dung Em học được: Các vật phát âm rung động Vật phát âm gọi nguồn âm – GV tổ chức cho HS đọc mục Em tìm hiểu thêm để HS hiểu chế việc nghe màng nhĩ tai – GV đặt thêm câu hỏi mở rộng yêu cầu HS trả lời: + Tai nghe nhờ phận có tai? Bộ phận có rung động nhận âm khơng? – HS nhóm thực thí nghiệm hướng dẫn trang 44 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: + Âm phát từ cốc khác lượng nước cốc khác – HS đọc nội dung Em học được: Các vật phát âm rung động Vật phát âm gọi nguồn âm – HS đọc mục Em tìm hiểu thêm để HS hiểu chế việc nghe màng nhĩ tai + Khi âm truyền vào bên tai chúng ta, âm làm màng nhĩ tai rung động giúp nghe + Chúng ta cần giữ vệ sinh tai, không làm màng nhĩ bị tổn thương để tránh bị bệnh điếc + Ta cần bảo vệ màng nhĩ nào? Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Cách tiến hành Gv yêu cầu Hs giải thích: + Khi ta nói đâu nguồn âm? + Âm phát nào? - Nhận xét, giáo dục Hs biết bảo vệ quản, phận phát âm nói -HS trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG BÀI 10: ÂM THANH Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù – HS lấy ví dụ thực tế làm thí nghiệm để minh hoạ vật phát âm rung động – Nêu dẫn chứng âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn – So sánh độ to âm lại gần xa nguồn âm Năng lực chung: - Biết đọc yêu cầu thực nhiệm vụ, quan sát ghi lại số vật, tượng môi trường tự nhiên Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn, làm việc theo nhóm, Đưa ý kiến, nhận xét số vật, tượng diễn môi trường tự nhiên xung quanh Rút kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế sống Phẩm chất: - u thiên nhiên, thích tìm tịi, khám phá khoa học, chăm chỉ, có trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên: Các hình 10 SGK, dụng cụ liệt kê bài: + Tiết 1: Thước nhựa cứng, mỏng, dây cao su Thìa (muỗng), chậu nồi kim loại, sáu cốc thuỷ tinh giống nhau, chai nước, thìa kim loại + Tiết 2: Một chậu nước, hai thìa kim loại, bàn gỗ Ống giấy ống nhựa, hai phễu, băng dán, kéo + Ghi chú: GV khơng thực số thí nghiệm mà thay hoạt động xem video clip thí nghiệm Đối với học sinh: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS vai trị âm b Cách tiến hành – GV đặt câu hỏi: Âm truyền mơi trường nào? – GV mời vài HS trả lời cá nhân – GV nhận xét dẫn dắt vào tiết Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm: Âm truyền - Một số HS trả lời cá nhân - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài, ghi vào được môi trường khác a Mục tiêu: HS thực số thí nghiệm để tìm hiểu mơi trường mà âm truyền b Cách tiến hành a) Âm có truyền vật rắn khơng? – GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ – GV đặt câu hỏi để nhóm thảo luận: + Em có nghe tiếng gõ tay khơng? Lúc đó, mặt bàn có rung động khơng? + Từ thí nghiệm trên, em kết luận lan truyền âm qua gỗ? * Kết luận: Âm truyền gỗ b) Âm có truyền nước khơng? – GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ – GV đặt câu hỏi để nhóm thảo luận: - HS hoạt động nhóm thực thí nghiệm hướng dẫn hình (SGK, trang 45) thảo luận câu hỏi * HS đọc ghi nhớ: Âm truyền gỗ HS hoạt động nhóm thực thí nghiệm hướng dẫn hình (SGK, trang 45) thảo luận trả lời câu + Em có nghe tiếng hai thìa nước chạm hỏi khơng? + Điều chứng tỏ âm truyền môi trường nào? – GV yêu cầu HS rút kết luận lan truyền – HS rút kết luận lan âm chất lỏng nước chất rắn truyền âm chất lỏng nước gỗ từ thí nghiệm chất rắn gỗ từ thí nghiệm * Kết luận: Âm truyền nước, vật * HS rút học: Âm truyền rắn nước, vật rắn Hoạt động 2: Cùng thảo luận a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức truyền âm mơi trường khác để giải thích số tình thực tế đời sống HS làm việc nhóm đơi, thảo b Cách tiến hành – GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, thảo luận luận trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Trong trường hợp sau, âm truyền mơi trường nào? + Nghe tiếng thầy cô giảng lớp + Nghe tiếng thầy cô giảng lớp: Âm truyền khơng khí + Nghe tiếng nói với điện thoại tự làm + Nghe tiếng nói với dây hộp điện thoại tự làm dây hộp: Âm truyền vật rắn (dây * GV Kết luận: Âm truyền qua chất khí, hộp) chất lỏng chất rắn * Hs rút ghi nhớ: Âm truyền qua chất Hoạt động 3: Âm nghe lớn nguồn âm khí, chất lỏng chất rắn gần nghe nhỏ nguồn âm xa a Mục tiêu: HS biết ảnh hưởng khoảng cách đến độ to âm b Cách tiến hành – GV cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình 10 (SGK, + Khi bạn Hùng nói chuyện, bạn An hay bạn Hoa trang 46) trả lời câu nghe rõ hơn? Vì sao? hỏi sử dụng vốn hiểu biết, + Em kết luận độ to âm kiến thức học để giải người nghe gần nguồn âm hơn? thích * Kết luận: Âm nghe lớn nguồn âm gần nghe nhỏ nguồn âm xa - HS rút ghi nhớ: Âm * GV mở rộng thêm: nghe lớn nguồn âm - Đặc trưng âm lan truyền âm gần nghe nhỏ nguồn thanh: Âm dạng lượng, âm xa ánh sáng nhiệt Âm sinh dao động phần tử (nguyên tử, phân tử) môi trường đàn hồi Do chân không không tồn phần tử nên âm không truyền chân không Âm truyền chất rắn với tốc độ lớn chất lỏng chất khí phần tử chất rắn liên kết với chặt chẽ chất rắn đậm đặc chất lỏng chất khí Tốc độ lan truyền âm khơng khí phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhiệt độ, áp suất, … tổng quát khoảng 340 m/s Tốc độ lan truyền âm đồng lên đến 600 m/ s Mỗi âm đặc trưng đại lượng độ cao, độ to âm sắc (cách thức dao động) Ví dụ: Ở hình bên dưới, ta thấy dạng dao động kèn clarinet kèn trompet không giống Âm sắc sở để ta phân biệt giọng nói hai người khác Hoạt động 4: Cùng sáng tạo: Tự làm ống nghe y tế a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế để giải thích tượng khoa học b Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm thực hành làm ống nghe y tế – GV đề nghị nhóm dùng ống nghe để đếm nhịp tim – GV đặt câu hỏi đề nghị nhóm thảo luận để trả lời: + Tiếng động em nghe tiếng gì? + Vì em nghe tiếng động đó? + Em đếm nhịp đập tim khơng? – GV mời đại diện vài nhóm chia sẻ nội dung thảo luận nhóm Lưu ý: GV yêu câu HS tự làm ống nghe y tế nhà đem lên lớp trình bày HS hoạt động nhóm tổ chức cho nhóm thực hành làm ống nghe y tế đơn hướng dẫn SGK trang 46 HS dùng ống nghe để đếm nhịp tim Chia sẻ kết thảo luận câu hỏi gợi ý GV - Đại diện vài nhóm chia sẻ nội dung thảo luận nhóm GV u cầu HS đọc mục Em học được: Âm – HS đọc mục Em học truyền qua chất khí, chất lỏng chất rắn Khi được: Âm truyền âm lan truyền xa độ to giảm qua chất khí, chất lỏng chất rắn Khi âm lan truyền xa độ to giảm – GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: – HS nêu từ khoá “Âm – Nguồn âm – Rung động” bài: “Âm – Nguồn Hoạt động nối tiếp sau học âm – Rung động” a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Cách tiến hành GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc sử dụng âm đời sống để chuẩn bị cho tiết học sau

Ngày đăng: 09/08/2023, 00:26

Xem thêm:

w