NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ “ĐỢI MƯA TRÊN ĐẢO SINH TỒN” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Trần Đăng Khoa là một nhà văn đồng thời cũng là người lính biển, người cầm súng có mặt rất sớm ở Trường Sa Những tháng[.]
NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ “ĐỢI MƯA TRÊN ĐẢO SINH TỒN” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Trần Đăng Khoa nhà văn đồng thời người lính biển, người cầm súng có mặt sớm Trường Sa Những tháng năm trải nghiệm đời lính hình thành chiến sĩ - thi sĩ Trần Đăng Khoa dạn dày, lĩnh Đọc dòng thơ anh viết lính đảo Trường Sa, ta thật thấm thía cống hiến hi sinh cao đẹp mà họ dành cho tổ quốc Và thi phẩm “Đợi mưa đảo Sinh Tồn” thơ Bài thơ mở đầu câu thơ có tính chất giới thiệu thời gian, khơng gian, hồn cảnh sống người lính đảo: Chúng tơi ngồi đảo Sinh Tồn Bóng đen sẫm khúc khơ cháy Mắt đăm đăm nhìn nơi Nơi mưa thăm thẳm xa khơi Ánh chớp xanh lấp lống phía chân trời Đọc câu này, ta ý trước tiên địa danh Sinh Tồn – đảo quần đảo Trường Sa Cũng đảo khác quần đảo Trường Sa, đảo Sinh Tồn nắng nóng có hai mùa gió chính: đơng bắc tây nam Vì đất đảo lại cát san hô nên việc đào giếng để lấy nước ngầm dù nước lợ khó khăn Vì thế, từ câu thơ thứ hai, nhà thơ tập trung làm bật điều kiện sống thiếu nước “như khúc khô cháy” người lính biển tâm trạng khát mưa cháy bỏng họ Người lính hải quân lên đoạn thơ đầu hai nét vẽ: bóng đen sẫm mắt đăm đăm, hình ảnh so sánh: như khúc khô cháy nhưng thực khốc liệt đời lính tái sinh động, gần gũi Dù người lính đảo có khát khao mong chờ mưa không đến, dấu hiệu có thật: ánh chớp xanh lấp lống phía chân trời Khổ thơ tập trung thể tâm trạng người lính đợi chờ mưa qua hành động cụ thể: Ôi, ước thấy mưa rơi Mặt chúng tơi ngửa lên đất Những màu mây không héo quắt Đá san hô nảy cỏ xanh lên Đảo xa khơi hóa đất liền Chúng tơi khơng cạo đầu, để tóc lên cỏ Niềm khao khát mưa đến khiến nhà thơ bật lên: Ơi, ước gì… Ước mưa đến cho thỏa lịng mong ngóng người vạn vật, cho đất đá đỡ cằn khô, cho tâm hồn thêm sức sống Sống biển trời bao la, chan hịa với thiên nhiên kì vĩ, người lính phải trực tiếp đối mặt với nạn thiếu nước trầm trọng Để đảm bảo nhu cầu vệ sinh ngày nắng nóng, lính đảo nơi phải cạo trọc đầu Trong Lính đảo hát trường ca đảo, Trần Đăng Khoa ghi lại: Sân khấu lô nhô chàng đầu trọc Người xem ngổn ngang rặt lính trọc đầu Nước khơng lẽ dành gội tóc Lính trẻ, lính già trọc tếu Vì có mái tóc xanh niềm mong ước lính đảo Trường Sa: Ơi, ước thấy mưa rơi- Chúng tơi khơng cạo đầu để tóc lên cỏ Ý thơ gợi liên tưởng nhiều đến người chiến binh kháng chiến chống Pháp tóc khơng mọc sốt rét ác tính thơ Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm (Tây Tiến) Dù hai người lính hai thời kì, thực hai nhiệm vụ hoàn toàn khác điểm chung họ khí phách anh hùng, bất chấp gian khổ, hi sinh Đời lính vậy, gian lao vất vả đầy chất thơ Khắc họa tâm trạng mong mưa đến cháy lịng lính đảo Trường Sa, Trần Đăng Khoa khơng có ý định tơ đậm khắc nghiệt hoàn cảnh mà họ phải chịu đựng mà tập trung nhấn mạnh tâm hồn trẻ trung, lạc quan, ý chí vững bền: Rồi khao Bữa tiệc linh đình bày tồn nước ……………………………………… Chúng tơi trụi trần nhảy choi choi cát Như cá rơ rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Sống đất liền, ngày ta vơ tình lãng phí nước, khó hình dung bữa tiệc linh đình bày tồn nước ngọt của người lính Trường Sa Với họ, nước quý thứ mâm cao cỗ đầy, sơn hào hải vị nước định tồn họ Thường nhật, họ phải đối diện với nỗi lo thiếu nước song tâm hồn người lính ấm áp kỉ niệm tuổi thơ Hình ảnh cậu bé trụi trần tắm mưa với tràng cười buổi chiều đầu hạ khơng thể thiếu hành trang kí ức anh Mong mưa đến hay anh lật giở ngày tháng tuổi thơ đầy ắp niềm vui bên gia đình bè bạn Mơ mộng giàu khát vọng người lính đảo phải trở với thực tại: Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo Mưa chưa mưa, sấm sét Nhưng mưa ngại ngùng Chập chờn bay phía xa khơi… Các điệp khúc: Ơi ước thấy mưa rơi, mưa đi… tơ đậm nỗi mong chờ đến khắc khoải, nỗi khát khao đến triền miên dai dẳng tâm tư người lính biển Họ mong ước mưa đến mong chờ người thân từ đất liền đến thăm đảo, cánh thư người yêu phương xa Càng ước mong, trí tưởng tượng họ thêm bay bổng Mưa đến với họ dù ý tưởng: là ánh chớp xanh (bởi ánh sáng có tốc độ nhanh âm thanh), là sấm sét đùng đùng, tiếp giọt giọt rơi Mưa trêu họ, cứ chập chờn bay phía xa khơi. Đặt vào tâm trạng thắc thỏm, mong ngóng người lính đảo, ta thương yêu khâm phục anh thêm Sống gian khổ anh háo hức niềm vui đón đợi: Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho mãnh liệt Mưa lèm nhèm chúng tơi chẳng thích đâu Nhưng khơng có mưa rào mưa ngâu Hay mưa bụi… mưa li ti… Mặt ngửa lên hứng nước Một hạt nhỏ cát dịu nhiều Cơn mưa thật lúc xa vời, mưa tâm tưởng anh lúc gần Đầu tiên mưa mãnh liệt, mưa rào, tiếp đến mưa ngâu, mưa lèm nhèm, cuối mưa bụi, hạt nhỏ thơi… Cách nói giảm dần diễn tả thực tế khắc nghiệt: khơng có mưa dù người lính có khát khao, có mong đợi đến ngậm ngùi Các anh chẳng ước niềm vui cho riêng mưa tới mà mong giọt nhỏ để xua tan khơng khí oi nồng, để đảo cát khơng cịn nóng bỏng Dù kết nỗi mong chờ khơng có thật anh khơng thất vọng mà ln ni dưỡng niềm tin: Ơi đảo Sinh Tồn, hịn đảo thân u Dẫu chẳng có mưa, sinh tồn mặt đảo Đảo sinh tồn đại dương gió bão Chúng tơi hịn đá ngàn năm nhịp đập trái tim người Như đá vững bền, đá tốt tươi Ý thơ gợi liên tưởng thú vị tên đảo thân yêu tồn sinh người lính đảo Cho dù vất vả, gian khó đến mấy, họ tay súng, canh giữ vùng trời địa phận đất nước Và họ đảo kia vẫn sinh tồn đại dương gió bão. Đến đây, Trần Đăng Khoa nhân hóa đá Trường Sa, so sánh người lính đảo với hịn đá ngàn năm, đá vững bền, đá tốt tươi. Những hịn đá vơ tri vơ giác trở nên có linh hồn, biểu trưng cho sống Trường Sa kiên cường, vững chãi Trần Đăng Khoa dám đem người lính sánh với đá vững bền, hịn đá thi gan tuế nguyệt. Vật đổi dời đời khơng dịch chuyển ý chí bền vững, kiên trung anh Bài thơ kết lại nỗi mong chờ đón đợi mưa Mưa giăng lộng lẫy phía xa khơi Mưa yểu điệu nàng công chúa Dù mưa chẳng đến Thì xin lên thăm thẳm cuối chân trời Để cánh lính chúng tơi Cũng có niềm vui đón đợi Biết mưa khơng tới tâm tưởng người lính, mưa nàng công chúa điệu đà, tưởng gần gụi mà hóa xa vời Đời lính thật gian khổ niềm vui Niềm vui sẻ chia đồng đội từ thư, mẩu tin nhà, điếu thuốc, hớp nước uống chung niềm mong ngóng trận mưa hoi đảo cát nóng bỏng Đọc lại thơ, ta thấy lòng rưng rưng giọng điệu thơ tếu táo đùa nghịch, hình ảnh thơ khơng chút bi lụy, bi quan Trong đau khổ, mát, hi sinh, chiến sĩ làm nhiệm vụ đảo xa ấp ủ niềm ước ao lãng mạn mà thực Chính ao ước, mơ mộng chất men say để anh vững tay súng, nuôi dưỡng khát vọng mãnh liệt vượt lên thực khốn Các anh ấp ủ niềm tin vào tương lai xán lạn đất nước ấp ủ niềm vui đón đợi mưa Đợi mưa đảo Sinh Tồn là thơ mang đậm chất lính Thi phẩm mộc mạc, giản dị đời người lính biển lại có sức gợi mở sâu xa nhờ khéo léo việc sử dụng thể thơ, xây dựng hình ảnh, tạo giọng điệu, cách dùng từ…của Trần Đăng Khoa Từ niềm ước mong nhỏ bé, đơn sơ người chiến sĩ hải quân đóng đảo Sinh Tồn, thơ cho ta hiểu thêm thực trần trụi sống nơi đảo xa, ý chí lĩnh tuyệt vời người lính biển sẵn sàng đạp khó khăn Nếu khơng có người lính ăn tuyết nằm sương, sẵn sàng chấp nhận thử thách để canh giữ biển trời liệu có sống hịa bình hơm nay?Tận hưởng thay da đổi thịt Tổ Quốc hôm nay, quên tháng ngày gian khổ, hi sinh người lính miền đất nước nói chung Trường Sa nói riêng Vẳng bên tai ta lời Bác dạy ngày nào: Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời có biển Bờ biển ta dài đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó. Mong người lính đảo xa ln mạnh khoẻ, tiếp tục sống xứng đáng với niềm tin nhân dân, hoàn thành tốt nhiệm vụ nặng nề vô vinh quang mà Tổ quốc giao phó Với chúng ta, Trường Sa mãi nhịp đập trái tim mình, nơi có: Quần đảo thân u in hình Tổ quốc Từ bàn chân mở đất bao đời Những người lính gắn tâm hồn với đảo Súng đạn hoá nên lời hẹn ước, tuổi xuân NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ “THƠ TÌNH CỦA NGƯỜI LÍNH BIỂN” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Ngay từ ngày cậu bé, Trần Đăng Khoa dành nhiều tình yêu thương cảm phục cho anh đội Chính vậy, trở thành người lính, anh mang hết niềm tin, hồi bão để sống cho xứng đáng anh đội Cụ Hồ "Thơ tình người lính biển" thơng điệp lẽ sống người lính biển mà Trần Đăng Khoa muốn gửi tặng cho tất đồng đội mình, người ngày đêm canh giữ bầu trời vùng hải đảo Tổ quốc Bài thơ mở đầu chia tay, có tàu, có cánh buồm trắng, có biển bên em bên: "Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay anh dạo bến cảng Biển bên em bên" Cuộc dạo ngắn ngủi lộng gió biển hẳn nhiều bổi hổi bồi hồi hai tim đầy ắp tiếng gọi lứa đôi nhà thơ "kí họa" "nét" dung dị gợi: "Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ" Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên.” Biển ồn vẫy gọi, cịn em mỉm cười lặng lẽ Nhưng nụ “cười lặng lẽ” em lại sợi dây vơ hình níu giữ anh, làm lịng anh xao xuyến, băn khoăn, lắng lịng hai phía: “Biển” “Em” Em hay biển hình ảnh thân thương, diệu kì ngự trị trái tim anh Được gần em hay gần biển niềm khát khao cháy bỏng người lính đảo Thực ra, yêu, người lính người bình thường khác, chẳng muốn gần người u Chỉ có điều, đất nước chưa bình n, người lính biết nén niềm khao khát lại Chính u, tơn trọng người u, người lính muốn hình ảnh đẹp, người sống có lí tưởng mắt người yêu Người lính biển thế: “Ngày mai, ngày mai thành phố lên đèn Tàu anh buông neo chùm xa lắc Thăm thẳm nước trôi anh không cô độc Biển bên em bên.” Điệp từ "ngày mai" vừa thể tâm đến với hải đảo, lại vừa để lộ bịn rịn, lưu luyến người lính phải chia tay với người yêu Tạm biệt người yêu, anh đến với vùng hải đảo xa xơi Tổ quốc- nơi có nắng, gió, cát mênh mơng biển cả, “thăm thẳm nước trôi” Tiếng vẫy gọi biển mang bước chân anh đến với hải đảo xa xôi, hành trang anh mang theo hình bóng em cất giữ tim để bên anh ln có biển em Trước không gian bao la biển cả, hình ảnh người yêu lại hữu rõ hơn, sưởi ấm tâm hồn anh xố tan nỗi đơn mà khoảng cách không gian tạo Được gần để yêu nhau, nghĩ nhau, say đắm để khó quên điều dễ hiểu Song, xa cách mà nghĩ nhau, giữ trọn hình ảnh nhau, thực cung bậc say đắm tình yêu Trong say đắm riêng tư, người ta biết lo nghĩ cho bình n Tổ quốc, điều đáng trọng: “Đất nước gian lao chưa bình yên Bão thổi chưa ngừng vành tang trắng Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng Biển bên em bên.” Xưa nói biển, người ta thường nghĩ tới hiểm họa Nào kẻ thù rình rập xâm lấn, thiên tai, nhân tai, bất trắc khơn lường… Vì lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc, có khơng chàng trai Việt không trở về, thi thể họ vùi chơn nơi đáy biển nghìn thu Và ngơi mộ gió khắc khoải ru hồn: “Đất nước gian nan chưa bình yên/Bão táp chưa ngưng vành tang trắng” Nhưng khơng làm cho người niên Việt Nam chùn bước Theo tiếng gọi thiêng liêng đất nước, họ sẵn sàng đến nơi đầu sóng gió để hồn thành nghĩa vụ cách hiên ngang: “Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng” Tác giả thật tài hoa dùng dấu chấm để ngắt nhịp câu thơ, tạo thành ba cụm câu, đem lại hiệu biểu cảm thật cao, tạo cho người đọc liên tưởng đến vất vả, gian lao người lính biển, thật tự hào Hình ảnh “Anh đứng gác” hóa thân thành cột mốc kiên định chủ quyền lãnh hải, biểu tượng lòng yêu nước kiêu hãnh dân tộc Việt Nam Khổ thơ cuối lần khẳng định tình cảm, lẽ sống người lính biển mãi dành cho “Biển” “Em”: “Vịm trời khơng em Khơng biển Chỉ cịn anh với cỏ Cho dù anh nhớ Biển bên em bên.” Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất trắc “chỉ cịn anh với cỏ” anh thấy có em ngược lại, em tin định có anh bên em Một tình yêu thủy chung sâu sắc đến thế! Không hấp dẫn nội dung, thơ thu hút người đọc nhiều yếu tố nghệ thuật đặc sắc Đầu tiên thể thơ tự với cách cấu tạo câu linh hoạt cho phép nhà thơ thỏa mái việc diễn tả cảm xúc Tiếp đến nhịp điệu thơ nhịp nhàng, du dương sóng biển, sóng tình u vỗ vào cõi lịng Cịn hình ảnh biểu tượng “biển”, “em”, “cỏ”… giàu sức gợi hình, gợi cảm Cuối sử dụng đa dạng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ, lặp cấu trúc… Bài thơ tình ca đẹp người lính biển Người lính biển thơ khơng biết sống cho lí tưởng, cho tình u hải đảo, tình u Tổ quốc, mà cịn nồng nàn, say đắm tình u đơi lứa Vì thế, coa tác dụng lay thức trách nhiệm cơng dân lịng bao hệ VẺ ĐẸP NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ “DÁNG ĐỨNG VIỆT NAM” Bài thơ “Dáng đứng Việt Nam” tác giả Lê Anh Xuân thơ tiêu biểu cho nguồn cảm hứng thi ca dân tộc người anh hùng thầm lặng với hi sinh cao cho dân tộc Bài thơ giúp hoài niệm thời kháng chiến chống Mỹ gian khổ hào hùng ông cha ta Ngay từ câu đầu tác phẩm, tác giả cho thấy rõ nét oai hùng người chiến sĩ: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Người chiến sĩ chiến đấu tổ quốc, đến khơng cịn sức lực, anh phải ngã xuống băng Tân Sơn Nhứt Tưởng chừng sinh mệnh anh hết, sứ mệnh anh với đất nước cịn Anh gượng người tì súng lên xác trực thăng mà nhắm bắn quân địch Từng giọt máu anh bắn xác tên lĩnh Mỹ ngã xuống Anh với khí hiên ngang, anh chết cịn đứng bắn Chính khí hiên ngang anh làm cho quân giặc phải nể phục, khiếp sợ: Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng Tuy lực lượng ta yếu địch với ý chí kiên cường ta chiến thắng vũ khí hùng hậu Anh để lại bia anh hùng dũng cảm, anh dáng đứng anh đàng hoàng nổ súng tâm hồn anh đứa cách mạng, anh dùng nhân dân Anh cống hiến cho tổ quốc mà không màng đến danh lợi, khơng cần tổ quốc ghi cơng: Anh tên Anh yêu quý Anh đứng lặng im thành đồng Như đôi dép chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị, sáng Khơng hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Tuy anh không rõ tên tuổi, địa anh để lại hệ sau gương sáng người chiến sĩ anh dũng, chiến đấu lý tưởng cao đẹp Lê Anh Xuân đưa hình ảnh đôi dép - ẩn dụ cho hi sinh người chiến sĩ, chết anh bình thường đôi dép lại làm lên điều lớn lao. Tất hy sinh thầm lặng anh sở để hô vang lên hai chữ thân thương đất nước: Anh chiến sỹ giải phóng quân Tên Anh thành tên đất nước Ơi anh Giải phóng qn! Từ dáng đứng Anh đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân Sự anh đường băng Tân Sơn Nhất dựng lên bia độc lập dân tộc, máu anh hòa chung với màu cờ phấp phới tung bay tổ quốc Đó kết tinh hịa bình, kết tinh tinh thần kiên trung bất khuất, nét hào hùng “Dáng đứng Việt Nam” Khơng hấp dẫn nội dung, thơ cịn thu hút người đọc nhiều yếu tố nghệ thuật đặc sắc Đầu tiên thể thơ tự với cách cấu tạo câu linh hoạt cho phép nhà thơ thỏa mái việc diễn tả cảm xúc Tiếp đến nhịp điệu thơ sôi nổi, mạnh mẽ, hào hùng trầm lắng, thiết tha Còn xây dựng hình ảnh biểu tượng giàu sức gợi hình, gợi cảm Cuối sử dụng đa dạng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ, lặp cấu trúc… Lê Anh Xn thành cơng khắc họa hình tượng người lính anh dũng tác phẩm “Dáng đứng Việt Nam” Bài thơ giúp tưởng nhớ tri ân anh hùng xả thân độc lập dân tộc, nghiệp trồng người nước nhà NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐOẠN TRÍCH “CHÚNG CON CHIẾN ĐẤU CHO NGƯỜI SỐNG MÃI VIỆT NAM ƠI!” Có lẽ khơng có nhà thơ gian trở thành nhà thơ chân mà lại khơng có vần thơ, thơ viết đất nước, quê hương Bởi đất nước nguồn cảm hứng vô tận thi sĩ muôn đời Nhưng tình cảm đất nước người lại hình thành theo đường riêng, mang nội dung màu sắc riêng dựa cảm nhận riêng Và đoạn thơ “Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam ơi” tác giả Nam Hà ghi lại cảm nhận độc đáo đất nước, để lại nhều ấn tượng lòng bạn đọc Mở đầu đoạn trích vần thơ phác họa vẻ đẹp phong phú đất nước Việt Nam: Đất Nước Của thơ ca Của bốn mùa hoa nở Đọc trang Kiều tưởng câu hát dân gian Nghe xôn xao gió hội mây ngàn Đất Nước Của dịng sông Gọi tên nghe mát rượi tầm hồn Ngọt lịm giọng hò xứ sở Trong sáng trời xanh, mượt mà nhung lụa Tác giả sử dụng từ ngữ tươi sáng, mềm mại để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên đất nước “bốn mùa hoa nở”, "gió hội", "mây ngàn", "dịng sơng" Đặc biệt, ngòi bút tài hoa thi sĩ, dòng sông quê hương lên ấn tượng từ tên gọi “nghe mát rượi tâm hồn” đến sắc nước “trong sáng trời xanh” dáng hình “mượt mà nhung lụa” Chính dịng sơng sản sinh lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta “giọng hò xứ sở” nghe mà “ngọt lịm”, trang thơ “tưởng câu hát dân gian” truyện Kiều Chỉ vài câu thơ ngắn mà gợi bao vẻ đẹp đặc trung thiên nhiên văn hóa đất nước Việt Nam! Khơng có thiên nhiên, người Việt Nam góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp rạng ngời đất nước Trong đoạn trích này, tác giả đặc biệt quan tâm đến người mẹ Việt Nam: Đất Nước Của người mẹ Mặc áo thay vai Hạt lúa củ khoai Bền bỉ nuôi chồng, nuôi chiến đấu Người mẹ Việt Nam lên vẻ đẹp bình dị “mặc áo thay vai” rạng ngời đức tính phẩm chất cao quý Họ cần cù làm lụng để tạo “hạt lúa củ khoai” bền bỉ nuôi chồng theo năm tháng Khi đất nước có chiến tranh, người phụ nữ trở thành hậu phương vững “bền bỉ” gửi lương thực vào chiến trường để “nuôi chồng chiến đấu”, góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng người chiến sĩ chiến trường Và cần thiết nhất, họ hi sinh người thân yêu cho độc lập tự đất nước Hình ảnh người mẹ Việt Nam điển hình cho người phụ nữ VN anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Đoạn thơ khép lại hình ảnh: Đất Nước Của người gái trai Đẹp hoa hồng cứng sắt thép Xa không rơi nước mắt Nứơc mắt để dành cho ngày gặp mặt Lời thơ nhắc đến “những người gái trai” gợi hình ảnh bao hệ người Việt Nam “trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi” Họ mang vẻ đẹp tươi trẻ, sáng, khiết “như hoa hồng” ý chí, lĩnh lại kiên cường, bất khuất “như sắt thép” Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, họ phải xa nhau: “Người trai trận/ Người gái nhà nuôi con” Trong phút chia xa, nước mắt họ chảy vào kết tụ thành niềm tin chiến thắng “để dành cho ngày gặp mặt” Đi suốt chiều dài 4000 năm đất nước ta, người gái trai “giản dị bình tâm” làm nên đất nước trường tồn mn đời Đoạn trích tranh đẹp sống động đất nước Việt Nam Nó thể tự hào tình yêu dành cho quê hương tác giả người Việt Nam Từ câu "Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam ơi!", tác giả thể tâm tinh thần chiến đấu người dân Việt Nam việc bảo vệ đất nước, giữ gìn phát triển vẻ đẹp quê hương Về mặt nghệ thuật, đoạn thơ viết theo thể thơ tự do, khơng có ràng buộc độ dài câu hay số lượng câu khổ thơ Tuy nhiên, tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh tinh tế để tạo nên tranh đẹp quê hương Việt Nam Điều giúp tăng tính thẩm mỹ giá trị nghệ thuật thơ Tóm lại, đoạn thơ "Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam ơi!" trích đoạn văn học đầy cảm xúc tình yêu dành cho quê hương Việt Nam Nó có sức lay động mạnh mẽ vào tâm thức bao hệ người Việt quê hương, đất nước GỢI Ý PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ “MÀU HOA ĐỎ” Ký ức chủ đề quen thuộc văn chương mà tương lai chẳng rõ, lúc dễ chịu Và người ta hồi tưởng thời khứ để lại nhớ nhung, tình yêu qua đời; để “sống” lại giây lát với niềm vui, nỗi sầu “Thời hoa đỏ” nhà thơ Thanh Tùng có lẽ thơ hồi niệm tình u hay thơ ca Việt Nam đại, thơ tiếng nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng phổ nhạc thành hát tên bất hủ Bốn câu thơ đầu, hình ảnh bầu trời rực lửa với màu hoa mở Dưới màu hoa lửa cháy khát khao Anh nắm tay em bước dọc đường vắng Chỉ có tiếng ve sơi chẳng cho trưa hè yên tĩnh Chẳng chịu cho lòng ta yên Màu hoa lửa cháy làm cho khát khao dồn nén lòng người trai Tưởng hạnh phúc đến bên họ: “Anh nắm tay em bước dọc đường vắng” Con đường vắng với nắm tay nhẹ nhàng nghe xao xuyến: có hai người thơi Nhưng khơng đâu, “tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh” đồng nghĩa với niềm yêu thương chẳng để ta yên Nỗi niềm khát khao chẳng để ta yên: “Anh mải mê màu mây xa/ Về cánh buồm bay qua ô cửa nhỏ/ Về vẻ thần kỳ ngày xưa” “Màu mây xa” - hình ảnh vừa thực vừa mơ Cái thực phía kia, trước mắt người trai màu mây trắng lại mơ ảo kí ức xa xăm trở Một kí ức “về cánh buồm bay qua cửa nhỏ”, kí ức đầy “vẻ thần kỳ ngày xưa” Dường như, người trai bồng bềnh ngối nhìn q khứ Và em: “Em hát câu thơ cũ/ Cái say mê thời thiếu nữ” Em cất lên tiếng hát cho câu thơ cũ, câu thơ cũ thời thiếu nữ em mê say, khao khát với đời, với sống, với tình yêu Cái thời thiếu nữ ấy, rực cháy đam mê màu hoa đỏ phượng vĩ đến mùa hè cháy bỏng: “Mỗi mùa hoa đỏ về/ Hoa mưa rơi rơi/ Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi/ Như máu ứa thời trai trẻ/ Hoa mưa rơi rơi/ Như tháng ta dại khờ” Ôi chao! Mỗi mùa hoa đỏ về, mùa hè đến, mùa phượng vĩ tan tác đỏ màu ấy, màu đỏ tươi màu máu chảy thân thể người trai ấy, màu đỏ niềm yêu thương tha thiết, mê đắm, màu đỏ cuồng si năm tháng dại khờ Những năm tháng tuổi trẻ yêu đương: “Hoa mưa rơi rơi, hoa mưa rơi rơi ” Một dải lụa đỏ phủ quanh đôi lứa ấy, để họ nhìn nhau, nhìn khổ đau, chua xót: “Ta nhìn sâu vào mắt nhau/ Mà thấy lịng đau xót/ Trong câu thơ em/ Anh khơng có mặt/ Câu thơ hát thời yêu đương tha thiết/ Anh đâu buồn mà tiếc/ Em không hết ngày đắm say” “Trong câu thơ em, anh khơng có mặt” - xót xa người trai dường trở nên thẳm sâu câu thơ viết thời yêu đương tha thiết, viết mối tình người nữ bên anh lại đắm chìm khứ, nỗi yêu đương tuổi trẻ, người qua trái tim nàng - người khơng phải anh Người trai ấy, yêu, mê đắm hiến dâng, nhưng, trái tim nàng, trọn vẹn dành cho khứ Có lẽ, nỗi dằn vặt, nỗi nhớ nhung, nỗi khát khao yêu trở nên tang thương gấp bội Nhưng, cao thượng biết bao, rộng lượng anh nói: “Anh đâu buồn mà tiếc/ Em không hết ngày đắm say” Không có dằn vặt, ghen tng nơi anh Anh đặt lịng vào người nữ ấy, tiếc rằng, tình em dang dở, khơng đến hết ngày đắm say yêu đương Thật nhân văn Cái nhìn đầy nhân văn người trai dành cho tình yêu Tưởng anh lắc đầu, thở dài nỗi tiếc thương thay cho em người phụ nữ anh yêu đến Ta nhớ đến câu thơ tiếng “Mặt trời thi ca Nga” Puskin: “Cầu em người tình tơi u em” Có lẽ, chạm đến đỉnh cao tình u hy sinh độ lượng người trai tràn lòng yêu Lời buông lời thủ thỉ, nhắn nhủ với người gái anh yêu: “Hoa rơi ồn tuổi trẻ/ Khơng cho lạnh tanh/ Hoa đặt vào lòng vệt đỏ/ Như vết xước trái tim” Hoa rơi, Cũng hoa làm cho lịng khơng thể lạnh, nghĩa ta không rung động, tuổi trẻ yêu, say đắm Và vơ tình hoa để trái tim vết xước Một vết xước không - vết xước tình yêu tuổi trẻ Sự đổ lỗi dễ thương cho hoa tác giả, đơn giản để an ủi người gái mà thôi: “Sau hát em lặng im/ Cái lặng im rực màu hoa đỏ/ Anh biết vô nghĩa bên em” Tiếng hát em ngừng Mọi thứ dường thinh lặng Chỉ thinh lặng bên ngồi mà thơi Bởi hồn em “rực màu hoa đỏ”, cảm xúc dâng tràn với kỷ niệm đẹp đẽ khứ sống lại em; niềm yêu thương tha thiết, đam mê say đắm, nhớ nhung, khao khát Mọi thứ ùa em đắm chìm nơi Và anh, anh biết vơ nghĩa bên em Thật trớ trêu cho chữ Tình Trái tim lặng, người trai ấy? Bởi có nỗi đau nỗi yêu vô vọng? Dù trái tim anh trọn đời dâng hiến - riêng em - - anh vô nghĩa với em Nỗi đau tự rên xiết buốt lạnh tình yêu anh: “Sau hát em thể/ Em thời hoa đỏ ngày xưa/ Sau hát anh thế/ Anh thời trai trẻ ngày xưa” Sau hát, anh thấy em, người gái thời hoa đỏ Không phải - khơng phải anh Anh nói với nàng, anh độc thoại Chút an ủi mong manh “sau hát anh thế, anh thời trai trẻ ngày xưa” Và anh muốn, anh thời trai trẻ qua Với niềm yêu, niềm thương dạt dào, với giấc mơ tuổi trẻ Kết thúc thơ dù nhẹ nhàng, an ủi, dường thấm đẫm nỗi bi thương tình dang dở Sự luyến tiếc, xót xa tình u qua “vết xước”, dư âm ngào đọng lại Đủ cho ta thấy, tinh tế, bao dung tác giả lớn biết nhường nào? Hay rộng hơn, lòng trai trẻ - niềm khát khao yêu mãnh liệt - mãi tồn vượt thời gian, không gian - cho nốt nhạc tràn đầy yêu thương thi vị tuổi trẻ sống