Chính quản ngục cũng phải cảm khái: “Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm, có được chữ ông treo trong nhà là một vật báu ở đời.” Trong một xã hội mà Đông Tây bát nháo, ối a bông phèng, cái cũ[r]
Trang 1Dàn ý chỉ tiết 1 Mỡ bài
— Vang bóng một thời gồm I1 truyện viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng Qua tập truyện Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự bất hòa sâu sắc đối với xã hội buổi giao thời cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ở nước ta và ca ngợi những nhà
nho tài hoa không chịu vứt bỏ lương tâm, chạy theo danh lợi, vẫn giữ thiên
lương cao đẹp
— Một trong những nhân vật tiêu biểu là Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù
— Ta hãy phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao, một hình tượng có tính cuốn hút mãnh liệt về khí phách, tâm hồn và tài hoa
IL Thân bài
A CON NGƯỜI MANG NÉT ĐẸP CỦA KHÍ PHÁCH, TƯ THE
Bằng một thứ văn xuôi điêu luyện gợi được không khí cổ kính của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công những nét tính cách nhân vật
1 Một con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất
- Tự trọng, không ham quyén va ham lợi: “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyên thê mà ép mình việt câu đôi bao giờ”
— Hiên ngang bât khuât: “ những người chọc trời quây nước, đên trên đâu người tu, người ta cũng còn chăng biết ai nữa ”
2 Chí lớn không thành, coi thường gian khổ, kế cả cái chết kề bên,
— Chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, vẫn coi thường: “Đến cái cảnh chết
Trang 2— Có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng: Ông Huấn Cao van than
nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc vẫn làm trong
cái hứng sinh bình, dù đang bị giam cầm
3 Khinh bỉ những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị
— Dưới mắt ông, chúng chỉ là là tiểu nhân thị oai, nên ông luôn tỏ ra khinh bỉ
chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhân, lừa lọc, giữa một dõng cặn bã
— Thái độ và ngôn ngữ nhân vật cực kì khinh bạc Sau khi viên quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao có cần gì nữa không, ông đã trả lời như tát nước vào mặt đối phương: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ cần có một điều, là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”
Khí phách đó tư thế đó luôn luôn hiên ngang lồng lộng giữa cái nên xám xịt của ngục tù
B CON NGUOI MANG NET DEP CUA TAM HON, TAI HOA 1 Tâm hồn cao quý
Huẫn Cao ca ngợi thiên lương, tức là cái bản chất tốt đẹp của con người: “Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã ( ) Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi” Lời
khuyên bảo cuối cùng đối với viên quản ngục thể hiện cái tâm của nhân vật
Huân Cao vậy
2 Yéu cai dep va cam thông với người yêu quý cái đẹp
Huân Cao kiêu bạc là thê, nhưng khi hiêu được tâm lòng chân thành của ngục
quan, ông vui vẻ nhận cho chữ, mà còn tỏ ra cảm động ““Thiêu chút nữa, ta đã
Trang 3— Thu pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn là một thú cao nhã
của người xưa, bên cạnh cầm, kì, thi, họa Ông Huan có tài viết chữ đẹp “vùng
tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp” Chữ ông Huấn Cao đẹp lăm, vuông lăm
— Cai tai hoa ay chỉ dành riêng cho người tri kỉ: “Đời ta cũng mới việt có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi” Và lân này
như một ngoại lệ, ông cho chữ viên quản ngục, vì “Ứa cảm cái tâm lòng biệt
nhỡn liên tài của các người”
— Con người ấy đã thực hiện lời hứa với viên quản ngục, thể hiện cái tài hoa tuyệt thế của mình trong một khung cảnh đầy xúc động Băng hiện pháp đối lập Nguyễn Tuân đã làm toát lên chủ đề của truyện trong đoạn cuối truyện
— Cái cao đẹp (viết chữ vốn là một việc thanh cao, long trong, voi lụa trang,
mực thắm, nét chữ vuông tươi tăn) đối lập với cái do ban (canh buông nhà
ngục tối, chật hep, âm ướt, tường day mang nhén, đất bừa bãi phân chuột, phân
gián)
— Hình ảnh kì vĩ của người tù cô đeo gông, chân vướng xiŠng đang đậm tô nét
chữ đối lập với hình ảnh co ro của thây thơ lại run run bưng chậu mực và của
viên quan ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ ( ), chắp tay vái người tù một vái
Tất cả thể hiện ý nghĩa sâu sắc: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự tri,
giữa mảnh đất chết (nhà ngục), bởi một con người sắp chết (tử tội Huan Cao) Còn lời Huấn Cao khuyên viên quản ngục lại mang ý nghĩa bố sung: cái đẹp không thể cũng sống chung với tội ác
C HINH TUONG CAO DEP CUA NHAN VAT
Trang 42 Nhân vật Huan Cao, cũng như nhiều nhân vật chính diện khác trong Vang bóng một thời, nhất thiết phải là một con người tài hoa Song ở Huẫn Cao, bên
cạnh cái tài hoa, còn có vẻ đẹp khí phách của một con người có trách nhiệm đối
với thời cuộc và cái đẹp của thiên lương Đó cũng là nét độc đáo của hình
tượng nhân vật Huẫn Cao, so với các nhân vật khác trong Vang bóng một thời II Kết bài
Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân trong “Chữ người tử tù” mang tính cổ kính qua hệ thống ngôn ngữ, lỗi suy nghĩ, cung cách đối xử tốt lên khơng khí của một thời mà nay đã thành vang bóng Nghệ thuật ấy cũng mang tính hiện đại với nhưng đoạn phân tích ý nghĩa sâu kín, diễn biến tâm lí nhân vật
một cách tỉnh tế
Nhân vật Huân Cao, con người cỏ trách nhiệm đôi với đât nước, hiện lên trong
Trang 5Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 1
Nguyễn Tuân- một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam Ông có những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về
cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương” và một lần nữa,
chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”
Nhà văn Nguyễn Tuân đã lẫy nguyên mẫu hình tượng Cao Ba Quat lam nguồn cảm hứng sáng tạo nhân vật Huấn Cao Họ Cao là một lãnh tụ nông dân chống triều Nguyễn năm 1854 Huấn Cao được lẫy từ hình tượng này với tài năng, nhân cách sáng ngời và rât đôi tài hoa
Vẻ đẹp của Huấn Cao trước hết là vẻ đẹp của con người nghệ sĩ tài hoa
Huẫn Cao là một con người đại diện cho cái đẹp, từ cái tải viết chữ của một
nho sĩ đến cốt cách ngạo nghé phi thường của một bậc trượng phu , tam long trong sáng của một người biết quý trọng cái tài, cái đẹp Huẫn Cao trước hết là một người có tài viết thư pháp Chữ viết không chỉ là kí hiệu ngôn ngữ mà còn thể hiện tính cách con người Cái tài viết chữ của ông được thể hiện qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại Tài năng của Huẫn Cao còn được miêu tả qua lời người dẫn truyện và trong suy nghĩ nhân vật Chữ của Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”, nét chữ còn thể hiện khí phách hiên ngang, tung hoành bốn bể Chữ Huấn Cao đẹp và quý đến nỗi viên quản ngục ao ước suốt đời Viên quản ngục đến “mất ăn mất ngủ”; không nẻ hà tính mạng của minh
để có được chữ của Huan Cao, “một vật báu ở trên đời” Chữ là vật báu trên
đời thì chăc chăn chủ nhân của nó phải là một người tải năng xuất chúng, phi thường có một không hai, là kết tỉnh mọi tỉnh hoa, khí thiêng của trời đất hun đúc lại mà thành Chữ của Huấn Cao đẹp đến như vậy thì nhân cách của Huẫn
Cao cũng chăng kém gì Ong là con người tài tâm vẹn toàn
Sự thống nhất của cái tài, cái tâm và khí phách anh hùng ở hình tượng
Trang 6Huấn Cao có cốt cách ngạo nghễ, phi thường của một bậc trượng phu Ông theo học đạo nho thì đáng lẽ phải thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng Nhưng ông đã không trung quân mà còn chống lại triều đình để giờ đây
khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình Bởi vì Huan Cao co tam long nhan ai bao la; ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, làm than bị áp bức bóc
lột bởi giai cấp thống trị tàn bạo thối nát Huấn Cao rất căm ghét bọn thống trị và thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân “thấp cỗ bé họng” Nếu như Huấn Cao phục tùng bọn phong kiến kia thì ông sẽ được hưởng vinh hoa phú quý Nhưng không, ông Huấn đã lựa chọn con đường khác: con đường đấu tranh giành quyên sống cho người dân vô tội Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt Giờ đây phải sống trong cảnh ngục tối chờ ngày xử chém Trước khi bị bắt vào ngục, viên quản ngục đã nghe tiếng đồn Huấn Cao rất giỏi
võ, ông có tài “bẻ khóa, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao là một người văn võ
toàn tài, quả là một con người hiên có trên đời
Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lý của Huẫn Cao trong những ngày chờ thi hành án Trong lúc này đây, khi mà người anh hùng “sa cơ lỡ vận” nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên ngang, kiên cường Tuy bị giam cầm về thể xác nhưng ơng Huấn vẫn hồn toàn tự do bằng hành động “dỡ cái gông nặng tám tạ xuống nền đá tảng đánh thuỳnh một cái” và “lãnh đạm” không thèm chấp sự đe dọa của tên lính áp giải Dưới mắt ông, bọn kia chỉ là
“một lũ tiểu nhân thị oai” Cho nên, mặc dù chịu sự giam giữ của bọn chúng
nhưng ông vẫn tỏ ra “khinh bạc” Ông đứng đầu gông ông vẫn mang hình dáng
của một vị chủ soái, một vị lãnh đạo Người anh hùng ay dù cho thất thế nhưng
vẫn giữ được thế lực, uy quyền của mình Thật đáng khâm phục! Mặc dù ở
trong tù, ông vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu như một việc vẫn làm trong
hứng bình sinh” Huấn Cao hoàn toàn tự do về tinh thần Khi viên cai ngục hỏi Huan Cao can gì thì ông trả lời:
“Ngươi hỏi ta cân gì à?2 Ta chỉ muôn một điêu là ngươi đừng bước chân vào 99
Trang 7Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đây trịch thượng như vậy là bởi vì Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường: “đến cái chết chém cũng cịn chăng sợ .” Ơng khơng thèm đếm xia đến sự trả thù của kẻ đã bị mình xúc phạm
Huấn Cao rất có ý thức được vị trí của mình trong xã hội, ông biết đặt vị trí của mình lên trên những loại dơ ban “cặn bã” của xã hội “Bắn tiện bất nang di, uy
vũ bất năng khuất” Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sang, cao đẹp Theo ông, chỉ có “thiên lương”, bản chất tốt đẹp của con người mới là đáng quý Thế nhưng khi biết được nỗi lòng của viên quản ngục, Huấn những vui vẻ nhận lời cho chữ mà còn thốt răng: “Ta cảm tâm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi Ta biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có sở thích cao quý đến như vậy Thiếu chút nữa, ta đã phụ một tâm lòng trong thiên hạ” Huấn Cao cho chữ là một việc rất hiếm bởi vì “tính ông vốn khoảnh Ta không vì vàng bạc hay uy quyền mà ép cho chữ bao giờ”
Hành động cho chữ viên quản ngục chứng tỏ Huan Cao là một con người biết quý trọng cái tài, cái đẹp, biết nâng niu những kẻ tầm thường lên ngang hàng với mình
Cảnh “cho chữ” diễn ra thật lạ, quả là cảnh tượng “xưa nay chưa từng
có” Kẻ tử tù “cỗ đeo gông, chân vướng xiéng” đang “đậm tô từng nét chữ trên vuông lụa bạch trắng tỉnh” với tư thế ung dung tự tại, Huấn Cao đang dồn hết tỉnh hoa vào từng nét chữ Đó là những nét chữ cuối cùng của con người tài hoa ấy Những nét chữ chứa chan tắm lòng của Huấn Cao và thấm đẫm nước mắt thương cảm của người đọc Con người tài hoa vô tội kia chỉ mới cho chữ
ba lần trong đời đã vội vã ra đi, để lại biết bao tiếc nuối cho người đọc Qua đó,
Trang 8Theo Huấn Cao, cái đẹp không thé nao ở chung với cái xâu được Con người chỉ thưởng thức cái đẹp khi có bản chất trong sáng, nhân cách cao thượng mà thôi Những nét chữ cuối cùng đã cho rồi, những lời nói cuỗi cùng đã nói rồi Huấn Cao, người anh hùng tài hoa kia dù đã ra đi mãi mãi nhưng để lại ấn tượng sâu sắ cho những ai đã thấy, đã nghe, đã từng được thưởng thức nét chữ của ông Sống trên cõi đời này, Huấn Cao đã đứng lên đấu tranh vì lẽ phải; đã xóa tan bóng tối hắc ám của cuộc đời này Chính vì vậy, hình tượng Huan Cao đã trở nên bất tử Huấn Cao sẽ không chết mà bước sang một cõi
khác đê xua tan bóng tôi nơi đó, đem lại hạnh phúc cho mọi người Ở mọi nơi
Ở Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp của cái “tài” và cái “tâm” Trong cái “tài” có cái “tâm” và cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người tài hoa Cái đẹp luôn song song “tâm” và “tài” thì cái đẹp đó mới trở nên có ý nghĩa thực sự Xây dựng hình tượng Huẫn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã thành công trong việc xây dựng nên chân dung nghệ thuật điển hình lí tưởng trong văn học thâm mĩ Dù cho Huan Cao đã đi đến cõi nào chăng nữa thì ông vẫn sẽ mãi trong lòng người đọc thế hệ hôm nay và mai sau
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 2
Là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dành trọn đời mình để viết nên những trang văn mà ở đó có một nguồn mỹ cảm dat dao danh cho tat thay những gì đẹp nhất trên đời Viết rất hay về những thú chơi đẹp, uống đẹp, nhắm đẹp Nguyễn Tuân cũng không bỏ quên cái đẹp ngời ngời như ngọc sáng trong nhân cách con người Có người nói sự nghiệp Nguyễn Tn sẽ khơng thể tồn vẹn nếu thiếu đi “Vang bóng một thời”, và “Vang bóng một thời” cũng sẽ khiếm khuyết nếu không có sự góp mặt của thiên truyện “Chữ người tử tù” Huấn Cao trong tác phẩm là một nhân cách sáng và đẹp mà Nguyễn Tuân đã sáng tạo nên bằng cả niềm trân trọng và tài năng của mình, gửi vào đó nhân
Trang 9Huan Cao được nhớ đến trước hết là bởi vẻ đẹp của một tài năng siêu việt, toàn
diện trên cả văn và võ Bằng một cách rất tinh tế và rất Nguyễn Tuân, nhà văn
đã không để nhân vật của mình xuất hiện trực diện mà qua cuộc trò chuyện của
viên quản ngục và thây thơ lại Nhưng dẫu là nhìn qua nhãn quan của những kẻ đối nghịch, tài năng của Huấn Cao vẫn không thể bóp méo Như người xưa nói, “văn kì thanh bất kiến kì hình”, Huấn Cao đã bước vào trang văn Nguyễn Tuân như một hình tượng tuyệt mỹ
Cái tài của ông Huấn là tải nghệ thư pháp Là một người “viết chữ rất nhanh và rất đẹp” danh tiếng của ông Huấn đã lan ra khắp một vùng tỉnh Sơn, đến tai cả những người như quản ngục và thơ lại, khiến họ cũng phải trầm trồ và dè dặt
Quả thực, tiếng lành đồn xa, tài viết chữ của Huấn Cao vốn đã thành danh bắt
hư truyền Thú chơi chữ mà Huấn Cao say mê là một trong những nhã thú thanh cao của cỗ nhân, là biểu trưng cho văn hóa cổ truyền dân tộc Những con chữ tượng hình nói lên nhân cách phẩm giá và chí khí của con người Chính quản ngục cũng phải cảm khái: “Chữ ông Huấn đẹp lam, vuông lắm, có được
chữ ông treo trong nhà là một vật báu ở đời.” Trong một xã hội mà Đông Tây
bát nháo, ôi a bông phèng, cái cũ thì chưa suy hăn mà cái mới thì chưa kịp thay
thế hết, Nguyễn Tuân là một nhà nho mang tâm thế bất hòa, bất mãn, bất lực với thực tại, xây dựng nhân vật với một tài năng siêu việt về thú chơi cổ truyền
như một cách để nhà văn bày tỏ những tiếc nuối về một quá khứ vàng son đã qua nay chỉ còn vang bóng
Khi Huấn Cao diện kiến trực tiếp với bạn đọc, thì người quân tử ấy còn được biết đến như một trang anh hùng nghĩa liệt với khí phách hiên ngang Vốn là
một người song toàn văn võ, bên cạnh tài thư pháp còn có tài “bẻ khóa và vượt
ngục”, Huấn Cao là cái tên khiến những người trong ngục tù phải dè chừng
Trong mắt triều thân, ông là một người cầm đầu bọn phản nghịch, nhưng thực
chất đó là một anh hùng đứng lên vì chính nghĩa, dám chống lại triểu đình vì bảo vệ lẽ phải Ông là hiện thân của một con người kinh bang tế thế, anh hùng
Trang 10Khi được đặt vào hoàn cảnh lao tù, hình ảnh Huẫn Cao càng nổi bật lên với
những vẻ đẹp khí phách hiên ngang lẫm liệt Điềm nhiên bước vào nhà lao, hành động đầu tiên của Huấn Cao là dỗ gông, không mảy may dém xia đến
vương quyền trên đầu: “Huẫn Cao khom mình, chúc mũi gông nặng, thúc mạnh
vào đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái” Đó là hình ảnh của một người anh hùng ngang tàng, một nam tử Hán đại trượng phu “Đỉnh thiên lập địa” không cam chịu cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiêng xích để thoát khỏi vòng nô lệ
Những ngày bị giam thân nơi chốn ngục tù, Huấn Cao không một chút khiếp sợ Người xưa thường nói “Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại” (Một ngày ở trong tù bằng nghìn thu ở ngoài) Thay vì buồn rầu, chán nản “gậm một mối căm hờn
trong ctl sat” thi ông lại thản nhiên nhận rượu thịt như việc vẫn làm trong cái
hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm Câu nói của Huấn Cao với quản ngục cũng thể hiện một khí phách ngang tàng trước cường quyền bạo lực: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều Là nhà ngươi đừng bao giờ đặt chân vào đây.” Lời tuyên bố dõng dạc đủ để thấy Huẫn Cao đã bỏ ngoài hết thảy những sợ hãi và lo âu, không để tâm người mình đang đối đầu là kẻ đang nắm quyền, đang nắm giữ sự sống Trong con người của kẻ tử tù ấy thể hiện đúng tỉnh thần “uy vũ bất năng khuất” Uy quyên trên đầu không thể ràng ép, bạo lực chực chờ không thé đánh gục Dẫu ngày mai là ngày bị giải ra pháp trường và đón nhận lấy cái chết thì khí chất người anh hùng vẫn thế, luôn vững vàng Sáng lên hơn cả trong nhân cách người tử tù là một thiên lương trong sáng, vững lành, có sức mạnh cứu rỗi những tâm hồn đang dần bị bôi đen Đó là nhân cách của bậc đại trí, đại dũng, không bao giờ bị lung chuyển trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục: “Ta nhất sinh không vì vàng bạc hay quyền quý mà ép mình phải viết chữ bao giờ” Một con người ý thức sâu sắc
được thiên chức và phẩm giá của nghệ thuật Một con người không bao giờ thị
Trang 11Dang quy hon, Huan Cao không chỉ trọng thiên lương của mình ma còn trọng thiên lương của kẻ khác Điều này được thể hiện trong cách ứng xử chân tình mà ông dành cho quản ngục Khi chưa hiểu được tam long quản ngục, ông khinh bỉ đến điều, coi thường y như coi thường một kẻ cầm tay đao suốt đời chỉ sống trong nhơ bắn, sống vì phi nghĩa Còn khi đã hiểu ra cái “sở nguyện cao đẹp” của y, ông hết sức cảm mến và trân trọng: “Nào ta có biết, người như thầy quản đây lại có sở nguyện cao đẹp như thế Thiếu chút nữa ta đã phụ mot tam lòng trong thiên hạ.” Cũng chính sự thấu hiểu này đã đưa hai con người từ đối
đầu thành tri âm tri kỉ
Nhưng có lẽ tài năng khí phách và nhân cách cao đẹp của ông Huấn thể hiện rõ nhất, tập trung nhất, hài hòa nhất ở cảnh cho chữ — cảnh mà Nguyễn Tuân gọi là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Đêm đã khuya, chỉ sáng mai thôi là người tử tù phải vào kinh chịu án chém, nhưng ông Huấn vẫn trút hết tài năng sáng tạo vào ngòi bút và viết ra những con chữ vuông tươi tắn nói lên cái “chí khí tung hoành của đời một con người”
Anh sáng đỏ rực của bó đuốc tâm dầu, mùi mực thơm, màu trắng của tâm lụa
bạch như xua tan đi bóng tối ngục thất đầy màng nhện, tổ rệp, phân gián, phân chuột Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc hay ánh sáng thiên lương làm cho hình ảnh tử tù Huấn Cao thêm ngạo nghễ, uy nghi Cổ đeo gông, chân vướng xiéng, cai chết kề bên, ông Huấn vẫn “dậm tô nét chữ” trong tư thế của người nghệ sĩ chân chính đang làm chủ lao tù Sự thăng hoa của tài năng và bản lĩnh phi thường của ý chí đã đồng hiện và sáng lên trong cảnh cho chữ ấy
Huấn Cao còn hiện lên thật đẹp ở khoảnh khắc ấy trong vai trò của người
hướng thiện, hướng đạo cho kẻ mê muội Lời khuyên chân thành dành cho kẻ
Trang 12thiên lương cho lành vững được và rồi cũng nhen nhuốm mất cả cái đời lương
thiện đi” Một lời khuyên thật thiện tâm, thiện ý, làm cho viên quản ngục cảm
động: “vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: — Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Cái đẹp của nghệ thuật đã xóa nhòa mọi khoảng cách và ranh giới đưa con người đến với nhau trong vẻ đẹp Chân — Thiện — Mỹ
Vẫn cái chất Nguyễn Tuân ở đó, uyên bác và tải hoa, trong cả tư tưởng và cách
biểu hiện Nhà văn đã thật thành công khi xây dựng được một tình huống truyện độc đáo Hai kẻ lúc đầu là đối lập sau lại thống nhất hài hòa, cùng tỏa sáng hào quang Nghệ thuật ké chuyén, cau tric tinh tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tính cách nhân vật đặc sắc Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện, v.v ) tạo nên màu sac lịch sử, cổ
kính, bi tráng Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên
bác về lịch sử, về xã hội Đúng như lời Vũ Ngọc Phan đã nói: “ văn Nguyễn
Tuân không phải thứ văn để người nông nỗi thưởng thức”
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 3
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam Nghiệp sáng tác của ông chia thành hai giai đoạn trước cách mạng tháng Tám và sau cách mạng tháng Tám Trước cách mạng, ngòi bút của ông thiên về phương châm “Vang bóng một thời-trụy lạc-xê dịch” Truyện ngăn “Chữ người tử tù” là tác phẩm kiệt xuất trước cách mạng tháng Tám, đã khắc họa thành công hình ảnh Huấn Cao, một kẻ sĩ tài hoa, có tắm lòng thăng thắn
Huẫn Cao là một kẻ sĩ xả thân vì đại nghĩa, lên án và t6 cdo su trang tron cua
Trang 13bạc và bạo lực Với những cách nhìn ây, Huân Cao là một người tài ba trong mặt của mọi người, là một kẻ tù nhưng lại có tâm lòng kiên trung, toát lên sự
thanh cao giữa chôn xiêng xích nho ban
Bằng ngòi bút tài hoa của mình, Nguyễn Tuân đã vẽ lên hình ảnh Huấn Cao
bộc trực, day hào khí, từng đường nét đều rất thoát phàm, rất độc đáo Là một
kẻ tù nhưng Huấn Cao dường như chăng sợ trời, chăng sợ đất, ông có thể thét lên với bất cứ ai KHông cân hành động nhưng khí phách của ông lại khiến cho mọi người nề phục
Huấn Cao giữa chốn lao tù này còn được biết đến là kẻ sĩ tài hoa, người đời mến mộ bằng cái tên “cái người mà vùng tỉnh Sơn đã khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp ” Những kẻ sĩ có chữ đẹp luôn được sung bái và ngưỡng mộ
như vậy CHữ của ông như “một báu vật trên đời”, ai có diễm phúc sở hữu chữ của ông chính là sở hữu một vật báu trong thiên hạ Huẫn Cao không biết ông quản ngục luôn có một ước mong được sở hữu chữa Huẫn Cao, được treo chữ
của ông viết ở trong nhà, chữ ông Huấn Caop đẹp và vuông lãm Một con
người tài đức vẹn toàn, một con người không chỉ tài hoa mà còn có cái tâm rất
trong sáng và ngay thăng Kỳ thực ông viết chữ đẹp nhưng chưa bao giờ “ép mình viết bao giờ” Đấy là cốt cách thực sự đáng quý Ông chỉ viết cho những người thực sự xứng đáng, những người có thể khiến ông ngưỡng mộ và khâm phục nhất
Nguyên Tuân thực sự rât tài, tài đên nôi đọc từng câu từng chữ của ông người ta cứ ngỡ như ông đang vẽ nên một bức họa thật sinh động giữa chôn nhân gian vê một kẻ sĩ đáng trọng như Huân Cao
Huan Cao con là một người trân trọng tìn bạn, mến mộ những con người có “chí nhớn” trong thiên hạ Qua lời kế của viên thơ lại, ông đã biết được tâm
Trang 14biệt nhỡn liên tài của các ngươi Nào ta biết đâu một người như thầy quan ma lại có những sở thích cao quý như vậy Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm
lòng trong thiên hạ” Chỉ một cụm từ “phụ một tam lòng trong thiên hạ”, Huẫn
Cao đã khiến cho người đọc không thể nén được cảm xúc Một con người biết trân trọng cái đẹp, hướng vẻ cái đẹp, đó là một lối sống hướng đến vẻ đẹp
“Chân-Thiện-Mỹ”
Hình ảnh cảnh cho chữ hiện lên ở cuối tác phẩm dường như là cảnh tượng khó quên nhất trong tác phẩm Một cảnh tưởng khiến cho người đọc nhớ mãi Cảnh cho chữ diễn ra không phải ở một nơi thanh cao mà lại diễn ra giữa chốn ngục tù, là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” Hình ảnh ba con người hiện lên trong cảnh tượng ấy thật đẹp, thật lung linh, họ không còn là người tù, viên quản ngục nữa mà là những người yêu cái đẹp, tâm đắc với cái đẹp Cảnh cho chữ ấy thật thiêng liêng và xúc động, sự gặp gỡ quá muộn màng giữa những con người yêu cái đẹp, yêu cái vẻ đẹp hoàn thiện nhất Hình ảnh Huấn Cao vương xiêng xích, tung bút viết những chữ vuông văn nhất thực sự là hình ảnh đẹp nhất, đáng ngưỡng mộ và khâm phục nhất Hình ảnh viên quản ngục “vái lay” Huan Cao va Huan Cao đỡ viên quản ngục dây thực sự là hình ảnh ám ánh khi gấp trang sách lại Thời khắc mong manh giữa sự sống và cái chết khiến cho người kẻ sĩ ấy thêm kì vĩ, lấp lánh hơn Kẻ tử tù không thể có cốt cách như vậy, chỉ có anh hùng mới xứng đáng với cốt cách ấy Và Huấn Cao là môt đẳng anh hùng như vậy
Huấn Cao hiện lên rõ nét, oai phong, đĩnh đạc qua từng nét bút của Nguyễn
Tuân thực sự khiến cho người đọc không thê rời mặt khỏi trang viết Huấn Cao
là biểu tượng của cái đẹp vĩnh cửu, của những gì hoàn hảo và kiên trung nhất Một con người “khó kiếm” trong thiên hạ
Trang 15Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 4
Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính Ông đã niệm và theo đuôi suốt đời quan niệm “ mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là đẹp" Và trong rât nhiều cái đẹp mà ông cảm khái, theo đuôi ấy ta thấy có cái đẹp ngời sáng giữa cảnh lao tù tăm tối, cái đẹp của lụa trăng tỉnh bay những nét mực, cái đẹp từ sâu thăm lòng người Cái đẹp toát ra từ người tử tù Huân Cao và Chữ người tử tù
Trong tác phẩm, Huân Cao là một con người tự ưọng, sống hiên ngang bất khuất, không có sức mạnh quyên thế, bạc vàng có thể khuất phục ông Những con người chọc trời khuấy nước, đếm trên đầu ngón tay, người ta cũng chăng còn biết nữa Một con người khăng khái như vậy còn sợ gì cường quyên hay tham gì tiền bạc?
Là người chọc trời khuấy nước, riêng một giang sơn không chịu được triều đình phong kiến ngày càng suy thoái, mục rỗng, Huấn Cao chống lại triều đình ây Bị gọi là giặc nhưng là vì nghĩa lớn, vì lí tưởng lớn nên điều đó có hè gì Đến khi bị bắt giam, sắp lên đoạn đầu đài vẫn coi thường: Đến cái chết cũng
chăng sợ nữa Huân Cao có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng ông
vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm trong hứng bình
sinh, dù đang bị cầm tù
Dưới con mắt Huấn Cao, bọn cầm quyền chỉ là một lũ tiểu nhân thị oai, nên
ông luôn tỏ ra khinh bỉ chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhẫn, lừa lọc giữa một đống cặn bã Sau khi viên quản ngục khép nép hỏi ông có cần gì nữa không ông trả lời như tát vào đối phương: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ cần một điều, là ngươi đừng đặt chân vào đây” Đó là cái khí phách, cái tư thế hiên ngang lồng lộng dù khi đang giữa cái nên xám xịt của ngục tù
Trang 16của Huân Cao Lời ấy là tiếng lòng, là tâm huyết của ông: “Tôi bảo thực đấy, thây quản nên tìm về nhà quê mà ở đã ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuôc mât cả đời lương thiện đi”
Ong yêu cái đẹp và cảm thông với người biệt yêu cái đẹp Huân Cao hiệu được tâm lòng quản ngục thì săn sàng cho chữ, bởi ông cảm là cảm cái bản chất thiên lương
Huẫn Cao là người tài hoa rất mực, bên cạnh cầm kì, thi, họa, ông còn có tải viết đẹp chữ của ông nức cả một vùng, chữ ông đẹp lam, vuong lam Cai tai
hoa ấy chỉ dành riêng cho người tri kỉ: Ông biết cái tài của minh và không vì nó mà ai ông cũng sẵn sảng cho: “Đời ra cũng mới viết có bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn của ta thôi” Và lần cho chữ cuối cùng của đời
ông là một ngoại lệ, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có đã xảy ra bởi vì cảm với tâm lòng, cho chữ có thể nói là một đoạn rất hay thể hiện tài năng của
Nguyên Tuân miêu tả, dựng cảnh và thê hiện tài năng của nhân vật Huân Cao
Cái cao đẹp đối lập với dơ ban Chơi chữ đẹp viết chữ đẹp là một nét đẹp
cao, trang trọng thường diễn ra trong cảnh thanh khiết của thiên nhiên và người Song ở đây là cả một sự đối lập Tuy nhiên, đối lập mà không có gì mâu thuẫn ca Lan at tat cả cái dơ dáy hôi hám của tù ngục, ánh sáng của đuốc, mùi thơm
của mực màu trắng của lụa, đã tỏa sáng lung linh Tất cả thể hiện nghĩa sâu sắc: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trỊ, giữa mảnh đất chết bởi một người
cũng sắp chết (một tử tù) Lời khuyên của Huân Cao cho cái đẹp không thé còng sông với cái ác được
Nhân vật Huấn Cao như nhiều nhân vật chính diện khác trong Vang bóng
một thời nhất thiết là con người tài hoa Ở Huân Cao, bên cạnh tài hoa, có vẻ khí phách của một người có trách nhiệm đối với thời cuộc Đó là nét độc của
Huân Cao so với nhân vật khác trong Vang bóng một thời
Trang 17khát khao theo đuôi một lí tưởng cao cả của người thanh niên Nguyễn Tuân khi bước chân vào đời (Trương Chính)
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 5
Nguyễn Tuân là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam cả trước và sau Cách mạng Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân nỗi tiếng với các tác phẩm: Vang
bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Chùa Đàn sau cách mạng nhà văn để
lại dấu ấn sâu sắc qua một số tùy bút: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà Chữ người tử tù là tác phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn Tuân trích trong tập Vang bóng một thời Nỗi bật trong tác phẩm Chữ người tử tù đó chính là hình tượng người anh hùng Huan Cao mang vẻ đẹp tải hoa và khí phách anh hùng lẫm liệt khiến mỗi lần gấp trang sách lại ta không thể nào quên
Là nhà văn “duy mỹ”, suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân đã thối hồn vào những trang viết mang đến cho người đọc bao hình tượng đẹp Tập truyện Vang bóng một thời có lẽ là nơi hội tụ những nét đẹp cao quý: thú uống trà đạo, thú chơi thư pháp, thả thơ, đánh thơ Gắn liền với những thú chơi tao nhã ấy là những con người tài hoa bất đắc chí Chữ người tử tù là tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân trích trong tập truyện ấy và Huấn Cao là nhân vật được ông miêu tả đặc sắc nhất Đó là anh hùng thời loạn hội tụ những phẩm chất tài năng: khí phách hiên ngang — thiên lương trong sáng — tài hoa uyên bác Huấn Cao là một
nguyên mẫu lịch sử có thật của thế kỉ XIX, là hiện thân của võ tướng — người
anh hùng của cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương, một nhà thơ, nhà thư pháp Cao Bá Quát lững lẫy một thời Qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, nguyên mẫu lịch sử này đã tự nhiên đi vào trang văn và hiện lên lung linh sáng tỏa trên từng con chữ
Sinh thời Cao Bá Quát có hai cầu thơ sáng ngời nghĩa khí: Thập cô luân giao câu cô kiếm
Trang 18(Mười năm lặn lội tìm gươm bau
Chỉ biệt cúi đầu trước cành hoa man)
Ngay từ đầu tác phẩm, Huấn Cao đã hiện lên như ánh hào quang phủ kín cả bầu trời tỉnh Sơn Qua lời trò chuyện của quản ngục và thơ lại ta thấy tiếng tăm cua Huan Cao đã nổi như cồn Điều làm cho bọn ngục quan phải kiêng nể
không chỉ là tài viết chữ đẹp mà còn là “tài bẻ khóa, vượt ngục” của ông Huấn
Tuy nhiên, đây không phải là trò của bọn tiểu nhân vô lại đục tường khoét vách tâm thường mà là hình ảnh của một người anh hùng ngang tảng, một nam tử Hán đại trượng phu “Đỉnh thiên lập địa” không cam chịu cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiêng xích đề thốt khỏi vịng nơ lệ
Huấn Cao mang cốt cách ngạo nghề, phi thường của một bậc trượng phu Những kẻ theo học đạo Nho thường thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng Nhưng trung quân để rồi “dân luống chịu lầm than muôn phân” thì hóa ra là tội đồ của đất nước Ông Huấn đã lựa chọn con đường khác: con đường đầu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội Bị triều đình phán xét là kẻ
tử tù phản nghịch, tội xử chém, là “giặc cỏ” nhưng trong lòng nhân dan lao
động chân chính ông lại là một anh hùng bất khuất, một kẻ ngang tàng “chọc trời khuấy nước” sống ngoài vòng cương tỏa, lững lẫy chăng khác gi 108 vi anh hùng Lương Sơn Bạc ở Trung Hoa năm xưa Tuy chí lớn của ông không thành nhưng ông vẫn hiên ngang bất khuất, lung linh sáng tỏa giữa cuộc đời Trước uy quyên của nhà lao, con người ấy càng sáng tỏa Trò tiểu nhân thị oai, doa dam của bọn tiểu lại giữ tù càng làm cho ông thêm phần ngang ngạo Ông vẫn giữ thái độ bình thản, xem thường dỗ gông phủi rệp, hóm hỉnh đùa vui Huấn Cao “cúi đầu thúc mạnh đầu thang gông xuống đất đánh thuỳnh một cái” làm vỡ tan đi chốn trang nghiêm của chốn ngục tủ Đó là thái độ ngang tàng bất chấp luật pháp của một xã hội dơ bần
Trang 19trong citi sat” thì ông lại thản nhiên nhận rượu thịt và ăn uông no say coi như
một việc vân làm trong cái hứng sinh bình Chứng tỏ ông nào xem nhà tù là chôn ngục tăm tôi mà chỉ xem nhà tù như một chôn dừng chân đê nghỉ ngơi “Chạy mỏi chân thì hãng ở tù”
Đối với quản ngục, Huan Cao rất: lạnh lùng, khinh bạc xưng hô “ta — ngươi”,
miệt thị hạ nhục “Ngươi bảo ta cần gì, ta chỉ cần ngươi đừng đặt chân vào đây nữa” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đây trịch thượng như vậy là bởi vì Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường: “đến cái chết chém cũng còn chắng sợ nữa là ” Ông không thèm đếm xỉa đến sự trả thù của kẻ đã bị mình xúc phạm
Huan Cao rat co ý thức được vị trí của mình trong xã hội, ông biết đặt vị trí của mình lên trên những loại dơ ban “cặn bã” của xã hội “Bắn tiện bất nang di, uy
vũ bất năng khuất” Nhân cách cua Huan Cao quả là trong sáng như pha lê, không hề có một chút trầy xước nảo Theo ông, chỉ có “thiên lương” bản chất tốt đẹp của con người mới là đáng quý.Có lẽ chính vì vậy mà khi nghe tin xử
trảm: ông vẫn thản nhiên, không sợ hãi, chỉ khẽ mỉm cười, bất chấp cái chết,
coi thường cái chết
Bên cạnh dũng khí ngất trời của một bậc hảo hán, vẻ đẹp của Huẫn Cao còn là
vẻ đẹp của con người tài hoa Ông có tài viết chữ đẹp Trong thị hiếu thắm mĩ
của người xưa, ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, viết chữ đẹp là cả một
nghệ thuật cao quý (Thư pháp) Chơi chữ đẹp là một thú chơi thanh tao Tài
viết chữ đẹp của Huẫn Cao đo đó là biểu hiện của nét đẹp của văn hoá một thời
"Chữ ông Huấn Cao đẹp lam, vuông lam" Dep dén mức người ta khát khao, ngưỡng vọng "có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời" Tuy nhiên, ông lại là người có ý thức giữ gìn cái đẹp, có lòng tự trọng: “ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyên thế ma ép minh viết câu đối bao giờ” Nỗi khổ của quản ngục là có Huấn Cao trong tay, dưới quyền mình nhưng lại không thể nào có được chữ ông Huấn Quản ngục va Huan Cao là hai con người ở hai
thế giới cách biệt, đối lập nhau: Quản ngục đại diện cho thế lực nhà tù, nắm giữ
Trang 20những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã” Trên bình diện xã hội họ là hai kẻ đối lập nhưng trên bình diện nghệ thuật họ lại là tri 4m tri ky Tinh
huống truyện là ở chỗ ấy, cả hai kẻ lại gặp nhau trong cảnh éo le này Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 6
Tài hoa uyên bác- là một hình tượng nhân vật thường gắn liền trong các tác phẩm văn học của nhà văn Nguyễn Tuân- một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp,
luôn khao khát hướng tới những cái chân, thảo, chiện, mỹ lệ Được đánh giá là cây bút tài hoa nhất của nên văn học Việt Nam hiện đại Và tác phẩm “ chữ
người tử tù” được xây dựng dựa trên hình tượng đẹp như vậy và tiêu biểu là
nhân vat Huan Cao xuất hiện trong chuyện với vai trò là một người tài hoa, khí
phách hiên ngang, thiên lương trong sáng
Truyện kế về nhân vat Huan Cao- một kẻ cầm đầu bọn phản loạn dám đứng lên chống lại triểu đình.Khi bị bắt giam ở nhà tù tỉnh Sơn vì cảm mến trước tắm lòng viên quản ngục ông đã đồng ý cho chữ Và đó là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có Tình huống truyện vô cùng độc đáo Huấn Cao là người cho chữ nhưng lại là tử tù chờ ngày ra pháp trường, viên quản ngục là người xin chữ nhưng đồng thời lại là người quản lí trại giam nơi giam giữ Huẫn Cao Cuộc gặp gỡ đã tạo nên tình thế vô cùng kịch tính, làm nổi bật lên vẻ đẹp rạng ngời của nhân vật Huấn Cao Với cây bút tài hoa uyên bác của nhà văn Nguyễn
Tuân, đã xây dựng một hình tượng nhân vật vừa mang vẻ đẹp tài hoa, có chứa
khí phách hiên ngang và đặc biệt lại có một thiên lương trong sáng
Trước hết, nhân vật Huấn Cao bước ra với hình tượng được găn ngay từ đầu là một người tử tù, cô đeo gong từ, nhưng lại mang trong mình một tải hoa đó là tài viết chữ đẹp nồi tiếng khắc vùng Với tài bẻ khóa vượt ngục dựa theo lời kế của viên quản ngục, và lại có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp khiến cho viên
quản ngục hết lân này đên lần khác mong muôn có được chữ của ông
Trang 21phách hiên ngang của mình Trước hết đó là hình tượng văn võ toàn tài, nghĩa khí Đặc biệt, ông luôn thể hiện rằng thái đọi khinh thường bọn lính quản ngục, băng hành động rỗ gông, rồi tiếp đến là khinh bạc những trò tiểu nhân hèn nhác của những kẻ tiểu nhân Thêm vào đó là cái tính cách không chịu khuất phục trước quyên lực và tiền bạc, khi đối mặt với viên quản ngục ông vẫn ung dung không thèm để ý đến sự có mặt của viên quản ngục Với tình cách thản nhiên vô ưu chờ ngày ra pháp trường kèm theo đó là thản nhiên nhận rượu thịt từ tay viên quản ngục mà không cân mảnh may suy nghĩ
Ngoài vẻ đẹp tài hoa uyên bác, một tính cách cũng khiến cho người đọc hiểu và ngưỡng mộ nhân vật Huấn Cao đó là thiên lương trong sáng, và chính cái thiên lương trong sáng đó mà đã làm cho rất nhiều người ngưỡng mộ ông Không ít người đã xin chữ của ông những không phải ông cũng nhận lời cho chữ, trong cuộc đời ông chỉ cho chữ có bốn người đó là ba người bạn thân và người cuối cùng là viên quản ngục Không vì tiền mà cho chữ, biết cân nhắc cho chữ Ngoài ra, nhân cách của ông còn được đánh giá qua cách nhìn nhận và đánh giá
khả năng và tài đức của viên quản ngục Đặc biệt là một người yêu cái đẹp,
trọng cái đẹp, và biết trân trọng những người yêu thích cái đẹp
Và một khung cảnh mà làm nỗi bật được hình tượng Huẫn Cao chính là cảnh cho chữ, giữa một không gian tối tăm, chật trội, u ám, tường day mang nhén,
đất bừa bãi phân chuột phân gián, nhưng Huẫn Cao cô dep géng từ những tay vẫn thảo những nét chữ như rồng bay phượng múa Còn viên quản ngục khúm lúm mài nghiên mực, không khí lúc đó hoàn toàn rất trang nghiêm và linh thiêng
Như vậy qua hình tượng nhân vật Huẫn Cao khiến cho người đọc hiểu thêm được về sự tài hoa, uyên bác, hiểu được thế nào là cái đẹp vả niềm đam mê cái
Trang 22Huấn Cao, tác phẩm xứng dang là một áng văn chương một thời vang bóng va nó mãi mãi vang bóng trong bạn đọc nhiêu thời
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù - Bài số 7
Năm 1940, tập truyện “Vang bóng một thời” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời thể hiện một bút pháp tài hoa, độc đáo, giàu màu sắc lãng mạn
Gồm có 12 truyện, nhân vật chính phần lớn là các nhà nho, những kẻ sĩ
một thời “vang bóng” “Chữ người tử tù” là một trong những truyện ngắn đặc sắc trong tập “Vang bóng một thời”
Truyện chỉ có 3 nhân vật xoay quanh chuyện xin chữ và cho chữ diễn ra trong nhà giam tử tù Bên cạnh viên quản ngục, thây thơ lại là nhân vật Huấn Cao — một tử tù — có khí phách hiên ngang rất tài tử, đến chết vẫn coi trọng thiên lương — đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng và miêu
tả một cách tài hoa, độc đáo, đây an tuong
Huấn Cao là một kẻ sĩ dám xả thân vì đại nghĩa, dũng cảm đứng về phía nhân dân để chỗng lại triều đình phong kiến mục nát đương thời, trở thành “người đứng đầu bọn phản nghịch” Trong tâm hôn quản ngục thì Huấn Cao là một con người “chọc trời quấy nước” coi thường cường quyên bạo lực, “chăng biết có ai nữa” trên đầu mình Với thầy thơ lại thì
Huan Cao “van võ đều có tài cả, chà chà!” Với bọn lính thì Huấn Cao là
“thủ xướng”, “hắn ngạo ngược và nguy hiểm nhất trong bọn” Cách nhìn
nhận ay cua nguc quan, cua vién tho lai, cua bon linh déu cho thay Huan Cao là một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân, tiếng tăm lừng lẫy; khi trở thành tử tù vẫn được người đời khâm phục hoặc kinh sợ! Nguyễn
Tuân miêu tả chiếc gông băng gỗ lim dài đến tám thước, nặng đến bảy tám tạ “đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn”, miêu tả cái “dỗ gông” với
“một trận mưa rệp” trước cửa ngục và trước mũi bọn lính, điều đó cho
Trang 23coi thường mọi nhục hình, day doa, truéc cai chét van ngang cao dau! Câu nói của Huan Cao với quản ngục cũng thê hiện một khí phách ngang tàng trước cường quyên bạo lực: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều Là nhà ngươi đừng tới quấy rây ta” Chỉ bằng một vài chỉ tiết
nghệ thuật rất chọn lọc về hành động cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, một vài
lời nhận xét bình phẩm, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công tỉnh thần
“đại vô úy” của Huấn Cao Nét vẽ chân dung của Nguyễn Tuân rất độc
đáo và có thân!
Huấn Cao là kẻ sĩ tài tử, tài hoa được nhiều người mến mộ “cái người mà vùng tỉnh Sơn đã khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp” Chữ của ông Huấn là “một báu vật trên đời”, tượng trưng cho cái đẹp, cái cao quý
trong thiên hạ Quản ngục cũng là một người có học đã “biết đọc vỡ
nghĩa sách thánh hiền” Đã từ rất lâu, “từ những ngày nào, cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là có một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do tay ông Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm” Huấn Cao là một khách tài tử, không chỉ tài hoa sáng tạo ra cái đẹp mà còn có một tâm hồn thanh cao, trong sạch Ông tự biết “chữ thì quý thật”, nhưng không bao giờ “vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết bao giờ” Điều đó cho thấy, Huấn Cao đi “làm giặc” không phải “mưu bá đồ vương” mà chính là để “cứu vớt dân đen đang đói khổ”; chữ là một thứ “vật báu” nhưng ông ta không bán văn bán chữ để được phú quý giàu sang Đúng, “tính ông vẫn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ” Huân Cao vừa có tài vừa có cái tâm đẹp
Là một khách tài tử, Huẫn Cao coi trong tinh ban tri am tri ki, mến mộ
Trang 24“cố ý làm ra khinh bac đến điều” Nhưng khi qua lời thỉnh cầu viên thơ
lại, ông Huấn biết quản ngục là một con người rất yêu quý cái đẹp, khao khát có “chữ” để “treo ở nhà riêng mình” thì ông đã xúc động nói: “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người Nào ta biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy
Thiếu chút nữa, ta phụ mất một tắm lòng trong thiên hạ” Trước lúc bước
ra pháp trường Huấn Cao đã cho chữ quản ngục, đó là một nghĩa cử Trên bình diện “phép nước”, quản ngục và tử tù là đối địch, nhưng trên
lĩnh vực nghệ thuật thì hai người lại là tri âm Khách tài tử không thể nào “phụ một tắm lòng trong thiên hạ” là vậy Vượt qua được cái đáng sợ của “phép nước”, phá tan được hàng rào vị thế hiện tại trong xã hội, Huan
Cao và quản ngục đã trở thành đôi bạn tri âm, giữa tài tử và người liên tài
Sức mạnh nghệ thuật hay ánh sáng tâm hồn kẻ sĩ đã tạo nên sự kì diệu
ây?
Cảnh cho chữ là một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” đã làm cho bức chân dung nhân vật Huấn Cao, ngục quan, thây thơ lại trong cảnh tượng ãy, vô hình trung đã trở thành tương tri, tương thân, tâm đắc trong việc
sáng tạo cái đẹp Anh sáng đỏ rực của bó đuốc tâm dầu, mùi mực thơm,
màu trắng của tắm lụa bạch như xua tan đi bóng tối ngục thất đây mãng
nhện, tô rệp., phần gián, phân chuột Anh sáng đỏ rực của bó đuốc hay
ánh sáng thiên lương làm cho hình ảnh tử tù Huấn Cao thêm ngạo nghễ, uy nghi CỔ đeo gông, chân vướng xiêng, tử tù vung bút viết “những nét
chữ vuông vắn rõ ràng” Thật là đĩnh đạc, đàng hoàng, sau khi “đề xong lạc khoản”, Huấn Cao khen mùi mực thơm, “thở dài” đỡ viên quản ngục
đứng thắng người dậy, nói: “ Tôi bảo thực đấy, thầy quản nên tìm về
nhà quê mà ở đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây khó giữ thiên
lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mắt cái đời lương thiện
Trang 25nghẹn ngào nói: “Kẻ mê muội này xin bai lĩnh” đã làm cho hình ảnh Huan Cao trở nên kì vĩ Sắp bước lên doạn đâu đài vần quyêt giữ vững thiên lương Kẻ “làm giặc” không thê có cái tâm thê ây Huân Cao là một anh hùng!
“Văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nôi thưởng thức”
(Vũ Ngọc Phan) Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huan Cao rất đặc sắc
Hau như không có chỉ tiết nghệ thuật nào thừa Tiếng đồn dai, lai lịch, cử
chỉ, ngôn ngữ, hành động của nhân vật được tác giả lựa chọn rất “đắt”
làm hiện lên một Huấn Cao hiên ngang bất khuất, tài tử tài hoa, quý trọng băng hữu và trân trọng những tâm lòng biệt nhỡn liên tài trong thiên hạ
Từ một nhân vật lịch sử trong thế kỉ 19, sẵn liền với những giai thoại,
những câu đối: “Một chiếc cùm lim chân có đế — Ba vòng xích sắt bước
thì vương” Nguyễn Tuân đã sáng tạo nên một hình tượng văn học
Huấn Cao cho chữ trước lúc ra pháp trường Văn học lãng mạn Việt Nam thời tiền chiến chỉ có một hình tượng Huấn Cao đẹp bi tráng như vậy Xây dựng nhân vật Huấn Cao — kẻ sĩ tài tử, anh hùng — nhà văn Nguyễn
Tuân vừa biểu lộ một tắm lòng kính phục, ưu ái đặc biệt, vừa thể hiện
một bút pháp tài hoa, độc đáo tuyệt vời Ngoài việc ca ngợi một con người tài tử, bất khuất, anh hùng truyện “Chữ người tử tù” còn hàm chứa
một ý tưởng sâu sắc: thương tiếc những tài năng bị hãm hai, khang định
cái đẹp có một sức mạnh kì diệu không một thé luc tan bao nao co thé hủy diệt được Cái đẹp của tài hoa, cái đẹp của thiên lương đã làm lung
linh nhân cách kẻ sĩ Huấn Cao, dé chúng ta ngưỡng mộ Thấm thía biết bao bài học thiên lương ở đời Sống vì thiên lương Và chết cũng giữ trọn
thiên lương “Chữ người tử tù” là một truyện ngắn kiệt tác lung linh vẻ