Các bài văn mẫu ôn tập HKI lớp 11

20 59 0
Các bài văn mẫu ôn tập HKI lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bài văn mẫu ôn tập HKI lớp 11 giúp các bạn tổng hợp kiến thức lại ngay từ những tác phẩm trung đại đến hiện đại trong HKI lớp 11 vừa qua. Trong đó, mình chú trọng vào phần văn học trung đại bởi nó thường gắn liền với các đề thi mẫu HKI. Chúc các bạn ôn thi thành công Ủng hộ mình nhé

CÁC BÀI VĂN MẪU ÔN TẬP HKI I THƠ TRUNG ĐẠI *TỰ TÌNH: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu đưa hương say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con Phân tích câu thơ đầu: Hồ Xuân Hương -một nữ sĩ đại tài văn học Việt Nam, bà mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Các vần thơ bà tập trung nói người phụ nữ với ý thức cao độ vẻ đẹp hình thức nhân cách Nhưng đằng sau vần thơ nỗi đau thân phận bị rẻ rúng Nỗi niềm thể nhiều thơ bà, thơ khơng thể khơng nhắc đến Tự tình II.Văn nằm chùm thơ Tự tình gồm có ba Cả ba thể quán nỗi tự thương tình cảnh đơn, lẻ loi khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt Những vần thơ thể vùng vẫy, bứt phá để dành hạnh phúc cho mình, cuối phải nhận thất bại cay đắng Bốn câu thơ đầu thơ làm bật hoàn cảnh tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất muốn vượt lên số phận nữ sĩ: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu đưa hương say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Tâm trạng tác giả gợi lên đêm khuya, cảm thức thời gian tô đậm, nhấn mạnh để làm cho cảm thức tâm trạng: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” Khung cảnh lên đêm khuya, người chìm sâu vào giấc ngủ, lúc người ta đối diện với lúc Hồ Xn Hương nhận cảnh đáng thương Sự đơn, lẻ bóng gắn liền với thời gian, tạo cho người ta cảm giác thật đáng thương cho thân phận người phụ nữ Tác giả tinh tế sử dụng nghệ thuật lấy động nói tĩnh: âm “văng vẳng” tiếng trống cầm canh để nói lên khơng gian tĩnh lặng, vắng vẻ Chính khoảnh khắc ấy, tự soi vào mình, tác giả thấy “trơ” mà đặc biệt cịn đặt đầu câu, thêm nhấn mạnh nỗi đau, bất hạnh đường tình duyên, số kiếp “hồng nhan bạc phận” tác giả “Trơ” hiểu tủi hổ, bẽ bàng Tiếp theo “cái 1|Page hồng nhan” ý nói đến dung nhan người phụ nữ, thường dùng xã hội xưa Nhưng điều đáng ý đây, nhân phẩm, vẻ đẹp người phụ nữ lại gọi “cái” gợi cho người đọc thấy rẻ rúng, mỉa mai “Cái hồng nhan” trơ với nước non không cay đắng, tủi hổ mà nỗi xót xa, thấm thía, ngẫm thương thân Nhưng chữ “trơ” phần hiểu gan Xn Hương, thách thức Để nhấn mạnh điều này, tác giả dùng nhịp thơ: 1/3/3 để nhấn mạnh vào bẽ bàng Nối tiếp hai câu đề, tác giả viết: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tàn” Với hai câu thơ thực trên, hoàn cảnh tâm trạng nhà thơ lên rõ Khi sầu, người ta thường làm bạn với rượu, để quên thứ không vui, nỗi đau Nhưng rượu làm cho nhân vật vơi nỗi cô đơn, sầu muộn Chén rượu uống vào mà lại tỉnh hơn, để nhân vật trữ tình thấm thía nỗi đơn, lẻ bóng Tìm đến trăng làm bạn, để tâm trị chuyện lại nhận thực phũ phàng Nỗi niềm chất chứa thấm dần lan vào cảnh vật Quả thực “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Hai câu thơ tác giả sử dụng thành công cụm từ: “say lại tỉnh” cho thấy vịng luẩn quẩn, tình dun trở thành trị đùa tạo hóa, uống lại tỉnh, lại nhận hẩm hiu dun phận mình; “khuyết chưa tròn” vầng trăng ngoại cảnh mà tâm cảnh, tạo nên đồng cảnh vật người Trăng tàn mà khuyết người tuổi xuân vội vã trôi qua mà tình duyên chưa trọn vẹn Bốn câu thơ đầu khắc họa sâu sắc nỗi đau, bi kịch người phụ nữ xã hội cũ Hồ Xuân Hương bậc thầy sử dụng ngôn ngữ, thơng qua khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm nhân vật trữ tình: tả âm (văng vẳng), tả cảm giác (trơ, say, lại tỉnh, ngán), tả động thái (xiên ngang, đâm toạc),… Nghệ thuật đảo ngữ tài tình (xiên ngang, đâm toạc) Giọng điệu thơ phẫn uất, tủi hờn Tất hòa quyện với để diễn tả cô đơn, thân phận bé nhỏ người phụ nữ xã hội cũ Như vậy, thông qua cách sử dụng ngôn ngữ giàu giá trị biểu đạt kết hợp với biện pháp tu từ đảo ngữ, sáng tạo việc xây dựng hình tượng, bốn câu thơ đầu thơ “Tự tình II” làm bật cảm thức thời gian, cho thấy tâm trạng buồn tủi ý thức sâu sắc bi kịch duyên phận đầy éo le, ngang trái nữ sĩ Hồ Xuân Hương.Chính yếu tố giúp bà trở thành “Bà Chúa thơ Nôm”, đồng thời nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ với tiếng nói cảm thương tiếng nói tự ý thức đầy lĩnh *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2|Page Phân tích câu sau: Hồ Xuân Hương -một nữ sĩ đại tài văn học Việt Nam, bà mệnh danh Bà chúa thơ Nơm Các vần thơ bà tập trung nói người phụ nữ với ý thức cao độ vẻ đẹp hình thức nhân cách Nhưng đằng sau vần thơ nỗi đau thân phận bị rẻ rúng Nỗi niềm thể nhiều thơ bà, thơ khơng thể khơng nhắc đến Tự tình II.Văn nằm chùm thơ Tự tình gồm có ba Cả ba thể qn nỗi tự thương tình cảnh đơn, lẻ loi khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt Những vần thơ thể vùng vẫy, bứt phá để dành hạnh phúc cho mình, cuối phải nhận thất bại cay đắng Nếu bốn câu thơ đầu khắc họa sâu sắc nỗi đau, bi kịch người phụ nữ xã hội cũ bốn câu thơ ta lại thấy cá tính mạnh mẽ, phản kháng Hồ Xuân Hương với éo le số phận người phụ nữ, sợ quãng đời xuân qua mau mà tình duyên chưa tới: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con.” Sau gắng gượng tìm qn khơng thành, nỗi niềm nhà thơ biến thành niềm phẫn uất: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn” Các động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với “ngang, toạc” thể ngang ngạnh, phẫn uất đến nhân vật trữ tình Nếu người phụ nữ trung đại bật lên với tính cách cam chịu, khuất phục trước số phận lại xuất người phụ nữ hoàn toàn khác Những sinh vật nhỏ bé đường khơng chịu mềm yếu trước hồn cảnh thực tại, phải mọc xiên, đâm ngang để tìm sống Đá phải kiên cường, rắn để đâm toạc chân mây Biện pháp đảo ngữ hai câu thơ cho thấy phẫn uất cỏ cây, đá đồng thời nỗi niềm người trước thực sống Bởi vậy, hình ảnh rêu xiên ngang, đá đâm toạc chân mây phản kháng người phụ nữ trước thực nhiều bất công, ngang trái Phản ứng mạnh mẽ, dội thực chua xót Đêm khuya, thiên nhiên dạt, bốn bề mịt mùng bao la ấy, người đàn bà hẩm hiu cảm thấy cô đơn hết Chẳng mà "Tự tình", nữ sĩ buồn tủi viết: "Mõ thảm không khua mà cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ om?" Cả nỗi đau trần dồn tụ lại đáy lòng người đàn bà cô đơn Khao khát sống hạnh phúc, làm vợ, làm mẹ người đàn bà khác Nhưng 3|Page "hồng nhan bạc mệnh"! Đêm khuya, người đàn bà chợp mắt được, trằn trọc, buồn tủi, thân đơn chiếc, thiếu thốn yêu thương, xuân xuân trở về, mà tình u "san sẻ tí con", phải cam chịu cảnh ngộ: "Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con" Xn qua, xuân trở lại, với người phụ nữ "mỗi năm tuổi đuổi xuân đi" Chữ "ngán" nói lên nỗi đau, nỗi buồn tủi người đàn bà lỡ lứa, trải qua mịn mỏi, đợi chờ Tình dun, tình u bị tan vỡ, tan nát thành nhiều "mảnh", mà chua chát thay "san sẻ tí con" Câu thơ tiếng than thân trách phận Phải lần thứ hai Hồ Xuân Hương chịu cảnh làm lẽ? Tinh vỡ thành "mảnh" lại bị "san sẻ", "tí" lại "con con".Mỗi chữ rưng rưng giọt khóc Câu thơ này, tâm trạng nữ sĩ nói rõ thêm trọng "Lấy chồng chung": " Chém cha kiếp lấy chồng chung, Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng, Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng!" Với ngôn ngữ thơ nôm giản dị, tự nhiên sắc nhọn, với biện pháp nghệ thuật đảo, đối, dùng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình…bài thơ thể tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước duyên phận, cố gắng vươn lên với khát khao sống, khát khao hạnh phúc mãnh liệt, rơi vào bi kịch.Tóm lại, “Tự tình” (II) thể lĩnh Hồ Xuân Hương qua tâm trạng đầy bi kịch : vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc Đọc thơ, ta vừa thương xót cho số phận bất hạnh, vừa khâm phục lĩnh cứng cỏi nữ sĩ Bài thơ minh chứng tiêu biểu cho tài ngôn ngữ “bà chúa thơ Nôm” *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4|Page *THƯƠNG VỢ:  Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững khơng! Phân tích câu thơ đầu: Tú Xương nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước đổi thay nhân tình thái Xã hội thời Tú Xương sống xã hội bị đảo lộn tất giá trị thiêng liêng tình thương bị mai một, tình người với người cịn thứ tình cảm hời hợt bán mua, đổi chác dễ dàng.Giữa xã hội nhố nhăng ấy, nhà thơ tự giữ lại cho tình cảm cao quý tình yêu người vợ Thương vợ thơ hay ghi lại tình yêu chân thành nhà thơ dành cho người vợ vừa có cảm thơng, chia sẻ biết ơn vừa lời tự thán, tự trách thân trách nhiệm người chồng Chỉ với bố câu thơ phần nói lên vất vả tần tảo chịu thương chịu khó bà Tú: Quanh năm bn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Tú Xương mở đầu tỏ người chồng biết quan tâm đến vợ, am hiểu công việc làm ăn vợ: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Bà Tú bn bán cơng việc bà làm để nuôi chồng nuôi Quanh năm đâu phải hai bà tiến hành việc buôn bán mà quanh năm suốt tháng, liên tục, không ngừng nghỉ Nỗi vất vả bà Tú kéo dài theo năm tháng Mom sông không gian làm ăn bà.Đó chỗ đất nhơ bờ sơng Vị hồng chảy qua thành phố Nam Định, đất chênh vênh, cheo leo, không vững vàng, sẵn sàng đổ ụp xuống sông lúc Thế thấy nguy hiểm cho tính mạng bà nỗi vất vả, cực nhọc công việc làm ăn Ở không gian mom sông, thời gian quanh năm tơ đậm hình ảnh bà Tú tần tảo, ngược xi Đó người phụ nữ bao đời đến bà Tú rõ nét hơn.Câu thơ sau nâng vị bà trở thành người trụ cột gia đình, cịn ơng chồng bị hạ xuống hạng ăn bám, gánh nặng cho vợ Nuôi đủ năm với chồng Cách đếm năm với chồng thật đặc biệt Nhà thơ đặt ông chồng đứa phải nuôi tựa ông bé bỏng nên phải đếm ngang miệng ăn, hai 5|Page miệng ăn.Từ đủ làm toát lên mức độ việc nuôi nấng Bà nuôi ông không cơm no, áo đủ mặc mà phải có rượu cho ơng ngân nga, áo cho ông vui vẻ bè bạn Bà Tú lo tất, bà vừa nuôi, vừa cung phụng cho ông Gánh nặng chồng đè nặng lên đôi vai bà Tú.Người phụ nữ địa vị bà làm việc nâng khăn sửa túi cho chồng, việc làm ăn để chồng lo, mà bà phải bứt khỏi cảnh sống êm ả bước vào dịng đời xơ bồ để lo cơm áo cho sáu miệng ăn, làm thay việc chồng đủ thấy bà hi sinh tất chồng Thấu hiểu hồn cảnh vợ, đánh giá xứng đáng công lao vợ chứng tỏ nhà thơ yêu vợ, thương vợ tha thiết Hai câu thực tiếp tục mạch cảm xúc cảm thông, chia sẻ: Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Cơng việc bà đến lên thật rõ nét cụ thể Bà Tú lặn lội ngược xi lúc vượt đường xa, quãng vắng, lúc cãi giành giật sông với chuyến đị đơng khách qua Sự vất vả, cực nhọc bà Lặn lội, eo sèo thể tính chất gay go mua bán Thương trường chiến trường, đâu dễ nhường nhịn cho miếng ăn, té bà Tú va chạm lời qua tiếng lại gây cảnh eo sèo nhốn nháo sông Câu thơ gợi ta nhớ đến thân phận người phụ nữ xưa qua câu ca: Cái cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non Con cò xưa thân cò dường có đồng dạng Hình ảnh so sánh độc đáo làm cho tình cảnh bà Tú thêm tội nghiệp đáng thương Bà Tú có khác dáng cị đâu, gầy khêu, bước lững thững, thân mình, lếch thếch, Đối lập đơn độc, lẻ loi bà với vẻ quạnh hiu quãng vắng vẻ tấp nập, đơng đúc buổi đị đông, nhà thơ cực tả cực nhọc, gian lao bà để trì sống cho chồng, con.Ơng Tú thấu hiểu điều Và ơng đâu có dửng dưng Đằng sau câu chữ nỗi niềm chất chứa tâm can Ơng cảm phục sức dẻo dai quanh năm làm việc bà, ca ngợi bà bà hết lịng chồng con, nỗi xót xa, hổ thẹn ngự trị lịng ơng: Tự trách chưa làm trịn trách nhiệm người chồng Vậy với bốn câu thơ đầu thơ “Thương Vợ”, Tú Xương phần bộc lộ tình cảm dành cho bà Tú – người vợ đảm đang, tận tụy, chồng Khơng bộc lộ tình cảm với vợ, câu thơ cịn thể nỗi niềm chua xót người đất Vị Hoàng Đường đường đàn ông sức dài, vai rộng mà lại sống bám vào vợ, ăn ké theo đám Quả thật, hai câu thơ thực hằn lên nỗi niềm tủi hổ, cay đắng Tú Xương *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 6|Page Phân tích câu sau: Tú Xương nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước đổi thay nhân tình thái Xã hội thời Tú Xương sống xã hội bị đảo lộn tất giá trị thiêng liêng tình thương bị mai một, tình người với người cịn thứ tình cảm hời hợt bán mua, đổi chác dễ dàng.Giữa xã hội nhố nhăng ấy, nhà thơ tự giữ lại cho tình cảm cao quý tình yêu người vợ Thương vợ thơ hay ghi lại tình yêu chân thành nhà thơ dành cho người vợ vừa có cảm thơng, chia sẻ biết ơn vừa lời tự thán, tự trách thân trách nhiệm người chồng Nếu câu thơ đầu tác giả miêu tả song công việc vất vả bà Tú câu thơ cuối, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm bà, lời thơ lời độc thoại người vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững khơng!” Trong hai câu luận, Tú Xương lần cảm phục hy sinh mực vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Câu thơ lời nói tự nhiên, đa thanh, coi lời ơng bà Nhưng xưa bà có than thân bao giờ, bà chấp nhận tất cả, giấu kín lịng với bao nỗi xót xa tủi cực Ơng Tú lịng thương vợ cất lên lời nói thay cho bà Dùng lối nói dân gian vợ chồng duyên nợ Tú Xương vận để nói bà Tú, đời bà vừa duyên, vừa nợ, duyên nợ hai, hạnh phúc duyên mang lại ít, cực nhọc nợ phần nhiều, số phận đành chấp nhận Dám quản công tức không dám nề hà, không dám kể cơng dù có vất vả sương gió nhiều, năm nắng mười mưa Đã vận vào số phận thoát ra, câu thơ kết thúc trắc âu đành phận khiến cho cảm xúc bị dồn nén nhiều hơn.Hẳn bà Tú khơng lần bực mình, thấy đời bất công, muốn phản kháng bà dặn lòng an phận, chấp nhận im lặng đến nhẫn nhuc, cam chiu Nước mắt bà chảy ngược vào trong, bà giữ chặt lịng mình, khơng muốn cho biết nỗi khổ tâm, đau xót Các số đếm một, hai, năm, mười nhịp thơ ngắn 2/2/3 thể tâm trạng tức tưởi, lắng sâu kéo dài đời bà gắn với công việc không ngừng nghỉ.Đến đây, Tú Xương nhập hẳn vào vợ để lắng nghe nỗi niềm u uẩn bà Ẩn đằng sau bao nỗi niềm ông, người chồng khổ tâm để vợ xuôi ngược mà khơng giúp gì? Câu thơ tốt lên ý thương vợ, tự trách sâu sắc Hai câu cuối, tình cảm bộc phát mạnh mẽ, lời tâm tình nhẹ nhàng trước mà tiếng chửi độc: Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không Tiếng chửi bà Tú bà chấp nhận, cam chịu suốt đời, ông Tú mong bà chửi để gánh nặng lòng ông vơi bớt, chí bà coi ơng khác lũ Sự dồn nén, bối buộc ông mượn lời bà để tự chửi Một đấng chồng mà ngồi ăn bám, vơ 7|Page lo, có hạch sách, lên mặt, nhìn vợ tất tả ngược xi vất vả cịn xứng chồng khơng? Ơng tự kết án ăn bạc bẽo, lạnh lùng, thờ ơ, vô trách nhiệm.Sự hờ hững ông khiến cho bà đau khổ gấp ngàn lần Gánh nặng vật chất dù chồng chất đến bà Tú củng cố chèo lái lo toan, chịu bị hờ hững, bị đối xử tệ bạc, không sẻ chia làm cho bà gục ngã Một ông chồng bà đâu cần, có khơng chí cịn khổ khơng chồng Câu thơ có chút vị đắng thơ Lấy lẽ Hồ Xuân Hương: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn mướn khơng cơng Thân ví biết dường Thà trước đành xong Lấy thân mình, nhà thơ khái quát tượng thành thói đời nghĩa phổ biến, thường diễn ra.Đó đặc trưng xã hội đồng tiền buổi giao thời mà nhà thơ sống Ý nghĩa tố cáo câu thơ vạch rõ chất xấu xa xã hội coi nhẹ tình cảm, trọng sĩ diện, danh vọng, tiền tài Câu thơ khép lại từ không tưởng nhẹ nhàng mà hướng người đọc đến chiều sâu tâm trạng chất chứa nỗi chua xót, tự giận chồng niềm đau khổ người vợ Đoạn thơ nói riêng thơ “ Thương vợ” nói chung tiếng lịng chân thành vừa ngợi ca, cảm phục, chia sẻ, cảm thông trước vất vả, gian nan bà Tú vừa lời tự trách, tự lên án ông Tú Phải yêu vợ, thương vợ đến mức sâu sắc nhà thơ viết nên thơ giàu cảm xúc, chân thực vậy.Chất trữ tình trào phúng quyện hòa đưa người đọc đến cung bậc tình cảm sâu sắc bình dị, đáng trân trọng, ẩn chứa lòng nhà thơ vốn căm ghét thái nhân tình đổi thay Tú Xương qua thơ gửi đến người chồng thơng điệp: nói lời u thương chia sẻ thật nhiều với người vợ *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8|Page *CÂU CÁ MÙA THU: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Phân tích câu đầu: Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn, có đóng góp khơng nhỏ văn học trung đại Việt Nam Ông thường mang vào trang thơ cảnh sắc đẹp đẽ, bình dị làng quê yên bình Thu điếu thơ đặc sắc nằm chùm thơ thu (Thu điếu – Thu vịnh – Thu ẩm) Nguyễn Khuyến Bài thơ tranh thiên nhiên mùa thu vắng lặng, lạnh lẽo đượm buồn, đồng thời thể tình yêu thiên nhiên tâm hồn người thi sĩ Trong đó, bốn câu thơ đầu phác họa nên tranh mùa thu tĩnh lặng, mang đặc trưng làng quê Bắc Bộ: “Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa vèo.” Mở đầu thơ, nhà thơ giới thiệu khái quát không gian, địa điểm thân thuộc yên tĩnh buổi câu cá mùa thu: “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẹo teo” Hình ảnh “ao thu” đặc trưng làng quê Việt Nam bước vào trang thơ Nguyễn Khuyến thật chân thực Mở trước mắt người đọc ao mùa thu vùng chiêm trũng đất Bắc Nhà thơ dùng tính từ “trong veo” để miêu tả “ao thu” ấy, vắt, đến mức mà người ta nhìn xuống tận đáy hồ Có lẽ, thời điểm khơng cịn thời điểm chớm thu mà thời điểm mùa thu cuối thu nên “lạnh lẽo” đến thế, không se lạnh hay lành lạnh Câu thơ gợi khung cảnh với ao thu veo, vắt, tĩnh lặng lại lạnh lẽo, quạnh hiu Giữa khung cảnh ao thu rộng lạnh lẽo lại xuất thêm thuyền nhỏ, làm cho không gian trở nên lạnh lẽo Giữa rộng ao thu đối lập với thuyền câu bé lại “bé tẹo teo” khiến cho hình ảnh thuyền trở nên nhỏ bé hơn, cô đơn Hai câu thơ mở đầu nhà thơ gieo vần “eo” khiến không gian câu cá mùa thu trở nên lạnh lẽo mang chút buồn Xuân Diệu nhận xét: “…Thu điếu (Câu cá mùa thu) điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Mùa thu thi nhân không gây ấn tượng màu sắc, khơng đẹp nét họa mà cịn vang động âm riêng Ao thu qua hai tính từ: “lạnh lẽo” “trong veo” – ao lạnh, nước yên 9|Page đến tận đáy Ở đây, song hành tĩnh: lại tĩnh, tĩnh lại Nếu hai câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu cảnh sắc buổi câu cá mùa thu thật tĩnh lặng, câu thơ tiếp theo, cảnh sắc mùa thu lên sống động hơn: “Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Câu thơ bắt đầu xuất chuyển động vạn vật mùa thu, dù lay động nhẹ nhàng, khe khẽ Người thi sĩ vẽ lên hình ảnh “sóng biếc” “hơi gợn tí” cịn “lá vàng” “khẽ đưa vèo” Hai từ “hơi” “khẽ” thể chuyển động nhẹ nhàng cảnh sắc mùa thu Hẳn thi nhân Nguyễn Khuyến phải tinh tế nhận khe khẽ thiên nhiên Hình ảnh “sóng biếc” gợi cho người đọc màu xanh biếc mặt ao trong, màu xanh đẹp mắt có sắc thái biểu cảm Khơng có sóng biếc mà “lá vàng” đưa vào thơ Nguyễn Khuyến cách tinh tế Người ta thường nói mùa thu mùa thay lá, mùa vàng rụng xuống Bởi mà vàng bước vào nhiều trang thơ thu Trong thơ mùa thu, Lưu Trọng Lư có viết: “Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô” Thật vậy, "Thu điếu" thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Khuyến Cảnh sắc mùa thu quê hương miêu tả gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa gần, tinh tế gợi cảm Âm tiếng rơi đưa"vèo" gió thu, tiếng cá"đớp động" chân bèo - tiếng thu dân dã, thân thuộc đồng quê khơi gợi lòng bao hoài niệm đẹp quê hương đất nước Nghệ thuật gieo vần Nguyễn Khuyến độc đáo Vần "eo" vào thơ tự nhiên thoải mái, để lại ấn tượng khó quên cho người đọc; âm hưởng vần thơ hút chúng ta: - bé tẻo teo - đưa - vắng teo - chân bèo Thi sĩ Xuân Diệu viết: "Cái thú vị "Thu điếu" điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi" Đọc bốn câu thơ đầu ta yêu thêm non sông xứ sở đất Việt Bức tranh mùa thu đậm chất vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam bao biến động xơ bồ đời Có cần nhiều lúc lòng nên lắng lại để thưởng thức "Thu điếu" để lọc lại hồn mình, để yêu quê hương đất nước, yêu tiếng Việt sáng giàu đẹp *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 | P a g e Phân tích câu sau: Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn, có đóng góp khơng nhỏ văn học trung đại Việt Nam Ông thường mang vào trang thơ cảnh sắc đẹp đẽ, bình dị làng quê yên bình Thu điếu thơ đặc sắc nằm chùm thơ thu (Thu điếu – Thu vịnh – Thu ẩm) Nguyễn Khuyến Bài thơ tranh thiên nhiên mùa thu vắng lặng, lạnh lẽo đượm buồn, đồng thời thể tình yêu thiên nhiên tâm hồn người thi sĩ Nếu câu thơ trước tác giả khiến người đọc hướng mắt từ mặt ao lên khoảng khơng khơng gian mở rộng lớn trời cao xa đường ngõ trúc quanh co tâm tình thái nhà thơ: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Như nói: mở đầu thơ, tác giả sử dụng vần “eo” tác giả không bị giới hạn mà mở rộng không gian theo chiều cao, tạo nên khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh vật: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Bầu trời thu xanh ngắt xưa biểu tượng đẹp mùa thu Những mây không trôi bay khắp bầu trời mà “lơ lửng” Trước Nguyễn Du viết mùa thu với: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Nay Nguyễn Khuyến Mở không gian rộng, cảm hứng Nguyễn Khuyến lại trở với khung cảnh làng quê quen thuộc hình ảnh tre trúc, bầu trời thu ngày nào, ngõ xóm quanh co… tất thân thương nhuốm màu sắc thôn quê Việt Nam Chỉ đến với Nguyễn Khuyến, thấy nét quê tĩnh lặng, êm ả Trời sang thu, khơng khí giá lạnh, đường làng vắng vẻ “Ngõ trúc quanh co” “vắng teo” khơng bóng người qua lại Sau Xn Diệu Đây mùa thu tới bắt nét điển hình sơng nước vùng q, trời bắt đầu bước vào ngày giá lạnh: Những luồng run rẩy rung rinh Đã nghe rét mướt luồn gió 11 | P a g e Đã vắng người sang chuyến đò Cành biếc run run chân ý nhi (Thu) Thế khơng khí se lạnh thơn q, tưởng khơng có bóng dáng người, mà thật bất ngờ người đọc: Tựa gối buông cần, lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Hai câu thơ kết thúc góp phần bộc lộ đôi nét chân dung tác giả Tôi nhớ khơng lầm dường có tài liệu cho rằng: “tựa gối, ôm cần lâu chẳng được”, “ôm” khơng phải “bng” Theo Việt Nam tự điển “bng” hay hơn, phù hợp với tính cách nhà thơ Trong ngày từ quan lui ẩn, mùa thu câu cá, thú vui nhà thơ nơi làng quê để tiêu khiển công việc, để hịa vào thiên nhiên, mà qn bận lòng với nước non, cho tâm hồn thản “Buông”: thả lỏng, câu không cốt để kiếm ăn (hiểu theo nghĩa nó), mà để giải trí, “ơm” khơng phù hợp với hồn cảnh Từ “buông” mang đến cho câu thơ hiệu nghệ thuật cao Thực ra, câu cá cớ để Nguyễn Khuyến miêu tả tranh thu, qua nhà thơ bộc lộ tâm hồn tâm trạng Hình ảnh người câu cá khiến ta liên tưởng tới người thi sĩ, nho sĩ trước tình hình đất nước lúc Theo kinh nghiệm dân gian nước khơng có cá tiếng cá đớp động chân bèo tiếp thêm động lực cho người điếu ngư không nản chí mà tiếp tục cơng việc Cũng giống trị nước ta rối ren, thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn chống cự yếu ớt mà nhanh chóng thỏa hiệp để hồn nước rơi vào tay giặc Nhà thơ muốn bảo tồn khí tiết nên lựa chọn đường ẩn noi gương tiền nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay cụ Đào Tiềm Đào Uyên Minh bên Trung Quốc đời giữ để Tuy nhiên, âm cá đớp động đánh thức nhà Nho, nhà chí sĩ u nước thức tỉnh thơi thúc ông đứng lên đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Nhưng âm thật mơ hồ trăn trở lịng nhà thơ liệu góp sức giúp đời bất hợp tác với giặc lánh ẩn cư.Như Nguyễn Khuyến khơng bộc lộ tình cảm u mến thiên nhiên, q hương đất nước mà cịn kín đáo bày tỏ nỗi buồn sáng cô đơn ẩn sĩ, nặng lòng yêu nước cam phận đành bất lực trước thời lựa chọn đường lánh đục Đoạn thơ thể tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Khuyến Tiếng Việt sáng, giản dị lại diễn tả tất tinh tế, đẹp đẽ cảnh vật, diễn tả tâm trạng lòng nhà thơ Gieo vần “eo” – từ vận tài tình 12 | P a g e góp phần miêu tả không gian nhỏ hẹp tâm trạng đầy uẩn khúc tác giả Nghệ thuật lấy động tả tĩnh gợi lên tĩnh lặng tuyệt đối thiên nhiên Bốn câu thơ cuối nói riêng thơ Câu cá mùa thu nói chung, với ngơn ngữ bậc thầy không cho người đọc thấy tài Nguyễn Khuyến việc dùng từ Mà đằng sau ta cịn cảm nhận tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước, lòng yêu nước thầm lặng không phần sâu nặng *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II VĂN HỌC HIỆN ĐẠI *HAI ĐỨA TRẺ: Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: Thạch Lam bút chủ lực Tự lực văn đồn Các tác phẩm ơng thiên cảm xúc trẻo, nhẹ nhàng mà vô sâu lắng Đằng sau trang văn thấm đẫm chất thơ niềm cảm thương, lòng nhân đạo với kiếp người nghèo khổ xã hội Truyện ngắn Hai đứa trẻ truyện bật ông Nắm bắt khoảnh khắc ngày tàn, Thạch Lam vẽ nên sống đầy ảm đạm mà ngập tràn mơ ước người nơi đây.Thạch Lam lựa chọn thời điểm hồng hơn, vật bắt đầu chuẩn bị vào trạng thái nghỉ ngơi Bằng ngịi bút tinh tế, nhạy cảm ơng khơng nắm bắt thần thái sống người mà cịn tranh thiên nhiên Qua tranh phố huyện lúc chiều tàn thể quan điểm, cảm xúc tác giả trước thực sống Tác phẩm mở đầu với nét gợi đơn giản huyền ảo thiên nhiên Để tô vẽ nên tranh Thạch Lam dùng quan sát tài tình Ơng tận dụng hết thị giác thính giác để dựng nên cảnh cảnh trước lại mở cảnh sau, nâng đỡ, tơ điểm Hồn cảnh buổi chiều nơi phố huyện bắt đầu với “tiếng trống thu không… tiếng vang xa”, tiếng trống thu tiếng trống đánh dấu khép lại ngày dài, hồi tiếng buông nghe thật thảm thiết não nề.Tiếng trống thu thúc giục gọi buổi chiều man mác Một không gian yên tĩnh tác giả cịn nghe tiếng muỗi vo ve Và phía xa xa tiếng ếch nhái văng vẳng từ ngồi đồng xa vọng lại Phía trước nhà tiếng chõng cũ nát kêu cót két, tàn tạ Cả đất trời chan chứa khoảng không tĩnh mịch, êm ả đượm chút buồn, thê lương đến ảm đạm 13 | P a g e Một loạt âm động cộng hưởng gợi khơng gian tĩnh lặng, vắng vẻ đến nao lịng Bút pháp tài tình lấy động tả tĩnh Thạch Lam thật khiến lòng người rung động Cái độc đáo Thạch Lam chỗ ông chẳng cần dùng nét vẽ cao xa mà cần phẩy tay vấy hồn cho cảnh đơn sơ, mộc mạc khiến trở lên thật rung động Bên cạnh âm đặc trưng, nhà văn đan xen thêm đường nét, hình ảnh màu sắc chân thực tranh phố huyện lúc trời chiều Đó “Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Mặt trời dần nghiêng bóng phía tây, ánh nắng khơng cịn chói chang, sức sống nhữ buổi trưa mà chuyển dần sang màu đỏ rực, lóe lên lần cuối trước lụi tàn Dấu hiệu lụi tàn chập chững bng xuống, bóng tối xâm lấn vào thớ đất, thớ trời Màu đỏ vốn gam màu tươi sáng đặt ngữ cảnh lại gợi ảm đạm, đơn cảnh sắc, lòng người Đây thủ pháp quen thuộc thi ca cổ điển: “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”.Những đường nét quen thuộc tranh thiên nhiên trời chiều dựng lên: “dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời” Hình ảnh dãy tre làng trước mặt cắt hình rõ rệt trời xám xịt Đây hình ảnh tả thực, thời khắc chuyển dần buổi tối, nhìn xa xăm thu lại vào ánh mắt ta bóng cảnh vật, cảnh vật đen lại phản chiếu rõ rệt trời Không gian bao trùm màu sắc u tối, nhạt nhịa.Khơng q cao sang, gay gắt mà câu văn giản dị, đỗi chân thực miêu tả rõ nét thần hồn phong cảnh làng quê Việt Nam, đỗi bình, dịu nhẹ lại u buồn lặng lẽ nhường Cảnh thiên nhiên khúc dạo đầu để mở cảnh sinh hoạt người dân nơi phố huyện lúc chiều tà Bức tranh sinh hoạt mở với không gian cảnh chợ tàn: “Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía” Khơng gian yên tĩnh với hình ảnh ảo não, tiêu điều, thất thơ liệt kê: rác rưởi, vỏ bưởi, bã mía Đây cuối cịn sót lại sau vãn chợ Rồi đứa trẻ nghèo tội nghiệp vất vưởng lom khom mặt đất tìm tịi, nhặt nhạnh người bán hàng để lại Cảnh chợ lại chợ tàn, chợ buồn, xơ xác đến ám ảnh Và mùi “âm ẩm bốc lên”, mùi chẳng dễ chịu lại “nồng nàn” chìm vào khơng gian, mùi vị lại quen thuộc, mùi đất quê hương, trở thành nỗi thắm thiết da diết tâm hồn cô bé Liên Trong tranh cảnh sinh hoạt bật lên với hình ảnh kiếp người tàn Tại lại gọi kiếp người tàn Bởi đời người chuỗi dài cực, khổ đau, họ bị sống nghèo nàn bủa vây, đeo đuổi Bắt đầu từ đứa trẻ nhà nghèo khu bên chợ, đến mẹ chị Tí loay hoay, mệt nhọc với gánh hàng mà chẳng ăn thua: “Ngày, chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng nước gốc bàng, bên cạnh mốc gạch… Chị Tí chả kiếm bao nhiêu, chiều chị dọn hàng, từ chập tối đêm”; hay Bà cụ Thi với tiếng cười ám ảnh, chua chát đầy ngao ngán Phải đời bà khổ, nếm trải đủ đắng cay, khóc nhiều nước mắt cạn, biết lấy tiếng cười than thay cho nỗi lịng xót thương, đến chị em Liên bé phải đối mặt với sức lo cơm áo gạo tiền, vốn tuổi ăn chơi học hành em phải phụ mẹ bán hàng kiếm tiền trang trải cho sống, mẹ Liên cực gồng gánh gia 14 | P a g e đình.Bức tranh sinh hoạt khiến cho phố huyện lúc nhá nhem thêm tàn phai, héo úa, số phận người lên thật nhỏ bé, rẻ rúm đáng thương Đây thực miền Bắc nước ta thời Dù cảnh thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt cốt làm lên tranh tâm hồn nhân vật Liên Trong tâm hồn cô bé tuổi lên nét vẽ thật đẹp, thật thơ mộng Dưới ánh nhìn tác giả sáng lên tâm hồn ngây thơ hồn nhiên vẻ đẹp tinh tế nhạy cảm trước biến chuyển thiên nhiên thời khắc lụi tàn: Phải yêu quê hương, gắn bó với quê hương da diết đến bé cảm nhận yêu hết mùi âm ẩm từ đất bốc lên, phải tinh tế thấy hay đẹp trân trọng dáng vẻ, bóng hình âm q hương; bóng tối bng xuống thấm sâu vào tâm hồn Liên trở thành chút dư vị quen thuộc, gắn bó Sau tất bừng sáng lên nét đẹp tâm hồn em tình thương người sâu sắc.Cách kể sống mưu sinh chị Tí, tiếng cười bà cụ Thi hay động lòng lương với đứa trẻ nghèo “Liên trơng thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng nó” Quan sát tỉ mỉ hoạt động, chi tiết đủ để thấy Liên quan tâm đến người nào, tình cảm Liên dành cho người dân xung quanh thấm đượm nghĩa tình Những người nơi lẳng lặng, bình n nhìn dịng đời chảy trơi thế, nhìn đói hồnh hành mà chẳng thể làm khác Để họ thèm lắm, họ khao khát chuyến tàu Hà Nội chạy qua, mang theo ánh sáng diệu kì, soi sáng cho đời nơi tăm tối ,“ chừng người bóng tối hi vọng tưới sáng cho sống nghèo khổ họ” Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn đoạn văn giàu chất trữ tình Chất thơ tỏa từ thiên nhiên, từ cảnh vật quê hương bình dị, đỗi thân thuộc tiếng trống thu không, tiếng ếch kêu ran ngồi đồng,… Chất thơ cịn thể tâm hồn đầy nhạy cảm, tinh tế Liên cảm nhận sống xung quanh Không chất thơ thấm đượm từ câu chữ, câu văn nhịp nhàng, có tiết tấu, giàu chất nhạc: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” tăng thêm chất trữ tình cho tác phẩm Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn vừa khắc họa tranh thiên nhiên đẹp mà đượm buồn, vừa cho thấy sống quẩn quanh, bế tắc, nghèo nàn người nơi Đằng sau tranh phố huyện ta cịn thấy tình u thiên nhiên, lòng nhân đạo sâu sắc tác giả: trân trọng nâng niu số phận ước mơ đổi đời họ Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, chất trữ tình thấm đượm yếu tố tạo nên thành công cho tác phẩm *NOTE:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 15 | P a g e 2.Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya: Thạch Lam bút chủ lực Tự lực văn đoàn Các tác phẩm ông thiên cảm xúc trẻo, nhẹ nhàng mà vô sâu lắng Đằng sau trang văn thấm đẫm chất thơ niềm cảm thương, lòng nhân đạo với kiếp người nghèo khổ xã hội “Hai đứa trẻ” Thạch Lam truyện ngắn trữ tình có nhiều chi tiết vụn vặt, vơ nghĩa lại tác phẩm đạt trình độ cao diễn tả tâm trạng nhân vật Nội dung truyện ngắn chủ yếu sâu vào miêu tả cảnh đời thường, số phận nghèo khổ, tối tăm xã hội cũ Qua tác giả muốn gửi gắm cách kín đáo nhẹ nhàng khơng phần thấm thía tư tưởng nhân đạo đáng quý.Toàn thiên truyện tác giả tập trung vào chi tiết nhỏ nhặt, vụn vỡ tưởng rời rạc lại có sức gợi cực tả Khi tái lên tranh làng quê nơi phố huyện nghèo nàn với leo lét ánh đèn, tối tắm không gian, quẩn quanh sống Nhưng có lẽ hình ảnh đồn tàu cuối thiên truyện hình ảnh bật rõ nét tồn Hình ảnh đồn tàu mang nhiều lớp nghĩa khác nhau, tưởng chừng nhỏ giản đơn chất chứa bao học, tư tưởng cao nhà văn trữ tình lãng mạn tinh tế bậc Qua thể ước mơ, niềm tin khát vọng kiếp người nghèo khổ Buổi chiều nơi phố huyện mở đường nét đầy ảm đạm, cô quạnh báo hiệu ngày tàn theo nghĩa Với âm thanh, hình ảnh: tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ, đám mây hồng than, dãy tre làng đen lại không phần nên thơ trữ tình Hai nhân vật hai chị em Liên An.Sau ngày làm việc vất vả cực nhọc Con người nơi bắt đầu sống với gánh phở, chén nước nguội lạnh, mảnh chiếu trải đất kéo đàn tất thoáng lơn đơn lẻ, lặng lẽ, nhần chìm bóng tối Cảnh chiều đêm bng xuống tác giả miêu tả làm cho hình ảnh đồn tàu xuất Trên trời tối tăm khung cảnh tác giả miêu tả đồn tàu thói quen đón đồn tàu hai đứa trẻ thật cho tiết, tỉ mỉ Lí đợi tàu hai đứa trẻ bao gồm việc chờ tàu đến để bán hàng cho hành khách tàu xuống mua bán Cái thỏa mãn niềm khao khát, mong mỏi ngắm nhìn tàu hai chị em Liên Hai chị em Liên sống ngày vô mệt mỏi tẻ nhạt Chúng bán vài hàng bao diêm, gói thuốc lá, xà phịng Đến tối kiếm hàng đếm lại số tiền ỏi Hai đứa trẻ trơ trọi bóng tối, chõng cũ gãy khơng khí oi tiếng muỗi kêu ran Chỉ có người đến với em, bà cụ Thi, bà già điên tối tối thường ghé mua rượu hàng em.Các em chờ tàu đêm chạy ngang qua tâm trạng vô háo hức Sự xuất hàng nước chị Tí, gánh phở bác Siêu mốc để em đếm thời gian xích lại gần với chuyến tàu Cả hai chị em buồn ngủ ríu mắt cố gắng ngồi chờ chuyến tàu.Hai chị em cố thức muốn nhìn chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya Với hai đứa trẻ chị Tí ánh lửa bác Siêu Có lẽ mà hình ảnh chuyến tàu Thạch Lam tập trung miêu tả cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ mong hai nhân vật Liên An Đoàn tàu chưa tới báo trước từ xa với ánh đèn người gác ghi tiếng cịi tàu theo gió vẳng lại Tiếp theo Liên tưởng trông thấy lửa xanh biếc, sát 16 | P a g e mặt đất ma trơi, nghe thấy tiếng còi tàu xe lửa đêm khuya.Kéo dài theo gió xa xơi Sau đó, hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi, kèm theo khói bừng sáng trắng đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ Thế rồi, đồng kền lấp lánh Cuối cảnh tàu xa dần hút đêm tối mênh mông, để lại đốm than bay tung đường sắt, chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre Cách quan sát, miêu tả Thanh Lam tinh tế giàu tính nghệ thuật Tác giả quan sát, miêu tả hình ảnh đồn tàu đêm từ Hà Nội theo trình tự lúc tàu từ xa, lúc tàu đến xa dần nhiều giác quan với nhiều sắc thái cảm giác; đan xen hồi ức thực Chuyến tàu qua phố huyện khoảng thời gian ngắn để lại cho hai đứa trẻ cảm xúc nuối tiếc Phố huyện rầm rộ, ồn lên chốc lát lại chìm sâu vào bóng đêm n tĩnh Gần thành nếp, người dân phố huyện chấm dứt hoạt động chuyến tàu đêm xa Đối với chị em Liên, đoàn tàu đến từ Hà Nội gợi lại kỉ niệm đẹp Liên lặng lẽ mơ tưởng đến Hà Nội xa xăm , nơi hai chị em sống thời thơ ấu êm ấm sung sướng thầy chưa việc Đó sống thời xa, hoàn toàn khác với sống phố huyện buồn tẻ nghèo nàn này.Đoàn tàu cịn lại hình ảnh tương lai, khiến người ta hình dung giới giàu sang, đông đúc, nhộn nhịp, đầy âm ánh sáng Việc Liên An đón đợi đồn tàu xuất phát từ nhu cầu thiết tinh thần muốn thoát sống buồn chán sống giới tươi đẹp Đối với người đọc, vẻ đẹp đoàn tàu thái độ háo hức, sung sướng đến lặng người hai đứa trẻ ngắm đồn tàu khơng đem đến thống vui gợi thật nhiều bâng khuâng thương cảm.Đúng hai đứa trẻ vui niềm khát, đợi chờ vừa thỏa mãn Nhưng đoàn tàu lại thuộc giới q xa xơi sáng rực vui vẻ, huyên náo làm cho cảnh sống nơi phố huyện trở nên tăm tối, buồn tẻ chìm lặng nhiêu Chỉ có hình ảnh đoàn tàu lướt qua đêm mà người dân phố huyện nôn nao chờ đợi Nhưng qua ta thấy len lỏi niềm tin vào sống tẻ nhạt, tầm thường Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam vẽ nên khung cảnh nghèo nàn nơi phố huyện vào thời khắc tàn Ở lên kiếp người nhỏ bé nghèo khổ tâm hồn họ ta thấy niềm tin mãnh liệt sống tốt đẹp tương lai tươi sáng Và hết ta cịn thấy lịng xót thương nhân đạo cao nhà văn Thạch Lam *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 17 | P a g e Nhân vật Liên: Thạch Lam bút chủ lực Tự lực văn đoàn Các tác phẩm ông thiên cảm xúc trẻo, nhẹ nhàng mà vô sâu lắng Đằng sau trang văn thấm đẫm chất thơ niềm cảm thương, lòng nhân đạo với kiếp người nghèo khổ xã hội Truyện ngắn Hai đứa trẻ truyện bật ông.Cả truyện ngắn bao trùm sống quẩn quanh, cực, tối tăm phố huyện nghèo, dường ta thấy điểm sáng hình ảnh hai chị em Liên An Hai đứa trẻ hai nhân vật câu chuyện, biến chuyển tinh vi vạn vật lên qua ánh nhìn nhạy cảm bé Liên Khơng gian phố huyện xuất qua tâm trạng Liên đến với người đọc qua tâm trạng Liên Liên An hai đứa trẻ sống Hà Nội, gia đình sa thất nên trở quê, phố huyện nghèo hẻo lánh Hai chị em trơng coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu Một gian hàng thuê lại bà lão móm, ngăn phên nứa dán giấy nhật trình Liên chừng khoảng chín tuổi cịn An khoảng bảy, tám tuổi Tuy cịn nhỏ Liên có toan tính cho sống Có lẽ mà sâu thẳm tâm hồn bé có xúc cảm tinh vi vật, việc phố huyện Bức tranh thiên nhiên phố huyện ngày tàn lên qua điểm nhìn nhạy cảm, tinh tế Liên Đó “Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve.” Trong tranh có hịa trộn hai loại hình ảnh : hình ảnh êm đềm, lãng mạn hình ảnh gợi nghèo khổ, bần Phải cảnh chiều tàn mà gợi cho Liên nỗi buồn: “ Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn.” Thật khó để phân định rạch ròi nỗi buồn ngoại cảnh thấm vào tâm cảnh hay nỗi buồn tâm cảnh lan tỏa ra, nhuốm vào ngoại cảnh Ta thấy nỗi buồn sâu sắc tâm trạng Chỉ có cảm nhận tinh tế, nhạy cảm Liên thấu hiểu nó.Khơng gian phố huyện cịn lên qua hình ảnh : “Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này”, “đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mơng n lặng” Đó mùi riêng quê hương Vậy đủ thấy tình yêu quê hương Liên mạch nguồn len lỏi tâm hồn Có lẽ bắt nguồn từ mà Liên ln có xót thương kiếp người nghèo khổ phố huyện Liên thực có lịng thương cảm vơ hạn người nghèo khổ, lam lũ, tù túng phố huyện Liên thương đứa trẻ nhà nghèo chị chẳng có tiền cho chúng Hình ảnh đứa trẻ gợi xót thương Liên cảnh sống nghèo khó chúng Liên thương cho chị Tí, sống chị khó khăn: “sớm với muộn mà có ăn thua gì? “ Dường lời hỏi thăm ân cần Liên có tiếng nấc khe khẽ Liên thương cho cụ thi điên, “chị rót đầy cút rượu ti” “hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng” Nhịp sống phố huyện lặp đi, lặp lại, quanh quẩn, đơn điệu, tẻ nhạt Những cảnh đời bế tắc, sống 18 | P a g e người tàn Họ gồng lên để sống nói cách khác họ sống leo lắt hay tồn Dường tất cảnh phố huyện cô bé thu vào tầm mắt Với trái tim đa cảm giàu lịng thương xót, Liên có cảm nhận tinh tế đời mờ nhạt, quanh quẩn, ao đời phẳng lặng phố huyện nghèo Chính quan tâm, niềm cảm thương Liên làm nên tình người bàng bạc khắp thiên truyện Tình người Liên không ồn mà dịu nhẹ, sáng lắng dần trang sách Cái nhìn nhân hậu niềm xót thương tạo nên giá trị nhân văn cho “Hai đứa trẻ” Những kiếp người xuất đêm tối, từ bóng tối lại lần vào bóng tối gợi lên qua nhìn Liên hay Thạch Lam? Bởi theo Thế Lữ nhận xét : “Thạch Lam người sống hết ý văn, câu văn anh viết trang giấy Sự thực tâm hồn mà Thạch Lam diễn văn chương phức tạp, nhiều hình vẻ, đằm thắm, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương.”Hai đứa trẻ già dặn suy nghĩ hai đứa trẻ, hai mầm nhú mảnh đất cằn cỗi, khắc nghiệt không gian nơi phố huyện Chúng thèm hòa nhập vào chơi bao đứa trẻ khác “thềm hè” hai sợ “trái lời mẹ dặn” “đành ngồi chõng” Hai chị em Liên lũ trẻ chơi thềm hè với mắt thèm muốn chút nuối tiếc Đó điều tự nhiên tâm hồn trẻ thơ Tuổi thơ chúng sớm phải chia tay với buổi dạo chơi phố, sớm quên bao niềm vui để phải già dặn, toan tính Rồi liên An ngồi chõng mà ngước mắt lên bầu trời để khám phá, “vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ” Chính khám phá tự nhiên “làm mỏi trí nghĩ” hai đứa trẻ Thạch Lam hết thấu bi kịch lớn tình thương, muốn san sẻ mà nâng đỡ tinh thần Hai đứa trẻ ấp ủ bao hi vọng mơ ước nhà văn thay đổi thực tù túng kia, để đứa trẻ liên An hưởng trọn vẹn vòng tay yêu thương, đùm bọc đời Hai đứa trẻ - hai niềm hi vọng nhen nhóm lên ánh sáng đồn tàu làm bừng sáng không gian phố huyện, ánh lên nỗi khao khát thay đổi Sự khao khát, hi vọng mãnh liệt Liên thay đổi thể cảnh Liên An cố thức để đợi chuyến tàu đêm Đoàn tàu bóng tối với “ngọn lửa xanh biếc”, với tiếng cịi kéo dài, với “làn khói bừng sáng” Con tàu lên thứ ánh sáng khác hẳn với đèn leo lắt chị Tí, bác phở Siêu Âm “rầm rộ” làm xáo động không gian phố huyện Trong sâu thẳm tâm hồn người nơi đây, đồn tàu cịn mang lại ánh sáng giàu sang, no ấm, hạnh phúc, ánh sáng mà “chừng người bóng tối “ chờ đợi chăng? Đồn tàu xuất làm thay đổi khơng gian phố huyện khoảnh khắc để người thèm khát Đặc biệt Liên, Liên hiểu thấu khao khát bé người Hà Nội, có sống ấm no Khi tàu tới “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực rỡ vui vẻ huyên náo” Con tàu đem đến chút giới khác, giới khác hẳn Liên, giới hạnh phúc, giàu sang khác xa với sống nghèo khổ, tù túng nơi phố huyện Đồn tàu từ kí ức tới tại, mang đến ước mơ khát vọng đem chúng nuối tiếc Liên Phố huyện lại trở với yên tĩnh, tịch mịch bủa vây bóng tối, nguyên vẹn sống tù túng, nghèo khó bao kiếp người Dù có khó khăn họ khao khát, mơ ước tương lai 19 | P a g e tươi sáng Đó niềm tin sâu sắc Thạch Lam, giá trị nhân đạo tác phẩm Nhưng ý niệm mà khơng thể thay đổi thực tế Đồn tàu đến, qua làm Liên thản, yên tĩnh thay đổi thực sống “tịch mịch đầy bóng tối” Liên Khơng thấm lịng nhân sâu xa, khơng hiểu lịng trẻ, khơng có tâm hồn nhạy cảm thạch Lam khơng thể diễn tả tinh tế đến nỗi thèm khát ánh sáng người bóng tối mà đặc biệt hai đứa trẻ Quả thực thạch Lam hệ thống dây tơ nhạy bén đến mức cảm nhận biến chuyển tinh vi tâm trạng nhân vật Dòng suối mát lành thấm dần thẩm thấu vào trái tim người đọc xót thương, tình u nồng nàn người nghèo khổ Thạch Lam đỗi tinh tế việc miêu tả biến đổi cảnh vật nhân vật mà cụ thể cô bé Liên Một cô bé tuổi phải già dặn sống khó khăn, vất vả, tù túng, biết cảm thương cho mảnh đời khốn khổ khiến người đọc xúc động Với truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam làm giá trị đích thực văn chương, giá trị lọc tâm hồn người, cho sức sống ngàn đời bất diệt *NOTE:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 20 | P a g e ... II VĂN HỌC HIỆN ĐẠI *HAI ĐỨA TRẺ: Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: Thạch Lam bút chủ lực Tự lực văn đoàn Các tác phẩm ông thiên cảm xúc trẻo, nhẹ nhàng mà vô sâu lắng Đằng sau trang văn thấm... buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò qng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Tú Xương mở đầu tỏ người chồng biết quan tâm đến vợ, am hiểu công việc làm ăn vợ: Quanh năm buôn... theo năm tháng Mom sông không gian làm ăn bà.Đó chỗ đất nhơ bờ sơng Vị hoàng chảy qua thành phố Nam Định, đất chênh vênh, cheo leo, không vững vàng, sẵn sàng đổ ụp xuống sông lúc Thế thấy nguy

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan