Để duy trì phát triển sản xuất thì các nước này chỉ còncách là đi thuê lao động từ nước ngoài về làm việc ở những nước kém phát triểnhơn, có nhiều lao động dư và có khả năng cung ứng lao
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 3
1.Một số khái niệm 3
1.1 Nguồn nhân lực 3
1.2 Nguồn lao động 3
1.3 Sức lao động 3
1.4 Việc làm 3
1.5 Thất nghiệp 4
1.6 Thị trường lao động 4
1.7 xuất khẩu lao động 4
2.Sự hình thành và phát triển của thị trường lao động hàng hóa quốc tế 4
3 Các hình thức xuất khẩu lao động 5
3.1 Chia theo hàng hóa sức lao động 5
3.2 Chia theo cách thực hiện 6
3.3 Các hình thức xuất khẩu lao động mà nước ta đã sử dụng 6
4 Những đặc điểm, sự cần thiết và vai trò của việc xuất khẩu lao động 6
4.1 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động 6
4.2 Sự cần thiết của việc xuất khẩu lao động 8
4.3 Vai trò của việc xuất khẩu lao động 9
5 Những bài học kinh nghiệm về xuất khẩu lao động 9
5.1 Vai trò của Nhà nước 9
5.2 Thu nhập và quyền lợi kinh tế, vấn đề không chỉ đối với người lao động 10
5.3 Việc làm khi lao động trở về nước 10
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 11
I - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 11
1 Khái quát chung về lực lượng lao động ở Việt Nam 11
II THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 21
CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 25
I TRIỂN VỌNG VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 25
1 Triển vọng về xuất khẩu lao động của Việt Nam 25
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP 31
1 Các giải pháp với cơ quan quản lý Nhà nước 31
Trang 22 Các giải pháp với doanh nghiệp xuất khẩu lao động 32
3 Các giải pháp đối với công tác đào tạo xuất khẩu lao động 33
4 Các giải pháp hậu xuất khẩu lao động 34
PHẦN KẾT LUẬN 35
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.Một số khái niệm
Ngoài ra, còn có thể hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những conngười cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật conngười cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất
và tinh thần được huy động vào quá trình lao động Nguồn lao động bao gồmnhững người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là đủ 15 tuổi)
1.3 Sức lao động
Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải
xã hội, phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cầnthiết trong quá trình lao động xã hội
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường sức lao động cũng là một loạihàng hóa và cũng được trao đổi trên thị trường ngoài nước Sức lao động là mộtloại hàng hóa đặc biệt không chỉ vì sự khác biệt với hàng hóa thông thường làkhi sử dụng nó sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, mà còn được thểhiện ở chất lượng hàng hóa này phụ thuộc chặt chẽ vào một loạt các nhân tố cótính đặc thù Chất lượng của hàng hóa sức lao động ở đây được phản ánh ở khảnăng dẻo dai, bền bỉ trong lao động của người lao động, khả năng thành thạo vàsáng tạo trong công việc và khối lượng công việc hoặc sản phẩm được hoànthành bởi người lao động trong một đơn vị thời gian
1.4 Việc làm
Theo điều 13 – Bộ luật Lao động đã nêu rõ: Mọi hoạt động tạo ra nguồnthu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm
Trang 41.5 Thất nghiệp
Là tình trạng người có sức lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạtđộng kinh tế tại thời điểm điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu tìmviệc
1.6 Thị trường lao động
Là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là nhữngngười sở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó.Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thịtrường và chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trường.Một thị trường lao động tốt là thị trường mà ở đó lượng cầu về lao động tươngứng với lượng cung về lao động
1.6.1 Thị trường lao động trong nước
Là một loại thị trường, trong đó mọi lao động đều có thể tự do di chuyển
từ nơi này đến nơi khác nhưng trong phạm vi biên giới một quốc gia
1.6.2 Thị trường lao động quốc tế
Là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường thế giới, trong đó laođộng từ nước này có thể di chuyển sang nước khác thông qua Hiệp định, cácthỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới
1.7 xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việccung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợpđồng có tính chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận laođộng
2.Sự hình thành và phát triển của thị trường lao động hàng hóa quốc tế
Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội,cũng như sự phân bố không đồng đều về tài nguyên, dân cư, khoa học côngnghệ giữa các vùng, khu vực, và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gianào lại có thể đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triểnkinh tế
Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốcgia phải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phầnthiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của đất nướcmình
Thường thì các nước xuất khẩu lao động đều là những quốc gia kém hoặcđang phát triển, có dân số đông, thiếu việc làm hoặc có thu nhập thấp không đủđảm bảo cuộc sống gia đình và chính bản thân người lao động Nhằm khắc phụctình trạng khó khăn này, thì các quốc gia này phải tìm kiếm việc làm cho những
Trang 5người lao động đó từ bên ngoài Trong khi đó, ở những nước có nền kinh tế pháttriển thường lại có ít dân, thậm chí có nước đông dân nhưng vẫn không đủ nhânlực để đáp ứng nhu cầu sản xuất do nhiều nguyên nhân như: Công việc nặngnhọc, nguy hiểm và độc hại nên không hấp dẫn lao động của chính nước họgây ra thiếu hụt lao động Để duy trì phát triển sản xuất thì các nước này chỉ còncách là đi thuê lao động từ nước ngoài về làm việc ở những nước kém phát triểnhơn, có nhiều lao động dư và có khả năng cung ứng lao động làm thuê.
Như vậy đã xuất hiện nhu cầu trao đổi giữa một bên là những quốc gia cónguồng lao động dôi dư với một bên là các nước có nhiều việc làm, cần thiếtphải có đủ số lượng lao động để sản xuất Do đó vô hình chung đã làm xuất hiện(Cung - Cầu): cung là đại diện cho bên có nguồn lao động, còn cầu là đại diệncho bên các nước có nhiều việc lam, đi thuê lao động Điều này cũng đồngnghĩa với việc đã hình thành lên một loại thị trường, đó là thị trường hành hóalao động quốc tế
Khi lao động được hai bên mang ra thỏa thuận, trao đổi, thuê mướn, lúcnày sức lao động trở thành một loại hàng hóa như những loại hàng hóa hữu hìnhbình thường khác Như vậy, sức lao động cũng là một loại hàng hóa khi nó đượcđem ra trao đổi, mua bán thuê mướn và khi đã là một loại hành hóa thì hành hóasức lao động cũng phải tuân theo quy luật khách quan của thị trường: Quy luậtcung - cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh như những loại hàng hóa hữuhình khác
Qua sự phân tích ở trên cho ta thấy: Để có thể hình thành thị trường laođộng xuất khẩu trước hết phải xuất phát từ những nhu cầu trao đổi hoặc thuêmướn lao động giữa bên cho thuê lao động và bên đi thuê lao động Thực chất,khi xuất hiện nhu cầu trao đổi, thuê mướn lao động giữa các quốc gia này vàquốc gia khác, là đã hình thành lên hai yếu tố cơ bản của thị trường, đó là cung
và cầu về lao động Như vậy thì thị trường hàng hóa sức lao động quốc tế đãhình thành từ đây
Ngày nay trong sự hội nhập và phát triển đời sống kinh tế xã hội thì quan
hệ cung cầu không bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, biên giới của mộtnước chỉ còn ý nghĩa hành chính, còn quan hệ này ngày càng diễn ra trên phạm
vi quốc tế, mà trong đó bên cung đóng vai trò là bên xuất khẩu và cầu sẽ đạidiện cho bên nhập khẩu lao động
3 Các hình thức xuất khẩu lao động
3.1 Chia theo hàng hóa sức lao động
Xuất khẩu lao đông có nghề: là loại lao động trước khi ra nước ngoài làmviệc thì đã được đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi số lao động này
ra nước ngoại làm việc có thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ rathời gian và chi phí để đào tạo nữa
Trang 6Xuất khẩu lao động không có nghề: là loại lao động mà khi ra nước ngoàilàm việc chưa được đào tạo một loại nghề nào cả Loại lao động này thích hợpvới những công việc dơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía nướcngoài cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích của mình trước khi đưa vào sửdụng.
3.2 Chia theo cách thực hiện
Xuất khẩu lao động trực tiếp là hình thức các công ty cung ứng lao độngtrực tiếp cho các chủ sử dụng ở nước ngoài thông qua hợp đồng cung ứng đilàm việc ở nước ngoài Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nướcngoài nhưng khi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh vềxuất khẩu lao động để thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước
Xuất khẩu lao động tại chỗ là hình thức người lao động làm việc cho các
xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các khu chế xuất, khu công nghiệp, khucông nghệ cao, các tổ chức cơ quan ngoại giao của nước ngoài đóng tại nướccủa người lao động
3.3 Các hình thức xuất khẩu lao động mà nước ta đã sử dụng
Sau gần 30 năm thực hiện phát triển lĩnh vực xuất khẩu lao động vớinhững kinh nghiệm bước đầu có được thi nước ta đã áp dụng được một số hìnhthức khác nhau trong hoạt động xuất khẩu lao động như:
Đưa lao động đi bồi dưỡng học nghề, nâng cao trình độ và làm việc cóthời gian ở nước ngoài
Hợp tác lao động và chuyên gia
Đưa lao động đi làm việc tại các công trình doanh nghiệp Việt Nam nhậnthầu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo ra sản phẩm ở nước ngoài
Cung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của công ty nước ngoàithông qua các hợp đồng lao động được ký kết bởi các doanh nghiệp Việt Namlàm dịch vụ cung ứng lao động
Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưng khilàm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu laođộng
Xuất khẩu lao động tại chỗ
4 Những đặc điểm, sự cần thiết và vai trò của việc xuất khẩu lao động
4.1 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động
4.1.1 Xuất khẩu lao động là một loại hoạt động kinh tế và diễn ra gay gắt
Ở nhiều nước trên thế giới, xuất khẩu lao động là một trong những giảipháp quan trọng thu hút lực lượng lao động đang tăng lên của nước họ và thungoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nước của người lao động và các lợi ích
Trang 7khác Những lợi ích này đã buộc các nước xuất khẩu lao động phải chiếm lĩnhmức cao nhất thị trường lao động ở nước ngoài, mà việc chiếm lĩnh được haykhông lại dựa trên quan hệ cung cầu sức lao động Nó chịu sự điều tiết, sự tácđộng của các quy luật của kinh tế thị trường Bên cung phải tính toán mọi hoạtđộng của mình đẻ làm sao bù đắp được chi phí và có phần lãi vì vậy cần phải có
cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động Bên cầu cũng phảitính toán kỹ lưỡng hiệu quả của việc nhập khẩu lao động
Như vậy, việc quản lý Nhà nước, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn luônbám sát đặc điểm này Làm sao để mục tiêu kinh tế phải là mục tiêu số 1 củamọi chính sách pháp luật về xuất khẩu lao động
4.1.2 Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội
Thực chất, xuất khẩu lao động không tách rời khỏi người lao động Dovậy, mọi chính sách pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phải kết hợpvới chính sách xã hội: Phải đảm bảo làm sao để người lao động ở nước ngoàiđược lao động như cam kết ở trong hợp đồng, cũng như đảm bảo các hoạt độngcông đoàn hơn nữa, người lao động xuất khẩu dẫu sao cũng chỉ có thời hạn dovậy cần phải có những chế độ tiếp nhận và sử dụng người lao động sau khi họhoàn thành hợp đồng và trở về nước
4.1.3 Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hòa giữa quản lý vĩ mô của Nhà
nước và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở của hợp đồng cung ứng laođộng Nếu như trước đây (giai đoạn 1980-1990) Việt Nam tham gia thị trườnglao động quốc tế đã xuất khẩu lao động của mình qua các hiệp định songphương, trong đó quy định khá chi tiết về điều kiện lương, ăn ở, đi lại, bảo vệngười lao động ở nước ngoài Thì ngày nay, trong cơ chế của nền kinh tế thịtrường hội nhập quốc tế thì hầu như toàn bộ hoạt động xuất khẩu lao động đều
do các tổ chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký Đồngthời, các tổ chức xuất khẩu lao động cũng chịu trách nhiệm tổ chức đưa đi vàquản lý người lao động Và như vậy thì các Hiệp định, các thỏa thuận songphương chỉ có tính nguyên tắc, thể hiện vai trò và trách nhiệm Nhà nước ở tầm
vĩ mô
4.1.4 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động
Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động lợi ích kinh tế của Nhà nước chính làkhoản ngoại tệ mà người lao động gửi về nước và các khoản thuế Lợi ích củacác tổ chức xuất khẩu lao động là các khoản thu được chủ yếu từ các loại phígiải quyết việc làm ngoài nước Còn lợi ích của người lao động chính là cáckhoản thu nhập.Chính vì chạy theo lợi ích mà các tổ chức xuất khẩu lao động cóquyền đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài rất dễ viphạm quy định của nhà nước, nhất là việc thu các loại phí dịch vụ Từ chỗ các
Trang 8quyền lợi của người lao động bị vi phạm sẽ khiến cho việc làm ngoài nướckhông thật hấp dẫn người lao động
Ngược lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà người lao động rất dễ viphạm những hợp đồng đã ký kết, bỏ hợp đồng ra làm việc bên ngoài Do vậy,các chế độ chính sách phải tính toán làm sao cho đảm bảo được sự hài hòa lợiích của các bên, trong đó phải thật chú ý đến lợi ích trực tiếp của người laođộng
4.1.5 Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi
Hoạt động xuất khẩu lao động phụ thuộc rất nhiều vào nước có nhu cầunhập khẩu lao động do vậy cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nướcngoài đang và sẽ được thực hiện để xây dưng chính sách và chương trình đàotạo giáo dục định hướng phù hợp và linh hoạt Chỉ có những nước nào chuẩn bịđược đội ngũ công nhân với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi hơntrong việc chiếm lĩnh thị phần lao động ở ngoài nước Và cũng chỉ có nước nàonhìn xa trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoán đúng tình hình mới không bịđộng trước sự biến đổi của tình hình từ đó đưa ra được chính sách đón đầu tronghoạt động xuất khẩu lao động
4.2 Sự cần thiết của việc xuất khẩu lao động
Qua thực tế đã cho ta thấy được Việt Nam là một quốc gia đông dân vớihơn 85 triệu người
Theo số liệu điều tra năm 2009 cho thấy dân số trong độ tuổi lao động là66% so với tổng dân số, hằng năm tăng thêm 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3%trong tổng số lực lượng lao động Riêng lao động kỹ thuật cao 3 triệu người tốtnghiệp trung cấp (chiếm 3,9%), 1,1 triệu tốt nghiệp cao đẳng (chiểm 1,3%), 2,7triệu tốt nghiệp đại học (chiếm 3,4%), 141 nghìn người có học vị trên đại học(chiếm 0,2%) Chỉ có 4 triệu người chưa đi học (chiếm 5,1%) so với dân số từ 5tuổi trở lên
Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn giữalao động và việc làm ngày càng trở nên gay gắt với nền kinh tế Nếu không giảiquyết một cách hài hòa và có những bước đi thích hợp giữa mục tiêu kinh tế và
xã hội sẽ dẫn tới mất ổn định nghiêm trọng về mặt xã hội Cùng với hướng giảiquyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao động là một định hướng chiếnlược tích cực quan trọng, lâu dài, cần phải được phát triển lên một tầm cao mới
Để giải quyết được vấn đề này, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnhvực cứu cánh cho bài toán giải quyết việc làm không những của Việt Nam màcòn đối với cả hầu hết các nước xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thếgiới
Trang 94.3 Vai trò của việc xuất khẩu lao động
Với tư cách là một lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đươc xem xét,đánh giá các mặt hiệu quả tích cực mà xuất khẩu lao động đã mang lại Một khinhận thức đúng đắn về hiệu quả của xuất khẩu lao động, cùng với việc vạch racác chỉ tiêu, xác định nó là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hiện trạng và chỉ
ra các phương hướng cũng như các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạtđộng xuất khẩu lao động
4.3.1 Về mục tiêu kinh tế
Trong khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế chưa lâu, kinh tế nước ta còngặp vô vàn khó khăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp thì việc hàng năm chúng ta đưahàng vạn lao động ra nước ngoài làm việc đã mang về cho đất nước hàng tỷUSD/năm.Đóng góp quan trọng vào việc phát triển đất nước
4.3.2 Về mục tiêu xã hội
Mặc dù còn những hạn chế nhất định với tiềm năng, song xuất khẩu laođộng Việt Nam trong những năm qua bước đầu đã đạt được những thành côngnhất định về mục tiêu mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đề ra
Trước hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp của người laođộng trong nước, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn, việc làmtrong nước là chủ yếu thì xuất khẩu lao động đã trở thành một trong nhữngngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàngvạn lao động mỗi năm, đồng thời làm giảm sức ép về việc làm và tạo sự ổn định
xã hội ở trong nước
5 Những bài học kinh nghiệm về xuất khẩu lao động
5.1 Vai trò của Nhà nước
Để có thể tồn tại và phát triển phù hợp với những xu hướng vận động củanền kinh tế thế giới và quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực vàtrên thế giới, xuất khẩu lao động càng phải nhận được sực quan tâm, hướng dẫnchỉ đạo đặc biệt từ phía Nhà nước Cho nên muốn hay không muốn thì vai tròcủa Nhà nước trong bối cảnh hiện nay và kể cả trong tương lai vẫn đóng một vaitrò quan trọng và cần thiết trong việc hoạch định chính sách phát triển xuất khẩulao động, nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết trong tình hình mới Thực tế
đã chứng minh, càng ngày xuất khẩu lao động càng được các chuyên gia đưavào hoạch định chính sách phát triển kinh tế, coi xuất khẩu lao động là mộttrong các ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của đất nước trong việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế xã hội của nước mình Do đó để thực hiện tốt những mụctiêu có tính chất chiến lược đã được hoạch định, Nhà nước phải ban hành hệthống luật pháp, cơ chế và chính sách nhằm:
+ Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu lao động phát triển
Trang 10+ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu lao độngphát triển.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động
5.2 Thu nhập và quyền lợi kinh tế, vấn đề không chỉ đối với người lao động
Vấn đề nguồn thu ngoại tệ thu được từ lao động xuất khẩu lao động đã cótác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều quốc gia xuất khẩu lao động, trong
đó có Việt Nam chúng ta Trong điều kiện suy thoái nền kinh tế, chính sách bảo
hộ mậu dịch của các nước phát triển đã tạo nên sức ép lên cán cân thanh toáncủa những nước chậm và đang phát triển, thì nguồn kiều hối xuất khẩu lao độngtrở thành một nguồn quan trọng trong việc làm cân bằng cán cân thanh toán.Bên cạnh đó một số quốc gia đã đưa lượng kiều hối từ xuất khẩu lao động vàotính toán thu nhập quốc dân Chính những vấn đề này buộc chúng ta phải thừanhận vai trò tích cực và những thay đổi do xuất khẩu lao động mang lại chotổng nguồn thu của nền kinh tế quốc gia Vì vậy, không một quốc gia nào khilàm công tác xuất khẩu lao động lại chỉ chú ý và đảm bảo thu nhập kinh tế,quyền lợi cá nhân người lao động mà không tính đến những lợi ích quốc gia
5.3 Việc làm khi lao động trở về nước
Như ta đã biết sau khi kết thúc hợp đồng trở về thì người lao động thường
có tâm lý không trở lại nghề cũ mà tìm một công việc khác nhẹ nhàng hơn và cóthu nhập cao hơn Bên cạnh đó, một bộ phận những người lao động khác khi trở
về họ thực sự không thể tự tìm kiếm được việc làm mới, kể cả trở lại nghề cũhoặc tìm những công việc có thu nhập không đáng kể Vì thế, phần lớn họ cónguyện vọng được tiếp tục xuất khẩu lao động Tuy vậy, do chúng ta chưa thực
sự ý thức được vấn đề hậu xuất khẩu lao động, nên thường thì người lao độngkhi trở về lại phải bắt đầu tìm kiếm từ đầu một khi họ muốn tiếp tục ra nướcngoài làm việc Chính vì vậy mà không phải ai muốn trở lại hoặc sang một nướckhác có điều kiện làm việc, thu nhập tốt hơn cũng có thể sang được Do vậy đây
là một thực trạng rất khó khăn Trong khi đó ở một số nước như Philippine,Thái Lan một khi người lao động đã hoàn thành trở về, họ thường được chínhdoanh nghiệp vận động tái xuất bằng những chính sách ưu tiên đặc biệt, nhằmkhuyến khích người lao động tiếp tục trở lại nước cũ hoặc là sang lao động ởmột nước khác có điều kiện làm việc tốt hơn nên có rất nhiều lao động tham giatái xuất, thậm chí có rất nhiều lao động cả đời chỉ đi lao động ở nước ngoài Đây
là chính sách hậu xuất khẩu lao động rất quan trọng mà các quốc gia đã quantâm khai thác triệt để từ lâu, nó cúng có thể coi là biện pháp hạn chế thất nghiệphậu xuất khẩu mà Việt Nam chúng ta cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa
Trang 11CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM
I - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
1 Khái quát chung về lực lượng lao động ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số Việt Nam là khoảng hơn90.000.000 người, là một nước đông dân thứ 3 khu vực Đông Nam Á và đứngthứ 13 trong những nước đông dân nhất thế giới Theo báo cáo thì dân số củanước ta đã đạt đến “cơ cấu dân số vàng” với tỉ trọng dân số dưới độ tuổi lao
`động chiếm 25%, tỉ trọng dân số trong độ tuổi lao động là 66% và dân số trên
độ tuổi lao động là 9% Điều đó cho thấy nước ta đang sở hữu một lực lượng laođộng tương đối dồi dào và đây cũng chính là tiềm năng lớn để phát triển đấtnước Tuy nhiên vấn đề giải quyết việc làm là một trong những vấn đề nóngbỏng và cấp thiết hơn bao giờ hết
Trình độ học vấn của lao động của Việt Nam đang được nâng lên từngngày Theo số liệu thống kê ngày 01/4/2009 cho thấy tỉ lệ người từ 5 tuổi trở lên
đã đi học là 94,9%: Trong đó có 16,4 triệu người chưa tốt nghiệp tiểu học(chiếm 20,8%), 20,2 triệu người tốt nghiệp tiểu học (chiếm 25,7%) 17,2 triệungười tốt nghiệp trung học cơ sở (chiếm 21,2%), 12,2 triệu người tốt nghiệptrung học phổ thông (chiếm 15,5%), 1,7 triệu người tốt nghiệp sơ cấp (chiếm2,1%), 3 triệu người tốt nghiệp trung cấp (chiếm 3,9%), 1,1 triệu tốt nghiệp caođẳng (chiểm 1,3%), 2,7 triệu tốt nghiệp đại học (chiếm 3,4%), 141 nghìn người
có học vị trên đại học (chiếm 0,2%) Chỉ có 4 triệu người chưa đi học (chiếm5,1%) so với dân số từ 5 tuổi trở lên Tỉ lệ này so với năm 1999 đều tăng lên với
tỉ lệ đáng kể nhất là tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng vàđại học Đó là một điều khả quan cho lực lượng lao động của Việt Nam tronggiai đoạn hiện tại và tương lai
Có thể khái quát cơ bản về đặc điểm của lực lượng lao động của nước tanhư sau:
Lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, nhanh nhẹn cần cù và
có khả năng nắm bắt công việc nhanh, có thể nói thương hiệu “lao động ViệtNam” đã và đang được đánh giá cao trên thị trường lao động quốc tế
Tỉ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng lên rõ rệt, hiện nay nước ta tỉ
lệ lao động đã qua đào tạo của nước ta chiếm khoảng hơn 25,3% trong đó tỉ lệqua đào tạo chuyên môn kĩ thuật chiếm khoảng 16,8% lực lượng lao động Điềunày chứng tỏ rằng lực lượng lao động Việt Nam ngày càng được củng cố vềchất lượng
Trang 12Tuy vậy lực lượng lao động nước ta còn gặp một số hạn chế như sau:
Cơ cấu đào tạo giữa đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kĩ thuậtrất bất hợp lý, nó thể hiện ở chỗ tỉ lệ này là 1 – 2,6 – 4,2 trong khi đó ở các nướckhác là 1 – 4 – 10 Điều đó lý giải tại sao mà lao động ở nước ta luôn xảy ra tìnhtrạng “thừa thầy thiếu thợ” Còn theo đánh giá của BERI về sức cạnh tranh củalao động theo thang điểm 100 thì Việt Nam mới đạt 45 điểm về khung pháp lý,
20 điểm về năng suất lao động, 32 điểm về chất lượng lao động và 16 điểm về
kĩ năng lao động Điều này phản ánh chất lượng lao động của Việt Nam so vớicác nước khác là còn thấp, nếu không được cải thiện thì sẽ không đủ sức cạnhtranh trong tương lai
Lực lượng lao động nước ta chưa có tác phong công nghiệp còn thấp, tính
kỉ luật trong quá trình làm việc chưa cao
Nhìn chung, nước ta là một nước có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát
triển tương đối cao tuy nhiên lao động nước ta còn yếu về kĩ năng và trình độlao động, một cơ cấu lao động bất hợp lý nên đã tạo ra một khó khăn lớn trongquá trình giải quyết việc làm Trong tương lai nếu không được khắc phục thìnguồn nhân lực không còn là điểm mạnh của nước ta trong quá trình phát triểnđất nước
2 Khái quát chung về thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Chi phí nhân công rẻ và cung lao động dồi dào nên thị trường xuất khẩulao động Việt Nam có tính hấp dẫn cao Và cũng thật dễ hiểu tại sao thị trườngxuất khẩu lao động của Việt Nam ngày càng được mở rộng
Thị trường lao động của nước ta khá đa dạng và phong phú, đáp ứngđược nhiều yêu cầu lao động của các nước Chính vì vậy mà lao động Việt Nam
đã có mặt ở hầu hết khắp các châu lục trên thế giới Nhưng có thể thấy thịtrường xuất khẩu lao động của Việt Nam tập trung chủ yếu ở một số quốc gia ởchâu Á có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán và khí hậu…cộng thêm vào đó là chi phí đi lại rẻ nên thu hút được nhiều lao động Việt Namnhư: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia… Và có một đặc điểm chung là
ở những thị trường này không có yêu cầu cao và quá khắt khe về trình độ lànhnghề nên lao động Việt Nam đáp ứng đủ những điều kiện về thể lực và trí lực.Trong một vài năm tới ở những thị trường này vẫn còn tiếp nhận lao động giảnđơn và bước đầu chuyển dần sang tiếp nhận lao động có tay nghề trong các lĩnhvực như: Tin học, chế tạo máy…
Bên cạnh những thị trường lao động ở khu vực châu Á đang tiếp nhận laođộng Việt Nam thì còn một số thị trường lao động khác vẫn tiếp nhận một sốlượng lao động của nước ta không nhiều và chủ yếu tập trung ở các ngành nghềlao động giản đơn
3 Những thành tựu và hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm
2001 đến nay
3.1 Những thành tựu của xuất khẩu lao động trong những năm qua
Trang 13Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu lao động là một trong nhữngvấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, đó là một trong những hoạt độngnhằm giải quyết việc làm cho người lao động và cải thiện đời sống dân sinh Cóthể nói đây là một trong những hoạt động thường niên mà Quốc hội đưa vào chỉtiêu kế hoạch hằng năm, đây cũng à xu hướng tất yếu trong thời kì hội nhập vớikinh tế quốc tế
Trong nhiều năm qua hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta đã cónhiều chuyển biến rõ rệt, số lao động được đi làm việc không chỉ tăng theo cấp
số cộng mà đã tăng theo cấp số nhân trong những năm gần đây Nhìn lại thànhtựu mà xuất khẩu lao đông nước ta đã mang lại qua các thời kì từ năm 1980 đếnnay sẽ cho chúng ta thấy rõ điều đó
Bên cạnh đó số địa phương và các doanh nghiệp đăng kí với bộ Lao động– Thương binh và Xã hội đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũngkhông ngừng tăng lên, tính đến tháng 6/2009 thì đã có 170 địa phương và doanhnghiệp (xem phụ lục 1) Nó cho thấy thị trường xuất khẩu lao động ở nước tađang có hướng đi đúng đắn và phù hợp
SƠ ĐỒ: THỐNG KÊ SỐ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU QUA CÁC THỜI KÌ
Trang 14(Nguồn số liệu: Cục quản lý lao động ngoài nước –Bộ Lao động- Thương binh
và Xã hội)
Tổng kết kinh nghiệm của 20 năm xuất khẩu lao động nước ta đã rút ranhiều bài học mới về công tác đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động và mở rộngthị trường xuất khẩu nên ở giai đoạn 2001 -2010 này đã thu được nhiều thànhtựu đáng kể và cao gấp nhiều lần so với các thời kì trước Số liệu được tổng hợpdưới đây sẽ cho ta thấy điều đó
Trang 15BẢNG 7: SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
THỜI KÌ 2001 - 2014 NĂM
SỐ LAO ĐỘNG
TIỀN GỬI VÊ (Triệu VND)
Các lao động xuất khẩu mang về ngoại tệ cho đất nước, có điều kiện để học hỏinâng cao tay nghề, kinh nghiệm cho bản thân giúp ích nhiều cho nền kinh tế.nhưng sau khi về nước nhiều người không được bố trí công việc hợp lí để tậndụng vốn kỹ năng kinh nghiệm quý báu của họ được tích lũy khi xuất ngoại.đây là 1 điều đáng tiếc lãng phí khả năng của lao động xuất khẩu
Trung bình mỗi năm lao động xuất khẩu gửi về từ 1.5 đến 2 tỷ USD Trong đóHàn quốc hơn 700 triệu USD, Nhật bản hơn 300 triệu USD Năm 2010 Việtnam đứng thứ 16 trong số 30 quốc gia có lượng kiều hối chuyển về nước nhiềunhất, là 1 trong 10 quốc gia có thu nhập lớn từ xuất khẩu lao động
Trang 16Thời kỳ này cũng cho thấy sự biến chuyển rõ rệt về cơ cấu lao động cónghề xuất khẩu Cơ cấu lao động có nghề cung đã tăng
BẢNG 8: THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
CÓ NGHỀ VÀ KHÔNG CÓ NGHỀ THỜI KÌ 2001 – 2010
NĂM
LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG
CÓ NGHỀ
LAO ĐÔNG KHÔNG NGHỀ
Do được đào tạo nên cơ cấu lao động cho xuất khẩu của nước ta cũng cónhiểu thay đổi rõ rệt, nó thể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 17BẢNG 9: SỐ LIỆU VỀ CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG
XUẤT KHẨU VIỆT NAM THỜI KÌ 2001 – 2010*
(* số liệu bao gồm cả số liệu dự kiến cho năm 2010)
Cơ cấu lao động xuất khẩu của nước ta đã có nhiều sự thay đổi Sựchuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành nghề, lĩnh vực là khá rõ, ở thời kỳnày lao động nước ta tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp nhẹ, vật liệuxây dựng Đặc biệt các lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp đã được cácdoanh nghiệp nước ta tập trung khai thác Sở dĩ các lĩnh vực nông nghiệp, lâmnghiệp có số lao động nước ta tham gia nhiều là vì những lĩnh vực này khôngđòi hỏi phải có chuyên môn kỹ thuật và phù hợp với trình độ lao động của laođộng Việt Nam
Tóm lại, hơn10 năm đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nước
ta đã giải quyết được rất nhiều việc làm cho người lao động và góp phần cảithiện đời sống cho rất nhiều người lao động Có thể nói gần 30 năm qua xuấtkhẩu lao động là một lĩnh vực xuất khẩu đặc biệt mang lại lợi nhuận kinh tếtương đối cao cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này và góp phầnvào công cuộc phát triển kinh tế trong 30 năm qua Tuy nhiên xuất khẩu laođộng ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót cần được khắc phục kịp thời
3.2 Những hạn chế của xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Trải qua gần 30 năm thực hiện việc xuất khẩu lao động đi nước ngoàinước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể như ta đã thấy ở trên nhưng côngtác xuất khẩu lao động vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế đang nổi cộm mà chúng
ta cần phải chấn chỉnh và khắc phục
Về chất lượng lao động là một điều rất được quan tâm của lao động ViệtNam, lao động nước ta được biết đến với những bất lợi thể hiện ở “ba không”:Không nghề, không ngoại ngữ và không tác phong công nghiệp Điều này trởthành một bất lợi lớn cho lao động nước ta khi làm việc ở nước ngoài
Trang 18Như ta đã biết trình độ tay nghề của lao động Việt Nam khi xuất khẩu ranước ngoài là rất thấp, chúng ta chủ yếu xuất khẩu những lao động phổ thôngchưa qua đào tạo nghề, không có trình độ chuyên môn kĩ thuật Chính vì vậy màthu nhập của người lao động Việt Nam luôn thấp hơn lao động xuất khẩu củacác nước khác.
Sức khỏe của lao động nước ta vẫn còn rất nhiều hạn chế, lao động củanước ta chỉ đủ sức khỏe làm các công việc ở các ngành nghề như công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ, làm việc trong các nhà máy còn các công việc như đibiển, xây dựng thì chưa đạt yêu cầu Đây cũng là một trong những trở ngại cholao động Việt Nam
Trình độ ngoại ngữ của lao động được đánh giá là rất kém Những mâuthuẫn trong lao động đều xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ giữa giới chủ và laođộng Việt Nam Nhiều lao động bị trả về nước trước thời hạn do không đạt yêucầu về trình độ ngoại ngữ
Kỉ luật lao động là một điều mà đã gây ra tai tiếng cho lao động nước takhi làm việc ở nước ngoài Lao động nước ta khi làm việc ở các nước sở tại đềuthiếu kỉ luật và thiếu nghiêm túc trong việc thực hiện bảo hộ lao động Bằngchứng là rất nhiều lao động nước ta làm việc tại Malaysia thường xuyên bị tainạn lao động kể từ năm 2004 trở lại đây
Nguyên nhân chính của những vấn đề nêu ở trên là do: người lao độngđược đưa đi làm việc ở nước ngoài đa phần là lao động nông thôn Những laođộng này phần lớn là chưa qua một lớp đào tạo chính quy về tay nghề Cuộcsống làm nghề nông ở một nước còn kém phát triển như Việt Nam đã hìnhthành nên trong họ tác phong chậm chạp, thiếu sự gắn bó trong hợp tác laođộng, thiếu hiểu biết về sản xuất công nghiệp Nhiều người trong số họ cònchưa học hết phổ thông Mặt khác, những lao động này hầu hết đều có cuộcsống rất khó khăn, khi đi làm việc ở nước ngoài luôn mang trên vai gánh nặngthu nhập rất lớn nên họ thường bất chấp tất cả miễn là kiếm được tiền cao
Bên cạnh đó tình hình xuất khẩu lao động ở nước ta còn tồn tại một sốvấn đề trong công tác quản lý xuất khẩu lao động Hiện nay có rất nhiều doanhnghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài tuy nhiên có rất ít doanhnghiệp có văn phòng đại diện để giải quyết các vấn đề liên quan đến lao độngcủa mình điều đó chứng tỏ phần lớn các doanh nghiệp đang hoạt động theo kiểu
“đem con bỏ chợ” Đó là chưa kể tại một số thị trường, các doanh nghiệp chỉbiết tạo nguồn trong nước, thu phí, bàn giao lao động và… hết trách nhiệm.Chính vì thế mới xảy ra chuyện lao động Việt Nam tại nước ngoài không có
“người quản lý” dẫn tới việc sống và làm việc vô tổ chức, bị trục xuất về nướccũng chẳng có cơ quan nào đứng ra giải quyết Trong thời gian ngắn gần đây, cóhàng trăm lao động Việt Nam đi Trung Đông làm việc bị trục xuất về nước vì viphạm pháp luật Một số khác thì bị bắt, bị phạt tù vì nấu rượu, đánh nhau và ăncắp Nghịch lý là các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đang tìm mọi cách mởrộng thị trường thì người lao động của ta lại vô tư phá Trước khi lên đường đến